MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Báo chí là hiện tượng xã hội phổ biến, đã và đang có những tác động qua lại mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục...). Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, thực tiễn hoạt động báo chí đòi hỏi tư duy làm báo cũng dần được thay đổi. Trong kinh tế thị trường, hoạt động báo chí không chỉ được coi là hoạt động truyền thông đại chúng, hoạt động chính trị xã hội mà còn là hoạt động kinh tế, dịch vụ. Trong những năm gần đây, doanh thu của nhiều đơn vị báo chí truyền thông nói chung, báo mạng điện tử nói riêng đã đạt con số lên tới hàng trăm tỉ đồng. Việc tham gia làm kinh tế đã thực sự trở thành một công tác quan trọng, tạo cho cơ quan báo chí có vị thế và tính chủ động của một doanh nghiệp trong việc hỗ trợ những điều kiện phát triển sản nghiệp báo chí, phát triển chất lượng sản phẩm nội dung… Trong bối cảnh xã hội càng phát triển, đời sống mọi mặt của con người được thỏa mãn nhiều hơn, thì nhu cầu nắm bắt thông tin của công chúng ngày càng cao. Tuy nhiên, quỹ thời gian dành cho việc tiếp nhận thông tin ngày càng bị thu hẹp bởi sự tác động của cuộc sống hiện đại đã hình thành trong công chúng xu hướng tiếp nhận thông tin trong di chuyển. Bên cạnh đó, bằng những tiến bộ không ngừng của khoa học – công nghệ với sự tham gia tích cực của mạng internet và sự ra đời của những thiết bị điện thoại di động cầm tay thông minh (smartphone) giúp công chúng có thể dễ dàng tiếp cận thông tin ở mọi lúc, mọi nơi. Nhiều phương thức mới trong phát triển kinh tế báo chí – truyền thông đã được các cơ quan báo chí ứng dụng vào thực tiễn nhằm mục đích tìm ra hướng đi đúng mạng lại sự phát triển lâu dài và bền vững. Các phương thức thanh toán giao dịch qua điện thoại hay còn gọi là thanh toán di động (mobile payment) đang trở thành xu thế mới của thương mại thế giới. Giao dịch qua các thiết bị smartphone được dự đoán sẽ đạt doanh thu nhiều tỷ USD trong tương lai. Thời đại công nghệ ngày nay đã sản sinh ra nhóm khách hàng tiềm năng là thế hệ trẻ thường xuyên sử dụng các thiết bị di động như máy tính bảng (tablet) hay smartphone. Nhu cầu xem tin tức cũng thay đổi dần sang xu hướng: nhanh, tóm gọn và di động. “Trong giai đoạn mà báo giấy dần lụi tàn còn báo điện tử vẫn loay hoay với dấu chấm hỏi về nguồn thu” 41 thì thuật ngữ “paywall” (có thể hiểu là bức tường phí, ý mô tả bức tường ngăn cách giữa nội dung và người đọc, yêu cầu họ phải đóng phí để có thể qua cửa) xuất hiện và trở thành đề tài nóng bỏng về xu hướng thu phí để xem nội dung báo điện tử. Cho đến nửa đầu những năm 2000, vẫn còn là “giai đoạn thử nghiệm” thu phí đọc báo điện tử của làng báo thế giới, do bị ảnh hưởng bởi quan niệm thu tiền sẽ mất độc giả. Một điển hình là Wall Street Journal (Mỹ), bắt đầu thu phí vào năm 1997. Tháng 92005, một tên tuổi khác là New York Times (Mỹ) cũng bắt đầu dịch vụ thu phí. Một tờ báo khác của Anh là The Times cũng thu phí vào năm 2010, cho dù đây là trang tin tức tổng hợp và không chuyên sâu. Tuy nhiên, từ 2011 đến nay, quan điểm thu phí dường như đã được định hình rõ ràng. Trên thế giới đã có rất nhiều mô hình giải pháp kinh doanh để thu phí nội dung báo điện tử đã được phát triển và ứng dụng vào thực tiễn như: “Freemium” được phát triển bởi Aplyca Tecnologia, nhà cung cấp hàng đầu châu Mỹ La tinh về công nghệ xuất bản trên mạng internet cho các phương tiện truyền thông; “Varnish Paywall” phát triển bởi công ty công nghệ Varnish có trụ sở chính tại NaUy; “Pigeon paywall” được phát triển bởi Sabra Media – Hoa Kỳ… Thế giới đã hình thành xu hướng, nhưng khi nào xu hướng này lan đến Việt Nam thì có lẽ vẫn còn rất khó biết đích xác, bởi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như nhu cầu của mỗi báo, chất lượng nội dung, khả năng chịu chi trả của độc giả…nhưng nó đã bắt đầu nhen nhóm trong những quan điểm, kế hoạch của một số tòa soạn. “Việc thu phí đọc báo online, bây giờ không còn là câu chuyện thích hay không thích nữa, mà là bắt buộc”. Khi đưa ra quan điểm này tại một hội thảo quốc tế về công nghệ và nội dung số diễn ra vào tháng 122012 tại Hà Nội, ông Lê Quốc Minh, Tổng biên tập Vietnam Plus (báo điện tử thuộc Thông tấn xã Việt Nam), nói vui có thể bị “ném đá” từ độc giả hay đồng nghiệp, nhưng “việc thu phí đọc báo trên website”, theo ông đang là xu hướng bắt buộc để tờ báo phát triển và để đem thông tin chất lượng đến cho độc giả 12. Đặc biệt sự xuất hiện của “Mobile Payment” (viết tắt là MP) – mô hình paywall đầu tiên áp dụng thu phí nội dung báo điện tử tại Việt Nam học hỏi từ các mô hình trên thế giới do Công ty Cổ phần Viễn thông Tinh Vân phát triển và áp dụng vào thực tiễn từ tháng 62012 đã cho thấy những bước đi đầu trong xu hướng thu phí nội dung báo điện tử ở nước ta. Việc triển khai mô hình này bước đầu đã có những phản ứng tích cực trên nhiều phương diện, song vẫn tồn tại một số bất cập. Do tính chất đi đầu nên phần lớn thông tin chỉ được thể hiện qua những kiến thức, kinh nghiệm hỏi hỏi được từ tài liệu của nước ngoài nên rất cần có công trình nghiên cứu một cách bài bản và có hệ thống về mô hình này, đánh giá trên những điều kiện thực tiễn tại Việt Nam để phát huy điểm mạnh, giảm thiểu hạn chế, từ đó nhân rộng mô hình nhằm đẩy mạnh việc phát triển kinh tế báo mạng điện tử trong thời gian tới. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế báo mạng điện tử qua hình thức kinh doanh trên điện thoại di động” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Báo chí là hiện tượng xã hội phổ biến, đã và đang có những tác động qua lạimạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáodục ) Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường và hội nhập kinh tếquốc tế, thực tiễn hoạt động báo chí đòi hỏi tư duy làm báo cũng dần được thayđổi Trong kinh tế thị trường, hoạt động báo chí không chỉ được coi là hoạt độngtruyền thông đại chúng, hoạt động chính trị - xã hội mà còn là hoạt động kinh tế,dịch vụ
Trong những năm gần đây, doanh thu của nhiều đơn vị báo chí - truyềnthông nói chung, báo mạng điện tử nói riêng đã đạt con số lên tới hàng trăm tỉđồng Việc tham gia làm kinh tế đã thực sự trở thành một công tác quan trọng, tạocho cơ quan báo chí có vị thế và tính chủ động của một doanh nghiệp trong việc hỗtrợ những điều kiện phát triển sản nghiệp báo chí, phát triển chất lượng sản phẩmnội dung…
Trong bối cảnh xã hội càng phát triển, đời sống mọi mặt của con người đượcthỏa mãn nhiều hơn, thì nhu cầu nắm bắt thông tin của công chúng ngày càng cao.Tuy nhiên, quỹ thời gian dành cho việc tiếp nhận thông tin ngày càng bị thu hẹpbởi sự tác động của cuộc sống hiện đại đã hình thành trong công chúng xu hướngtiếp nhận thông tin trong di chuyển Bên cạnh đó, bằng những tiến bộ không ngừngcủa khoa học – công nghệ với sự tham gia tích cực của mạng internet và sự ra đờicủa những thiết bị điện thoại di động cầm tay thông minh (smartphone) giúp côngchúng có thể dễ dàng tiếp cận thông tin ở mọi lúc, mọi nơi Nhiều phương thứcmới trong phát triển kinh tế báo chí – truyền thông đã được các cơ quan báo chíứng dụng vào thực tiễn nhằm mục đích tìm ra hướng đi đúng mạng lại sự phát triểnlâu dài và bền vững
Các phương thức thanh toán giao dịch qua điện thoại hay còn gọi là thanhtoán di động (mobile payment) đang trở thành xu thế mới của thương mại thế giới
Trang 2Giao dịch qua các thiết bị smartphone được dự đoán sẽ đạt doanh thu nhiều tỷUSD trong tương lai Thời đại công nghệ ngày nay đã sản sinh ra nhóm kháchhàng tiềm năng là thế hệ trẻ thường xuyên sử dụng các thiết bị di động như máytính bảng (tablet) hay smartphone Nhu cầu xem tin tức cũng thay đổi dần sang xuhướng: nhanh, tóm gọn và di động.
“Trong giai đoạn mà báo giấy dần lụi tàn còn báo điện tử vẫn loay hoay với
dấu chấm hỏi về nguồn thu” [41] thì thuật ngữ “paywall” (có thể hiểu là "bức
tường phí", ý mô tả bức tường ngăn cách giữa nội dung và người đọc, yêu cầu họphải đóng phí để có thể "qua cửa") xuất hiện và trở thành đề tài nóng bỏng về xuhướng thu phí để xem nội dung báo điện tử
Cho đến nửa đầu những năm 2000, vẫn còn là “giai đoạn thử nghiệm” thuphí đọc báo điện tử của làng báo thế giới, do bị ảnh hưởng bởi quan niệm thu tiền
sẽ mất độc giả Một điển hình là Wall Street Journal (Mỹ), bắt đầu thu phí vào năm
1997 Tháng 9/2005, một tên tuổi khác là New York Times (Mỹ) cũng bắt đầudịch vụ thu phí Một tờ báo khác của Anh là The Times cũng thu phí vào năm
2010, cho dù đây là trang tin tức tổng hợp và không chuyên sâu Tuy nhiên, từ
2011 đến nay, quan điểm thu phí dường như đã được định hình rõ ràng
Trên thế giới đã có rất nhiều mô hình giải pháp kinh doanh để thu phí nội
dung báo điện tử đã được phát triển và ứng dụng vào thực tiễn như: “Freemium”
được phát triển bởi Aplyca Tecnologia, nhà cung cấp hàng đầu châu Mỹ La tinh vềcông nghệ xuất bản trên mạng internet cho các phương tiện truyền thông;
“Varnish Paywall” phát triển bởi công ty công nghệ Varnish có trụ sở chính tại Na-Uy; “Pigeon paywall” được phát triển bởi Sabra Media – Hoa Kỳ…
Thế giới đã hình thành xu hướng, nhưng khi nào xu hướng này lan đến ViệtNam thì có lẽ vẫn còn rất khó biết đích xác, bởi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố,như nhu cầu của mỗi báo, chất lượng nội dung, khả năng chịu chi trả của độc giả…nhưng nó đã bắt đầu nhen nhóm trong những quan điểm, kế hoạch của một số tòasoạn
Trang 3“Việc thu phí đọc báo online, bây giờ không còn là câu chuyện thích hay không thích nữa, mà là bắt buộc” Khi đưa ra quan điểm này tại một hội thảo quốc
tế về công nghệ và nội dung số diễn ra vào tháng 12/2012 tại Hà Nội, ông Lê QuốcMinh, Tổng biên tập Vietnam Plus (báo điện tử thuộc Thông tấn xã Việt Nam), nóivui có thể bị “ném đá” từ độc giả hay đồng nghiệp, nhưng “việc thu phí đọc báotrên website”, theo ông đang là xu hướng bắt buộc để tờ báo phát triển và để đemthông tin chất lượng đến cho độc giả [12]
Đặc biệt sự xuất hiện của “Mobile Payment” (viết tắt là MP) – mô hìnhpaywall đầu tiên áp dụng thu phí nội dung báo điện tử tại Việt Nam học hỏi từ các
mô hình trên thế giới do Công ty Cổ phần Viễn thông Tinh Vân phát triển và ápdụng vào thực tiễn từ tháng 6/2012 đã cho thấy những bước đi đầu trong xu hướngthu phí nội dung báo điện tử ở nước ta
Việc triển khai mô hình này bước đầu đã có những phản ứng tích cực trênnhiều phương diện, song vẫn tồn tại một số bất cập Do tính chất đi đầu nên phầnlớn thông tin chỉ được thể hiện qua những kiến thức, kinh nghiệm hỏi hỏi được từtài liệu của nước ngoài nên rất cần có công trình nghiên cứu một cách bài bản và
có hệ thống về mô hình này, đánh giá trên những điều kiện thực tiễn tại Việt Nam
để phát huy điểm mạnh, giảm thiểu hạn chế, từ đó nhân rộng mô hình nhằm đẩymạnh việc phát triển kinh tế báo mạng điện tử trong thời gian tới
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế báo mạng điện tử qua hình thức kinh doanh trên điện thoại di động” làm luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học
Trang 42 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Các phương tiện thông tin đại chúng trong đó có báo mạng điện tử đóng vaitrò quan trọng trong đời sống xã hội hiện đại Đặc biệt là khi chúng trở thành mộtngành công nghiệp và đạt được lợi nhuận kinh tế cao.Đây chính là nguyên nhânkhiến lĩnh vực này trở thành đối tượng được công chúng và cả các nhà nghiên cứuquan tâm
Cơ sở dữ liệu thông tin về lĩnh vực kinh tế truyền thông nói chung và kinh tếbáo mạng điện tử nói riêng tại Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn là các công trìnhnghiên cứu của các tác giả phương Tây Đây là thuận lợi để người nghiên cứu cóthể tiếp thu, nhưng đồng thời là khó khăn thách thức khi gần như chưa được tiếpxúc với những nghiên cứu tương tự ở trong nước
Để khắc họa tổng quan về lĩnh vực kinh tế truyền thông trên thế giới, trướctiên cần nhắc đến nhà nghiên cứu danh tiếng người Anh D McQuail – người đã đề
ra mối liên hệ các yếu tố tinh thần và vật chất trong lĩnh vực truyền thông, trong đó
các phương thức tiếp cận hướng tới việc nghiên cứu nội dung của các phương tiệnthông tin đại chúng, các ý tưởng, giá trị và khái niệm mà hệ thống này trực tiếp tácđộng [85]
Hai nhà kinh tế học là A Gramsci (người Italia) và L Althusser (ngườiPháp) lại đặc biệt chú ý đến các cơ cấu kinh tế - xã hội và các cơ chế hình thành hệ
tư tưởng A Gramsci nhận định rằng các phương tiện truyền thông đại chúng có sựliên kết với tất cả các cơ cấu nền tảng của xã hội - điều đó giúp cho những nhómthống trị thể hiện quyền lợi của mình như quyền lợi của toàn xã hội, trước hết làcác quyền lợi kinh tế Bộ máy nhà nước đóng vai trò trong việc duy trì “những điềukiện bóc lột tư bản chủ nghĩa” (L Althusser), trong khi đó trong lĩnh vực tư tưởng,các bộ máy truyền thông đóng vai trò quan trọng về việc giữ gìn trật tự đang tồn tại[95, tr.30]
Trang 5Trong lý luận kinh tế truyền thông, lần đầu tiên các phương tiện thông tin
đại chúng được nghiên cứu theo hướng mới, đó là mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng với các nhà quảng cáo Về bản chất, chủ nghĩa tư bản luôn thực hiện
tham vọng tối đa hóa lợi nhuận Đi sâu vào nền kinh tế truyền thông, tham vọng đóchỉ có thể thực hiện được khi có quá trình thu hút tối đa công chúng Nhà nghiêncứu nổi tiếng người Mỹ D Smythe là một trong những người đầu tiên tuyên bố vào
cuối năm 1970 rằng, công chúng đóng vai trò hàng hóa (commodity) đối với các
phương tiện thông tin đại chúng [92, tr.253 - 279] Theo ông, truyền thông đạichúng sinh ra khi các phương tiện truyền thông hình thành, tạo lập và “mang” côngchúng đến với các khách hàng quảng cáo Nội dung của các phương tiện thông tinđại chúng trong điều kiện đó trở thành công cụ thu hút công chúng, bởi vậy việc
tạo nên công chúng (audience labor) chính là sản phẩm chính của các phương tiện
thông tin đại chúng
Gần đây, nhiều tác giả khác như P Golding và H Murdock nhấn mạnh sựbiến đổi các phương tiện thông tin đại chúng thành kỹ nghệ công nghiệp, tập trungvào hai hiện tượng quan trọng đang tiếp tục gây sự chú ý cảu các nhà kinh tếtruyền thông cũng như của tất cả các chuyên gia trong lĩnh vực phương tiện thôngtin đại chúng, đó là các chiến lược phát triển của các tập đoàn truyền thông, mặtkhác đó là sự cạnh tranh và sự đa dạng trên thị trường nội dung [82, tr.12]
Một trong những hướng đề cập mới nhất về kinh tế học truyền thông ra đờitrong bối cảnh phát triển vượt bậc của thị trường nội dung số, ảnh hưởng bởi sựbùng nổ internet do Chris Anderson đưa ra - “cái đuôi dài” tức ý niệm về đườngcong quy luật biểu hiện sự tồn tại và sinh lời của các sản phẩm Lý thuyết về “kinh
tế học dư thừa này phân tích hiện tượng mới trong kinh doanh nội dung số (tiếng
Anh – digital content), đưa ra ba luận điểm: (1) cái đuôi các sản phẩm dài hơn rất
nhiều so với nhận định thông thường, (2) nó có hiệu quả kinh tế, (3) tất cả thịtrường ngách khi kết hợp với nhau sẽ trở thành một thị trường với hiệu quả kinh tế
Trang 6khổng lồ [65, tr.23] Lý luận này đã làm thay đổi cách nhìn nhận và xu hướng kinhdoanh sản phẩm truyền thông trong thời đại công nghệ thông tin.
Với những quan điểm nhận thức về kinh tế báo mạng điện tử cần phải nhắcđến quan điểm hết sức toàn diện trên tất cả các phương diện, các mặt doanh thu,chi phí, cơ hội kinh doanh, cơ hội công nghệ, tác động của internet tới doanh thu…của nhà kinh tế học Hal Varian (người Mỹ) [83]
Thái độ của người tiêu dùng về các mô hình kinh doanh tin tức trực tuyến làmột phần của một cuộc điều tra chung giữa Pew Internet và PEJ Báo cáo nghiêncứu này đã chỉ ra rằng các cơ quan báo chí đã chủ yếu thảo luận về hai cách đểđảm bảo thanh toán trực tiếp từ người tiêu dùng: trả phí đầy đủ và phí trả cho mỗibài viết (microaccounting) và nó được đưa ra trong Hội nghị Tin tức truyền thông
2010 của Trung tâm nghiên cứu Pew [91]
Bàn về paywall (thu phí) các báo điện tử, Michael Klingensmith - người vừađược mệnh danh là "Tác giả của năm" do tạp chí Editor & Publisher cho rằng:
“Cái gọi là "paywall" là một chủ đề của cuộc tranh luận dữ dội trong kinh doanhtin tức gần một thập kỷ nay, nó là xu thế không thể tránh khỏi và sẽ còn có nhiềungười khác sẽ làm theo” [90]
Bên cạnh các bài báo, nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới thì các Hộinghị về thanh toán trên di động cũng được tổ chức trong phạm vi toàn thế giới đãcho thấy tầm quan trọng và sức ảnh hướng của xu hướng này đối với đời sống xãhội Điển hình như hội nghị thượng đỉnh Thế giới về thanh toán di động và NFCcác năm 2011, 2012, 2013 quy tụ đại diện của các công ty đến từ 20 nước đã phântích và chỉ ra một cách cụ thể các vấn đề về thanh toán trên di động Tài liệu củahội nghị là nhưng tổng hợp “đắt giá” về các nghiên cứu xoay quanh vấn đề củaluận văn đã được thực hiện trên thế giới [93]
Trong các báo cáo của một số hãng nghiên cứu lớn về thị trường Internet,điện thoại di động như: eMarketer, immobile…đã chỉ ra được sự phát triển mạnh
mẽ của thị trường Internet, di động, những xu hướng đang diễn ra trên thế giới,
Trang 7đồng thời phân tích một cách cụ thể nhu cầu và sự thay đổi nhu cầu của ngườidùng trên thế giới.
2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Từ khi xuất hiện báo mạng điện tử ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiêncứu về sự phát triển của loại hình báo chí này Tuy nhiên các công trình này chỉdừng lại ở cơ sở lý luận chung, chưa có một công trình nào tập trung nghiên cứu về
xu hướng phát triển của báo mạng điện tử dưới góc độ kinh tế học Với hình thứcđọc báo trên điện thoại di động, các công trình nghiên cứu về cơ bản mới chỉ dừng
ở bước tiếp cận như một xu hướng mới, phân tích đặc điểm…Xét ở khía cạnh kinh
tế chưa có một công trình nghiên cứu nào đi trọng tâm vào hình thức truyền thôngnày tác động như thế nào đến việc phát triển kinh tế báo mạng điện tử Tác giả xinđiểm lại, có một số công trình nghiên cứu liên quan như sau:
Luận văn “Bước đầu nhận diện loại hình truyền thông mới trên điện thoại
di động ở Việt Nam” – tác giả Trần Thị Nguyệt Ánh (2011) đã chỉ ra một thực
trạng là việc đọc báo trên các phương tiện truyền thống đang bị thu hẹp, coi hìnhthức đọc báo trên di động là một phương thức mới Việc các báo điện tử trên thếgiới hướng tới dịch vụ đọc báo trên điện thoại di động là xu thế tất yếu Luận văncũng đã chỉ ra được những đặc điểm cơ bản của loại hình truyền thông trên điệnthoại di động, dự báo những xu hướng phát triển của hoạt động truyền thông trênđiện thoại di động Đánh giá và phân tích thông qua các số liệu của các tờ báo trênthế giới cũng như quan điểm, ý kiến của những người lãnh đạo báo chí ở ViệtNam Tuy nhiên, luận văn mới chỉ bước đầu nhận diện đọc báo trên điện thoại diđộng như một loại hình truyền thông mới, đi vào đánh giá phân tích đặc điểm, xuhướng, chưa chỉ ra được nhưng hình thức cơ bản của đọc báo trên di động, các yếu
tố tác động đến sản phẩm, công chúng và giá trị kinh tế do nó mang lại có ảnhhưởng như thế nào đến nền kinh tế báo chí [3]
Công trình “Xu hướng phát triển quảng cáo điện thoại di động tại Việt Nam” – tác giả Nguyễn Thùy Dương đi sâu phân tích về lý luận và diện mạo
Trang 8quảng cáo trên di động ở Việt Nam, trong đó một phần rất nhỏ đề cập đến quảngcáo báo chí trên điện thoại di động Đây là một khía cạnh trong hoạt động kinh tếbáo chí hướng tới Công trình mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu và phản ánh quảngcáo trên điện thoại di động; kinh tế báo chí còn bao gồm nhiều khía cạnh kháckhông chỉ riêng quảng cáo báo chí [19].
Trong một số hội thảo khoa học, các học giả cũng đã đưa ra một số quanđiểm về kinh tế báo chí, đặc biệt là kinh tế báo mạng điện tử như:
Tham luận về “Thu phí đọc báo” của Tổng biên tập VietnamPlus tại Hộithảo quốc tế “Công nghệ và Nội dung số” do Sở công thương Hà Nội tổ chức ngày3/12/2012 ở Hà Nội, ông Lê Quốc Minh đã chỉ ra xu hướng thu phí đọc báo đã vàđang diễn ra trên thế giới, những quan điểm xoay quanh xu hướng này Ông cũng
đã trích dẫn các nghiên cứu về sự phát triển của mạng internet, viễn thông, di động
ở Việt Nam, nhu cầu và sở thích của người sử dụng điện thoại di động, từ đó đưa
ra những dự báo về một tương lai thu phí đọc báo điện tử Ngoài ra Tổng Biên tậpVietnamPlus cũng đã có rất nhiều các bài viết trên báo bàn về chủ đề “thu phí đọcbáo” và tương lai của báo điện tử Ông nhấn mạnh VietnamPlus sẽ tiến hành “thu
phí độc giả” [31].
Một số tài liệu của các Hội thảo khác như: “Đóng góp của khoa học xã hội
và nhân văn trong phát triển kinh tế - xã hội” do Khoa quốc tế - Đại học Quốc
gia, Đại học Nantes, Đại học Anger và Đại học Maine (Cộng hoà Pháp) đồng tổ
chức trong 2 ngày 08 và 09/04/2011; “Vai trò của báo chí đối với phát triển kinh
tế bền vững” do Hội nhà báo tổ chức ngày 22/10/2012 tại Hà Nội…có đề cập một
chút đến kinh tế báo chí và vai trò của nó trong việc phát triển nền báo chí nước ta
Môn học về “Kinh doanh và phát hành báo chí” trong những năm gần đây đãbắt đầu được giảng dạy trong nhà trường như tại Khoa Báo chí và Truyền thông(Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), Khoa Quan hệcông chúng và Quảng cáo (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) với các tài liệugiảng dạy của TS Nguyễn Thành Lợi, TS Hoàng Hải, PGS.TS Đinh Thúy Hằng,
Trang 9PGS.TS Nguyễn Văn Dững…Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có sách giáo trình chuyênngành về lĩnh vực này được in ấn, xuất bản.
Do đó, luận văn này sẽ bổ khuyết cho những vấn đề còn thiếu hụt trên Kếtquả nghiên cứu của luận văn sẽ đóng góp nhất định về mặt lý luận và thực tiễn ởViệt Nam hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Qua khảo sát việc sử dụng hình thức kinh doanh trên điện thoại di động vàophát triển kinh tế báo mạng điện tử ở cả mặt tích cực và hạn chế, luận văn gópphần tổng kết kinh nghiệm, đưa ra vấn đề và tìm kiếm giải pháp nhằm nâng caohiệu quả, đề xuất một số kiến nghị cho các cơ quan báo mạng điện tử tại Việt Namtham khảo, ứng dụng vào thực tiễn
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, luận văn cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
- Phân tích vai trò của việc sử dụng các hình thức kinh doanh trên điện thoại
di động trong phát triển kinh tế báo mạng điện tử Đánh giá dựa trên sự chuyểndịch mạnh mẽ cả về nội dung, phương thức thông tin và công chúng từ internetsang môi trường điện thoại di động
- Khảo sát việc sử dụng hình thức kinh doanh trên điện thoại di động trongphát triển kinh tế báo mạng điện tử, từ đó khẳng định những mặt tích cực, chỉ ranhững mặt hạn chế, đồng thời xác định xem đây có phải là xu hướng tất yếu trong
sự phát triển của báo mạng điện tử
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụnghình thức kinh doanh trên điện thoại di động trong phát triển kinh tế báo mạng điệntử
Trang 104 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát triển kinh tế báo mạng điện tử quahình thức kinh doanh trên điện thoại di động
Khách thể nghiên cứu của đề tài là các hình thức kinh doanh trên điện thoại
di động được triển khai qua mô hình Mobile Payment do Công ty Cổ phần Viễnthông Tinh Vân phát triển bao gồm: kinh doanh nội dung (tin thu phí, bán nội dung
đa phương tiện) và kinh doanh quảng cáo Trong phạm vi Luận văn, tác giả chỉ tậptrung vào nghiên cứu việc phát triển kinh tế báo mạng điện tử qua hình thức kinhdoanh nội dung trên điện thoại di động (bởi vì hình thức kinh doanh quảng cáohiện đang được nghiên cứu, khảo sát, chưa được sử dụng trong thực tiễn)
Với đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu như trên, tác giả lựa chọnthời gian khảo sát, nghiên cứu là từ tháng 6/2012 (thời điểm bắt đầu triển khai môhình Mobile Payment) đến tháng 6/2013
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Luận văn vận dụng phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử;đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về báo chí và kinh tế Luậnvăn kết hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành kinh tế học và kinh tế họctruyền thông làm nền tảng khoa học
5.2 Phương pháp cụ thể
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu để hệ thốnghóa các khái niệm, lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu (kinh tế truyền thông,kinh tế báo mạng điện tử, hình thức kinh doanh trên điện thoại di động…) và tậphợp, sử dụng các số liệu nghiên cứu đã có để làm rõ sự phát triển của thị trườngđiện thoại di động, xu hướng chuyển dịch từ môi trường internet sang môi trườngđiện thoại di động và những kết quả (doanh thu, số lượng nội dung, khách hàng…)của mô hình Mobile Payment trong khoảng thời gian từ tháng 6/2012 đến tháng6/2013
Trang 11Trong quá trình nghiên cứu, tác giả chú trọng sử dụng phương pháp điều tra
xã hội học bằng bảng hỏi anket (12 câu) với số lượng 400 phiếu được phát quamạng Internet nhằm khảo sát, lấy ý kiến phản hồi từ đối tượng công chúng củakhách thể nghiên cứu tại khu vực Hà Nội Các kết quả khảo sát sẽ được dùng đểchứng minh cho những luận điểm, luận cứ về thành công và hạn chế khi áp dụngcác hình thức kinh doanh trên điện thoại di động trong phát triển kinh tế báo mạngđiện tử
Tác giả cũng sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu với 18 người bao gồm: Phỏng vấn 4 chuyên gia kinh tế để lấy ý kiến, quan điểm về kinh tế truyềnthông và kinh tế báo mạng điện tử Bởi đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ nênviệc phỏng vấn các chuyên gia kinh tế sẽ là cơ sở để tác giả tham khảo trước khiđưa ra quan điểm cá nhân
Phỏng vấn 8 lãnh đạo cơ quan báo chí bao gồm các báo: VnMedia, Giáo dụcViệt Nam, VOV, Kiến thức, Dân Việt, Bóng đá để biết quan điểm của các đơn vịbáo chí về thu phí đọc báo điện tử và mô hình áp dụng các hình thức kinh doanhtrên điện thoại di động trong phát triển kinh tế báo mạng điện tử Các quan điểmnày sẽ là cơ sở để tác giả củng cố các luận điểm đưa ra trong luận văn
Phỏng vấn 6 lãnh đạo các công ty truyền thông, viễn thông (Trung tâm nộidung Viettel, Trung tâm thông tin di động MobiFone, công ty Tinh Vân Telecom,Admicro) để tìm hiểu về thị trường viễn thông, di động, các quan điểm về thuận lợi
và khó khăn khi áp dụng mô hình kinh doanh Mobile Payment của Tinh VânTelecom
6 Ý nghĩa của luận văn
6.1 Ý nghĩa lý luận, khoa học
Bước đầu luận văn đưa ra những khái niệm học thuật về kinh tế học truyềnthông, về lĩnh vực báo mạng trong hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng;
về phương thức kinh doanh trên điện thoại di động
Trang 126.2 Ý nghĩa thực tiễn
Qua luận văn đã khẳng định khả năng vận dụng lý luận kinh tế truyền thôngtrong hoạt động thực tiễn, đưa ra nhận định về những xu hướng phát triển vànhững vấn đề thiết thực đối với quá trình phát triển của báo mạng điện tử Đây sẽ
là tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo về báo chí, cũng như các cơ quan báochí tham khảo, vận dụng trong thực tiễn hoạt động Điều quan trọng là trong quátrình nghiên cứu đề tài, tác giả đã tự rút ra được cho mình những bài học quý giá,tạo tiền đề cho quá trình tác nghiệp sau này của mình
7 Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnvăn gồm có 3 chương:
- Chương 1: Báo mạng điện tử và hình thức kinh doanh trên điện thoại diđộng dưới góc nhìn kinh tế học truyền thông
- Chương 2: Thực trạng áp dụng các hình thức kinh doanh trên điện thoại diđộng vào báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay
- Chương 3: Xu hướng phát triển, kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệuquả việc sử dụng hình thức kinh doanh trên điện thoại di động trong phát triển kinh
tế báo mạng điện tử
Trang 13Chương 1 BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ HÌNH THỨC KINH DOANH
TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG DƯỚI GÓC NHÌN
KINH TẾ HỌC TRUYỀN THÔNG 1.1 Khái quát về lý luận kinh tế học truyền thông
1.1.1 Các khái niệm cơ bản của kinh tế học truyền thông
1.1.1.1 Kinh tế học truyền thông
Trong cuộc sống thường ngày, người ta luôn đặt ra các câu hỏi về bất kỳ vấn
đề gì liên quan đến tiền bạc, về hoạt động nào được ai trả tiền và trả tiền vì cái gì?Đối với những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí – truyền thông, mong muốnnắm bắt và hiểu được các nguyên tắc tổ chức, đảm bảo tài chính, các đặc điểm kinh
tế của báo chí, của ngành công nghiệp truyền thông, tiềm năng của mỗi cơ quanbáo chí – truyền thông thực sự là một nhu cầu chính đáng
Khi nghiên cứu các khái niệm của kinh tế báo mạng điện tử, tác giả đã đặt ramột số câu hỏi như sau: hệ thống thuật ngữ kinh tế báo mạng điện tử hình thànhnhư thế nào? Các thuật ngữ then chốt cần được hiểu trong những ngữ cảnh nào?Các thuật ngữ, khái niệm bắt nguồn từ thực tiễn xã hội, các lĩnh vực nhỏ đều xuấtphát điểm từ lĩnh vực mang tầm vĩ mô Ví dụ như nghiên cứu về các loại hình báochí phải xuất phát từ nhận thức về báo chí nói chung Do vậy, khi nghiên cứu vềkinh tế báo mạng điện tử cần bắt đầu từ việc nghiên cứu các khái niệm cơ bản củakinh tế học truyền thông
Trước tiên, cần tìm hiểu về thuật ngữ “kinh tế” Theo Wikipedia: Kinh tế theo tiếng Hy Lạp là oikonomike - nghệ thuật quản lý gia đình [62].
Adam Smith, cha đẻ của môn kinh tế, định nghĩa từ "kinh tế" trong cuốn
sách nổi tiếng Wealth of Nations (Sự giàu có của các quốc gia) của ông là: “Khoa học học gắn liền với những qui luật về sản xuất, phân phối và trao đổi” [79, tr.30].
Bên cạnh thuật ngữ “kinh tế” thì thuật ngữ “kinh tế học” cũng được xem xétdưới nhiều quan điểm khác nhau:
Trang 14Giáo sư Alfred Marshall đã mô tả kinh tế học "như một khoa học về đời
sống vật chất" trong cuốn sách của ông "Nguyên tắc của Kinh tế " trong năm 1890:
“Kinh tế học là nghiên cứu của nhân loại trong hoạt động kinh doanh Nó giải đáp thắc mắc làm thế nào bạn nhận được thu nhập và làm thế nào để sử dụng thu nhập
đó Nó xem xét một phần hành động của cá nhân và xã hội trong mối quan hệ chặt chẽ Một mặt nghiên cứu về sự giàu có và mặt khác quan trọng hơn là nghiên cứu
về con người” [80].
Theo Lionel Robinson (1932) định nghĩa kinh tế học là khoa học nghiên cứu những hành vi con người trong mối quan hệ giữa mục đích và phương thức sử dụng [84].
Paul Samuelson, trong lễ trao giải thưởng Nobel kinh tế vinh danh ông năm
1970 đã được hỏi thế nào là kinh tế học Ông trả lời: kinh tế học là "khoa học của
sự lựa chọn" – “the science of choice” [90]
Như vậy, xét về bản chất làm kinh tế là người ta cố gắng thực hiện những công việc để sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có (tiền, sức khoẻ, tài năng bẩm sinh, và nhiều tài nguyên khác) để tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của nhân loại Từ đó tạo ra của cải vật chất Hoạt động kinh tế là bất kỳ hoạt động nào mà sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có của mình để tạo ra những sản phẩm (hàng hóa và dịch vụ), đem trao đổi và thu được một giá trị lớn hơn cái mà mình đã bỏ ra.
Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin cũng đã có những nghiên cứu, khái quát cácvấn đề liên quan đến kinh tế Tập thể tác giả gồm Đỗ Quang Vinh (Chủ biên),
Phạm Thị Cần, Lê Minh Bảo, trong cuốn “Kinh tế chính trị Mác – Lênin” [61,
tr.11] đã đưa ra những khái niệm cơ bản xoay quanh kinh tế học như sau:
Kinh tế học – khoa học, về tổ chức thị trường của nền sản xuất xã hội, bao
gồm kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô
Kinh tế vĩ mô – bộ phận kinh tế học, nghiên cứu tổng thể nền kinh tế cũng
như các bộ phận chính của nó, sử dụng cho việc nghiên cứu này chỉ số trừu
Trang 15tượng (bao trùm) tất cả và mối quan hệ của chúng, ví dụ với tiền bạc, việc làm, các chi phí quốc gia, đầu tư và tiêu thụ.
Kinh tế vi mô – bộ phận kinh tế học, nghiên cứu các quá trình các chủ thể,
các hiện tượng kinh tế mang tầm cỡ tương đối nhỏ hơn Trung điểm chú ý của nó là các nhà sản xuất và người tiêu dùng, những quyết định của họ về khối lượng sản xuất, bán, mua, sức tiêu dùng có tính đến nhu cầu, giá cả, chi phí, lợi nhuận Các bộ phận chính trong kinh tế vi mô nghiên cứu lý thuyết cơ cấu thị trường và các hãng, vấn đề độc quyền và cạnh tranh, vấn
đề tương tác với nhà nước, các bộ phận xã hội và tư nhân, việc phân chia thu nhập.
Khi nghiên cứu các phương tiện thông tin đại chúng, cần tìm hiểu về cácmối quan hệ sở hữu và phân tích nguyên lý kinh tế của nó Thông qua các hoạtđộng kinh tế vi mô và các hiện tượng, có thể miêu tả được một bức tranh kinh tế -chính trị rộng hơn, đó cũng là cơ sở để lý giải cho sự phân chia quyền lực xã hộiảnh hưởng như thế nào đến các quan hệ kinh tế trong các hệ thống truyền thông,đến hoạt động của các cơ quan - doanh nghiệp truyền thông Đây chính là nền tảng
ra đời lý luận kinh tế học về các phương tiện thông tin đại chúng Từ nền tảng lýluận này có thể hiểu rõ hơn bản chất các mối quan hệ quyền lực trong xã hội đãhình thành nên việc sản xuất, phân phối và tiêu thụ các sản phẩm thông tin như thếnào
Bất kỳ một hoạt động kinh tế vi mô nào cũng có những đặc điểm riêng củamình Xuất phát từ sự tác động và vai trò của các nhà sản xuất đối với thị trường,xuất phát từ các mô hình sản xuất tiêu thụ mà kinh tế truyền thông có sự khác biệtvới các loại hình kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân
Như vậy, đối với việc nghiên cứu kinh tế học truyền thông cần xuất phát vàtheo sát lý luận nền tảng kinh tế học cơ bản Một mặt, cần hình dung được sự hoạtđộng của các phương tiện thông tin đại chúng trong bối cảnh kinh tế vĩ mô, mặtkhác cần hiểu rõ khái niệm về hiện trạng vi mô của ngành công nghiệp này Trên
Trang 16thực tế, bất kỳ một nhà báo, phóng viên, biên tập viên nào dù không hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh, thương mại của cơ quan truyền thông, cũng nhất thiếtphải nắm bắt rõ việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, thông tin, hệ thống tổchức… của cơ quan mình đang ở hiện trạng nào, có hiệu quả hay không, có đemlại nguồn lợi trực tiếp hay không?
Tại các nước phát triển, truyền thống từ lâu đã là một nền kinh tế cực kỳquan trọng với doanh thu hàng trăm tỷ đô la và vẫn đang trên đà phát triển mạnh
Nhà kinh tế học người Nga TS Gurevich trong cuốn sách “Kinh tế truyền
thông đại chúng” cho rằng : ngay từ khi thông tin được bán ra thị trường, nó đã trở thành hàng hóa và đó là điều kiện để hình thành hoạt động kinh tế truyền thông” [96, tr.7].
Nhà kinh tế học Mỹ Picard R trong cuốn “Kinh tế truyền thông Lý thuyết và các vấn đề” đã đưa ra các khái niệm kinh tế truyền thông là “những con đường mang lại hiệu quả tối đa của doanh nghiệp truyền thông nói riêng và công nghiệp truyền thông nói chung” [95, tr.11].
GS.TSKH Elena Vartnova – Khoa báo chí trường Đại học tổng hợp Quốcgia Matxcơva trong tác phẩm: “Kinh tế học truyền thông” khi đưa ra nhận định vềkinh tế truyền thông đã nhấn mạnh về mối liên hệ giữa “bộ ba” đối tượng : các
phương tiên thông tin đại chúng – công chúng – các nhà quảng cáo “ Hoạt động kinh tế này vừa mang tính hàng hóa vừa mang tính dịch vụ Các phương tiện thông tin đại chúng bán nội dung cho công chúng, và bởi vậy, nội dung đó chính
là hàng hóa được sản xuất cho công chúng Thực hiện chức năng phục vụ của mình, các phương tiện thông tin dại chúng mang lại dịch vụ cho các nhà quảng cáo bằng cách tổ chức cho họ tiếp cận có mục đích đến công chúng” [95, tr.38].
Trên thế giới, nhìn nhận kinh tế truyền thông đang trở thành một lĩnh vựckinh tế mũi nhọn đã dần được khẳng định Tại Việt Nam, vẫn chưa có một kháiniệm cơ bản thống nhất cho hoạt động này Trong cuốn sách “Tìm hiểu kinh tế
Trang 17truyền hình”, TS Bùi Chí Trung đã trích dẫn một số quan điểm của các nhà nghiêncứu tại Việt Nam về kinh tế truyền thông [53, tr.22]:
PGS.TS Tạ Ngọc Tấn: “Kinh tế truyên thông là các hoạt động nhằm mang lại lợi nhuận trên cơ sở hoạt động truyền thông”
PGS.TS Vũ Văn Hà – Tạp chí Cộng: “Kinh tế truyền thông phản ánh hoạt động hay là quan hệ con người với con người trong quá trình triển khai các hoạt động truyền thông và nó vận động theo cơ chế thị trường, đấy mới là hoạt động kinh tế truyền thông”
Dựa trên nền tảng kinh tế học cơ bản, kinh tế chính trị Mác – Lênin và đốichiếu với các nghiên cứu của nước ngoài, quan điểm của một số nhà nghiên cứu tạiViệt Nam, tác giả xin được đúc rút và đưa ra ý kiến riêng về khái niệm “ kinh tế
truyền thông” như sau: đó là hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp truyền thông trong quá trình sử dụng con người, cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính…để
đi đến hiệu quả tối đa mà các doanh nghiệp truyền thông nói riêng và công nghiệp truyền thông nói chung có thể đạt được.
1.1.1.2 Thị trường truyền thông
Một khái niệm quan trọng cần tìm hiểu, đó là “thị trường truyền thông”.Khái niệm “thị trường” trong kinh tế phản ánh bằng những mô hình khác biệt,bằng hành vi của người bán hàng (nhà sản xuất) và người mua, bằng các đặc điểmkinh tế Thị trường cũng được nhìn nhận như tổng hợp các quan hệ kinh tế xã hộitrong lĩnh vực trao đổi, nhờ vào đó có thể bán được các sản phẩm hàng hóa Dạngthức quan hệ kinh tế xã hội có thể quyết định cả mô hình thị trường
Thị trường cũng có “yếu tố địa lý” bởi vì xem xét hành vi người bán vàngười mua các hàng hóa hay dịch vụ cụ thể ở các vùng lãnh thổ nhất định Khixem xét các phương tiện thông tin đại chúng như một ngành công nghiệp, yếu tốđịa lý là một trong những vấn đề cốt lõi, bởi vì nó gắn đơn vị truyền thông với lãnhthổ, nơi nó phát hành và gắn liền về đặc trưng nội dung, văn hóa
Trang 18Vấn đề thị trường cũng liên hệ với dạng thức hoạt động kinh tế nói chunghay lĩnh vực kinh tế nhất định Vân đề “thị trường các phương tiện truyền thôngđại chúng” thường mặc định bao gồm mối liên hệ của các tổ hợp truyền thông vớicông chúng, với các thể chế chính trị của xã hội (nhà nước, quốc hội, tòa án, cácđảng phái, công đoàn…) có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của các phương tiệnthông tin đại chúng.
Các phương tiện thông tin đại chúng đóng vai trò quan trọng như một hệthống xã hội, thực hiện chức năng thông tin và giải trí Từ góc nhìn đó, thị trườngcác phương tiện thông tin đại chúng có thể hiểu là “không gian công cộng, nơi các
cơ quan truyền thông thể hiện những ý tưởng chính trị xã hội khác nhau, đáp ứngyêu cầu đòi hỏi của công chúng
TS Võ Trí Thành – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh
sự “thừa nhận” của xã hội hiện nay đối với sự hình thành và phát triển của thịtrường truyền thông như sau:
“Nhìn vào mục đích của truyền thông cũng thấy đây là một hoạt động kinh doanh Xã hội phải thừa nhận nó như một cách thức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường” (Phỏng vấn sâu TS Võ Trí Thành – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương)
Như vậy, thị trường truyền thông là khái niệm đa nghĩa, nghiên cứu về thịtrường truyền thông có thể được xem xét ở một số khía cạnh – thị trường hàng hóa,dịch vụ cụ thể, thị trường địa lý và thị trường ý tưởng sáng tạo
1.1.2 Mối liên hệ giữa cung và cầu trong thị trường truyền thông
Mối liên hệ giữa cung và cầu trên thị trường là một trong những quy luậtkinh tế cơ bản của nền kinh tế hàng hóa, thể hiện trong lĩnh vực trao đổi, buôn bán.Theo hai nhà kinh tế học L.A Samuelson và M.D Nordhalls, trong cuốn sách
“Kinh tế học” do Vũ Cương biên dịch đã đưa ra lý thuyết về cung và cầu “phảnánh sở thích, nhu cầu của người tiêu dùng đối với các loại hàng hóa như thế nào,trong khi chi phí kinh doanh lại là nền tảng của phía cung các hàng hóa đó” [73,
Trang 19tr.101] Vận dụng theo lý luận về cung – cầu trong kinh tế học, có thể xem xét về
sự mong muốn của sản phẩm truyền thông tương tác với chi phí sản xuất dựa theocác câu hỏi: “sản xuất cái gì?”, “sản xuất như thế nào?” và “sản xuất cho ai?” [73,tr.126]
“Để có thị trường truyền thông thì phải có mấy yếu tố: người mua, người bán và một cơ chế vận hành cho phép tự do cạnh tranh lành mạnh” (Phỏng vấn sâu PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện Kinh tế Việt Nam).
Cầu trong kinh tế truyền thông thể hiện tập hợp các nhu cầu xã hội đối vớihàng hóa – nội dung truyền thông đa dạng Nó được hình thành từ tập hợp các nhucầu cá thể của công chúng, có bản chất đa dạng, phức tạp và không ổn định Ngượclại, cung trong kinh tế truyền thông là cái mà các doanh nghiệp phương tiện thôngtin đại chúng đưa ra bao gồm hàng hóa (nội dung), cách thức bán hàng và dịch vụ(tiếp cận công chúng) trong những điều kiện nhất định
TS Phạm Thị Loan, Tổng công ty VTC thì cho rằng: “Thị trường truyền thông là cái chợ, là nơi có thể mua bán, có cung và cầu Vấn đề là lúc đó sản xuất, người bán là ai, người mua là ai?” [52, tr.32].
Nhu cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa và dịch vụ được xác định bởilợi ích của chúng đối với họ và giá cả mà hàng hóa được bán ra Nhu cầu đó là chỉ
số của chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng bỏ tiền ra muavới giá được đưa ra Nhu cầu phụ thuộc vào nguyện vọng và khả năng chi trả mứcgiá nhất định cho hàng hóa/dịch vụ của người tiêu dùng
Nhu cầu đối với các phương tiện thông tin đại chúng thường được xem xétqua việc đánh giá cái nào công chúng sẵn sàng trả tiền để sử dụng Nhu cầu ở mức
độ khác nhau sẽ dẫn tới mối tương quan giá khác nhau
Nhu cầu của các nhà quảng cáo đối với việc tiếp cận công chúng là một yếu
tố khác của yếu tố cầu trong thị trường truyền thông Nhà quảng cáo quan tâm đếnloại hình phương tiện nào, ví dụ như phát thanh hay truyền hình, báo hay tạp chí có
Trang 20nguyên nhân chính từ đối tượng công chúng mà loại hình đó tác động chứ khôngphụ thuộc vào đặc điểm công nghệ, kỹ thuật.
Ảnh hưởng của giá trị hàng hóa truyền thông đến cung và cầu, trong đó hành
vi của người tiêu dùng là vấn đề kinh tế quan trọng, ảnh hưởng đến tình trạng củabất kỳ ngành công nghiệp nào, kể cả công nghiệp truyền thông Nhu cầu của ngườitiêu dùng đối với các phương tiện thông tin đại chúng giống hay khác nhau đượchình thành trong quá trình xác định giá trị của nội dung hàng hóa
Giá trị (value) trong trường hợp này là khái niệm, tiêu chuẩn để tính giá trị thực tiễn của hàng hóa hay dịch vụ, thể hiện sự sẵn sàng chi trả của người mua Giá trị được xác định bởi sự ưa chuộng hơn của người mua khi lựa chọn Đây thường được coi là tính chất vốn không có trong hàng hóa ngay
từ ban đầu mà xuất hiện trong quá trình trao đổi Khái niệm giá trị của hàng hóa/dịch vụ bắt nguồn từ khái niệm nhu cầu, đó là tập hợp các nhu cầu xã hội đối với các mặt hàng/dịch vụ khác nhau, được tạo nên từ những nhu cầu cụ thể của người tiêu dùng Cầu thường xuyên tương tác với cung, quan hệ tương hỗ này là một trong những quy luật kinh tế chính của thị trường hàng hóa [73, tr.127].
Nhiều nhà kinh tế cho rằng, khái niệm cung và cầu được xác định bởi cácyếu tố khách quan, ví dụ như chi phí sản xuất Đối với ngành công nghiệp truyềnthông có thể khẳng định rằng: cầu tạo nên cung, điều này còn xuất phát từ khí cạnhvăn hóa, từ những tiêu chí nâng cao chất lượng sống của con người
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đã nhấn mạnh đến sự tác động của thịtrường truyền thông như sau:
“Những thông tin, thông điệp mà truyền thông mang lại không phải là đơn
vị bằng tiền, bằng công cụ tiền tệ, đồng tiền nào hoặc lượng vàng nào, bao nhiêu di chuyển, nhưng tác động của nó đến toàn bộ các lĩnh vực hoạt động khác nhau của con người, kể cả trong lĩnh vực kinh tế quan trọng như là tài
Trang 21chính, ngân hàng hay hoạt động kinh doanh và cuộc sống của từng con người là rất to lớn” (Phỏng vấn sâu Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan)
Áp dụng khái niệm về giá trị trong kinh tế học, ta có thể suy ra giá trị củacác phương tiện thông tin đại chúng được xác định bởi công chúng và các nhàquảng cáo Giá trị đó không cuất hiện ngay khi phương tiện truyền thông sinh ra
mà trong quá trình công chúng và các nhà quảng cáo, tài trợ lựa chọn, sử dụng, trảtiền để mua
Giá trị đối với một doanh nghiệp được xác định bởi lợi nhuận có thể mang lại [61, trang 34] Tuy nhiên, đối với một doanh nghiệp truyền thông việc xác định
lợi nhuận không chỉ đánh giá trên cơ sở lợi nhuận mang lại hoặc sẽ mang lại hiệntại hoặc sẽ mang lại trong tương lai, căn cứ mức biến động hợp lý của thị trườngcần phải tính đến yếu tố đặc trưng là sự ảnh hưởng của thị trường cần phải tính đếnyếu tố đặc trưng là sự ảnh hưởng của thị trường nội dung và quảng cáo, đặc trưngcạnh tranh vì quảng cáo cũng như tiền và chi phí của công chúng Ngoài ra, cầnxem xét tới yếu tố thương hiệu, vị thế của cơ quan truyền thông
Có một yếu tố quan trọng làm tăng giá trị của các cơ quan truyền thông – đó
là khả năng đa dạng hóa các lĩnh vực hoạt động của nó Trong bối cảnh nội dungthông tin đang tràn ngập, giá trị của mỗi cơ quan truyền thông sẽ cao hơn nếunhững doanh nghiệp này tiến hành hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, haycòn gọi là hội tụ của các sản phẩm khác nhau trong một hệ thống
Giá trị tiềm tàng của các hãng truyền thông chỉ xác định một phần bởi khảnăng mang lại lợi nhuận, các phương tiện thông tin đại chúng không chỉ là mộtdoanh nghiệp mà còn là một lĩnh vực hoạt động xã hội quan trọng Chính vì vậy,giá trị kinh tế của các doanh nghiệp truyền thông còn được xác định bởi các khảnăng tạo ảnh hưởng đến đời sống chính trị xã hội mà chúng mang lại cho người sởhữu
Giá trị đối với công chúng: tạo ra các giá trị nằm trong hàng hóa hay dịch
vụ, đấy là nhiệm vụ chính trong hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nào Để có
Trang 22thể tồn tại được trên thị trường, bất kỳ một công ty nào cũng cần thu hút kháchhàng bằng giá trị nhất định của sản phẩm mà nó làm ra, mang đến cho người tiêudùng những hàng hóa hay dịch vụ để thõa mãn nhu cầu và ước muốn của họ Trênthực tế việc tạo ra giá trị của hàng hóa/dịch vụ là một quy trình gồm các giai đoạnkhác nhau Mỗi giai đoạn sản xuất hình thành nên một phần giá trị khác nhau, tổnghợp tất cả các giá trị trung gian đó sẽ tạo nên giá trị cuối cùng cho người tiêu dùng.Nhà kinh tế học R Picard đã xác định mô hình “chuỗi giá trị” – value chain trongkinh tế thị trường:
Hình 1.1: Chuỗi giá trị trong quá trình sản xuất [95, tr.102]
Quan điểm “chuỗi giá trị” mang ý nghĩa rất quan trọng, nó sẽ giúp chodoanh nghiệp xác định được những nhiệm vụ cụ thể và mục tiêu cuối cùng tronghoạt động của mình Quan điểm “chuỗi giá trị” còn có ý nghĩa lớn hơn trong quátrình liên kết trong kinh tế, đặc biệt là đối với lĩnh vực truyền thông Nhờ sự pháttriển của các công nghệ thông tin liên lạc hiện đại, khả năng số hóa nội dung và sựxuất hiện của các kênh truyền dẫn phân phối mới, quy trình sản xuất trong lĩnh vực
truyền thông càng có tính liên kết chặt chẽ hơn R Picard cho rằng: “nền tảng cơ bản trong hoạt động truyền thông vẫn là quy trình sáng tạo nội dung – hệ thống hóa – đóng gói – phân phối nó”.
Chuỗi giá trịcủa nhà sảnxuất
Chuỗi giá trịcủa nhà phânphối
Trang 23Hình 1.2: Chuỗi giá trị trong kinh doanh truyền thông [95, tr.103]
Phân tích “chuỗi giá trị” trong công nghiệp truyền thông ở hình 1.2 cho thấyrằng, giá trị được tạo ra trong các giai đoạn sản xuất chủ chốt đều gắn liền với yếu
tố nội dung Nhu cầu của công chúng đối với các phương tiện thông tin đại chúngđược hình thành dưới tác động của tổ hợp các tham số: nhu cầu thông tin và giải trícủa công chúng, nhu cầu thông tin của xã hội, các đặc điểm về loại hình phươngtiện truyền thông, quan niệm của công chúng về giá trị của chúng
1.1.3 Chi phí và quy trình sản xuất của công nghiệp truyền thông
Công nghiệp truyền thông là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sảnxuất hàng hóa tinh thần, vật chất phục vụ nhu cầu nâng cao nhân thức, giải trí hoặcphục vụ hoạt động kinh doanh Truyền thông chỉ trở thành một ngành công nghiệpkhi nó thực sự là một hoạt động kinh tế sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúcđẩy mạnh mẽ của cơ chế chính sách và các tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹthuật
Với vai trò là một ngành công nghiệp thì yếu tố chi phí và quy trình sản xuấtcủa lĩnh vực truyền thông có ý nghĩa quan trọng Vấn đề chi phí sản xuất luônđược coi là điểm mấu chốt trong lý luận kinh tế chính trị Mức chi phí sản xuất là
số liệu kinh tế cơ bản, ảnh hưởng trực tiếp đến định hướng của bất kỳ doanhnghiệp nào trên cả quy mô sản xuất và giá thành sản phẩm Nghiên cứu về chi phí
Chuẩn bị nội dung để phát hành trong những hình thức truyền thông nhất định
Phát hành nội dung
Tiếp thị quảng cáo
và đẩy mạnh nội dung
Trang 24sản xuất là một quá trình phúc tạp, trước tiên là việc xác định mục tiêu mà doanhnghiệp hướng đến trong hoạt động của mình Theo TS Gurevic thuộc trường Đại
học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva thì “lý luận kinh tế chính trị khẳng định về mục đích cuối cùng của bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường là tối
đa hóa lợi nhuận, tuy nhiên với tính chất đặc biệt của lĩnh vực truyền thông thì vấn
đề này còn có những vấn đề khác biệt, xuất phát từ mô hình, mục đích hoạt động của cơ quan truyền thông” [96, tr.80].
Các nhà kinh tế học kinh điển đã đưa ra khái niệm về lợi nhuận: “là hình thái chuyển hóa giá trị thặng dư khi nó được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước” [61, tr.203] Có thể tìm hiểu lợi nhuận của các doanh nghiệp thông
qua việc phân tích các khoản chi phí Chi phí sản xuất là số liệu khách quan vàtoàn diện, đặc trưng cho hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp nòa, phù hợp vớihoạt động của thị trường truyền thông Để tìm hiểu được cơ chế hình thành chi phísản xuất cần xác định, lợi nhuận - là khoản thu nhập từ việc bán hàng hay dịch vụsau khi trừ đi các chi phí để sản xuất ra chúng Thông thường công thức dùng đểtính lợi nhuận như sau:
Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
Để hình dung ra toàn bộ quá trình tối đa hóa lợi nhuận, nhất thiết cần phảibiết cách xác định tổng thu nhập và tổng chi phí Việc tính tổng thu nhập là mộtquy trình nhất quán:
Tổng thu nhập = Khối lượng sản phẩm sản xuất ra x Giá bán
So với việc tính tổng thu nhập thù việc tính tổng chi phí là một vấn đề phứctạp hơn Khi xác định tổng chi phí, cần xác định về giá thành hữu hình (giá vậtliệu, chi phí nhân công) và vô hình (thu nhập bỏ lỡ mà doanh nghiệp có thể thuđược nếu như sản xuất các mặt hàng hay dịch vụ khác) Có thể lấy ví dụ như sau:
thu nhập bị bỏ lỡ xuất hiện khi một phóng viên nổi tiếng từ chối lời mời làm việc ở
tòa soạn báo cho một chuyên mục ăn khách, tờ báo đó sẽ mất đi nhiều độc giả, mất
đi thu nhập từ các nhà quảng cáo và các nhà tài trợ tiềm năng
Trang 25Lợi nhuận của doanh nghiệp có thể được xem xét trên nhiều phương diện.Theo khía cạnh tài chính thì đó là tính số chênh lệch giữa tổng thu nhập của doanhnghiệp và những khoản chi phí sản xuất hữu hình; đối với lĩnh vực truyền thôngđại chúng, còn phải chú ý đến định hướng văn hóa, xã hội, những tiêu chí chuẩnmực về đạo đức, lối sống…Nếu phá vỡ các quy chuẩn đó thì doanh nghiệp tự đánhmất vị thế của mình.
Đối với hoạt động của doanh nghiệp, yếu tố chi phí luôn được đặt lên hàngđầu, bởi vì bất kỳ doanh nghiệp nào đều phải quan tâm đến mối liên hệ giữa quytrình sản xuất và tổng chi phí và phải lập kế hoạch về khối lượng tài nguyên sửdụng, khối lượng sản phẩm xuất xưởng, khối lượng sản phẩm xuất xưởng càngtăng thì tổng chi phí cũng tăng
Các chi phí thường xuyên là các chi phí cho những yếu tố sản xuất cố định,
không thay đổi theo sự thay đổi của khối lượng sản xuất Liên quan đến nó là cáckhoản chi phí văn phòng, thuế, khấu hao Giá trị khấu hao tạo nên một khoản chínhtrong các lĩnh vực, nơi sử dụng một số lượng lớn trang thiết bị cơ bản Các chi phí
này còn được gọi là chi phí gián tiếp hay chi phí bắt buộc.
Các chi phí không cố định (còn gọi là chi phí trực tiếp) tỷ lệ trực tiếp với
khối lượng sản xuất sản phẩm Liên quan đến nó là lương nhân công, giá vật liệu,nhiên liệu, điện bao bì, vận tải Liên hệ với thực tiễn hoạt động báo chí, có thểxem đây là khoản chi phí mua giấy, mực in, băng hình, đĩa thu âm, thuê server…
Giá thành chung là tổng của giá thành cố định và không cố định:
Tổng chi phí = Chi phí thường xuyên + Chi phí không cố định
Chi phí giới hạn – là khoản tiền mà chi phí chung tăng lên khi khối lượng sản xuất tăng thêm một đơn vị sản phẩm Chi phí trung bình là chi phí của một đơn
vị sản phẩm
Chi phí chung
Chi phí trung bình =
Trang 26Số lượng đơn vị sản phẩm
Theo quy mô phát triển sản xuất, chi phí chung tăng lên, còn chi phí giới hạn
và trung bình giảm nhờ sự tăng sức sản xuất Một trong những nguyên nhân chínhcủa việc chi phí trung bình giảm khi sản xuất tăng là các chi phí cố định được chiacho một khối lượng sản phẩm lớn Trong các lĩnh vực sản xuất có sử dụng khối
lượng lớn các trang thiết bị đắt tiền như truyền hình “chi phí cố định lớn, còn chi phí không cố định tương đối thấp, việc tăng khối lượng sản xuất dẫn đến sự giảm
đi đáng kể của chi phí trung bình” [38, tr.278].
Kinh tế học đã đưa ra phương pháp phân chia các giai đoạn sản xuất theomột quy trình căn cứ trên những khác biệt về công nghệ, thông qua đó để phân tíchđặc điểm kinh tế và tìm ra con đường tối ưu hóa cho mỗi công đoạn sản xuất GS
TS E Vartanova – Đại học Tổng hợp Quốc gia Mátxcơva định nghĩa đây là khái
niệm “dây chuyền sản xuất theo chiều dọc” [95, tr.92] Áp dụng cho công nghiệp
truyền thông, lý thuyết này cho phép xác định các giai đoạn sản xuất lớn và chủchốt, giúp cho sự gắn kết của các nhà sản xuất và người tiêu dùng Lý thuyết trênđược khái quát theo mô hình sau:
Hình 1.3: Dây chuyền sản xuất trong ngành công nghiệp truyền thông
Trong công nghiệp truyền thông, giai đoạn thứ nhất là sản xuất nội dung.Đối với tất cả các phương tiện thông tin đại chúng, điều này đồng nghĩa với côngviệc tạo ra văn bản, hình ảnh, âm thanh, tư liệu nghe nhìn…do các nhà báo, đạodiễn, biên kịch…thực hiện Trong một số trường hợp (ví dụ như báo điện tử) nộidung sẽ được công chúng đón nhận ngay, còn lại thông thường giai đoạn tiếp theo
sẽ là giai đoạn “đóng gói” sản phẩm Ở giai đoạn này các bài báo, bài viết được tậphợp đăng trong số báo hay tạp chí
Trang 27Giai đoạn sản xuất cuối cùng trong công nghiệp truyền thông là giai đoạnphát hành, mà kết quả của nó là các nội dung truyền thông được “đóng gói” đúngthể thức, được đưa đến với công chúng (người tiêu dùng)
Phân tích “dây chuyền sản xuất theo chiều dọc” vận hành trong công nghiệptruyền thông, có thể thấy từng công đoạn độc lập sẽ không mang giá trị lớn nếutách rời khỏi quá trình sản xuất chung Nội dung sản xuất ra cần được mang đếncho công chúng, nhưng nếu không được sử dụng thì nó sẽ mất giá trị Cơ sở hạtầng của ngành công nghiệp truyền thông cũng không mang lại ý nghĩa gì nếukhông có nội dung chuyển tải được công chúng quan tâm Như vậy, các công đoạnsản xuất của lĩnh vực truyền thông chỉ có giá trị khi được gắn kết với nhau
1.2 Lĩnh vực báo mạng điện tử trong ngành công nghiệp truyền thông
1.2.1 Khái niệm báo mạng điện tử
Khái niệm báo mạng điện tử đã xuất hiện đồng thời với sự ra đời của tờChicago Online vào năm 1992 Theo tổ chức “Tương tác với các nhà phát hành và
biên tập” thì báo mạng điện tử là tất cả các phương tiện thông tin đại chúng có sự hiện diện của web Công chúng tìm thấy những thông tin mà trước đây họ vẫn thường tìm kiếm qua các công ty, hiệp hội, các tạp chí, các báo, các dịch vụ thông tin và các syndicates, cũng như các đài phát thanh, truyền hình trên một cơ sở dữ liệu mới [86] Theo cách hiểu này thì mọi trang thông tin được trình bày dưới dạng
web, với giao diện và cơ sở dữ liệu tiêu chuẩn đều được coi là những trang báomạng điện tử Khái niệm này đã bộc lộ những điểm không phù hợp khi các trangweb thông tin của cá nhân, của các công ty kinh doanh, các tập đoàn kinh tế đãbùng phát trên mạng internet Các web thông tin này không thể coi là những trangbáo mạng điện tử vì chúng không có những tiêu chí, chức năng, nhiệm vụ, côngchúng của một từ báo Như vậy, báo mạng điện tử đúng là một trang web nhưngkhông phải trang web nào cũng là báo mạng điện tử
Năm 1998, trong công trình nghiên cứu “Newspaper Publishing and theworld wide web”, hai tác giả Michel H Jackson và Nora Paul đã đưa ra những tiêu
Trang 28chuẩn mà trang web nào phạm vào một trong những tiêu chuẩn đó thì không đượccoi là báo mạng điện tử [87]:
+ Trang web của một công ty truyền thông hay tổ chức mà không cung cấpmột sản phẩm riêng biệt để làm tờ báo
+ Trang web không được cập nhật thông tin trong vòng 15 ngày
+ Trang web không có bản tin tương ứng
+ Trang web chỉ cung cấp những thông tin rao vặt, quảng cáo
+ Trang web chỉ bao gồm một trang
+ Trang web chỉ cung cấp khung trang (đề mục) mà không có nội dung đikèm [23]
Các tiêu chí mà hai tác giả đưa ra trong thời điểm đó, cho đến nay vẫn cònđúng ở một vài tiêu chí Tuy nhiên, tiêu chí 2 và 3 thì không còn phù hợp bởi vìcác tờ báo mạng điện tử hiện nay cập nhật thông tin không chỉ trong ngày mà còntheo giờ, theo phút, giây Mặt khác, có rất nhiều tờ báo mạng điện tử hoạt động độclập, không có bản tin tướng ứng mà hiệu quả vẫn cao
Năm 2001, TS Mark Deuze – nghiên cứu và giảng dạy báo chí ở các trườngđại học của Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha đã tập hợp các công trình nghiên cứu, bàigiảng của bản than và đồng nghiệp trong hai năm thành giáo trình tương đối hoàn
chỉnh về báo mạng điện tử Trong đó, ông có định nghĩa: “Báo mạng điện tử là hình thức báo chí kế tiếp thứ tư sau báo in, báo nói, báo hình nhưng lại có những đặc điểm khác biệt hẳn so với các loại hình báo chí truyền thống Báo mạng điện
tử sử dụng yếu tố công nghệ cao như là một nhân tố quyết định Các phóng viên báo mạng điện tử phải lựa chọn phương tiện nào tốt nhất để đăng một câu chuyện (tính đa phương tiện), phải đặt ra một không gian, một đường dẫn để tạo nên sự tương tác giữa tác phẩm và công chúng (tính tương tác cao), phải cân nhắc để kết nối, đồng thời mở rộng những câu chuyện, đưa người đọc từ không gian này đến không gian khác (tính siêu văn bản)” [88].
Trang 29Định nghĩa này đã được các viện nghiên cứu, các giáo sư nghiên cứu báo chítrên thế giới công nhận tính chuẩn xác và khoa học của nó, mặc dù định nghĩa nàyhơi dài và chủ yếu mang tính diễn giải Đây có thể coi là định nghĩa tổng quát nhất
và sớm nhất về khái niệm báo mạng điện tử
Colleen M Keough và Thora Christiansen ở trường đại học Nam California
cho rằng: “Báo mạng điện tử rõ rang là một “nòi giống tách biệt” (a bread apart).
Nó được sinh ra từ sự kết hợp của báo in, báo nói, báo hình nhưng là sản phẩm F2 của sự tiến hóa Và “nòi giống” những người làm tin trên báo mạng điện tử được nhìn nhận như là một lực lượng làm ra hơn một trong số bốn mô hình đặc điểm của nó” [81].
Một cách định nghĩa khác đơn giản hơn như sau: “Báo mạng điện tử là một phương tiện riêng biệt vì nó được điều khiển bởi những người đọc báo” [72] Định
nghĩa này nhấn mạnh tính tương tác cao của báo mạng điện tử, sự phản hồi thôngtin từ phía độc giả với tòa soạn báo và điều này làm cho nội dung thông tin của báomạng điện tử phong phú, chất lượng hơn
Ở nước ta, sự mới mẻ của loại hình báo mạng điện tử cũng tạo nên nhiềucách hiểu, cách tiếp cận khác nhau trong vấn đề đưa ra định nghĩa:
Theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí năm 1999, điều 3
có ghi: “Báo điện tử (được thực hiện trên mạng thông tin máy tính bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài)” Theo điều Luật bổ sung
này thì loại hình báo chí mới – Báo mạng điện tử - chỉ khác các loại hình báo chíkhác ở chỗ: được phát hành trên mạng Internet
Nghị định 55 của Chính phủ về việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụInternet, coi báo mạng điện tử như là một loại hình dịch vụ thông tin Internet nằm
trong các loại hình dịch vụ ứng dụng Internet: “Báo mạng điện tử là việc phát hành báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo mạng điện tử) trên Internet” [47,
khoản 1, điều 2]
Trang 30Đây cũng giống như một sự khái quát hóa cách hiểu đơn giản của côngchúng, báo mạng điện tử chỉ là “mốt” thích ứng của báo chí trong thời đại bùng nổthông tin Internet Về thực chất cách hiểu này chưa đầy đủ bởi chưa chỉ ra đượcbản chất của báo mạng điện tử.
Trong Giáo trình “Nhập môn báo mạng điện tử” của Khoa Phát thanh Truyền hình, Học viện Báo chí – Tuyên truyền, TS Nguyễn Thị Thoa đã đưa ra
-quan điểm như sau: “Báo mạng điện tử là hình thức báo chí thứ tư được sinh ra từ
sự kết hợp những ưu thế của báo in, báo nói, báo hình; sử dụng yếu tố công nghệ cao như một nhân tố quyết định; quy trình sản xuất và truyền tải thông tin dựa trên nền tảng mạng Internet toàn cầu” [29, tr.28].
Tóm lại, từ những phân tích trên, qua việc rút ra những điểm chung nhấtnhằm bộc lộ rõ nhất bản chất của loại hình báo chí thứ tư này, tác giả xin đưa raquan điểm của mình như sau:
“Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí mới, có khả năng cung cấp thông tin sống động bằng chữ viết và âm thanh chỉ trong vài phút đến vài giây; với số trang không hạn chế Đây là hình thức báo chí được sinh ra từ sự kết hợp những ưu thế của báo in, báo nói, báo hình; sử dụng yếu tố công nghệ cao như một nhân tố quyết định; qui trình sản xuất và truyền tải thông tin dựa trên nền tảng mạng Internet toàn cầu”
1.2.2 Khái niệm kinh tế báo mạng điện tử
Tư duy làm báo lấy thực tiễn hoạt động báo chí làm thước đo để đánh giá,điều chỉnh Ngay từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường
và hội nhập kinh tế quốc tế thì hoạt động báo chí không chỉ được coi là hoạt độngtruyền thông đại chúng, hoạt động chính trị - xã hội mà còn là hoạt động kinh tế -dịch vụ Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trên nhiều khía cạnh cả về nhận thức
lý luận và hoạt động thực tiễn
Hiện nay, các cơ quan báo chí đã thoát ra khỏi cơ chế quản lý tập trung, baocấp và bắt đầu thực hiện chức năng kinh tế báo chí: hoàn toàn tự chủ về tài chính,
Trang 31tự đảm bảo được nguồn lực kinh tế – kỹ thuật cho các hoạt động nghiệp vụ cũngnhư khả năng mở rộng quy mô sản phẩm và khả năng ảnh hưởng của mình trong
xã hội Thực tế đó đòi hỏi các cơ quan báo chí – với vai trò như những doanhnghiệp, phải có tư duy chiến lược về vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệucủa mình, nếu muốn tồn tại và phát triển được trong môi trường báo chí ngày mộtcạnh tranh khốc liệt
Là vũ khí chính trị tư tưởng, báo chí cũng còn là hàng hóa, một loại hànghóa đặc biệt – hàng hóa phục vụ nhu cầu tinh thần Báo chí vì thế cũng phải hoạtđộng theo quy luật của nền kinh tế thị trường trong đó nổi trội nhất là quy luậtcung – cầu Muốn bán được nhiều sản phẩm – dịch vụ, muốn sản phẩm – dịch vụcủa mình tiếp cận và đáp ứng được nhu cầu của lực lượng tiêu dùng mục tiêu thìdoanh nghiệp phải có thương hiệu, để làm nổi trội mình, phân biệt mình với rất rấtnhiều những loại sản phẩm – dịch vụ khác trên thị trường
Ở các nước tư bản chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường phát triển, cơ quan báochí được coi như một doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ, Quản
lý cơ quan báo chí coi như quản trị doanh nghiệp Sản phẩm báo chí thì được coi làsản phẩm hàng hóa; dịch vụ báo chí là dịch vụ xẫ hội bao gồm cả dịch vụ công ích
và dịch vụ thương mại
Về thực tiễn đã có những bước chuyển mình quan trọng trong việc nhậnthức về kinh tế báo chí, nhưng về mặt lý luận thì hiện tại các thuật ngữ “kinh tế báochí”, “kinh tế báo mạng điện tử” còn khá mới mẻ và đến nay vẫn chưa hề có mộtquan điểm nhất quán
Hồ Chí Minh sinh thời đã dạy: “Báo chí cũng là một ngành kinh tế Báo chí không chỉ có trách nhiệm phục vụ các nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế, mà báo chí cần phải lo cả hoạt động kinh tế của chính mình” [26].
Theo nhà báo Nguyễn Gia Quý – Chủ nhiệm đề tài “Phát triển kinh tế báochí Hà Nội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN trong giai đoạn
hiện nay” cho biết: “Vấn đề kinh tế báo chí dù ít được nói đến, đặc biệt là trong
Trang 32các văn bản phâp luật, song đằng sau sự đa dạng, phong phú về số lượng, nội dung, hình thức, một số cơ quan báo chí nói chung, người làm báo nói riêng vẫn
vô tình hoặc cố ý vì mục tiêu lợi nhuận đơn thuần mà quên đi chức năng và các nguyên tắc hoạt động của báo chí cánh mạng” [22].
TS Nguyễn Anh Tuấn- Tổng Biên tập Báo Đầu tư đã có những phân tích:
“Chủ trương khuyến khích các cơ quan báo chí tự trang trải tài chính là đúng đắn nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, nhưng đây là một công việc hoàn toàn không dễ dàng đối với các cơ quan báo chí Để trang trải chi phí sản xuất, các cơ quan báo chí thực hiện kinh doanh thông qua hoạt động phát hành và quảng cáo Kết quả kinh doanh tùy thuộc vào nhiều yếu tố, không phải lúc nào cũng thuận lợi” [28].
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững – Trưởng khoa Báo chí, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền:
“Trong khi nói đến bản chất hoạt động kinh tế - dịch vụ của báo chí cầnchống khuynh hướng chạy theo mục đích thương mại đơn thuần nhằm thulợi cho cơ qan báo chí mà xâm hại đến lợi ích chính trị - văn hóa – xã hội.Thực chất đó là hiện tượng “khuynh hướng thương mại hóa báo chí” Bởi vì,
xét cho cùng, một trong những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của hoạt động báo chí trong kinh tế thị trường là mâu thuẫn giữa lợi ích chính trị - vă hóa
- xã hội với lợi ích kinh tế Có thể nói lợi ích kinh tế mang tính chất cục bộ
và trước mắt (dù rằng lợi nhuận cơ quan báo chí thu được có thể có đóng thuế cho nhà nước), còn lợi ích chính trị - văn hóa - xã hội là lợi ích toàn cục và lâu dài [17, tr.30]
Báo chí cần ưu tiên trước hết và trên hết vì lợi ích chính trị - xã hội - vănhóa, vì lợi ích công chúng và nhân dân, bởi trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ côngdân của nhà báo là yêu cầu khách quan, là nghĩa vụ tự giác bắt buộc từ nhận thức,thái độ đến hành vi tác nghiệp hàng ngày Vì lợi ích kinh tế đơn thuần, cơ quan báochí có thể thu lợi hàng trăm, thậm chí hàng tỷ đồng, nhưng có thể xã hội phải tốn
Trang 33kém nhiều lần hơn thế vẫn khó khắc phục hậu quả, mỗi khi các giá trị văn hóa – xãhội bị coi thường hoặc xâm hại.
Thuật ngữ “kinh tế báo mạng điện tử” tuy còn khá mới mẻ tại Việt Namnhưng bước đầu đã có những quan điểm, nhận định của lãnh đạo các cơ quan báochí Mặc dù các quan điểm này còn khá đơn giản và chưa có sự thống nhất Tác giảxin được trích dẫn một số quan điểm của các nhà báo là lãnh đạo một số cơ quanbáo chí tại Việt Nam để làm cơ sở nghiên cứu trước khi đúc rút ra quan điểm cánhân về “kinh tế báo mạng điện tử”:
“Những hoạt động kinh doanh của các tòa soạn báo mạng điện tử tác động vào trang báo của mình nhằm mang lại lợi ích kinh tế được hiểu là kinh tế báo mạng điện tử” (Phỏng vấn sâu Nhà báo Lê Quốc Minh – Tổng biên tập
VietnamPlus)
“Kinh tế báo mạng điện tử là hoạt động kinh doanh trong quá trình sử dụng con người, cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính…để phát sinh hiệu quả kinh tế” (Phỏng vấn sâu Nhà báo Võ Quốc Trường – Tổng biên tập VnMedia)
“Trước cơ chế tự hạch toán, các cơ quan báo mạng điện tử muốn tồn tại được phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành và đáp ứng được các yếu tố khác của thị trường để mang lại hiệu quả kinh tế nhất định, đó là kinh tế báo mạng điện tử” (Phỏng vấn sâu Chuyên gia kinh tế Phạm Chi
Lan)
Qua quá trình phân tích và đi đến kết luận khái niệm kinh tế truyền thông đãnêu ở trên, thông qua nền tảng kinh tế học cơ bản và một số quan điểm của cáclãnh đạo cơ quan báo chí, tác giả xin được đưa ra quan điểm cá nhân về “kinh tế
báo mạng điện tử”, đó là hoạt động kinh tế của các cơ quan, doanh nghiệp được quyền xuất bản trang thông tin, báo điện tử…trong quá trình sử dụng con người, cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính…để đi đến mục đích đạt được hiệu quả kinh tế tối đa mà các cơ quan, doanh nghiệp đó mong muốn.
1.2.3 Những đặc điểm về kinh tế của báo mạng điện tử
Trang 34So sánh với các hoạt động kinh doanh báo in và kinh doanh trên báo mạngđiện tử có thể dễ dàng nhận thấy những khác biệt cơ bản giữa hai loại hình truyềnthông này Chính những khác biệt này đã tạo nên các đặc thù về kinh tế báo mạngđiện tử:
Thứ nhất, với vị thế một ngành công nghiệp, để nâng cao hiệu quả, quy mô
sản xuất, các trang mạng luôn phải nỗ lực hết mình giữ mức tăng trưởng thườngxuyên, tối đa hóa lượng độc giả
Báo mạng điện tử mang đến cho công chúng một loại mặt hàng có khả năng
sử dụng tập thể, có nghĩa là việc truy cập trang báo của từng khán giả nhất địnhkhông hề cản trở đến khả năng truy cập của những người khác ở cùng một thờiđiểm Tính tập thể của trang báo mạng điện tử nằm ở chỗ trong quá trình tiêu thụchúng không bị biến mất và chất lượng sản phẩm tiêu dùng đối với khán giả mớicũng không bị thuyên giảm
Cùng một sản phẩm báo mạng có thể mang lại nội dung cho không chỉ một
mà là nhiều người, không phân biệt vị trí, khoảng cách, đồng nghĩa với việc hiệuquả kinh doanh báo mạng điện tử được tăng lên tối đa, điều này khác biệt hoàntoàn với báo in Nguyên lý ban đầu của báo mạng là khán giả có thể tiếp nhận nộidung “miễn phí” (về hình thức), trong khi để có được hầu hết các báo, tạp chí haysách, người tiêu dùng đều phải trả tiền Sứ mệnh của ngành công nghiệp báo mạngđiện tử là tạo lập nên tập hợp công chúng, để sau đó “bán lại” cho các nhà quảngcáo Giá bán của mỗi sản phẩm hàng hóa phổ thông trong đó đã có tính vào chi phíquảng cáo mà nhà sản xuất phải trả cho các cơ quan phát hành trang báo, trangthông tin trên mạng internet
“Trong nền kinh tế báo mạng điện tử, công chúng được phục vụ tốt hơn, có được nhiều sự lựa chọn hơn Độc giả có thể chọn cho mình những tờ báo với nội dung thông tin tốt, phân tích, bình luận sâu và giá cả hợp lý”.
(Phỏng vấn sâu Nhà báo Lưu Quang Định – Tổng biên tập báo Dân Việt)
Trang 35Căn cứ vào nguyên tắc truyền phát thông tin báo mạng, có thể nhận địnhrằng tính hiệu quả của quy mô sản xuất trong ngành công nghiệp báo mạng khácvới ngành công nghiệp in ấn: tổng chi phí để truyền thông tin đến với công chúngmới (bổ sung, mở rộng) thường không tăng lên Điều này hoàn toàn ngược lại vớibáo in, khi cung cấp thêm số lượng phát hành trong mọi trường hợp luôn làm tăngthêm giá thành sản xuất chung.
Thứ hai, doanh thu từ quảng cáo online đang giảm mạnh, thu phí đọc báo sẽ
là hướng phát triển tất yếu của báo mạng điện tử
Trong thực tiễn đời sống báo chí, đang diễn ra một cuộc “di dân” từ báo insang báo điện tử Ngay trong phiên thảo luận đầu tiên tại Đại hội Báo chí Thế giới(World Newspaper Congress - WNC) lần thứ 65 diễn ra tại Bangkok, Giám đốcđiều hành của Hiệp hội báo chí, xuất bản thế giới (WAN-IFRA – đơn vị tổ chức)Vincent Peyregne đã thẳng thắn thừa nhận: Báo in không mất độc giả, nhưng tỷ lệđộc giả thì ngày càng giảm so với báo điện tử
Trước thực tế trên, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo với loại hình báo chí sẽ chiếm
ưu thế trong tương lai? Logic đơn giản, một khi doanh thu từ bán báo in sụt giảmthì các cơ quan truyền thông sẽ chuyển sang thu phí online để bù đắp cho mất mátđó
Thu phí để xem nội dung báo điện tử (paywall) là một chủ đề cửa miệng củatất cả các đại biểu tham gia Đại hội ở Bangkok Juan Senor - một đối tác của tổ
chức Innovation Media Consulting - cho biết: “Đây không phải là thuốc chữa bách bệnh, nhưng chúng tôi biết mọi người sẵn sàng trả tiền cho những bài báo có chất lượng và chiều sâu” Ông lấy dẫn chứng một ví dụ tương phản trong cơ cấu
doanh thu của hai tờ báo Anh là Guardian và Telegraph: Trong khi Guardian phảnđối ý tưởng thu tiền đọc báo điện tử, tờ này mất khoảng 1 triệu bảng một tuần,trong khi đó tờ Telegraph thu được một số tiền tương tự nhờ những người đăng kýpaywall thường xuyên [2]
Trang 36Khi được hỏi về “paywall” (dựng bức "tường" ngăn độc giả tiếp cận thôngtin miễn phí trên bản điện tử và phải trả tiền để đọc nội dung), ông Nicholas
Giraudon, giám đốc marketing của hãng thông tấn AFP cho biết: “Với cá nhân tôi thì thu phí trên báo điện tử là xu thế tất yếu, không thể tránh khỏi Tôi mong đợi sẽ ngày có nhiều cơ quan báo chí thực hiện điều này” [33].
Các tờ báo mạng nên bắt đầu thu phí người đọc để có thể vượt qua được thời
kì kinh tế khó khăn hiện nay Lợi nhuận thu được từ quảng cáo đang giảm xuống ở
cả báo in lẫn báo mạng không đủ để bù đắp chi phí hoạt động Ông trùm truyềnthông Ropert Murdoch cho biết như trên trong một triển lãm công nghệ truyền hìnhcáp tại Washington, Mĩ [6]
Thứ ba, dưới áp lực của môi trường cạnh tranh, bản thân mỗi trang báo,
trang thông tin phải luôn nỗ lực nâng cao chất lượng và đổi mới sản phẩm để đápứng nhu cầu ngày càng cao của công chúng
Báo mạng ngày nay chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống xãhội, đặc biệt là với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin với các thànhtựu và tiến bộ như vũ bão, điều này buộc các trang báo, trang thông tin phải tìmcách mở rộng đối tượng công chúng của mình Đối với độc giả, giá trị của cáctrang báo, trang thông tin được xác định bởi nội dung, ý nghĩa của các thông tin mà
nó truyền đi Đặc điểm này đã nhấn mạnh tính xã hội của quá trình sản xuất thôngtin báo mạng
“Cạnh tranh là một trong những đặc điểm nổi bật của nền kinh báo mạng điện tử Cạnh tranh khiến các tờ báo, công ty truyền thông chú trọng đầu tư vào chất lượng, hạ giá thành… làm sao để có thể thu hút được nhiều công chúng.” (Phỏng vấn sâu chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan)
Độc giả không chỉ cần các thông tin thời sự mà còn mong muốn được tiếpcận những thông tin chuyên sâu thú vị và bổ ích Yếu tố quan trọng này chi phốiviệc sản xuất thông tin báo mạng luôn phải cập nhật, cải tiến thường xuyên Ngay
Trang 37cả các tờ báo nổi tiếng, có sức hút nhất theo thời gian cũng sẽ đánh mất dần sự nổitiếng nếu không đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao của công chúng.Thêm vào đó là sự tác động mạnh mẽ của môi trường cạnh tranh là yếu tố kíchthích cho yêu cầu nỗ lực nâng cao chất lượng, đổi mới sản phẩm của báo mạng.
1.2.4 Những nguồn thu cơ bản của báo mạng
Hoạt động báo mạng hiện đại được vận hành trên những nguồn tài chínhkhác nhau: quảng cáo, tài trợ, ngân sách, hoặc những hình thức thu nhập khác phátsinh từ những bước đổi mới công nghệ và các hoạt động dịch vụ…Nguồn thu củabáo mạng có liên quan đến xu hướng phát triển của công nghệ, nhu cầu của côngchúng và khuynh hướng tiêu dùng cá nhân, có thể thống kê những nguồn thu chínhsau:
Quảng cáo: Đây là nguồn thu đem lại lợi nhuận kinh tế lớn nhất và mang
tính truyền thống nhất, chủ yếu nhất của báo mạng Sự xuất hiện của quảng cáo ởcác trang báo, trang thông tin không phụ thuộc vào biện pháp kỹ thuật nào mà nóchỉ quan tâm đến số lượng khán giả và mối tương quan với khán giả Cũng giốngnhư các loại hình báo chí khác, thu nhập của báo mạng từ nguồn quảng cáo phụthuộc nhiều vào thực trạng phát triển của nền kinh tế quốc dân Đây là yếu tố quyếtđịnh dến doanh thu của các doanh nghiệp chi trả nguồn kinh phí quảng cáo cũngnhư mức độ của nhu cầu tiêu thụ thị trường nói chung
Tài trợ hoặc ngân sách: Đây là nguồn thu đặc thù ở các giai đoạn phát triển
sớm của báo mạng và cũng là một nguồn đảm bảo tài chính cơ bản Sự khác biệtgiữa tài trợ và quảng cáo là các nhà tài trợ chịu hoàn toàn trách nhiệm tài chính đốivới việc sản xuất thông tin, duy trì hoạt động của trang báo cũng như mang cácquảng cáo đến cho trang báo Do giá thành và khoản tài trợ cho một trang báothường rất cao nên đã xuất hiện khả năng có một số doanh nghiệp cùng phối hợptài trợ cho một trang báo, trang thông tin Tài trợ hoặc ngân sách cũng là nguồn thunhập được cho phép ở nhiều loại hình báo chí với điều kiện thông tin về nhà tài trợkhông làm gián đoạn nội dung thông tin, tôn chỉ, mục đích hoạt động của tờ báo
Trang 38Các nguồn thu khác: Trong ngành công nghiệp báo mạng trên thế giới còn
có nhiều mô hình kinh doanh đem lại nguồn thu trực tiếp và gián tiếp như cáckhoản thu từ dịch vụ có liên quan đến nội dung (tổ chức sự kiện, PR, kinh doanhbản quyền…), dịch vụ giá trị gia tăng (thương mại điện tử trực tuyến, khảo sátcông chúng, dịch vụ viễn thông…), các khoản thu từ đầu tư hoặc tái đầu tư vàolĩnh vực khác (bất động sản, tài chính ngân hàng, đầu tư chứng khoán, phát hànhtrái phiếu…) Những dạng nguồn thu này rất đa dạng, phong phú và đem lại nguồntài chính dồi dào cho hoạt động báo mạng
1.3 Khái quát về lý luận kinh doanh trên điện thoại di động
1.3.1 Sự phát triển của công nghệ di động hiện nay
Điện thoại di động, hay còn gọi là điện thoại cầm tay, là thiết bị viễn thôngliên lạc có thể sử dụng trong không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng của nhàcung cấp dịch vụ Chất lượng sóng phụ thuộc vào thiết bị mạng và phần nào địahình nơi sử dụng máy chứ ít khi bị giới hạn về không gian Tại thời kỳ phát triểnhiện nay điện thoại di động là một thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống
Thiết bị viễn thông này sử dụng được nhờ khả năng thu phát sóng Ngày nay,ngoài chức năng thực hiện và nhận cuộc gọi, điện thoại di động còn được tích hợpcác chức năng khác như: nhắn tin, duyệt web, nghe nhạc, chụp ảnh, quay phim,xem truyền hình
Ngày nay, chiếc điện thoại di động đã trở thành sản phẩm cần thiết trong cuộcsống của mỗi người dân Ra đời từ những năm 40, kể từ khi xuất hiện lần đầu vàonăm 1956 tại Thụy Điển đến nay chiếc điện thoại di động đã phát triển khôngngừng về yếu tố thời trang cũng như công nghệ Trong ngành dịch vụ di độngcũng không có sự khác biệt Bắt nguồn từ những cuộc nói chuyện không cần dâyqua sóng radio vào những năm 1890 của thế kỷ 19, điện thoại di động ra đời, kéo
theo một nguồn lợi nhuận béo bở cho các nhà cung cấp dịch vụ ăn theo [24].
Những năm 1990, các dịch vụ điện thoại chiếm lĩnh thị trường dịch vụ diđộng, đến nay tình hình đã hoàn toàn khác, dịch vụ dữ liệu và đa phương tiện đã
Trang 39vượt hẳn lên, đi kèm theo đó xuất hiện các khái niệm về dịch vụ, phức tạp hơn vàtrải rộng trên toàn cầu.
Xét trên tiêu chuẩn về công nghệ, chiếc điện thoại di động có một lịch sử pháttriển khá dài Khởi đầu từ công nghệ 1G, đến nay là sự xuất hiện của 4G
Việt Nam đang trong giai đoạn đầu quá trình phổ cập 3G Thế nhưng, 3G vàcác G tiền nhiệm cũng như G tương lai là gỡ thỡ không phải ai cũng nắm rõ.Như vậy, ta có thể dễ dàng nhận thấy trên nền tảng sự phát triển vượt trội củacông nghệ thỡ cỏc nhà mạng có thể ứng dụng để cung cấp những dịch vụ cho thiết
bị di động phong phú, đa dạng hơn Đồng thời, người sử dụng điện thoại di độngcũng có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận với những tiện ích giải trí, những tiện íchphục vụ cho công việc… phù hợp với nhu cầu cá nhân
1.3.2 Các hình thức kinh doanh trên điện thoại di động
Qua khảo sát thực tế hoạt động của thị trường kinh doanh trên điện thoại diđộng, tác giả có thể khái quát lại một số các hình thức kinh doanh chủ yếu đangđược triển khai trong thực tiễn như sau:
1.3.2.1 Hình thức quảng cáo trên điện thoại di động
Tốc độ tăng trưởng người truy cập Internet qua smartphone và hiệu quả thực
mà quảng cáo trên di động (Mobile Ads) mang lại cho doanh nghiệp đã khiến loạihình này bùng nổ và không ngừng nóng lên tại Việt Nam
“Không có phương thức nào thuận tiện và phổ biến rộng rãi hơn để quảng
bá sản phẩm, dịch vụ như là qua điện thoại di động” (Phỏng vấn sâu bà
Phan Đặng Trà My, Đồng Giám đốc điều hành Admicro - đơn vị kinhdoanh quảng cáo trực tuyến, trực thuộc VCCorp)
Trong bài phân tích với tiêu đề “Quảng cáo trên di động tại Việt Nam: Thịtrường tiềm năng” của tác giả Minh Phương được đăng tải trên báo điện tử Dân Trí
đã đưa ra một bức tranh về thị trường quảng cáo trên di động [56]:
“Theo thống kê mới nhất của hãng nghiên cứu thị trường Flurry (Mỹ), Việt Nam xếp thứ 2 thế giới về tốc độ tăng trưởng điện thoại di động thông minh
Trang 40(smartphone) và máy tính bảng (tablet) Mức tăng trưởng đạt 266% từ tháng 01/2012 – 01/2013.
Trong khi đó, công bố của công ty Nielsen cũng cho thấy, trong số người sử dụng smartphone tại Việt Nam, có hơn 60% người thường xuyên truy cập Internet qua điện thoại Với những người được hỏi, có tới 42% trả lời sẽ thay thế điện thoại di động thường bằng điện thoại di động thông minh trong vòng 6 tháng tới.
Theo nghiên cứu mới nhất của Admicro (đơn vị trực thuộc VC Corp, tiên phong cung cấp quảng cáo trên di động tại Việt Nam), tổng ngân sách mà doanh nghiệp toàn quốc đổ vào thị trường Mobile Ads hiện tăng 150% mỗi tháng và hứa hẹn tiếp tục tăng mạnh hơn ở thời gian tới Nghiên cứu này cũng đưa ra chi tiết: nam giới có niềm đam mê công nghệ mãnh liệt hơn nên truy cập Internet qua di động với tỉ lệ áp đảo (68%) so với nữ giới (32%) Trong đó, nhóm tuổi từ 25 - 34 có số lượng người truy cập Internet qua di động nhiều nhất, chiếm gần 39% Báo cáo còn chỉ ra khung giờ mà người dùng sử dụng Mobile Internet nhiều nhất là từ 11h – 13h và 19h – 22h mỗi ngày.”
Những con số phát triển kể trên chính là tín hiệu “bật đèn xanh” để doanhnghiệp tận dụng quảng cáo trên di động như là một kênh mới, đưa sản phẩm, dịch
vụ đến gần hơn với khách hàng
Quảng cáo trên di động dễ kích thích người tiêu dùng thực hiện hành độngmục tiêu như mua hàng, đăng ký tài khoản, download phần mềm - ứng dụng, Ngay khi chứng kiến banner hiển thị tại wapsite, mạng xã hội, báo chí kháchhàng có thể dễ dàng tra từ khóa tìm hiểu sản phẩm, tìm ra địa chỉ gần nhất bán sảnphẩm đó, gọi điện đặt hàng, lưu sự kiện - chương trình khuyến mãi vào lịch nhắcnhở hay tải – cài đặt game và ứng dụng ngay tức thì, Điều này thuận tiện hơn sovới khi họ nhìn thấy quảng cáo trên các phương tiện khác như báo giấy, truyềnhình, phát thanh hay quảng cáo ngoài trời