1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gal2 t9- cktcn

23 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 286 KB

Nội dung

Tuần 9 – Giáo án Lớp 2 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009  Tiếng Việt. Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 1) I.Mục đích, yêu cầu: -Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cuả cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biếtvà tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3,BT4). II.Đồ dùng dạy- học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc.(15 p). Giáo viên Học sinh * GV đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn. +Gọi HS lên bốc thăm và chuẩn bò bài 2 phút. - Hết thời gian chuẩn bò gọi từng học sinh lên đọc theo chỉ đònh ở phiếu. Đặt câu hỏi về đoạn HSvừa đọc. - GV và HS nhận xét, ghi điểm. 3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.(7 phút) - T/C HSđố nhau: 1 HSviết chữ cái lên bảng, 1HS nói tên chữ cái ấy hoặc ngược lại -T/C HS đọc thuộc bảng chữ cái. 4.Xếp từ đãcho vào ô trong bảng thích hợp.(10 phút) - Gọi HS đọc Y/C BT3. - T/C HS tự làm bài. - GVvà HS nhậ xét, kết hợp củng cố từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.(tư øchỉ sự vật) 5. Y/C HS tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng BT4.( 8 phút) -GV và HS nhận xét ghi bảng kết quả đúng. -Thứ tự từng HS lên bốc thăm, xuống chỗ chuẩn bò bài - Thứ tự lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của GV. - Chú ý theo dõi rút kinh nghiệm. - Nối tiếp lên bảng tham gia đố bạn. -Thi đua nhau lên bảng thực hiện. -1 HS:Đọc, lớp đọc thầm. - Cá nhân: Làm vào VBT- nối tiếp nêu miệng kết quả. - Cá nhân: Thi đua nhau thực hiện, nối tiếp nêu miệng kết quả. Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành Tuần 9 – Giáo án Lớp 2 C. Củng cố, dặn dò.(1p) -Nhận xét giờ học, giao BT về nhà. -Những HS chưa đạt điểm TB vềnhà kiểm tra bài tập tiếp tục kiểm tralần sau. . . . . . . . .  Tiếng Việt. Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 2) I.Mục đích, yêu cầu: -Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cuả cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học. - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?. Biết xếp tên riêng người theo thư ùtự bảng chữ cái. II.Đồ dùng dạy- học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc.(15 p).(các bước tiến hành tương tự tiết trước) Giáo viên Học sinh * Lưu ý: Nhắc những HS đọc không đạt yêu cầu ở T1 và T2 về nhà luyện đọc để kiểm tralại vào tiết sau. 3.đặt câu theo mẫu Ai là gì?.(12 phút) - Y/C HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi. H? Câu kiểu ai là gì? Gồm có mấy bộ phận? Bộ phận thứ nhất trả lời câu hỏi nào? Bộ phận thứ hai trả lời câu hỏi nào? -Nhận xét, củng cố thêm về cấu tạo của câu kiểu Ai là gì? -T/C HS dựa vào mẫu và HD của GV để đặt câu. - GV nhận xét ghi một số câu lên bảng. - HS(K,G): Trả lời. - Cá nhân: Thi đua nhau đặt câu. Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành Tuần 9 – Giáo án Lớp 2 4.Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài TĐ đã học ở tuần 7, 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái .(10 phút) - Y/C HS mở mục lục sách, tìm tuần 7,8 (chủ điểm thầy cô)đọc tên các bài tập đọc(kèm theo số trang) đã học ở 2 tuần đó. H? Tìm những tên riêng có trong bài tập đọc đó? - GV KL ghi bảng: Dũng, Khánh, Minh, Nam, An. - Y/C HS xếp 5 tên riêng đó theo đúng thứ tự bảng chữ cái. - GV và HS nhận xét, khen những HS xếp đúng, nhanh, chữ viết đẹp đúng chính tả C. Củng cố, dặn dò.(1p) -Nhận xét giờ học, giao BT về nhà. - Cá nhân: thực hiện.1HS (K) đọc to trước lớp. - Tìm và nêu miệng - Đại diện 3N lên bảng thi nhau xếp đúng. - Thực hiện ở nhà. . . . . . . .  TOÁN: Lít I:Mục tiêu: - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, . - Biết ca 1 lít, chai1 lít. Biết lít là đơn vò đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vò lít, giải toán có liên quan đến đơn vò lít. II Đồ dùng. - Ca một lít, chai một lít, cốc, bình đựng nước. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:ư A. Kiểm tra. - kể tên các đơn vò đo độ dài, đo khối lượng đã học. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Làm quen với biểu tượng dung tích.( Sức chứa)(5p) Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành Tuần 9 – Giáo án Lớp 2 Giáo viên Học sinh * Lấy 2 cốc thuỷ tinh to, nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy hai cốc. H? Cốc nào chứa nhiều nước hơn? Cốc nào chứa ít nước hơn? + Giới thiệu thêm các đồ vật có sức chứa khác nhau để so sánh sức chứa của chúng. *Lưu ý HS: Sức chứa hay còn gọi làdung tích. 3. Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vò lít.(10p) - Đưa cái ca 1 lít dưới thiệu: đây là cái ca 1 lít. Rót nước đầy ca này ta được 1 lít nước -Để đo sức chứa của một cái ca, cái chai, cái thùng . người ta dùng đơn vò đo là lít. Lít được viết tắt là l. - Y/C HS đọc - Lấy thêm ví dụ Y/C HS đọc, viết: 2l, 3l, 4.Thực hành.(20 p) - T/C HS làm vào VBT. Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu) - Y/C HS quan sát hình vẽ có ở BT. Đọc,viết lượng nước chứa trong mỗi đồ vật. - Nhận xét, củng cố cách đọc, viết số có đơn vò lít. Bài 2. Tính. - HDHS tính như đối với số tự nhiên, chỉ viết thêm đơn vò lít ở kết quả. Bài 4. Gọi HS đọc đề toán. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đề toán. - Kết hợp tóm tắt bài toán. Lần đầu bán: 12 l lần sau bán: 15 l - T/C HS làm BT *Lưu ý HS: Chỉ viết đơn vò ở kết qua và để trong ngoặc đơn. C. Củng cố, dặn dòø.(1p) -Nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà. - HS: quan sát. - HS(Y,TB): Trả lời. - HS so sánh sức chứa của từng cặp đồ vật. - HS: Quan sát. - Lắng nghe. -Nối tiếp đọc - Lớp: Thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện, nối tiếp nêu miệng kết quả. - Cá nhân: Thực hiện, nối tiếp nêu miệng kết quả. - 1 HS đọc, Lớp đọc thầm. - HS(k,G): Trả lời. - Cá nhân: Thực hiện. 1 HS chữa bài ở bảng. -Về nhà làm lại bài tập SGK . . . . . Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành Tuần 9 – Giáo án Lớp 2 . Thø ba ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2009  TOÁN: Luyện tập I.Mục tiêu. - Biết thực hiện phép tính và giải táon với các số đo theo đơn vò lít. - Biết sử dụng chai một lít hoặc can ca một lít để đong, đo nước,dầu. - Biết giải toán có liên quan đến đơn vò lít. II. Đồ dùng. - Bảng con, chai 1 lít, ca 1 lít, cốc III.Các hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập (38 phút). Giáo viên Học sinh Bài 1.(10 p). Tính. *Lưu ý: - Tính như đối với số tự nhiên, nhớ viết thêm đơn vò lít vào kết quả. - Đối với biểu thức 2 phép tính ghi ngay kết quả chưa yêu cầu viết tách thành 2 bước. T/C HS làm bài vào bảng con. GV và HS nhận xét, củng cố cách làm tính có kèm theo đơn vò lít. Bài 2:( 10 p) Số? - Y/C HS quan sát hình vẽ tìm hiểu lệnh của bài toán qua các thông tin trên hình vẽ, nêu bài toán tương ứng với mỗi hình. - T/C HS tính và ghi kết quả vào giấy nháp. * Lưu ý: Khi chữa bài y/c Hs giải thích vì sao lại được kết quả đó. -Bài 3.(10 p).- Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán. - Kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng như SGK. - T/C HSlàm bài vào vở. -GV và HS nhận xét củng cố, dạng toán ít hơn. Bài 4: (8 p).Thực hành. -T/C các Nhóm đem chai, ca, cốc, nước thực hành - Lắng nghe và thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện. -Cá nhân: Thực hiện.HS(K,G) nêu bài toán. - Cá nhân: Thực hiện và nêu miệng kết quả. - 1HS đọc. Lớp đọc thâøm. - Cá nhân: Thực hiện, một HS chữa bài ở bảng. -N4: Thực hiện Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành Tuần 9 – Giáo án Lớp 2 đổ 1lít nước từ chai 1lít sang các cốc như nhau. *Lưu ý: Các Nhóm rót cẩn thận không để nước bắn ra ngoài. H? 1 lít nước có thể rót được mấy cốc như thế? Đồ vật nào chứa được nhiều nước hơn? -GV nhận xét, củng cố về biểu tượng dung tích. C. Củng cố, dặn dò.(1 p) -Nhận xét – giờ học.Giao BT về nhà. - Đại diện các Nhóm trả lời. -Về làm lại các bài tập. - Làm VBT in. . . . . . . .  Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì I (T3) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như tiêùt 1. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật. II. Đồ dùng. - Thăm ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng. II. Các hoạt động dạy – học 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc- HTL (15 p) Giáo viên Học sinh (Các bước tiến hành tương tự tiết trước) * Lưu ý: Nhắc những HS đọc chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại tiết sau. 3.(10 p) Tìm những từ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui. - Y/C HS đọc bài Làm việc thật là vui. Tìm từ chỉ vật, chỉ người có trong bài đó.Từ đó tìm từ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người vừa được xác đònh *Lưu ý HS: Đặt câu hỏi làm gì đểtìm từ chỉ hoạt động. -N2: Thực hiện. Đại diện các N nêu kết quả. Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành Tuần 9 – Giáo án Lớp 2 - GV và HS nhận xét củng cố về từ chỉ hoạt động. 4.(12 p) Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối (dựa vào bài trên) * Gợi ý: Cách viết trong bài Làm việc thật là vui nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi của hoạt động ấy. Dựa vào mẫu đó để đặt câu. - T/C HS thi đua đặt câu trước lớp. -GV và HS nhận xét, ghi bảng một số câu hay. C. Củng cố, dặn dò.(1 p). Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà. - Cá nhân: Thực hiện. - Tiếp tục luyện đọc. . . . . . . .  ĐẠO ĐỨC: Chăm chỉ học tập (tiết 1) I. Mục tiêu. - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày. II.Đồ dùng. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy – học A.Kiểm tra. - Kể tên các việc đã làm để giúp đỡ bố mẹ? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1 p) 2. Xử lí tình huống.( 15 p) Giáo viên Học sinh * GV nêu tình huống ở BT1-VBT. - Theo dõi kết hợp QS tranh. Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành Tuần 9 – Giáo án Lớp 2 - T/C HS làm việc theo cặp: Thảo luận, sắm vai xử lí tình huống. - GV và HS nhận xét lựa chọn cách xử lí phù hợp nhất. KL: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành, không nên bỏ giở, như thế mới là chăm chỉ học tập. 3. Thảo luận Nhóm (10 p). -Phát phiếu ghi sẵn ND thảo luận. *Hãy đánh dấu cộng vào ô trống trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập. a)Cố gắng tự hoàn thành BT được giao b) Tích cực tham gia học tập cùng bạn, cùng Nhóm trong tổ. c) Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập, không làm việc khác. d) Tự giác học mà không cần nhắc nhở. đ) Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình. * Hãy nêu ích lợi của chăm chỉ học tập. -T/C HS làm việc. - GV và HS nhận xét bổ sung. - Y/C HS nhắc lại những biểu hiện và ích lợi của chăm chỉ học tập. 4. Liên hệ thực tế.(10 p). - Y/C Hs tự liên hệ việc học tập của mình qua các câu hỏi gợi ý. H? Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kểtên các việc làm cụ thể? Kết quả đạt được ra sao? - GV khen ngợi những em đã chăm chỉ học tập và nhắc nhở những em chưa chăm chỉ. C. Củng cố, dặn dò.(2 p). - Gọi HS đọc ghi nhớ trong VBT. Thực hiện chăm chỉ học tập. - Các Nhóm thực hiện. Một số N lên sắm vai xử lí tình huống trước lớp. - N2. Thảo luận. Đại diện các N trình bày kết quả theo từng ND. - HS(K,G): Nhắc lại. - Liên hệ bản thân trả lời. - HS: Đọc - Thực hiện . . . . Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành Tuần 9 – Giáo án Lớp 2 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009  TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học,phép cộng các số kèm theo đơn vò: kg, l - Biết số hạng, tổng. - Biết giả bài toán với một phép cộng. II. Các hoạt động dạy – học. 1 Giới thiệu bài.(1p). 2. Luyện tập (38p) Giáo viên Học sinh Bài 1:Tính.(10 p) -T/C HS thi đua nhau tính và nêu miệng kết quả. - HD HS dựa vào bảng cộng để tính nhẩm hoặc đặt tính vào giấy nháp đối với những phép tính khó. Có thể dựa vào kết quả cột tính thứ nhất để tìm nhanh kết quả cột tính thứ hai. - Nhận xét, củng cố phép cộng trong phạm vi 100 ( nhẩm và viết) Bài 2: Số. (8 p). - Y/C HS quan sát hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính. - GV nhận xét, củng cố phép cộng có kèm theo đơn vò kg và lít. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. (10 p) H? Để viết được số thích hợp vào ô trống chúng ta phải làm gì? - T/C HS làm bài vào vở ô li. - GV và HS nhận xét củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 va tên gọiø các thành phần của phép cộng. Bài 4. (10 p) Tóm tắt bài toán như SGK lên bảng. - Y/C HS dựa vào tóm tắt xác đònh dự kiện yêu cầu của bài toán. - Y/CHS tự đặt một đề toán dựa vào tóm tắt. - T/C HS làm bài. - GVvà HS nhận xét, củng cố giải toán với một phép cộng 3. Củng cố, dặn dò.(1 p) -Nhận xét tiết học.Giao BT về nhà. - Cá nhân: Thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện. Một số em nối tiếp nêu miệng kết quả. - HS( TB,Y): Trả lời. - Cá nhân: Thực hiệnvà nối tiếp nêu miệng kết quả. - Cá nhân: Thực hiện. - HS(K,G): - Cá nhân: Thực hiện. HSlên bảng làm. - Làm VBT. Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành Tuần 9 – Giáo án Lớp 2  Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì I (tiết 4) I.Mục đích – yêu cầu. - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như tiêùt 1. - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi; tốc độ viết khoảng 35 chữ /15phút II.Đồ dùng dạy – học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL - Bảng con. III.Các hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài.(1 p) 2. Kiểm tra tập đọc – HTL (15 p) Giáo viên Học sinh (Các bước tiến hành tương tự tiết trước) *Lưu ý: Nhắc những HS không đạt y/c về nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết sau. 3. Viết chính tả.(20 p). - Đọc mẫu bài : Cân voi. Kết hợp giải nghóa các từ ở phần chú giải. - Gọi HS đọc lại bài. H? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Y/C HS đọc thầm và ghi nhớ những từ khó viết. + Luyện viết từ khó: đánh dấu, thuyền. - Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. - GV đọc bài. - Chấm bài.(7-10 bài)nhận xét sự tiến bộ của HS. 4. Củng cố, dặn dò.(2p). -Nhận xét giờ học.Giao BT về nhà - Chú ý theo dõi ở SGK. - HS(K): Đọc, lớp đọc thầm. - HS(TB,K): Trả lời. - Cá nhân: Thực hiện. - Luyện viết vào bảng con. - Theo dõi rút kinh nghiệm. - Viết vào vở. -Về ôn bài theo yêu cầu GV. . . . . . . . . Giáo viên: Nguyễn Thò Hường –Trường Tiểu Học Minh Thành

Ngày đăng: 27/09/2013, 22:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật. - gal2 t9- cktcn
h ận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w