gaL2 tuan 26.doc

18 154 0
gaL2 tuan 26.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Toán: LUYệN TậP A. MụC TIÊU: - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3 và số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hằng ngày. B. Đồ DùNG DạY HọC : Một số mặt đồng hồ có thể quay kim đợc. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra(5') : + GV quay kim cho HS đọc + GV nhận xét cho điểm . II. Bài mới(30'): 1. Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2. Hớng dẫn luyện tập Bài:1 + HD: Bài tập yêu cầu nêu giờ xảy ra của một số hành động. Trớc hết cần đọc câu hỏi ở các tranh minh hoạ sau đó xem kĩ kim đồng hồ chỉ . + Yêu cầu HS kể liền mạch các hoạt động của nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài. + Hỏi thêm: Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu? Bài 2: + Hà đến trờng lúc mấy giờ?. + Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến vị trí 7 giờ rồi gắn đồng hồ lên bảng. + Toàn đến trờng lúc mấy giờ? + Gọi 1 HS lên quay kim đồng hồ đến vị trí 7 giờ 15 phút rồi gắn đồng hồ lên bảng. + Yêu cầu quan sát và cho biết bạn nào đến trờng sớm hơn? + Bạn Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? Phần b: Cho HS thảo luận nhóm và báo cáo Bài 3 : HS khá giỏi + Hớng dẫn nhận biết và hỏi: + Em điền giờ hay phút vào câu a? Vì sao? + Trong 8 phút em có thể làm đợc gì? + Em điền giờ hay phút vào câu b? Vì sao? + 5 HS đọc giờ. Nhắc lại tựa bài. + HS tự làm bài theo cặp. 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc giờ ghi trên đồng hồ. Một số cặp HS trình bày trớc lớp. + Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. + Là 15 phút. + Đọc đề. + Hà đến trờng lúc 7 giờ . + 1 HS thực hiện cả lớp theo dõi nhận xét + Toàn đến trờng lúc 7 giờ 15 phút . + 1 HS thực hiện cả lớp theo dõi nhận xét + Bạn hà đến sớm hơn. + Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút. + Thảo luận theo 4 nhóm sáo đó đại diện các nhóm trình bày và nhận xét Đọc đề.Nêu yêu cầu + Điền giờ, mỗi ngày nam ngủ khoảng 8 giờ. Không điền phút vì 8 phút thì quá ít ỏi mà mỗi chúng ta đều cần ngủ từ đêm đến sáng. + Có thể đánh răng. rửa mặt và sắp xếp sách vở. + Điền phút. Nam đi đến trờng hết 15 phút. Không điền là vì 1 ngày chỉ có 24 + Vậy còn câu c, em điền giờ hay phút, hãy giải thích cách điền. + Nhận xét cho điểm . giờ, nếu đi từ nhà đến trờng hết 15 giờ thì Nam không còn đủ thời gian để làm các công việc khác. + Điền phút, em làm bài kiểm tra trong 35 phút. Vì 35 phút là tiết học của em. III. Củng cố Dặn dò(5'): - GV đa lên một số mô hình đồng hồ cho HS nêu giờ. - GV nhận xét tiết học , tuyên dơng . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . Tập đọc: TÔM CàNG Và Cá CON A. MụC TIÊU: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bớc đầu biết đọc trôi chảy đợc toàn bài. - Hiểu nội dung: Tôm càng và Cá con đều có tài riêng. Tôm cứu đợc bạn qua khỏi nguy hiểm. Vì vậy tình bạn của họ càng khăng khít . Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, 5. HS khá giỏi trả lời đợc câu hỏi 4 - Giáo dục kĩ năng xác định giá trị bản thân, ra quyết định, thể hiện sự tự tin. B. Đồ DùNG DạY HọC : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : TIếT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra(5') : + 3 HS lên bảng đọc bài Bé nhìn biển và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét ghi điểm II.Bài mới(30') : 1. Giới thiệu : GV giới thiệu gián tiếp qua tranh minh họa và ghi bảng. 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung. b. Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý . + Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét c. Luyện đọc đoạn + GV treo bảng phụ hớng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn đợc phân chia nh thế nào? + Khen nắc nỏm có nghĩa là gì? + Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài + Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: nh phần mục tiêu. d. Đọc theo đoạn, bài + Y/C HS đọc nối tiếp theo đoạn trớc lớp + HS 1: câu hỏi 1 + HS 2: câu hỏi cuối bài. + HS 3: nêu ý nghĩa bài tập đọc Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ cân chú ý, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + Bài tập đọc chia làm 4 đoạn: + Nghĩa là khen liên tục, có ý thán phục. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Cá con . . .lên/thì tôm càng . . .cá to/mắt đỏngầu,/nhằm cá con lao tới.// Tôm càng vọt tới,/xô bạn vào một ngách đá nhỏ.//Cú xô . . . .tức tối bỏ đi.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết. + Luyện đọc trong nhóm. + Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm e. Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc phân vai g. Đọc đồng thanh + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lợt từng nhóm đọc thi và nhận xét Cả lớp đọc đồng thanh. TIếT 2 : 3. Tìm hiểu bài :* GV đọc lại bài lần 2 +Tôm càng đang làm gì dới đáy sông ? + Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng ntn? + Cá con làm quen với Tôm càng ntn ? + Đuôi của cá con có ích lợi gì ? + Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá con? + Tôm càng có thái độ ntn với Cá con? + Khi Cá con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? Yêu cầu HS thảo luận câu: + Em thấy Tôm càng có gì đáng khen? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? 6. Luyện đọc lại bài + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai . + Nhận xét ,tuyên dơng . * 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Tôm càng đang tập búng càng. + Con vật thân dẹp, trên đầu có hai mắt tròn xoe, ngời phủ một lớp bãc óng ánh. + Bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: Chào . . . .họ nhà tôm các bạn. + Đuôi của cá con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. + Lợn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi + Tôm càng nắc nỏm khen, phục lăn . + Tôm càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu nhằm cá con lao tới. + HS thảo luận theo 4 nhóm báo cáo và nhận xét . + Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm III. Củng cố dặn dò (5'): - Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Kể chuyện: TÔM CàNG Và Cá CON A. MụC TIÊU:- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện . - HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2) - Giáo dục kĩ năng xác định giá trị, ra quyết định, thể hiện sự tự tin. B. Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh hoạ. - Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra(5') : Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tiết học trớc. + Nhận xét đánh giá và ghi điểm. II. Bài mới:(30') 1. Giới thiệu bài: GV ghi tựa . 2. Hớng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Kể từng đoạn chuyện Bớc 1: Kể trong nhóm + Chia nhóm 4 HS và yêu cầu kể lại nội + 2 HS kể Nhắc lại tựa bài. + Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại, mỗi dung 1 bức tranh trong nhóm Bớc 2 : Kể trớc lớp + Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, Tranh 1: + Tôm càng và Cá con làm quen với nhau trong trờng hợp nào? + Hai bạn đã nói gì với nhau? + Cá con có hình dáng bên ngoài ntn? Tranh 2: + Cá Con khoe gì với bạn? + Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem NTN? Tranh 3: + Câu chuyện có thêm nhân vật nào? + Con cá đó định làm gì? + Tôm Càng đã làm gì khi đó? Tranh 4: + Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao? + Cá Con nói gì với Tôm Càng? + Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau? * Hớng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện + Gọi 3 HS xung phong lên kể lại. + Cho các nhóm cử đại diện lên kể. + Yêu cầu nhận xét lời bạn kể HS kể về 1 bức tranh . + Các nhóm kể và nhận xét. + Chúng làm quen với nhau khi Tôm Càng đang tập búng càng. + Họ tự giới thiệu và làm quen. + Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. + Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo trái, lúc thì quẹo phải, bơi thoăn thoắt khiến Tôm càng phục lăn. + Một con cá to đỏ ngầu lao tới. + Ăn thịt Cá Con. + Nó búng càng, đẩy cá Con vào ngách đá nhỏ. + Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không? + Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một bộ áo giáp nên không bị đau. + Vì cá Con biết tài của Tôm Càng. Họ nể trọng và quý mến nhau. + Thực hành kể theo vai, sau đó nhận xét - vai ngời dẫn chuyện.vai Tôm Càng. vai Cá Con + Các đại diện lần lợt thi nhau kể. III. Củng cố Dặn dò(5'):- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ? - Qua câu chuyện này, em học những gì bổ ích cho bản thân? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. Toán: TìM Số Bị CHIA A. MụC TIÊU: - Biết cách tìm số chia trong phép chia khi biết thơng và số chia. - Biết tìm x trong các bài tập dạng x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có một phép nhân. B. Đ ồ DùNG DạY HọC : 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Hoạt động dạy Hoạt đông học I. Kiểm tra(5'): + GV vẽ trớc lên bảng một số hình hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần ba hình. + Nhận xét. II. Bài mới(30'): 1. Giới thiệu bài : Ghi tựa 2. 1. Quan hệ giữa phép nhân và phép chia + Cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến. Nhắc lại tựa bài a. Thao tác với đồ dùng trực quan + Gắn lên bảng 6 hình vuông thành 2 hàng nh phần bài học SGK và nêu đề toán + Hãy nêu phép tính để tìm kết quả. + Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân trên. + Gắn các thẻ từ ứng với từng thành phần và kết quả. 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thơng + Nêu bài toán 2 và hỏi cho HS tìm số hình vuông trong cả hai hàng. Viết lên bảng : 3 x 2 = 6 b. Quan hệ giữa phép nhân và phép chia + Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính vừa lập, hỏi: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì? Trong phép chia 3 x2 = 6 thì 6 là gì? 3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? Vậy trong một phép tính chia, số bị chia bằng thơng nhân với số chia(hay bằng tích của th- ơng và số chia) 2.2. Hớng dẫn tìm số bị chia cha biết + Viết lên bảng phép tính x : 2 = 5 + x là gì trong phép chia? + Muốn tìm số bị chia x ta làm nh thế nào? + Nêu phép tính để tìm x? + Hớng dẫn thực hiện. + Vậy muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số chia. 3. Luyện tập thực hành: Bài 1: + Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trớc lớp. + Nhận xét và ghi điểm. Bài 2: + Yêu cầu HS tự làm bài + Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phần. + Nhận xét bài làm trên bảng và GV đúc kết + Chấm điểm và sửa chữa Bài 3: + Mỗi em nhận đợc mấy chiếc kẹo? + Có bao nhiêu em đợc nhận kẹo? + HS tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng Tóm tắt: 1 em : 5 chiếc kẹo 3 em : . . .chiếc kẹo? + Chấm bài nhận xét + Theo dõi và nhắc lại bài toán + Phép chia 6 : 2 = 3 + 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là th- ơng. + Theo dõi và nhắc lại. + Hai hàng có 6 hình vuông. + Nhắc lại. + Nhắc lại các phép tính. 6 là số bị chia 6 là tích của 3 và 2. + Đọc phép tính. + x là thừa số. + Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn lại (2). x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 5 + Nhiều HS nhắc lại. + Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. + Nhận xét bài ở bảng. + 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Nêu quy tắc tìm số bị chia cha biết trong phép chia để giải thích. + Nhận xét. + Đọc đề bài. + Mỗi em nhận đợc 5 chiếc kẹo. + Có 3 em. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Bài giải: Số chiếc kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc kẹo) Đáp số : 15 chiếc kẹo. III. Củng cố Dặn dò(5') : - Đọc lại quy tắc, nêu tên gọi các thành phần của phép chia. - Dặn HS về học và làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau. - GV nhận xét tiết học. Chính tả: Vì SAO Cá KHÔNG BIếT NóI? A. MụC TIÊU: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui. - Làm đợc các bài tập 2a/b, BT 3 a/b B. Đồ DùNG DạY HọC: Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép và bài tập chính tả. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra(5'): + Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết ở bảng con. + Nhận xét. II. Bài mới(30'): 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2. Hớng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết + Treo bảng phụ và GV đọc mẫu. + Câu chuyện kể về ai ? + Việt hỏi anh điều gì? + Lân trả lời em nh thế nào? + Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cời? b. Hớng dẫn nhận xét trình bày + Câu chuyện có mấy câu? + Lời nói của hai anh em đợc viết sau những dấu câu nào? + Trong bài, những chữ nào đợc viết hoa? c. Hớng dẫn viết từ khó +Yêu cầu HS đọc, viết các từ khó d. Viết chính tả + GV cho HS viết. + Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở . + Thu vở 5 HS chấm điểm và nhận xét 3. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở + Nhận xét ghi điểm. + Viết: mứt dừa, day dứt, bực tức, tức tởi Nhắc lại tựa bài. + 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. + Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. + Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? + Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nớc, em có nói đợc không? + Lân cho rằng cá không nói đợc vì miệng nó ngậm đầy nớc. + Có 5 câu + Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. + Anh, Em, Nếu, Việt, Lân + Viết các từ trên vào bảng con rồi sửa chữa say sa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng + Nhìn bảng viết bài chính tả. + Soát lỗi.HS đổi vở + Chọn từ và điền vào chỗ trống. + Đáp án: Lời ve kêu da diết./ Khâu những đờng rạo rực.Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy III. Củng cố Dặn dò(5'): Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả. Yêu cầu HS về nhà giải lại các bài tập. Chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học. Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011 Toán: LUYệN TậP A. MụC TIÊU: - Biết cách tìm số bị chia. Nhận biết số bị chia, số chia, thơng. - Biết giải bài toán có một phép nhân. B. Đồ DùNG DạY HọC : Nội dung bài tập 3 trong SGK lên bảng. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra(5'): + Gọi 2 HS lên bảng làm bài tìm x. x : 4 = 2 x : 3 = 6 + GV nhận xét cho điểm . II. Bài mới(30'): 1. Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2. Hớng dẫn luyện tập Bài:1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu HS tự làm bài. + Yêu cầu HS giải thích cách làm bài. + Chữa bài. Nhận xét tuyên dơng. Bài 2: + Viết lên bảng 2 phép tính của phần a. x 2 = 4 x : 2 = 4 + x trong 2 phép tính trên có gì khác nhau. + Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia cha biết. + Yêu cầu làm bài . Nhận xét cho điểm . Bài 3 :+ Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng của bảng tính. + Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia, thơng trong một phép tính chia + Chấm bài và nhận xét Bài 4: + Một can dầu đựng mấy lít? + Có tất cả mấy can? + Đề bài yêu cầu ta làm gì? + Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt: 1 can : 3 lít dầu 6 can : . . . lít dầu? + Chấm bài nhận xét + 2 HS lên bảng làm bài. x : 4 = 2 x : 3 = 6 x = 2 x 4 x = 6 x 3 x = 8 x = 18 Nhắc lại tựa bài. + Tìm y. + 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Giải thích cách tìm y. + Nhận xét + 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài a/ x - 2 = 6 b/ x : 2= 4 x = 6 + 2 x = 4 x 2 x = 8 x = 8 + Nhắc lại cách tìm. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Chỉ và đọc tên. + Nêu cách tìm số bị chia và thơng. + 1 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở + Một can dầu đựng 3 lít + Có tất cả 6 can + Yêu cầu tìm tổng số lít dầu. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 18 (lít dầu) Đáp số: 18 lít dầu III. Củng cố Dặn dò(5'): - Một số HS nêu lại cách tìm số bị chia và thơng cha biết . - GV nhận xét tiết học , tuyên dơng . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau Tập đọc: Sông hơng A. MụC TIÊU: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bớc đầu biết đọc trôi chảy đợc toàn bài. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hơng qua cách miêu tả của tác giả.Trả lời đợc các câu hỏi trong bài. b. đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi câu, đoạn hớng dẫn HS đọc. Tranh minh họa bài đọc. c. các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra(5'):Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Tôm Càng và Cá Con + Nhận xét đánh giá và ghi điểm. II.Bài mới(30'): 1. Giới thiệu bài : HS nhắc tên GV ghi tựa . 2. Luyện đọc Bớc 1: Luyện đọc câu - GV cho HS quan sát tranh Sông Hơng - GV đọc mẫu giọng tự nhiên - Y/ C HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 câu (2 lần) - GV theo dõi, rút từ khó HS luyện đọc. Bớc 2: Luyện đọc đoạn - GV chia bài thành 3 đoạn - GV đa bảng phụ ghi đoạn khó và hớng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi nh trong SGK. * GV kèm HS yếu đọc đúng biết ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu, đoạn dài. Bớc 3: Luyện đọc đoạn trong nhóm 2 - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dơng. 3. Tìm hiểu bài . -Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của sông Hơng? - Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hơng đổi màu nh thế nào? - Vì sao nói sông Hơng là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế? - GV nhận xét, chốt ý câu trả lời đúng. 4. Luyện đọc lại GV hớng dẫn cách đọc - GV kèm HS yếu đọc đúng 1 đến 2 đoạn. - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dơng nhóm, cá nhân đọc hay, trôi chảy cả bài. 2 HS đọc HS nhắc lại tựa bài - HS trả lời nội dung tranh. - HS nghe theo dõi SGK. - HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 câu (2 lần) - HS đọc cá nhân, cả lớp - HS luyện đọc đoạn nối tiếp (2lần) - HS luyện đọc đoạn kết hợp GV giải nghĩa từ mới trong SGK/ tr 65. HS đọc đoạn trong nhóm 2 Đại diện các nhóm thi đọc. Lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3 HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - xanh thẳm, xanh biếc, xanh non - sông Hơng bỗng thay chiếc áo xanh thành dải lụa đào. vì nó làm cho không khí trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ. - 2, 3 HS đọc lại đoạn 3 của bài. - HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. C. Củng cố, dặn dò(5'): - Qua bài đọc, em có suy nghĩ gì về Sông Hơng? - GV giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng . Tập viết: CHữ CáI x HOA A. MụC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ X; chữ và câu ứng dụng: Xuôi (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Xuôi chéo mát mái (3 lần) - ViÕt ®óng kiĨu ch÷ , cì ch÷ , viÕt s¹ch ®Đp . B. §å DïNG D¹Y – HäC :- MÉu ch÷ X hoa ®Ỉt trong khung ch÷ trªn b¶ng phơ, cã ®đ c¸c ®êng kỴ vµ ®¸nh sè c¸c ®êng kỴ. - MÉu ch÷ cơm tõ øng dơng: Xu«i chÌo m¸t m¸i. C. C¸C HO¹T §éNG D¹Y –HäC CHđ ỸU Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc I. KiĨm tra(5') : KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS + NhËn xÐt . II.Bµi míi(30'): 1. Giíi thiƯu bµi: Ghi tùa bµi . 2. Híng dÉn viÕt ch÷ X hoa. a) Quan s¸t vµ nhËn xÐt + Ch÷ X hoa cì võa cao mÊy « li? + Ch÷ X hoa gåm mÊy nÐt? Lµ nh÷ng nÐt nµo? + Cho HS quan s¸t mÉu ch÷ + GV võa nªu quy tr×nh viÕt võa viÕt mÉu. b)ViÕt b¶ng . + Yªu cÇu HS viÕt trong kh«ng trung sau ®ã viÕt vµo b¶ng con ch÷ X + GV theo dâi vµ chØnh sưa lçi cho HS . c) ViÕt tõ øng dơng - Hái nghÜa cđa cơm tõ “Xu«i chÌo m¸t m¸i”. Cơm tõ gåm mÊy tiÕng? Lµ nh÷ng tiÕng nµo + Nh÷ng ch÷ nµo cã chiỊu cao b»ng ch÷ X? + Nh÷ng ch÷ cßn l¹i cao mÊy li? + Khi viÕt ch÷ Xu«i ta viÕt nÐt nèi gi÷a ch÷ X vµ u nh thÕ nµo? +Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ b»ng chõng nµo? + Yªu cÇu HS viÕt b¶ng con ch÷ Xu«i + Theo dâi vµ nhËn xÐt khi HS viÕt . d)Híng dÉn viÕt vµo vë . + GV nh¾c l¹i c¸ch viÕt vµ viÕt nh trong vë. GVtheo dâi n n¾n t thÕ ngåi,c¸ch cÇm bót .Thu vµ chÊm 1sè bµi . + HS nh¾c l¹i + Ch÷ X hoa cì võa cao 5 li . + Gåm 1 nÐt viÕt liỊn. Lµ kÕt hỵp cđa 3 nÐt c¬ b¶n: 2 nÐt mãc 2 ®Çu vµ 1 nÐt xiªn. + Quan s¸t. + L¾ng nghe vµ nh¾c l¹i. + HS viÕt thư trong kh«ng trung, råi viÕt vµo b¶ng con. + HS ®äc tõ Xu«i chÌo m¸t m¸i - Lµ gỈp nhiỊu thn lỵi + 4 tiÕng lµ: Xu«i, chÌo, m¸t, m¸i + Ch÷ h cao 2 li rìi. + Ch÷ t cao 1 li rìi, c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li. +Tõ ®iĨm ci cđa ch÷ Xrª bót xng ®iĨm ®Çu cđa ch÷ u vµ viÕt ch÷ u. + Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ b»ng 1 ch÷ 0. -1 HS viÕt b¶ng líp.C¶ líp viÕt b¶ng con . - HS thùc hµnh viÕt trong vë tËp viÕt . + HS viÕt: + Nép bµi III. Cđng cè – DỈn dß(5'): - NhËn xÐt chung vỊ tiÕt häc . - Lun viÕt thªm bµi ë nhµ, cÈn thËn khi viÕt bµi. Tù nhiªn vµ x· héi: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I.mơc tiªu:Nêu được tên và ích lợi của một số loài cây sống dưới nước. - Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. II.Chn bÞ:Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm về các loại cây sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, III.Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Khởi động (1’): 2. Bài cũ 4’ Kể tên một số loài cây sống trên cạn là cây ăn quả, là cây lương thực, thực phẩm, cây cho bóng mát? 3. Giới thiệu bài (1’): 4. Phát triển các hoạt động (27’): H § 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi sau: 1. Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3. 2. Nêu nơi sống của cây Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. Bước 2: Làm việc theo lớp. Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo Cây sen đã được đi vào thơ ca. Vậy ai cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc điểm, nơi sống của ây sen? * H § 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật - Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây. * H § 3: Trò chơi tiếp sức Phổ biến cách chơi: Khi giáo viên có lệnh, từng nhóm một đứng lên nói tên một loại cây sống dưới nước. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh thảo luận và ghi vào phiếu tªn c©y sèng tr«i nỉi cã rƠ ®Ỉc ®iĨm Ých lỵi Các nhóm lần lượt báo cáo. Nhận xét, bổ sung Trong đầm gì đẹp Gần bùn mà tanh mùi bùn Học sinh trang trí tranh ảnh, cây thật của các thành viên trong tổ. - Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên một chiếc bàn. HS các tổ quan sát đánh giá Cứ lần lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng cuộc 5. Củng cố, dặn dò (3’): Giáo viên giáo dục học sinh phải yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. Nhận xét tiết học. Thø n¨m ngµy 3 th¸ng 3 n¨m 2011 To¸n: Chu vi h×nh tam gi¸c Chu vi h×nh tø gi¸c– A. MơC TI£U: - NhËn biÕt ®ỵc chu vi h×nh tam gi¸c, chu vi h×nh tø gi¸c. - BiÕt c¸ch tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c, chu vi h×nh tø gi¸c khi biÕt ®é dµi mçi c¹nh cđa nã. b. ®å dïng d¹y häc: B¶ng phơ lµm bµi tËp C. C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU: . tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Toán: LUYệN TậP A. MụC TIÊU: - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ. học. - dở, giấy, mực, bút. ghi nhớ quy tắc chính tả,về nhà làm lại. Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I. MỤC TIÊU:- Hs nhận rõ ưu khuyết điểm của mình để có hướng sửa vµo tn tíi. Biết thực hiện phòng. ngoan ngỗn, lễ phép . - Tham gia thi giải tốn trên mạng. II. NỘI DUNG: 1. Báo cáo kết quả tuần 26 - Trưởng các sao báo cáo các mặt hoạt động trong tuần của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét . Chị

Ngày đăng: 28/04/2015, 20:00

Mục lục

    Tự nhiên và xã hội: MOT SO LOAỉI CAY SONG DệễI NệễC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan