1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố hà nội

185 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ THỊ DIỆP LAN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ THỊ DIỆP LAN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 9.34.04.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG KHẮC ÁNH PGS.TS TRƯƠNG QUỐC CHÍNH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngơ Thị Diệp Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỐ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiêncứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu 7 Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 12 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước giáo dục 14 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 14 1.2.2 Các công trình nghiên cứu nước ngồi 17 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 22 1.3.1 Những nội dung nghiên cứu 22 1.3.2 Những nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung 23 Tiểu kết chương 25 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 27 2.1 Quản lý quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 27 2.1.1 Quản lý quản lý nhà nước 27 2.1.2 Quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 29 2.2 Phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 33 2.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước 33 2.2.2 Khái niệm phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 37 2.2.3 Tác động phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 42 2.2.4 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông Việt Nam qua thời kỳ 45 2.3 Nội dung, điều kiện yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 47 2.3.1 Nội dung phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 47 2.3.2 Điều kiện phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 51 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý nhà nướcvề giáo dục phổ thông 52 2.4 Kinh nghiệm số quốc gia phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông giá trị tham khảo cho Việt Nam 56 2.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 56 2.4.2 Những giá trị tham khảo cho Việt Nam 62 Tiểu kết chương 64 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1 Khái quát Thành phố Hà Nội tình hình giáo dục phổ thơng địa bàn Thành phố Hà Nội 66 3.1.1 Khái quát Thành phố Hà Nội 66 3.1.2 Tình hình giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội 68 3.2 Phân tích thực trạng phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội 75 3.2.1 Khái quát tình hình phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 75 3.2.2 Đánh giá chung thực trạng phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội 92 Tiểu kết chương 105 Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 107 4.1 Quan điểm định hướng tăng cường phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 107 4.1.1 Quan điểm tăng cường phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 107 4.1.2 Định hướng tăng cường phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 109 4.2 Giải pháp tăng cường phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội 111 4.2.1 Đổi tư phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 111 4.2.2 Xây dựng hồn thiện sách, pháp luật phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 113 4.2.3 Nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức quản lý giáo dục phổ thông 124 4.2.4 Hoàn thiện chế tra, kiểm tra đảm bảo hiệu phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 129 4.2.5 Các giải pháp bổ trợ 131 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 155 PHỤ LỤC 159 PHỤ LỤC 161 PHỤ LỤC 162 CÁC TỪ VIẾT TẮT © Từ viết tắt Viết đầy đủ CCHC Cải cách hành CNTT Cơng nghệ thông tin ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TTHC Thủ tục hành UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỐ BẢNG: Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng thực phân cấp quản lý nhà nước GDPT 55 Bảng 3.1 Biểu thống kê quy mô giáo dục cho sở giáo dục địa bàn thành phố Hà Nội 68 Bảng 3.2 Thống kê công tác bổ nhiệm cho sở giáo dục địa bàn thành phố Hà Nội từ năm học 2014-2015 đến năm học 2018-2019 80 Bảng 3.3 Khảo sát đánh giá mức độ phân cấp máy, nhân GDPT địa bàn Thành phố Hà Nội 81 Bảng 3.4 Bảng thống kê cấp ngân sách trường công lập địa bàn Hà Nội 85 Bảng 3.5 Khảo sát đánh giá mức độ phân cấp quản lý tài GDPT địa bàn Thành phố Hà Nội 87 Bảng 3.6 Mức độ tự chủ chương trình, nhân tài trường phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội 88 Bảng 3.7 Khảo sát đánh giá mức độ phân cấp kế hoạch phát triển GDPT, xây dựng nội dung, chương trình GDPT 91 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước GDPT 32 Sơ đồ 3.1 Phân cấp quản lý nhà nước GDPT địa bàn Thành phố Hà Nội 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia phát triển giới, giáo dục coi “quốc sách hàng đầu” nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong cấp học, GDPT bao gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở (giai đoạn giáo dục bản) giáo dục trung học phổ thông (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp) giai đoạn quan trọng góp phần cung cấp, định hướng lực nhân cách người học Cùng với GDPT, QLNN GDPT luôn vấn đề nhà hoạch định sách đặc biệt quan tâm quản lý giáo dục từ bình diện quốc gia đến cấp quản lý giáo dục địa phương sở giáo dục có ảnh hưởng đến việc thực sách GDPT nâng cao chất lượng GDPT Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cung cấp nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, chuyển đổi từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường theo định hướng XHCN nên chế, sách hành quản lý nhà nước giáo dục nói chung, quản lý nhà nước GDPT nói riêng nhiều hạn chế, bất cập; phân cấp quản lý GDPT chưa rõ ràng, chưa hợp lý; quyền hạn chưa đôi với trách nhiệm Theo đánh giá của Chiến lược phát triển giáo dục 2010 -2020: “Quản lý giáo dục nhiều bất cập, mang tính bao cấo, ôm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân tài Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung Sự phối hợp ngành giáo dục với bộ, ngành địa phương chưa chặt chẽ” Thay phải thực chế phân cấp quản lý, Nhà nước “tập trung” mức quản lý nhà nước giáo dục Hậu cấp bị hạn chế phân cấp quản lý, có quyền chủ động, sáng tạo, chất lượng giáo dục thấp đầu không đáp ứng yêu cầu xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để nâng cao hiệu QLNN GDPT cần thực nhiều giải pháp Một giải pháp để phát triển GDPT nước ta phải cải cách mạnh mẽ hệ thống thể chế phương thức quản lý nhà nước GDPT theo hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước kết luận Hội nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Nghị nhấn mạnh: “Thực phân cấp quản lý giáo dục, phát huy tính chủ động, tự chịu tách nhiệm sở giáo dục, trách nhiệm UBND tỉnh, thành phố quận, huyện việc thực quản lý nhà nước giáo dục” [51, tr.37] Như vậy, khẳng định: Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông nhữn yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục phổ thông Trước yêu cầu đổi mạnh mẽ giáo dục nước nhà vấn đề phân cấp quản lý giáo dục nói chung, GDPT nói riêng trở nên xúc cần nghiên cứu cách toàn diện nghiêm túc Hà Nội trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nước Hà Nội nơi tập trung đông dân cư, nhu cầu đời sống tinh thần cao, có điều kiện để tiếp thu nhanh chóng văn minh tiên tiến nhân loại Trong năm qua, giáo dục phổ thông Thủ đô đạt kết quan trọng, hệ thống trường phổ thông phát triển đa dạng với nhiều loại hình trường, lớp; sở vật chất trường xây dựng khang trang trước; nhiều trường đạt chuẩn quốc gia Tuy đạt kết bước đầu, chất lượng GDPT nước ta nói chung địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng thấp so với nước khu vực giới Một nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng GDPT phân cấp quản lý nhà nước GDPTcòn có nhiều hạn chế Mơ hình tổ chức quản lý nhà nước theo ngành kết hợp theo lãnh thổ dẫn đến đối tượng quản lý sở giáo Nội dung chương trình GDPT Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm xây dựng mục tiêu phát triển GDPT 80% 16% 0% 2% 2% Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm xây dựng chuẩn kiến thức nội dung GDPT 92% 8% 0% 0% 0% Nội dung chương trình giáo dục cho GDPT cần thiết kế theo phần bắt buộc để đáp ứng yêu cầu phát triển phần mềm lựa chọn 56% 28% 0% 8% 8% Bộ GD&ĐT ban hành phần cứng hướng dẫn thực phần mềm nội dungchương trình GDPT 72% 28% 5% 0% 0% Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm phát triển quy định phần mềm nội dung chương trình GDPT phù hợp với điều kiện địa phương nhà trường 76% 24% 0% 0% 0% Tăng cường tham dự giáo viên trình phát triển chương trình giáo dục phố thông 52% 32% 0% 8% 8% Khác (ghi cụ thể): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 163 Sách giáo khoa tài liệu tham khảo Bộ GD&ĐT ban hành loại SGK chuẩn thống toàn quốc hướng dẫn tài liệu tham khảo cho trường phổ thông 55% 38% 0% 7% 0% Bộ GD&ĐT ban hành nhiều loại SGK chuẩn khác cho trường phổ thông để Sở GD&ĐT lựa chọn phù hợp với điều kiện địa phương 64% 36% 0% 0% 0% Sở GD&ĐT quy định danh mục tài liệu tham khảo cho GDPT địa phương cho phù hợp với điều kiện địa phương nhà trường 68% 32% 0% 0% 0% Khác (ghi cụ thể): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phương pháp giáo dục thiết bị dạy học 10 Bộ GD&ĐT quy định danh mục bắt buộcvàlựa chọnphương pháp GD thiết bị dạy học theo nội dung chương trình GDPT SGK ban hành 80% 16% 0% 2% 2% 11 Sở GD&ĐT quy định cụ thể danh mục lựa chọn phương pháp GD thiết bị dạy học cho trường phổ thông phù hợp với điều kiện địa phương nhà trường 92% 8% 0% 0% 0% 164 Tổ chức 12 Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm xây dựng chuẩn tổ chức nhà trường mạng lưới trường phổ thông Thành phố 72% 24% 0% 4% 0% 13 Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ quy định chức năng,nhiệm vụ tổ chức máy Sở Phòng GD&ĐT 80%16% 0% 2%2% 14 UBND thành phố định cụ thể máy Sở vàGD-ĐT địa phương 72%28% 0% 0% 0% 15 UBND thành phố định thành lập, sát nhập, chia tách, giảithể, đình hoạt động trường phổ thông 92% 8% 0% 0% 0% 16 Thử nghiệm mơ hình HĐ trường PTnhằm nâng cao vai trò trách nhiệmCủa phụ huynh việc chia sẻ kinh nghiệm quản lý nhà trường 54% 30% 6% 0% 0% Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………………… Công nhận trường phổ thông chuẩn quốc gia 17 Bộ GD&ĐT quy định chuẩn quốc gia cho nhà trường phổ thông 68% 32% 0% 0% 0% 165 18 Sở GD&ĐT trình UBND Thành phố định cơng nhận trường phổ thông đạt chuẩn 56 64% 36% 0% 0% 0% Khác (ghi cụ thể): ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Kế hoạch, phân bổ sử dụng nhânsự 19 Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn ngạch công chức nhà giáo, cán quản lý GD, nhânviên định mức biên chế nhà trường phổ thông 72%28%0% 0% 0% 20 UBND thành phố định cấu định mức biên chế choSở Phòng GD&ĐT 68% 32% 0% 0% 0% 21 Sở GD&ĐT chủ trì lập dự thảo kế hoạch phát triển nhân chongành GDPT theo quy trình từ lên (trường - Sở GD&ĐT); 76% 24% 0% 0%0% 22 Tiếp theo, Sở Nội vụ tổng hợp, điều chỉnh trình UBNDThành phố phê duyệt kế hoạch phất triển nhân thành phố 80% 16% 0% 2% 2% 23 Sở GD&ĐT chủ trì phân bổ tiêu biên chế GDPT cho trườngphổ thông giám sát Sở Nội vụ 166 72% 12%0% 8%8% 24 Các trường PT chủ động sử dụng số biên chế phân bổ, xếp, quản lý lao động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ 51%25%0%16% 8% 25 Các trường PT thực chế độ hợp đồng lao độngphù hợp với khối lượng công việc khả tài 52% 32% 0% 6% 10% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….…………………………………………… Tuyển dụng,sa thải giáo viên 26 Sở GD&ĐT chủ trì phối hợp với Sở Nội vụ tuyển dụng/sa thải GV phân cho trường PT 54% 46% 0% 0% 0% 27 Sở GD&ĐT giới thiệu danh sách dự tuyển, lãnh đạo trườngcùng với hội đồng trường PT vấn trình Sở GD&ĐT Sở Nội vụ định 55% 38% 0% 7% 0% 28 Lãnh đạo trường PT tuyển dụng trực tiếp GV (theo chỉtiêu phân bổ) giám sát Sở GD&ĐT Sở Nội vụ định tuyển dụng 52% 32% 4% 8% 4% 167 29 Cấp định tuyển dụng có sa thải 80% 16% 0% 0% 0% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….…………… …………………………………………………………………………… Khen thưởng, kỷ luật giáo viên 30 Bộ GD&ĐTquy định hướng dẫn khen thưởng, kỷ luật GVphổ thông theo chuẩn ban hành 80% 16%0%; 4% 0% 31 Sở GD&ĐT định việc khen thưởng, kỷ luật GV phổ thông sở đề nghị trường phổ thông 67% 23% 0% 5% 5% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….………… ……………………………………………………………………… Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 32 Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng GV cho trườngphổ thông 56% 28% 0% 10% 6% 33 Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn loại chương trình bồidưỡng giáo viên 52% 24% 0% 12% 12% 168 34 Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm bồi dưỡng GV theo chuyên đề dài hạn 50% 28% 0% 14% 12% 35 Sở GD-ĐT chịu trách nhiệm bồi dưỡng GV định kỳ 47% 34% 6% 8% 4% 36 Trường PT chịu trách nhiệm bồi dưỡng GV thường xuyên 52% 32% 4% 8% 4% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….………… ………………………………………………………………………… Bổ nhiệm Hiệu trưởng trưởng phổ thông 37 Sở GD&ĐT giới thiệu danh sách ứng cử viên hiệu trưởng đểHội đồng trường vấn, sau Sở GD&ĐT Sở Nội vụ trình UBND thành phố định 54% 32% 4% 8% 2% 38 Hiệu trưởng trường PT bầu tập thể GV, cha mẹ học sinh quan chức địaphương/cộng đồng liên quan 38% 42% 0%14% 6% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….…………… ……………………………………………………………………………… 169 Tài GDPT 39 Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Tài xây dựng định mứcvề tài GDPT, phân bổ ngân sách nhà nước chi cho GDPT 80% 15% 0% 5% 0% 40 Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm báo cáo hàng năm sử dụngngân sách GDPT cho Chính phủ 75% 25% 0% 0% 0% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….………… …………………………………………………………………………… Lập dự toán phân bổ ngân sách 41 Trường PT vào nhiệm vụ năm kế hoạch, chế độ hi tiêu tài hành, kế hoạch hoạt động tài củanăm trước liên kề, lập dự toán thu, chi năm kế hoạch gửi SởGD-ĐT thẩm tra, điều chỉnh tổng hợp cho toàn ngành GDPT (quy trình từ lên: trường - Sở GD&ĐT) 68% 32% 0% 0% 0% 42 Tiếp theo, Sở TC sở KH-ĐT thẩm tra, tổng hợp, điều chỉnh trình UBND thành phố phê duyệt kế hoạch ngân sáchtỉnh/t.p (trong có GDPT) 64% 36% 0% 0% 0% 43 Sở GD&ĐT chủ trì phân bổ tiêu ngân sách ngành GDPT (đãđược phê duyệt) cho trường PT 72% 12% 0% 8% 8% 170 44 Sau đó, Sờ TC cấp kinh phí trực tiếp cho trường phổ thôngqua Kho bạc nhà nước giám sát ngành GD 76% 24% 0% 0% 0% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….………… …………………………………………………………………………… Sử dụng kinh phí báo cáo 45 Các trường phổ thơng chịu trách nhiệm chi kế tốn, tốn theo dự toán phê duyệt dưái kiểm soát SởTC, Sở GD&ĐT Kho bạc nhà nước 52% 32%0%8% 8% 46 Các trường PT chủ động tài phân bổ kinh phí để thực nhiệm vụ phù hợp với nhu cầu điều kiện trường 47% 34% 63% 8% 4% 47 Các trường phổ thơng phép điều chỉnh dự tốn thu, chi trongphạm vị phê duyệt cho phù hợp với nhu cầu thực tế nhà trường phải gửi Sở GD&ĐT, Sở TC Kho bạcNhà nước để theo dõi, quản lý 57% 36%0%7% 0% 48 Các trường phổ thông phép điều chỉnh tăng mức lương tốithiểu theo quy định Nhà nước cho cán bộ, giáo viên nhân viênnhà trường tuỳ theo khả tài 48% 28% 0% 16% 8% 171 49 Các trường PT kinh phí ngân sách khoản thu nghiệp, cuối năm chưa chi hết, chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng 50% 20% 0% 20% 10% 50 Các truờng phổ thông phải thực chế độ công khai tài chínhtheo ngun tắc trả cao cho người có hiệu xuất lao động cao,đóng góp nhiều chọ việc tăng thu, tiết kiệm chi 72% 28% 0% 0%0% 51.Thực sách chương trình làm cho nguồn lực củanhà trường phổ thơng phụ thuộc vào lựa chọn khách hàng- tiền gắn liền với học sinh (ví dụ chương trình trợ cấp để hỗ trợ học sinh nghèo đến trường, học sinh nghèo đến trường đơng trường nhận nhiều ngân sách hơn) 64% 36% 0% 0% 0% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….…………… ……………………………………………………………………………… Thanh tra, đánh giá thông tin GDPT 52 Bộ GD&ĐT ban hành tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng dạy họcvà hoạt động khác cùa nhà trường 76% 20% 0% 4% 0% 53 Thanh tra đánh giá GD thực địa phương vàtrường PT phải dựa chuẩn tiêu chí ban hành 72% 28% 0% 0% 0% 172 54 Thanh tra đánh giá GD phải đôi với khen thưởng/trừngphạt tuỳ theo mức độ thực địa phương nhà trường PT 68% 32% 0% 0% 0% 55 Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực củacác địa phương nhà trường theo chuẩn GDPT ban hành 64% 20% 0% 10% 6% 56 Bộ GD&ĐT trịu trách nhiệm tra đánh giá toàn ngànhGD theo chuyên đề 68% 32% 0% 0% 0% 57 Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm thực đánh giá phân loạiGDPT theo chuyên đề 72% 28% 0% 0% 0% 58 Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm tra giáo dục cấp tỉnh/tptheo hướng đảm bảo chất lượng 64% 36% 0% 0% 0% 59 Sở GD-ĐT thực đánh giá phân loại GDPT theo định kỳ 70% 25% 0% 5% 0% 60 Sở GD&ĐT thực việc đánh giá, kiểm định chất lượng dạyvà học hoạt động khác nhà trường 64% 25% 0% 11%0% 173 61 Trường phổ thông thực đánh giá phân loại GDPT thườngxuyên 75%20% 0% 5%0% 62.Bộ GD&ĐT ban hành quy định thu thập, xử lý, sử dụng quản lýthông tin GDPT 72% 28% 0% 0% 0% 63 Bộ GD&ĐT ban hành quy chế sử dụng hệ thống thơng tín quản lýGDP 68% 32% 0% 0%0% 64 Bộ GD&ĐT quy định thống chế độ báo cáo GDPT theomẫu biểu, tiêu chí, thời điểm địa bàn Thành phố 64% 36% 0% 0% 0% 65 Thông tin thực nhà trường (qua kết travà đánh giá GDPT) cần công khai 80%16%0% 2%2% 66 Cần có chế đảm bảo cung cấp thông tin GDPT rõ ràng, minh bạch, thường xuyên cho cho người dân 68% 32%0%0% 0% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….…………… ……………………………………………………………………………… 174 Xâydựng bảo dưỡng nhà trường 67 Bộ GD&ĐT ban hành tiêu chuẩn định mức sở vật chất cho cácTrường phổ thông 76% 24% 0% 0% 0% 68 Xây dựng trường thuộc phạm vi quản lý địa phương chương trình, dự án phát triển GDPT địa bàn Thành phố theo phân cấp quản lýnhà nước GDPT 72% 28% 0% 0% 0% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….………… …………………………………………………………………………… Chiến lược, sách kế hoạch phát triển GDPT 69 Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm dự thảo thực chiến lược chínhsách phát triển ngành GDPT sau Chính phủ phê duyệt 92% 8% 0% 0% 0% 70 Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm dự thảo thực kế hoạch chínhsách phát triển GDPT Thành phố sau UBND Thành phố phê duyệt 72% 28% 0% 0% 0% 71 Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm bảo đảm chất lượng GDPT 64% 28% 0% 8% 0%72 Bộ GD&ĐT chịu trách nhỉệm đảm bảo sách cơng trongGDPT 80% 16% 0% 2%2% 175 73 Cần có quy định cụ thể pháp lý, trị kinh tế để người dântham dự nói yêu cầu với Chính phủ q trình xây dựng chínhsách phát triển GDPT 55% 38% 0% 7% 0% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….…………… ……………………………………………………………………………… Nâng cao lực cho quan quản lý GDPT nhà trường phổ thông 74 Bộ GD&ĐT cần tổ chức lớp tập huấn cho cán chủ chốt Sở, cácPhòng GD&ĐT, trường phổ thơng xây dựng kế hoạch, quản lý nhân sự,tài chính, tra thông tin GDPT bối cảnh đẩy mạnh phân quản lý 80% 16% 0% 2% 2% 75 Sở GD&ĐT cần tổ chức lớp tập huấn riêng cho đối tượng cán quản lý GDPT giáo viên trường phổ thông địa bàn 72% 24% 0% 0% 0% 76 Sở GD&ĐT tổ chức lớp tập huấn thông qua dự ánhỗ trợ phát triển GDPT dự án khác 72% 28% 0% 0% 0% 77 Tăng cường sở vật chất nguồn tài cho trường phổ thôngđáp ứng yêu cầu bối cảnh đẩy mạnh phân cấp quản lý 92% 8% 0% 0% 0% 176 78 Thử nghiệm mơ hình Hội đồng cụm trường phổ thơng để tận dụng vàchia sẻ nguồn lực cụm trường phổ thông để nâng cao lực củatừng trường 52% 32% 0% 6% 10% Khác (ghi cụ thể): ………………………………….……………………………….…………… …………………………………………………………………………… 177 ... lý quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 27 2.1.1 Quản lý quản lý nhà nước 27 2.1.2 Quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 29 2.2 Phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước giáo. .. 2.3.1 Nội dung phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 47 2.3.2 Điều kiện phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông 51 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý nhà nướcvề giáo dục. .. phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 75 3.2.2 Đánh giá chung thực trạng phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội 92 Tiểu

Ngày đăng: 01/05/2020, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w