Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ĐỖ TRUNG TOÀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHẪU THUẬT VI PHẪU U LÀNH TÍNH THANH QUẢN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ĐỖ TRUNG TOÀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHẪU THUẬT VI PHẪU U LÀNH TÍNH THANH QUẢN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng Mãsố: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cơng Hồng THÁI NGUN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận văn làtrung thực chưa công bố cơng trì nh khác Tác giả Đỗ Trung Tồn LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Y Dược, Thầy Côgiáo Bộ môn Tai – Mũi – Họng vàcác Khoa - Phòng liên quan trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt qtrình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Cơng Hồng, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khí ch lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi qtrì nh thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Đốc, cán khoa Tai – Mũi – Họng bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Đốc, cán đồng nghiệp khoa Tai – Mũi – Họng bệnh viện A Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt qtrì nh học tập vànghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lòng chân tì nh tới Gia đình tơi động lực vàlànguồn hỗ trợ động viên suốt qtrình nghiên cứu để tơi cóthể hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2019 Đỗ Trung Toàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lývàbệnh lý liên quan đến u lành tí nh dây 1.1.1 Giải phẫu quản 1.1.2 Sinh lýphát âm 13 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh vàgiải phẫu bệnh u lành tính quản 18 1.1.4 Chẩn đốn 21 1.2 Các phương pháp điều trị u lành tí nh quản .27 1.2.1 Các phương pháp điều trị hạt xơ dây .27 1.2.2 Các phương pháp điều trị U nang dây 27 1.2.3 Các phương pháp điều trị Polyp dây 27 1.2.4 Các bước tiến hành kỹ thuật vi phẫu quản 28 1.2.5 Phương pháp phẫu thuật 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2 Địa điểm vàthời gian nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu .31 2.3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .32 2.3.3 Các nhóm số nghiên cứu 32 2.3.4 Thiết bị nghiên cứu bước tiến hành nghiên cứu 33 2.4 Tiêu chí phương pháp đánh giá 35 2.5 Thu thập vàxử lýsố liệu .36 2.6 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh u lành tính đối tượng nghiên cứu 40 3.3 Kết can thiệp phẫu thuật vi phẫu cắt u lành tí nh quản 45 3.4 Tai biến vàsau phẫu thuật 50 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .51 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh u lành tính đối tượng nghiên cứu 54 4.3 Kết vi phẫu thuật u lành tính dây .57 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thiết đồ đứng ngang quản Hình 1.2 Khung sụn quản Hình 1.3 Nhóm ngồi Hình 1.4 Cơ nhẫn giáp Hình 1.5 Cơ giáp phễu Hình 1.6 Các nội quản Hình 1.7 Các màng quản Hình 1.8 Cấu trúc vi thể dây 10 Hình 1.9 Cấu tạo dây 11 Hình 1.10 Cấu trúc mơ học dây 12 Hình 1.11 Thanh quản bình thường tư khép phát âm quản bình thường tư mở thở 13 Hình 1.12 Ảnh vi thể hạt xơ dây 19 Hình 1.13 Hình ảnh giải phẫu bệnh lý 20 Hình 1.14 Hạt xơ dây 22 Hình 1.15 U nang dây 22 Hình 1.16 Polyp dây 23 Hình 1.17 Phẫu thuật u lành tính dây 28 Hình 2.1 Bộ nội soi TMH Bộ vi phẫu quản 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới 38 Bảng 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 39 Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu trước phẫu thuật 40 Bảng 3.5 Đặc điểm khàn tiếng đối tượng nghiên cứu trước phẫu thuật 40 Bảng 3.6 Triệu chứng khác đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Mức độ khàn tiếng trước phẫu thuật đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.8 Phân bố u lành tính quản theo thể 42 Bảng 3.9 Vị tríu lành tính quản 42 Bảng 3.10 Tính đối xứng u lành tí nh quản .43 Bảng 3.11 Hình dáng mơn trước phẫu thuật 43 Bảng 3.12 Đặc điểm bờ tự dây trước phẫu thuật 44 Bảng 3.13 Tì nh trạng niêm mạc dây trước phẫu thuật 44 Bảng 3.14 So sánh rối loạn giọng trước phẫu quan đánh giá cảm thụ chủ quan 45 Bảng 3.15 Mức độ khàn tiếng bệnh nhân sau tuần phẫu thuật .45 Bảng 3.16 Hì nh dáng mơn bệnh nhân sau phẫu thuật 46 Bảng 3.17 Tì nh trạng niêm mạc dây bệnh nhân sau phẫu thuật 47 Bảng 3.18 Bờ tự dây bệnh nhân sau phẫu thuật .47 Bảng 3.19 So sánh mức độ khàn tiếng bệnh nhân trước vàsau phẫu thuật theo cảm thụ chủ quan 48 Bảng 3.20 Tì nh trạng mơn pha đóng trước vàsau phẫu thuật 48 Bảng 3.21 Đặc điểm bờ tự dây trước vàsau phẫu thuật .49 Bảng 3.22 Tì nh trạng niêm mạc dây bệnh nhân trước vàsau phẫu thuật tuần .49 Bảng 3.23 So sánh rối loạn giọng bệnh nhân trước vàsau phẫu thuật qua cảm thụ chủ quan .50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm đối tương nghiên cứu theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.2 Kết điều trị theo cảm thụ chủ quan 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu giao lưu, giao tiếp vô đời sống cánhân, cộng đồng Ngôn ngữ lời nói ngày trở nên phong phú, sinh động Thanh quản với dây âm vàkhoang miệng có vai trò quan trong diễn cảm, âm điệu giọng nói Các bệnh lýthanh quản ngày phổ biến, hạt xơ dây bệnh lýphổ biến đứng hàng đầu chiếm 58,0%, tiếp đến làpolyp chiếm 26,0% vàu nang dây chiếm 16,0% [1] U lành tính dây lànhững tổn thương lành tính dây hình thành hậu chấn thương quátrình phát âm, gặp nhiều lứa tuổi khác nhau, gặp hai giới nam vànữ, đặc biệt hay gặp người có nghề nghiệp phải nói nhiều âm lượng lớn giáo viên, ca sĩ, bán hàng Bệnh mang tính chất lành tính khơng ảnh hưởng tới sức khỏe làm ảnh hưởng tới giọng nói, chủ yếu lànói khàn, khơng rõ âm sắc, chóng mệt lâu dần dẫn đến giọng gây khó khăn cho bệnh nhân giao tiếp đời sống xãhội [2],[3] Hạt xơ, polyp vàu nang dây ảnh hưởng trực tiếp tới sức căng, rung dây thanh, khép mơn, vìvậy ảnh hưởng tới chất lượng giọng nói [2], [3], [4] Trên giới, việc phát hiện, điều trị hạt xơ u nang dây đạt nhiều tiến Hạt xơ dây tổn thương lành tính dây thanh, mơtả Turek vào năm 1868 sau nhiều tác giả nhiều nước nghiên cứu như: Garde, Frankel, Giraad, Mayoux…[22], [27], [33] Tác giả Hollinger đưa định nghĩa tổn thương lành tính quản vào năm 1951 Đến năm 1958 Salco lần dùng kính hiển vi phẫu thuật Zeiss để khám vàphẫu thuật tổn thương quản [50] Năm 1981 Muler dùng phổ âm để đánh giá khả phục hồi phát âm dây sau mổ [1] 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Tuấn Cảnh (2011), “Phục hồi chức phát âm sau cắt quản tồn phần van khí - thực quản loại Provox”, Tạp chí Y học thực hành (755) - số 3/2011 Lê Văn Cường (2018), “Đánh giá phục hồi chức thở, nuốt phát âm sau cắt quản phần điều trị ung thư môn giai đoạn sớm”, Luận án tiến sĩ Y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Dương, Jonothan Livesay (2006), “Bước đầu nghiên cứu thông số rung động dây người khơng có bệnh thanhquản”, Tạp chí Tai mũi họng, số 2, tr: 64-70 Nguyễn Duy Dương ( 2016 ), “Đánh giá kết vi phẫu hạt xơ dây qua nội soi, thang Grbas phân tích chất thanh”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Trịnh Xuân Đàn (2008), Giải phẫu học, NXB Y học, tr: 271-277 Phạm Kim Long Giang (2017), “Đánh giá tình hình cắt quản bán phần theo kiểu trán bên bệnh viện Chợ rẫy từ tháng năm 2102 đến tháng năm 2017”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Hà (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học hạt xơ dây trẻ em”, Luận văn Thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội Thái Thanh Hải (2008), “Bước đầu phân tích giọng nói qua máy soi hoạt nghiệm quản ứng dụng chẩn đoán bệnh lý dây thanh”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 65 Đoàn Thị Hồng Hoa, Vũ Văn Sản, Đoàn Thị Nguyệt Ánh (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị vi phẫu quản qua 172 ca Hải Phòng”, Y học thực hành (870) số 10 Đỗ Anh Hòa cộng (2005), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng đánh giá kết áp dụng kỹ thuật soi treo vi phẫu cắt u lành tính quản khoa Tai – Mũi – Họng Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa từ tháng 8/2004 – 9/2005”, Kỷ yếu cơng trình khoa học Hội nghị khoa học ngành Tai – Mũi - Họng 200, tr: 203-215 11 Nguyễn Khắc Hòa cộng (2007), “Các tổn thương lành tính dây thanh, nhận xét qua 315 trường hợp phẫu thuật khoa Thanh học - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, số 3, tr: 47 - 49 12 Nguyễn Khắc Hòa (2014), “Nghiên cứu nội soi hoạt nghiệm, phân tích chất đánh giá kết điều trị u nang dây thanh”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 13 Trần Việt Hồng, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường (2000), “Đánh giá kết điều trị 180 ca bệnh lý dây khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện nhân dân Gia Định”, Nội san Tai Mũi Họng, số 1, tr: 54 - 58 14 Trần Việt Hồng (2010), “Vi phẫu thuật quản người lớn qua nội soi ống cứng”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ ChíMinh 15 Vũ Bá Hùng (2000), Về đặc trưng điệu tiếng Việt, NXB giáo dục 16 Nguyễn Khắc Hùng (2003), “Bệnh giọng quản số yếu tố nguy giáo viên tiểu học huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 66 17 Nguyễn Quang Hùng (2006), “Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học biến đổi chất bệnh nhân bị u nang dây thanh”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Huy (2004), “Tổng quan, nghiên cứu lâm sàng biến đổi điệu bệnh nhân ung thư quản”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 19 Phạm Văn Hữu, Lê Công Định (2012), “Kết phẫu thuật cắt dây điều trị ung thư quản khoa Tai Mũi Họng - Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học lâm sàng số 69 (Tháng 12/2012), tr: 36-41 20 Phạm Kim (1964), “Vài nhận xét bước đầu 23 trường hợp hột đới gặp khoa TMH Bệnh Viện Bạch Mai”, Nội san Tai mũi họng, số 10, tr: 64 - 71 21 Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Văn Lợi (2006), “Nghiên cứu đánh giá rối loạn giọng giáo viên tiểu học qua phân tích chất giọng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 22 Ngô Ngọc Liễn (2000), “Giải phẫu quản, đại cương sinh lý quản, u lành tính quản”, Giản yếu Tai Mũi Họng tập III, NXB Y Học, tr: 148-152, 195-196 23 Ngô Ngọc Liễn, Phạm Tuấn Cảnh (1997), Bệnh lý quản, Bệnh học Tai Mũi Họng, tr: 92-106 24 Nguyễn Giang Long, Phạm Khánh Hòa (2000), “Nghiên cứu lâm sàng, mô bệnh học, ảnh hưởng đến điệu bệnh nhân bị hạt xơ dây thanh”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 25 Lê Văn Lợi (1999), Thanh học bệnh giọng nói, lời nói ngơn ngữ, NXB Y học, tr: 15 - 88 26 Nguyễn Văn Lợi, Jerold, Edmondson (1997), “Thanh điệu chất giọng tiếng Việt đại”, Nội san ngôn ngữ số 1, tr: - 16 67 27 Nguyễn Văn Lợi, Ngô Ngọc Liễn (2012), “Nghiên cứu đánh giá rối loạn giọng giáo viên tiểu học qua phân tích chất giọng”, Bài báo cáo hội nghị khoa học, tr: - 28 Nguyễn Văn Lý (1995), “Nhận xét 50 trường hợp cắt bỏ u nhỏ lành tính dây soi quản treo”, Tạp chí Y học quân sự, số 2, tr: 17 -18 29 Nguyễn Phương Mai, Võ Hiếu Bình (2000), “Kết điều trị tổn thương lành tính dây thanh”, Nội san Tai mũi họng, số 1, tr: 50-53 30 Nguyễn Phương Mai (1999), “Nhận xét lâm sàng kết điều trị tổn thương lành tính dây trung tâm Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr: 55-67 31 Phạm Thị Ngọc (2000), “Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp giáo viên tiểu học huyện Đông Anh thành phố Hà Nội”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 32 Lê Sỹ Nhơn cộng (1991), “252 ca rối loạn giọng điều trị viện TMH Trung Ương từ năm 1986 – 1990”, Nội san Tai mũi họng, số đặc biệt, tr: 39 - 41 33 Trần Duy Ninh (2010), “Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên hiệu số biện pháp can thiệp”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên 34 Nguyễn Quang Quyền (1997), ATLAS giải phẫu người, NXB Y học 35 Trần Thái Sơn (2005), “Nghiên cứu chức phát âm sau điều trị sẹo hẹp khí quản bệnh viện tai mũi họng trung ương”, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 36 Nhan Trừng Sơn (2008), Giải phẫu ứng dụng sinh lý họng quản, khí, phế quản, Tai Mũi Họng 2, NXB Y Học, tr: 211-252 68 37 Võ Tấn (1992), Sinh lý quản, U lành tính quản, Tai mũi họng thực hành tập 3, NXB Y học, tr: 13-15, 92-93 38 Võ Tấn (1993), Tai mũi họng thực hành tập 3, NXB Y học Hà Nội, tr: 94 - 100 39 Trương Duy Thái, Phan Văn Dưng, Nguyễn Tư Thế (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật u lành tính dây nội soi treo khoa Tai Mũi Họng - bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế từ 3/2010 đến tháng 5/2011”, Tạp chí Y học Thực hành, tập 2(2), số 8, tr: 58 40 Nguyễn Thị Thanh (2012), “Nghiên cứu hình thái lâm sàng qua nội soi, mô bệnh học đánh giá kết phẫu thuật polype dây qua nội soi ống mềm”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội 41 Vũ Toàn Thắng (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học số khối u lành tính dây thanh”, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Thành Tuấn (2018), “Kết bước đầu ứng dụng Laser Co2 điều trị K quản tầng môn giai đoạn sớm bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh”, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh - Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35 43 Trần Hữu Tước (1969), Tai Mũi Họng tập 2, NXB Y học thể thao 44 Nguyễn Tuyết Xương (2004), “Nghiên cứu tình hình u lành tính dây đánh giá kết vi phẫu qua phân tích ngữ âm”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội TIÊNG ANH 45 Blalock P D (1992), “Management of patien with vocal nodules”, The Visible Voice 1, pp: - 46 Bouchayer M., Cornut G (1992), “Microsurgical treatment of benign vocal fold lession: indicasion, technique, results”, Folia Phoniatr, 44, pp: 155-184 69 47 Jack A Shohet, MD (1996), “Value of Videostroboscopic Parameters in Differentiating True Vocal Fold Cysts From Polyps”, The Laryngoscope 106(Jan), pp: 19-26 48 Heman Y.D (2003), “Re-calibrating noise to harmonic ratio, jitter and shimmer to adjust for voice lab norms”, Otolaryngology Head and Neck Surgery 129(2) 49 Hirano M (1974), “Morphological structure of the vocal cord as a vibrator and its variations”, Folia Phoniat 26, pp: 89 50 Hocevar, Boltezar I., Radsel Z.,Zargi M (1997), “The role of allergy in the etiopathogenesis of larygneal mucosal lesions”, Acta - Otolaryngol Suppl 527, pp: 134 - 137 51 Hoeve H.J (1997), “Malformation and stenosis of the cricoid cartilage in association with Larsen’s syndrome”, The Laryngoscope, 107(6), pp: 792 - 794 52 Kauffman I et al (1992), “Chronic hoarseness in children Evaluation based on personal series of 64 case”, Pediatrie 47, pp: 313- 319 53 Kleinsasser O (1982), Pathogenesis of vocal cord polyps, Ann Otol Rhinol Laryngol; 91, pp: 378-381 54 Keith Ramesar, Claudio Albizzati (1988), Laryngeal cysts: clinical relevance of a modified working classification, The Journal of Laryngology and Otology,(October), Vol.102, pp: 923-925 55 Kuln J., Toohill R.J., Ulualp, et al (1988), “Pharyngeal acid reflux events in patients with vocal cord nodules”, The Laryngoscope, 108 (8 pt 56 l), pp: 1146 - Ladefoged P (1975), “A course in phonetics, New York: Harcourt Brace Jovanovic”, Journal of Linguistics, volume 13, issue 2, pp: 329 - 334 57 Lancer J.M., Sylder D., Jones A.s., Le boutillier A (1988), “The outcomes of different management patterns for vocal cord nodules”, Journal laryngol - Otol, 102(5), pp: 423-427 70 58 Satoshi H (2001), “Clinical course of Laryngeal Granuloma Without Surgical Treatment”, Diagnostic and Therapeutic Endoscopy, Vol 7, pp: 129 - 133 59 Strong M.S., Vaughan C.W (1971), “Vocal cord, nodules and polips The role of surgical treatment”, The Laryngoscope, pp: 911-923 60 Strochi R., Depasquale V., Messerotti G., et al (1992), “Partucular structure of the interior third of the human true vocal cord”, Acta Banat (Basel), 145(3), pp: 189 - 94 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU Số BA…………… I Hành chính: Họ vàtên: Tuổi:……Nam/Nữ Nghề nghiệp: Thời gian làm việc:…………………………………………………………… Quê quán (địa chỉ): Vào viện ngày: Lýdo vào viện: Địa điểm nghiên cứu: Tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Chẩn đoán trước phẫu thuật Chẩn đoán sau phẫu thuật ĐT: III Bệnh sử: 3.1 Hoàn cảnh xuất khàn tiếng: - Thời gian xuất khàn tiếng…………………………………… - Hồn cảnh: Sau đợt phải nói nhiều □ Sau đợt viêm mũi họng □ Xuất tự nhiên Khơng rõ □ □ 3.2 Đặc điểm qtrình khàn tiếng: - Khàn tiếng liên tục: □ - Khàn tiếng thành đợt: - Khàn tiếng tăng dần:□ - Khàn tiếng khơng thay đổi:□ - Khàn tiếng tăng nói nhiều: □ 3.3 Các triệu chứng khác: - Sốt □ Nói hụt □ - Ho □ Nói mệt □ - Khóthở □ Đau đầu □ - Chảy mũi □ Đau họng □ □ 3.4 Quá trình điều trị: Dùng thuốc gì:………………………………… Chạy khídung: Có □ Khơng □ Bơm thuốc quản: Có □ Khơng □ - Kết điều trị: Hết khàn □ Đỡ khàn □ Không đỡ □ IV Tiền sử: Bản thân: - BN bị bệnh chưa điều trị đâu , lần …… , phương pháp điều trị…………………………… …………………… - Thời gian nói trung bình / ngày:………………… - Hút thuốc Có Khơng - Hút thuốc lào Có Khơng - Viêm lt dày Có Khơng - Bệnh tồn thân khác: Gia đình: có người mắc bệnh họng vàthanh quản khơng Có Khơng V Khám lâm sàng: 5.1 Khám Toàn Thân Thể trạng………………………………………………… …………… Da, Niêm mạc…………………………………………………………… Hạch ngoại vi, tuyến giáp………………………………………………… Mạch ………………Nhiệt độ………………Huyết áp…………………… 5.2 Thanh quản trước phẫu thuật: * Đánh giá mức độ khàn tiếng: - Khàn nhẹ □ - Khàn vừa □ - Khàn nặng □ * Tì nh trạng mơn pha đóng: □ Thanh mơn hở Thanh mơn khép kí n □ * Vị tríhạt xơ vàu nang: - Điểm nối 1/3 trước với 2/3 sau □ - Ở 1/3 trước □ - 1/3 □ - 1/3 sau □ □ - Bên trái □ - Hai bên □ - Bên phải * Giọng nói trước phẫu thuật: - Khàn nhẹ □ - Khàn vừa □ - Khàn nặng □ 5.3 Thanh quản sau phẫu thuật: * Đánh giá mức độ khàn tiếng: - Khàn nhẹ □ - Khàn vừa □ - Khàn nặng □ * Tì nh trạng mơn pha đóng: - Thanh mơn hở □ - Thanh mơn khép kí n□ * Tì nh trạng niêm mạc dây đặc điểm bờ tự dây thanh: - Niêm mạc dây bình thường □ - Niêm mạc dây phùnề, xung huyết □ - Bờ tự dây phẳng □ - Bờ tự dây không phẳng □ * Giọng nói sau phẫu thuật: - Khàn nhẹ □ Khàn vừa □ Khàn nặng □ 5.4 Khám quan khác - Cơ xương khớp:……………………………………………………………… - Hôhấp:……………………………………………………………………… - Tuần hồn:………………………………………………………………… - Tiêu hóa:…………………………………………………………………… - Mơbệnh học sau mổ: V Sự hiểu biết bệnh nhân bệnh u lành tính quản trước phẫu thuật - Trước tư vấn: □ Biết không đủ □ Biết đúng □ □ Biết không đủ □ Biết đúng □ Không biết - Sau tư vấn: Không biết VI Sự hiểu biết bệnh nhân chế độ sinh hoạt sau phẫu thuật - Trước tư vấn: Không biết □ Biết không đủ □ Biết đúng □ Biết không đủ □ Biết đúng □ - Sau tư vấn: Không biết □ VII Sự hài lòng bệnh nhân tuần đầu sau phẫu thuật Rất hài lòng □ □ Hài lòng Khơng hài lòng □ VII Tình trạng bệnh nhân hẹn khám lại sau viện TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN SAU KHI RA VIỆN 7.1 Thanh quản sau phẫu thuật tháng: * Đánh giá mức độ khàn tiếng: - Khàn nhẹ □ - Khàn vừa □ - Khàn nặng □ * Tì nh trạng mơn pha đóng: - Thanh mơn hở □ - Thanh mơn khép kín □ * Tì nh trạng niêm mạc dây đặc điểm bờ tự dây thanh: - Niêm mạc dây bình thường □ - Niêm mạc dây phùnề, xung huyết □ - Bờ tự dây phẳng □ - Bờ tự dây không phẳng □ 7.2 Thanh quản sau phẫu thuật tháng: * Đánh giá mức độ khàn tiếng: - Khàn nhẹ □ - Khàn vừa □ - Khàn nặng □ * Tì nh trạng mơn pha đóng: - Thanh mơn hở □ - Thanh mơn khép kín □ * Tì nh trạng niêm mạc dây đặc điểm bờ tự dây thanh: - Niêm mạc dây bình thường □ - Niêm mạc dây phùnề, xung huyết □ - Bờ tự dây phẳng □ - Bờ tự dây không phẳng □ PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ vàtên Năm sinh Phạm Văn T 1968 HàMạnh H 1989 Hứa Thị Kh 1966 Triệu Minh T 1984 Vy Thị H 1976 Chu Long Nh 2001 Dương Văn L 1967 Nguyễn Thị V 1980 Dương Văn H 2007 10 Lương Thị Th 1969 11 Nguyễn Văn Th 1969 12 Đoàn Văn Qu 1955 13 Bùi Thị Ánh Ng 1982 14 Phạm Huy D 1950 15 Bạch Thị L 1972 16 Đỗ Thị X 1968 17 HàThị L 1984 18 Nguyễn Thị H 1974 19 Nguyễn Thị Th 1982 20 Phạm Thị Y 1979 21 Đào Thị T 1976 22 Tạc Thị X 1984 23 Vũ Thị H 1949 24 Trần Thị Th 1980 STT Họ vàtên Năm sinh 25 Hoàng Thị H 1976 26 Hồng thị Th 1982 27 NgơThị H 1984 28 Đinh Thị N 1970 29 Triệu Xuân H 1962 30 Nguyễn Văn Ph 1969 31 Nguyễn Xuân V 1942 32 Dương Thị L 1969 33 Hoàng Thị M 1968 34 Ngô Thượng N 1979 35 Nguyễn Văn Qu 1953 36 Vũ Quang H 1990 37 Hoàng Sơn V 1951 38 Vũ Thiện H 1970 39 HàMạnh H 1989 40 Dương Minh T 1965 ... ph u thuật v kết sau ph u thuật cần nghiên c u tiếp tục Chúng tiến hành nghiên c u đề tài Đặc điểm lâm sàng kết can thiệp ph u thuật vi ph u u lành tính quản Bệnh vi n Trung Ương Thái Nguyên ... v kết vi ph u quản người lớn qua nội soi ống cứng [14] Hiện Thái Nguyên, có bệnh vi n ứng dụng ph u thuật vi ph u quản vào đi u trị u lành tính quản, nhiên vi c định ph u thuật, phương pháp ph u. .. VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ĐỖ TRUNG TOÀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PH U THUẬT VI PH U U LÀNH TÍNH THANH QUẢN TẠI BỆNH VI N TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN