PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN NHANH KÌ THI THPTQG 2020

45 128 1
PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN NHANH KÌ THI THPTQG 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học văn không cần tốn quá nhiều công sức trong năm học khó khăn với các công thức được cô đọng. Nghị luận xã hội bao quát vấn đề nóng hổi: COVID 19, lòng yêu nước... Nghị luận văn học được phân ra các dạng khác nhau một cách rất rõ ràng. Được trình bày đẹp với kiến thức của các bạn học sinh có giải cao trong các kì thi Văn các cấp. Phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau

bí kíp ​::::::::::::   VĂN CHƯƠNG  #​7 điểm dễ dàng  #trọng tâm  #nóng hổi          TÀI LIỆU ĐẶC BIỆT DÀNH RIÊNG CHO BẠN    Bạn bất lực chán nản với môn Văn?  Không muốn viết, muốn kỹ bản?  Muốn có tất kiến thức lõi  Biết trọng tâm đề thi  Biết yếu phần để bù đắp?  Hoang mang với chương trình tại?  Muốn nắm bắt xu hướng đề nhất        fb.com/​bang.humblebrag+/100016679072842    0353530711        ,, ​   Đàm Nhật Lệ  Lê Hữu Bằng                    TUYỂN TẬP ĐỀ VĂN VÀ LỜI GIẢI CHẤT LƯỢNG    MỤC LỤC  Đọc hiểu nghị luận xã hội(3)  Đề 1  5  Đề 2  9  Đề 3  13  Đề 4  16  Đề 5  19  Nghị luận văn học(22)  Dàn ý chung  23  Dạng 1  24  Dạng 2  29  Dạng 3  34  Tips  42  Nhận định văn học  43        ĐÔI LỜI    Khi bạn lo sợ tốt nghiệp môn văn lại  khơng có thời gian để học, tài liệu dành cho bạn.  Nếu bạn khơng thích Văn, phải thi để tốt  nghiệp vào năm học khó lường năm nay, tài liệu này  dành cho bạn.  ĐÂY KHƠNG CHỈ LÀ TÀI LIỆU, MÀ CỊN LÀ TÂM SỨC CỦA BỌN  MÌNH, CHẮT LỌC NHỮNG GÌ HỮU ÍCH NHẤT CHO CÁC BẠN.  Cuốn sách chia làm chuyên đề: đọc hiểu-nghị luận xã  hội n ​ ghị luận văn học Các bạn xem thử thân các  bạn thiếu sót đâu xem lại sách vở, đây  phương pháp học, thực đạt điểm bạn  muốn cần thêm chút nỗ lực nữa, cần vài ngày xem lại  cho điểm hoàn tồn khơng phải điều khó!  Để hỗ trợ tốt cho bạn, có lập một  trang giải đáp thắc mắc, người mua sách liên hệ tác  giả để hướng dẫn cách học kiến thức trọng tâm nhé!                    ​CẢM ƠN VÌ SỰ TIN TƯỞNG CỦA BẠN  MỤC ĐẦU TIÊN    ĐỌC HIỂU &  NGHỊ LUẬN XÃ HỘI    …………………………………………………………………………………     Các thông tin cập nhật  Kĩ mới  Tổng quát kiến thức bản  Các tips giải đề ăn điểm                            ĐỀ 1  ĐỌC HIỂU  HỌC GIỎI HAY HỌC DỐT CHỈ LÀ HIỆN TƯỢNG, CÒN SỰ GIỎI GIANG HAY  DỐT NÁT MỚI LÀ BẢN CHẤT  Trang Phạm Trần Thanh Tâm, hai hotgirl phát ngôn câu ảnh  đây, may mắn có vẻ ngồi hình xinh đẹp nên nhờ mà  nhiều người ý điều tốt Nhưng xin bạn có  trách nhiệm với tiếng cách đóng góp giá trị  cho cộng đồng tránh đưa phát ngôn cổ xúy vật chất như  vậy.  Mình xem video bạn trên, bị người khác  nói khích “Bỏ học cấp có sợ bị người khác khinh không”, nhưng  cách trả lời kiểu “Học ngu học giỏi mà khơng kiếm tiền”  thể rõ chất trẻ nên chưa trải chuyện đời.  Những gương thành công giới thường bị truyền thơng  cách lệch lạc để thu hút người Bill Gates với Mark Zuckerberg  bỏ học, họ bỏ học Harvard, trường làng Họ bỏ  học biểu hiện, trí thơng minh thiên tài lại chất.  Tương tự, bạn thấy người thi đại học 15 điểm môn mà  giàu, mà thành cơng, đừng vội nghĩ học lên cho 25, 30 điểm cũng  chả để làm gì.  ( )  Vũ Phương  CÂU 1:​ Phương thức biểu đạt chính?  CÂU 2​: Theo tác giả, Bill Gates Zuckerberg lại bị truyền thông  lệch lạc?  CÂU 3​: Theo anh chị, tượng Trần Thanh Tâm và  Trang Phạm lại trở nên tiếng?  CÂU 4​: Bài học lớn cho anh chị qua viết trên?  VIẾT VĂN  CÂU 1​: Suy nghĩ anh chị sức mạnh đồng tiền.        GIẢI ĐỀ 1:   ĐỌC HIỂU:  Nghị luận (khi bàn vấn đề đó, có nêu quan  điểm, lí lẽ)  Bill Gates Mark Zuckerberg bị truyền thông làm lệch lạc để thu  hút người, hấp dẫn ý cho mục đích riêng họ (đây  câu mà bạn cần đọc kỹ văn để trả lời, lấy ý văn bản  chép lại)  Không Trang Phạm, Trần Thanh Tâm mà có nhiều  bạn trẻ khác tiếng “chỉ sau đêm” với câu  nói, hành động khác biệt, chí dị biệt Lý giải cho điều này,  có hai nguyên nhân, trước hết tâm lý hiếu kì người,  dễ bị thu hút suy nghĩ lạ, lời nói trái lý, nhạy  cảm, không nhiều người chấp nhận Thứ hai phương  tiện truyền thông đại phát triển, việc đưa tin dễ dàng, nhiều  người tham gia vào mạng xã hội Có thể đưa số ví dụ khác  Tùng Sơn, Quân Kun, bà Tưng… Dĩ nhiên có những  người tích cực Khánh Vy… Nhưng hầu đa dị biệt, có  hành vi khó chấp nhận Điều cho thấy giới trẻ  ngày suy nghĩ lệch lạc cần chấn chỉnh.(Để  làm câu này, bạn cần viết đoạn nghị luận xã hội thu  nhỏ, trình bày cách rõ ràng Bạn cần xác định trọng tâm câu  hỏi “tại sao?” phải cố tìm lí để giải thích, lý thể  độ thông minh bạn Bạn nên tập cho thói quen suy  nghĩ logic gặp vấn đề đó, khơng biết hỏi mọi  người nhé)  Chúng ta rút nhiều học Ở học được  đề xuất là: Hãy cố gắng sống thực chất, không theo đuổi  thứ xa vời, ảo tưởng, giá trị hào nhống bên ngồi.  Sống thực chất nghĩa nâng cao giá trị thực thân có.  Đó trí tuệ, khiếu Tại lại cần theo đuổi những  giá trị thật? Giá trị thật giúp lên lực,  đem lại tự hào tôn trọng người Những thứ giả dối  bên đổ bể khiến ta bị gục ngã bị người  xung quanh coi thường (Để làm câu này, ta cần chọn cho  học, lý giải lại cần phải thế, văn  có hàng ngàn học, chọn phù  hợp với để nói nhiều, tránh viết lan man nhé)  VIẾT VĂN  Phương pháp: Nghị luận xã hội cần theo bước, thần  phải thuộc: giải thích phân tích chứng minh bình luận bác bỏ  Phần phân tích có ý viết tượng đời  sống: thực trạng- nguyên nhân- hậu quả- biện pháp ý “vì sao?”  tư tưởng đạo lý  Ở vấn đề “tiền”, dạng đề kết hợp, ta kết hợp phần  phân tích, viết theo thao tác để bạn dễ thấy:  MỞ BÀI: “Trong tay sẵn có đồng tiền/ Dầu lòng đổi trắng thay đen  khó gì?” Đồng tiền lâu đóng vai trò quan trọng đối với  chúng ta, thời đại, sức mạnh lại càng  mạnh hết  THÂN BÀI:  a Giải thích: Tiền gì? Nó vật ngang giá chung, dùng để  thuận tiện bn bán, giao thương.   b Phân tích​:   Tại nói đồng tiền có sức mạnh? Sức mạnh tiền ở  đâu? Tiền có sức mạnh dùng để mua, để đổi  thứ người khơng có, từ thứ là  thực phẩm, nhu yếu phẩm địa vị xã hội, chức danh.  Rõ ràng người có tiền cho có tiếng nói và  nể trọng hơn.   Thực trạng: tiền mà người ta bon chen hơn, tiền  mà người ta ganh đua Người ta dùng tiền để mua  điểm, mua chức, mua bằng, gây ảnh hưởng đến xã hội.   Nguyên nhân​: Thực tiền khơng có suy nghĩ, người mới  thứ áp đặt lên đồng tiền điều mà khơng  có Con người nhận thức giá trị sống mình  lầm tưởng tiền tất cả.  Hậu quả: người ta coi tiền chuẩn mực sống, người ta đua  kiếm thật nhiều tiền tự hỏi “tiền nhiều để làm gì?”  Biện pháp: suy nghĩ kĩ, hiểu thân, tự biết cần gì  thích gì, tỉnh táo trước đồng tiền, thực theo triết lí  Google: “Chúng tơi kiếm tiền để làm điều chúng tơi  thích”  c Chứng minh: đưa số dẫn chứng mà bạn biết người  thật, việc thật: Đặng Lê Nguyên Vũ chủ tập đoàn Cafe  Trung Nguyên Vốn tập đoàn lớn nên tài sản ông rất  lớn Nhưng không may mắn sau này, chuyện vợ chồng  tan vỡ với nhiều khủng hoảng khác, lúc ông  nhận tiền không đem lại tất cả, ông lên cay  đắng rằng: “Tiền nhiều để làm gì?” Nêu dẫn chứng ý  cần phân tích dẫn chứng.  d Bình luận:  - Bình (đánh giá​): Tiền đem lại cho ta nhiều thứ, việc kiếm tiền  chưa sai, sai ta dùng sai cách)   - Luận (Phản đề, mở rộng): Sức mạnh tiền tất nhiên hạn  chế, lúc đem đến cho ta thứ Tiền  mua thuốc không mua sức khỏe, mua  đồng hồ không mua thời gian…    - Phê bình kẻ hiểu sai ý nghĩa đồng tiền, kẻ  khơng có mục đích sống, tầm mắt khơng vượt qua chữ  tiền  KẾT BÀI: Bài học cho chúng ta, học sinh cần  học hỏi, trau dồi, tỉnh táo trước đồng tiền sử dụng vào mục  đích có ích Chúng ta tạo đồng tiền để phục vụ mình, đừng  biến ta thành nơ lệ nó.    TIPS  Bạn thấy đó, bạn phải thành thạo thao tác lập luận trả lời các  câu hỏi đọc hiểu nghị luận xã hội, chí nghị luận văn học.  Bản chất thao tác lập luận:  - Giải thích: trả lời câu hỏi gì?  - Phân tích​: sao, nào?  - Bình luận: thực phân tích để bình luận, bình luận nêu nhận  định, ý kiến, ví dụ: bạn đẹp quá! bạn đẹp đâu, đẹp  phân tích.  - Chứng minh: nêu dẫn chứng kết hợp phân tích dẫn chứng để  làm rõ vấn đề Ví dụ bạn đưa tranh bạn vẽ nhận giải  thưởng, bạn là, bạn vẽ đẹp nhận thưởng, là  chứng minh  Có bạn cần dùng loại thao tác, có phải kết hợp Một  nghị luận phải có tất bước này, bạn phải nhớ các  phần liên kết phải chặt chẽ với nhé!    ĐỀ 2  ĐỌC HIỂU  ĐẤT NƯỚC Ở TRONG TIM    Đất nước bé nhỏ thơi em   Nhưng làm điều phi thường lắm   Bởi hai tiếng nhân văn cất vào sâu thẳm   Bởi giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào.   Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao   Khi dịch bệnh hiểm nguy ngày lan rộng   Cả đất nước đồng hành trận   Trên lòng chống dịch nguy.   Với người láng giềng lúc lâm nguy  Đất nước khơng ngại ngần tiếp tế   Dù nghèo khơng thể   Nhắm mắt làm ngơ hàn.   Với đồng bào vùng dịch nguy nan   Chính phủ đón cách ly doanh trại   Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi   Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường.   Với chuyến du thuyền khóc đại dương   Mình mở cửa đón họ vào bến cảng   Chẳng phải khơng lo dịch nạn   Mà khơng thể thờ ơ.   Thủ tướng phát lệnh rồi, em nghe rõ chưa   “Trong chiến khơng có bị để lại”  Chẳng có điều làm cho sợ hãi   Khi người nhân gọi tên.   Từ mái trường em lớn lên   Sẽ khắc tim bóng hình đất nước   Cô nối nhịp cầu mơ ước   Để em vẽ hình Tổ quốc tim.   Nhớ nghe em, ta tìm   Một đất nước đâu xa để yêu hết cả   Đảng cho ta trái tim hồng rạng tỏa   Vang vọng lòng hai tiếng gọi Việt Nam!  Cô giáo Chu Ngọc Thanh  CÂU 1​: Phương thức biểu đạt  CÂU 2:​ Những hành động nhân nghĩa dân tộc tác giả nêu  qua thơ trên?  CÂU 3:​ Theo anh chị, đất nước ta phải nhân nghĩa, hòa hảo, mở  rộng lòng đại dịch?  CÂU 4​: Thơng điệp có ý nghĩa anh chị?  VIẾT VĂN  CÂU 1:​ Dân tộc Việt Nam xấu?                10 tạp,  nó  còn  đồng  nhất  bởi  nỗi  nhớ  nhung  da  diết  người  mình  thương.  Giống ca dao xưa nói:  Khăn thương nhớ khăn rơi xuống đất   Khăn thương nhớ khăn vắt lên vai   Khăn thương nhớ khăn chùi nước   Đèn thương nhớ mà đèn không tắt   Mắt thương nhớ mắt ngủ không yên  Nỗi  nhớ  trong  tình  u  chính  là  là  xúc  tác  tạo  nên  tâm  trạng  nôn  nao  khắc  khoải  không  yên  trong  lòng  của  những  người  đang  yêu.  Chẳng  phải Xuân Diệu viết sao:  Uống xong lại khát tình   Gặp lại nhớ với ta  Xuân Quỳnh nhớ nhung theo cách sóng:  Con sóng lòng sâu   Con sóng mặt nước   Ơi sóng nhớ bờ  Ngày đêm khơng ngủ được  Lòng em nhớ đến anh  Cả mơ thức  Đã  là  sóng  thì  có  bao  giờ  nhưng  vỗ  vào  bờ,  dựa  vào  hiện  thực  ấy  nữ  sĩ  đã  nâng  sóng  lên  với  cảm  xúc  thành  thơ.  “Dưới  lòng  sâu”,  “trên  mặt  nước”  vị  trí  của  những  con  sóng  mở  ra  một  không  gian  vô  cùng.  “Ngày  đêm  không  ngủ  được”,  những  con  sóng  cứ  liên  tục  vỗ  mặc  kệ  ngày  hay  đêm  mở ra thời gian vô tận. Xúc tác của những hoạt động không ngừng  nghỉ  ấy  là  nỗi  nhớ  bao  trùm  cả  không  gian  lẫn  thời  gian,  tràn  ra  từng  câu chữ khiến cho đoạn thơ nhiều đoạn thơ khác hai câu:  Lòng em nhớ đến anh   Cả mơ thức  “Cả  trong  mơ  còn  thức”,  câu  thơ  nghe  thật  vô  lý  nhưng  đã  được  nữ sĩ lý  giải  rất  có  lý.  Quy  luật  của  xúc  cảm  chấp  nhận  mọi  nghịch  lý  và  phi  logic  bởi  nỗi  nhớ  quá  da  diết,  quá  thiết  tha.  Nỗi  nhớ  thương  của  người  phụ  nữ  đã  đi  vào  trong  giấc  mơ,  tức  là  ngay  cả  khi  đã  chìm  vào  tiềm  thức.  Chính  nỗi  nhớ  ấy  đã  khiến  cho  nữ  sĩ  không  nhưng  nghĩ  về  người  thương:  Dẫu xi phương Bắc  Dẫu ngược phương Nam  Nơi em nghĩ  Hướng anh phương.  Ở  đây  ta  thấy  xuất  hiện  ra  một  phương  trời  rất  lạ,  ấy  là  phương  “anh”.  Trời  đất  có  bốn  phương  đơng  tây  nam  bắc  em  mặc  kệ.  Nó  xi  ngược  hay  ngược  xi  trong  lòng  em  chỉ  có  phương  anh.  Tức  là  lúc  nào  cũng  nhớ  đến  anh  mà  thơi.  Ta  có  thể  thấy  khi  tất  cả  những  phức  tạp  những  31 nhớ  nhung  đã  tạo  nên  một  tâm  hồn  hồn  hậu  nhiệt  thành  với  tình  u  nơi nữ sĩ.  Khơng  chỉ  thế  ở  sóng  ta  còn  thấy  một  tâm  hồn  da diết trong khát vọng  hạnh phúc lứa đơi:   Ơi sóng ngày xưa  Và ngày sau thế  Nỗi khát vọng tình yêu  Bồi hồi ngực trẻ  Xn Diệu nói thơi:  Làm sống mà không yêu  Không nhớ không thương kẻ nào?  Tình  yêu,  thứ  tình  cảm  giản  dị  đơn  sơ  lại  là  thứ  khát  vọng  mà  một  con  người  muôn  đời  luôn  hướng  tới.  Hàn  Mặc  Tử  cũng  thế,  Xuân  Diệu  cũng  thế  và  Xuân  Quỳnh  cũng  thế.  Chị  khao  khát  tình  yêu  vì  thế  mà  mong  muốn lý giải nó:  Trước mn trùng sóng bể  Em nghĩ anh em  Em nghĩ biển lớn  Từ nơi sóng lên  Sóng gió  Gió đâu  Em nữa  Khi ta yêu nhau  Phải  chăng  truy  tìm  nguồn  gốc  của  sóng  gió  chỉ  là  cái  cớ  để  rồi  sau  những  sóng  đó  nữ  sĩ  thú  nhận  đầy  chân  thực  và  đáng  u:  “Em  cũng  khơng  biết  nữa”.  Rồi  tiếp  đó  là  một  lời  thổ  lộ  đầy  thẳng  thắn  cũng  rất  mực tinh tế: “Khi nào ta yêu nhau”. Quả thực em chẳng cần biết sóng gió  bắt  đầu  từ  đâu,  thứ  em  quan  tâm  là  nơi tình ta bắt đầu, nơi u thương  anh  chớm  nở.  Chính  bởi  vì  khát  vọng  u  thương  mà  em  cũng  ni  khát vọng hóa tình u trăn trở suy tư:  Cuộc đời dài thế  Năm tháng qua  Như biển rộng  Mây bay xa  Làm tan ra  Thành trăm sóng nhỏ  Giữa biển lớn tình u  Để ngàn năm vỗ  Trong  tình  yêu  những  suy  tư,  trăn  trở,  những  dự  cảm  chẳng  lành  là  thiếu Xuân Diệu viết thôi:  Nắng mọc chưa tin hoa rụng không ngờ   Tình yêu đến, tình yêu đi, biết.  32 Xuân Quỳnh mang dự cảm mong manh chữ “yêu”:  Lời yêu mỏng mảnh màu khói   Ai biết lòng anh có đổi thay  Nhưng  hơn  tất  cả,  chị  ni  trong  mình  khát  vọng  bất  tử  hóa  tình  u​,  mong ước được tan ra thành trăm con sóng nhỏ vào đại dương tình u  bao  la  rộng  lớn  để  có  thể  bất  tử  cùng  với  thời  gian.  ​Tình  yêu  trong  trái  tim  nữ  sĩ  Xuân  Quỳnh  là  một  tình  yêu  lớn  lao  cao  thượng,  không  vị  kỷ  nhỏ nhen, mang tâm hồn trắc ẩn.  Sơng khơng hiểu mình  Sóng tìm tận bể  Sơng  chính  là  một  khơng  gian nhỏ hẹp đại diện cho những thứ tình u  nhỏ  nhen  vị  kỷ,  những  thứ  giả  tình  u.  Còn  bể  ấy  chính  là  khơng  gian  rộng  lớn.  là  biển  cả  bao  la.  Chỉ ở biển mới thật sự có sóng, ở sơng chỉ là  gợn nước lăn tăn:  Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp  Trái  tim  của  người  phụ  nữ  kia  nguyện  từ  bỏ  những  thứ  tầm  thường  ích  kỷ  để  tìm  đến  những  điều  lớn  lao,  đến  với  tình  yêu  cao  thượng.  Vì  tình  u  mà  nguyện  lòng  tan  ra  đem  dâng  hiến  tình  yêu  nhỏ  bé  của  mình  vào  biển  lớn.  Tình  yêu  vơ  tận  hòa  vào  cái bao la rộng lớn để trường tồn  vĩnh cửu  Như  vậy  quả  thực  giống  như  Lê Q Đơn đã từng viết: “Thơ phát khởi từ  trong  lòng  người  ta”.  “Sóng”  phát  khởi  từ cõi lòng của nữ sĩ Xn Quỳnh  từ  đó  mà  trở  thành  một  tấm  gương  phản  chiếu  tâm  hồn  chị  lên  nhận  thức  của  độc  giả.  Quả  thật  giống  như  lời  nhận  xét  ấy  là  một  tâm  hồn  trắc  ẩn  hồn  hậu,  da  diết  trong  khát  vọng  hạnh phúc đời thường và còn  là  một  tâm  hồn  mang  vẻ  đẹp  nữ  tính.  Đó  sự  tinh  tế  khi  mượn  sóng  để  thổ  lộ  nỗi  lòng.  Đó  còn  là  sự  nhẹ  nhàng  dịu  dàng  trong  từng  nét  uốn  lượn  của  cảm  xúc.  Từ  đó  ta  thấy  được  nét  đẹp  giàu  trí  tuệ  của  một  người  phụ  nữ  hiện  đại  của  hồn  thơ  Xuân  Quỳnh.  Quả  thực  giống  như  Xuân  Diệu  từng  viết:  “Thơ  hay  lời  thơ  chín  đỏ trong cảm xúc”. Chính nhờ  nguồn  cảm  xúc  dồi  dào  bất  tận  nơi  trái  tim  chứa  vơ  vàn  tình  yêu  thương  cùng  vẻ  đẹp  tâm  hồn  tinh  tế,  Sóng  của  Xuân  Quỳnh  đã  để  lại  thật  nhiều  dấu  ấn  nơi  trái  tim  độc  giả.  Từ  lời  nhận  định  ta  biết  thêm  thật nhiều khía cạnh vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh  Những câu thơ mỏng tựa cánh chuồn  Ngàn năm bay ngược bão  Văn chương ln chứa trong nó sức trường tồn mãnh liệt. Nó ln thốt  khỏi  “quy  luật  băng  hoại”  của  thời  gian.  Vì  sao  lại  thế?  Chính  nhờ  cảm  xúc  và  tâm  hồn  nhà  thơ  được  phản  chiếu trong thơ giống như cách mà  “Sóng”  và  Xuân  Quỳnh  đã  trường  tồn  và  sống  mãi  trong  nền  văn  học  dân tộc.    33 Dạng 3: So sánh    Dấu  hiệu  nhận  biết:  đề  đưa  ra  2  tác  phẩm,  hai  đoạn  văn,  hai  nhân  vật,  có cụm từ “từ liên hệ với”  Lưu ý:  - Giới thiệu hai tác giả tác phẩm  - Chỉ hai đối tượng giống đâu? Khác đâu?  Vì khác?    VÍ DỤ    Cảm nhận anh chị vẻ đẹp hai đoạn thơ sau:  Rải rác biên cương mồ viễn xứ    Sông Mã gầm lên khúc độc hành  (Tây Tiến, Quang Dũng)      Tây Ban Nha  hát nghêu ngao    chàng người mộng du  ( Đàn ghi-ta Lorca, Thanh Thảo)    Bài làm    “Để  trong  lòng  là  chí,  lộ  ra  ý  là  thơ”.  Thơ  ca  của  những  buổi xưa cũ, của  quá  khứ  vàng  son, của những thời dĩ vãng đã qua thường viết về chí khí  của  người  quân  tử,  về  đạo  lý  làm người. Đúc kết lại, ấy là “văn dĩ tải đạo,  thi  dĩ  ngôn  chí”.  Học  hỏi những nét tốt đẹp ấy, văn học hiện đại cũng có  những  dòng  thơ  thể  hiện  khí  phách  của con người, đơi lúc còn mở rộng  ra  là  của  cả  một  thời  đại.  Đó  là  “Tây  Tiến”  của  Quang  Dũng  với  khổ  thơ  tiêu biểu:  Rải rác biên cương mồ viễn xứ  Chiến trường chẳng tiếc đời xanh  Áo bào thay chiếu anh đất  Sơng Mã gầm lên khúc độc hành  Đó “Đàn ghita Lorca” Thanh Thảo với đoạn thơ:  Tây Ban Nha  hát nghêu ngao  34 kinh hoàng  áo choàng bê bết đỏ  Lorca bị điệu bãi bắn  chàng người mộng du  Đặt  hai  khổ thơ cạnh nhau, ta thấy những nét cảm hứng tương đồng dù  với  hai  nhân  vật  trữ  tình  và  hai  nhà  thơ ở hai giai đoạn hoàn toàn khác  nhau.  Khổ  thơ  đầu  tiên  là  một  khổ  tiêu  biểu  trong  bài  thơ Tây Tiến- tác phẩm  vàng  hàng  xuất  sắc  nhất  của  Quang  Dũng-một  nhà  thơ  đa  tài,  chàng  thơ  của  xứ  Đồi mây trắng trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Quang  Dũng  viết  bài  thơ  ở khoảng thời gian ơng đã rời Tây Bắc, rồi trung đồn  Tây Tiến, xa núi rừng, Chiến khu, xa đồng đội. Vì vậy, ta có thể cảm nhận  được  nỗi  nhớ  thương  tha  thiết,  Bùi  hồi  của  tác  giả  cùng  với  sự  xót  thương  trước  khi sinh của những người bạn mà trước đây đã cùng mình  vào  sinh  ra  tử.  Tùy  thế,  ẩn  trong  những  lời  thơ  ấy,  ta  vẫn  thấy  được  sự  tôn trọng niềm tự hào hãnh diện:  Rải rác biên cương mồ viễn xứ  Từ  láy  “rải  rác”  làm  tăng  thêm  sự  hiu  quạnh  cho  những  mảnh  đất  nơi  biên  ải  xa  xôi.  Tác  giả  thể  hiện  sự  tơn  trọng  của  mình  bằng  những  từ  Hán  Việt  như  như  “biên  cương,  mồ  viễn  xứ”  khiến  cho  khơng  khí  dường  như  ngưng  tụ  lại.  Ở  đây,  khơng  có  sự  đau buồn, chỉ có sự nghiêm trang  lòng tơn kính với người “vì nước quên thân”.  Chiến trường chẳng tiếc đời xanh  Ta thấy Nguyễn Đình Thi viết:  Người đầu không ngoảnh lại  Sau lưng thềm nắng rơi đầy  Những  người  chiến  sĩ  anh  dũng  của  chúng  ta  ln  ra  đi  đầy  dứt khốt.  Những  người  lính  Tây  Tiến  cũng  thế,  “chẳng  tiếc”  ấy  là  sự  quyết  đoán.  Những  từ  đâu  mà  họ-vốn  cũng  là  những  người  trẻ  rất  đỗi  bình  thường  lại  có  dũng  khí  ra  đi  cống  hiến  đời  mình  vì  độc  lập  dân  tộc  như  thế?  Liệu  họ  có  thực  sự  “  chẳng  tiếc  đời  xanh”?  “Đời  xanh”,  ấy  là  quãng  đời  tuổi  trẻ,  là  thời  thanh  xuân  đẹp đẽ mà ai cũng trân trọng, ai cũng muốn  vui vẻ mà trải qua Thế nhưng, Thanh Thảo viết:  Chúng khơng tiếc đời mình  (Những tuổi hai mươi không tiếc)  Nhưng  ai  cũng  tiếc  tuổi  hai  mươi  thì  còn  chi  tổ  quốc?  Thái  độ  dứt  khốt  và  quyết  toán  ấy  xuất  phát  từ  sự  nhận  thức:  nước  mất  thì  nhà  tan.  Họ  sẽ  khơng  thể  hưởng  thụ  trong  vui  vẻ,  hạnh  phúc  nếu  tổ  quốc  đang  lâm  nguy,  nếu  đất  nước  đang  không  ngừng  gọi  tên  họ.  Ở  những  người  chiến  sĩ  ấy,  ta  thấy khí phách ngạo nghễ,kiên cường  binh lính tướng sĩ thời xưa:  35 Phong tiêu tiêu hề, dịch thủy Hàn  Trang sĩ khứ hề, bất phục hồn  ( Kinh Kha)  Với chí khí ấy, họ hy sinh ánh hào quang tổ quốc:  Áo bào thay chiếu anh đất  Sông Mã gầm lên khúc độc hành  Một  lần  nữa,  từ  Hán  Việt lại được tận dụng triệt để tác dụng của nó: “áo  bào”  -  một loại áo giáp và các tướng qn khi xưa khốc lên mình khi ra  trận,  lúc  này  được tác giả đắp lên thi thể những người lính bỏ mình trên  chiến  trường  bom  đạn.  Khi  xưa,  Trần  Quốc  Tuấn  gọi  sự  hy  sinh  ấy  là  “  xác  gói  trong  da  ngựa”  khiến  độc  giả  có  chút rùng rợn. Quang Dũng sử  dụng  “áo  bào”  giúp  cho  khơng  khí  trang  nghiêm  nhưng  khơng  ghê  sợ.  Ơng  viết  “  anh  về  đất”,  người  lính  hy  sinh  chính  là  sự  trở  về  với  cái  thuở  ban  đầu,  trở  về  với  đất  mẹ,  với  sự  thương  yêu  và  chở  che  của  bà  mẹ  vĩ  đại  nhất.  Chính  cách  nói  này  khiến  cho cái chết của những người chiến  sĩ  thanh  thản  vô  cùng.  Đồng thời, sự trang trọng cũng được nhấn mạnh  bởi  âm thanh gầm thét lên khúc độc hành- khúc ca đơn độc. Trước sự hi  sinh  kia,  chúng  ta  nói  khơng  đau  buồn  thương  tiếc  là  sai,  chỉ  là  chúng  ta có đau thương không bi lụy.  Khổ  thơ  thứ  hai  được  viết  ở  nhà  thơ  Thanh  Thảo,  trích  trong  tác  phẩm  “Đàn  ghita  của  Lorca”.  Thanh  Thảo  là  nhà  thơ  tiêu  biểu  trong  trường  thơ  siêu  thực  của  Việt  Nam.  Ông  nổi  bật  với  những  hình tượng thơ sinh  động  và  giàu  ý  nghĩa,  cùng với lối viết đầy phóng khống, tự do. Bài thơ  “Đàn  ghita  của  Lorca”  là  một  trong  những  bài  tiêu  biểu  của  Thanh  Thảo,  lấy  cảm  hứng  từ  người  anh  hùng  Lorca  của  Tây  Ban  Nha  dũng  cảm đa tài Khổ thơ khắc họa khoảnh khắc Lorca bị xử tử:  Tây Ban Nha  Hát nghêu ngao  Tây  Ban  Nha,  ấy là Lorca-người anh hùng dân tộc của Tây Ban Nha, hai  chính  là  tồn  thể  người  dân  Tây Ban Nha? Họ hiện lên với tâm thái thật  thanh  thản  và  thoải  mái,  có  phần  tùy  ý:  “hát  nghêu  ngao”-  ngân nga vu  vơ  vài  lời  ca.  Hai  câu  thơ  sau  xuất  hiện,  như  một  tiếng  sấm  giữa  trời  vẽ  gãy toàn nhẹ nhàng êm dịu hai câu trước:  kinh hoàng  áo choàng bê bết đỏ  “Kinh  hoàng”  -vừa  kinh  ngạc,  bàng  hoàng  và  hoảng  hốt.  phải  chăng  là  cảm  giác  lúc  ấy  của  Lorca  cũng  là  của  cả Tây Ban Nha khi nghe tin tức  chẳng  lành  về  chàng: “áo choàng bê bết đỏ”. Áo choàng đỏ vốn là trang  phục  truyền  thống  của  những  dũng  sĩ  đấu  bò  đầy  mạnh  mẽ  và  dũng  cảm.  Nay,  tấm  áo  ấy  khốc  lên  mình  lót  ca  với  sắc  thái  màu  gây  ra  rất  đầy  ám  ảnh:“  bê  bết  đỏ”.  Màu  đỏ  ấy  là màu đỏ của máu. Máu của người  anh hùng đổ hay gồng chống lại chế độ độc tài.  36 Lorca bị điệu bãi bắn:  chàng người mộng du  Hình  ảnh  ảnh  Lorca  ở  hai  câu  đầu  chỉ  hiện  lên  qua  những  hình  tượng  ám  chỉ,  đến  hai  câu  sau,  Lorca  thực  sự  xuất  hiện  với  tư  thế  của  người  dũng  sĩ  đầy  nghệ  sĩ.  Chẳng  không  may  bị  bắt  bởi  chế  độ  độc  tài  thân  phát  xít,  Lorca  đang  đứng  giữa  ranh  giới  sinh  tử,  lưỡi  hái  của  tử  thần  đang  quét  có  cuộc  đời  chàng.  Trước  nguy  cơ  sống  còn  ấy,  Lorca  thế  nào  ?  “chàng  đi  như  người  mộng  du”.  Mộng  du,  tức  là  thực  hiện  một  hành  động  nào  đó  khi  cơ thể vẫn đang trong trạng thái ngủ say. Thanh  Thảo  viết  Lorca  đi  như  người  mộng  vô  mà  không  khiến  Lorca  rơi  vào  trạng  thái  mơ  màng  miên  man.  Ta  chỉ  thấy  ở  đó  là  sự  điềm  tĩnh  đến  lạ  kỳ.  Lorca  như  đang  ở  trong  một  thế  giới  khác,  thế  giới  của  riêng  chàng.  Người  dũng  sĩ  ấy  dùng  tâm  hồn  nghệ  sĩ  để  mình  thốt  lên khỏi thực tại  đau  đớn,  dùng  sự  dũng  cảm  để  không  hề  nao  núng  trước  đe  dọa  của  sự  sống  và  cái  chết.  Trong  tâm  trí  của  chàng,  chết  vì  một  thế  giới  công  bằng,  văn  minh  hơn  là  cái  chết  nhẹ  tựa  lơng  hồng,  vì  thế  mà  lời  thơ  bng  ra  thật  nhẹ  nhàng  thanh  thản.  Thanh  Thảo  viết  về  cái  chết  nhưng  khơng  mang  chút  sát  khí  nào,  cũng  khơng  mất  đi  khí  thế  hiên  ngang người dũng sĩ bất khuất kiên cường lực tàn ác.  Ta  thấy,  ở  cả hai khổ thơ, hai tác giả đều xuất sắc khắc họa thành cơng  khí  phách  hiên  ngang  của  những  người  chiến  sĩ  trước  bờ  vực  sinh  tử.  Cảm  hứng  từ  hai  đoạn  thơ  có  nét  tương  tự  chính  bởi  cái  khí  phách  ấy.  Điều  viết  về  cái  chết  của  những  dũng  sĩ  kiên cường đều mang tư tưởng:  chết nghĩa lớn chết nhẹ tựa lông hồng, thản, an nhiên  mà  nhắm  mắt  xi  tay.  Từ  đó, tao thấy được sự dũng cảm kiên định của  những  người  chiến  sĩ.  Hai  đoạn  thơ  rất  thành  công  với  cảm  hứng  bi  tráng.  Khắc  họa  cái  chết,  viết  về  sự  hi  sinh  tuy  có  bi  thương  nhưng  khơng  thể  bi  lụy,  ngược  lại  còn  rất  hào  hùng  và  hồnh  tráng.  Ấy là nhờ  khí  phách  hiên  ngang  của  những  người  chiến  sĩ  dù  có  ngã  xuống  nơi  chiến trường.  Tuy  vậy  hai  khổ  thơ  vẫn  mang  nét  khác  biệt  cơ  bản.  Ở  trích  đoạn  “Tây  Tiến”,  lời  thơ  đầy  trang  nghiêm,  khi  thế  cuộn  lên  tỏa  ra  thấm  đẫm  từng  câu  chữ.  Hơn  nữa,  Quang  Dũng  viết  về  Tây  Tiến-binh  đoàn  xưa  với  nỗi  nhớ  nhung  da  diết  và  mãnh  liệt.  nỗi  nhớ  ấy  khiến  cho  hình  tượng  thơ  hiện  lên  như  những  hình  ảnh  từ  quá  khứ  ùa  về,  mang  khí  thế  của  một  người  đội  trưởng,  có  chút rắn rỏi và nghiêm nghị. Còn ở trích đoạn “Đàn  ghita  của  Lorca”,  anh  hùng  ta  thấy  được  sự  mềm  mại  đầy  tinh  tế,  có  chút  phóng  khống  của  thể  thơ  tự  do.  Lời  thơ  giàu  hình  ảnh,  đa  nghĩa  khơi  gợi  óc  sáng  tạo  và  trí  tưởng  tượng  của  bạn  đọc.  Thanh  Thảo  viết  về  Lorca  với  sự  kính  mến  và  lòng  ngưỡng  mộ.  Nếu  ở  Tây  Tiến,  ta  thấy  được  sự  thân  thiết  gần  gũi,  thì  ở  đàn  ghita  của  Lorca,  ý  là  thái  độ  rất  37 mực  tôn  trọng  của  một  bạn  đọc  tri  âm  tới  Lorca-  người  nghệ  sĩ  đa  tài.  Tạo  nên sự khác biệt ấy ở phong cách nghệ thuật của hai nhà thơ, cũng  là  sự  khác  biệt  về  nhân  vật  trữ  tình  gây  nên  thi  hứng  cho  hai  ông.  Rõ  ràng,  binh  đoàn  Tây  Tiến  và  Lorca  là  hai  đối  tượng  hoàn  tồn  khác  từ hai văn hóa khơng gần gũi.  Đúc  kết  lại  cả  hai  tác  giả  đều  rất  thành  công  trong  việc  thể  hiện  nhân  vật  trữ  tình  đồng  thời  truyền  tải  xúc  cảm  của  bản  thân.  Hai  ơng  đã  để  lại  những  món  q  tinh  thần  quý  giá  cho  dân  tộc.  Vũ  Quần  Phương  đã  viết:  Năm tháng qua đi  Người chết chẳng làm phiền người sống  Rồi tất rơi vào quên lãng  Tuy  vậy,  có  những  cái  chết,  những  sự  hi  sinh  khơng  hề  trơi  tuột  đi,  nó  được  thi  ca  lưu  giữ,  trân  trọng  mà  bảo  quản.  Để  làm  gì?  Để  giúp  cho  con  người  thoát  khỏi  những  vũng  lầy đen tối nhờ lẽ sống cao cả đẹp đẽ  của  những  anh  hùng  đó  là  Lorca,  đó  là  binh  đồn  Tây  Tiến.Bởi  như  Xuân  Diệu  đã  từng  viết:  “  Văn  chương  đưa  con  người  đến  xứ  sở  của  cái  đẹp”.  …………………………………………………………………………………………………………………………………………….    LƯU  Ý:  có  dạng  đề  ra  hai  tác  phẩm  của  chung  1  tác  giả,  ta  cần  hiểu  mục  tiêu  của  đề  này  là  phải  chứng  minh  được  sự  nhất  quán  trong  đa  dạng  phong  cách  của  tác  giả.  (đơn  giản  là  một  người  nhiều  phong  cách)    VÍ DỤ     Phân tích đoạn trích:  Ta ta nhớ ngày    Chày đêm nện cối đều suối xa  Từ  đó  liên  hệ  với  “Từ  ấy”  để  chứng  minh  phong  cách  thơ  Tố  Hữu  luôn  hướng niềm vui lớn, tình cảm lớn.    Bài làm    Ta nghe Nguyễn bính than thở:  Ai bảo dính vào duyên bút mực  Suốt đời mang lấy kiếp long đong  Người  nghệ  sĩ  sẽ  làm  gì  với  vần  thơ  câu  chữ  mà  mà  số  phận  anh  ta  lại  lận  đận  thế  kia?  Riêng  với  Tố  Hữu,  ông  thực  hiện  trọn  vẹn  nghĩa  vụ  của  thơ  ca,  giống  như  Sê-khốp  từ  khẳng  định:  “Văn  chương  là  người  thư  kí  38 trung  thành  của  thời  đại”.  Tố  Hữu  lắng  nghe từng nhịp đập của thời đại  rồi  đưa  nó  vào  thơ,  vì  thế  mà  phong  cách  thơ  xun  suốt  của  ông  là  luôn  hướng  về  niềm  vui  lớn  tình  cảm  lớn.  Đặc  trưng  trong  phong  cách  đoạn trích Việt Bắc:  Ta ta nhớ ngày  Mình ta đắng cay bùi    Nhớ tiếng mõ rừng chiều  Chạy đêm nện cối đều suối xa  Có  chung  niềm  cảm hứng ấy là bài thơ Từ ấy được tác giả sáng tác năm  18 tuổi.  Thế  nào  là  niềm  vui  lớn,  tình  cảm  lớn?  ấy  là  những  trạng  thái  cảm  xúc  vượt  ra  khỏi  cái  bản  ngã  cá  nhân,  cái  tôi,  các  cá  thể  thơng  thường.  Nó  thuộc  với  cái  tập  thể,  là  xúc  cảm  của  cả  dân  tộc  và  thời  đại. Giống như  nhà thơ Đức H.Heiner viết:  Thế giới chẻ làm đôi  Vết nứt xuyên qua trái tim nhà thơ  “Niềm  vui  lớn,  tình  cảm  lớn”  bắt  nguồn từ sự khúc xạ vết nứt kia của nhà  thơ  và  từ  vần  thơ  câu  chữ.  Từ  đó  tạo  nên  nét  vĩ  đại  và  sức  mạnh  mãnh  liệt câu thơ Tố Hữu có làm điều đó?  Đã  là  người  đam  mê  văn  chương,  đặc  biệt  là  gắn  bó  với  nền  văn  học  nước  nhà,  ắt  hẳn  không  ai  lại  không  biết  đến cái tên Tố Hữu- “lá cờ đầu  của  thơ  ca  cách  mạng  Việt  Nam”.  Tố  Hữu  giác  ngộ  cách  mạng  từ  rất  sớm.  Và  như  Lỗ  Tấn  đã  từng  khẳng  định:  “  Đã  là  người  cách  mạng  thì  bất  cứ  chuyện  gì  dùng  tài  liệu  gì  đều  là  văn  học  cách  mạng  cả.  Từ  suối  chảy  ra  đều  là  nước,  từ  huyết  quản  chảy  ra  đều  là  máu.”  Có  lẽ  bởi  vậy,  mà  sự  nghiệp  văn  học  của  Tố  Hữu gắn liền với cuộc đời cách mạng của  ơng,  từ  đó  mà  gắn  liền  với  sự  nghiệp  cách  mạng  của  nước  nhà.  Ấy,  ắt  hẳn là  niềm  vui  lớn, tình cảm lớn trong thơ Tố Hữu. “Việt Bắc” cũng là một trong  những  bài  thơ  như  thế.  Bài  thơ  ra  đời  trong  khoảnh  khắc  lịch  sử  của  dân  tộc:  năm  1954,  sau  chiến  thắng  Điện  Biên  phủ,  Trung  ương  chính  phủ định rời “thủ gió ngàn” Việt Bắc để trở lại “thủ đô hoa vàng  nắng  Ba  đình”  Hà  Nội.  Các  chiến  sĩ  phải  rời  bỏ  và  chia  tay  với  những  người  dân  nơi  đây,  người  mà  gắn  bó  với  họ  15  năm  đầy  gian  khó.  Việt  Bắc  là  xúc  cảm  nơi  cuộc  chia  ly  của  cả  dân  tộc,  là  tiếng  nói  tình  nghĩa  của  cả  một  thế  hệ  chiến  sĩ  cách  mạng.  Tiêu  biểu  là  ở  đoạn  thơ  được  trích.  Đoạn  thơ  tái  hiện  lại  nỗi  nhớ  nhung  tha  thiết  của  người  ra  đi  với  người lại:  Ta ta nhớ ngày  Mình ta đắng cay bùi  Thương chia củ sắn lùi  39 Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng  Ngay khổ thơ đầu, Tố Hữu nhấn mạnh:  Mười lăm năm thiết tha mặn nồng  Đó  là  quãng  thời  gian  dài  lâu  mà  quân  và  dân  Việt  Bắc  đã  gắn  bó  với  nhau.  Trong  khổ  thơ,  Tố  Hữu  đã  vận  dụng  những  thành  ngữ  dân  gian:  “đắng  cay  ngọt  bùi”  hay  “bát  cơm  sẻ nửa” càng nhấn mạnh thêm sự gắn  kết  giữa  quân  và  dân  Việt  Bắc.  Họ  gắn  bó  với  nhau,  Đồng  cam  cộng  khổ.  Tuy  chẳng  máu  mủ  ruột  rà  nhưng  thân  thiết  như  anh  em  ruột  thịt.  Những người chiến sĩ nhớ đến người mẹ dân tộc thiểu số:  Nhớ người mẹ nắng cháy lưng  Địu lên rẫy bẻ bắp ngô  Đó  là  những  người  mẹ  ln địu theo đứa con trên lưng. Hình ảnh này ta  bắt gặp vần thơ Nguyễn Khoa Điềm:  Em cu tai ngủ lưng mẹ ơi  Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ  Họ  cần  mẫn  lao  động,  chăm  chỉ  cần  cù.  Không  những  thế,  họ  trao  cho  chiến sĩ cách mạng tình yêu thương to lớn:  Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội  Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng  Chẳng phải chế Lan Viên viết sao:  Con với mế! Lửa hồng soi tóc bạc  Năm đau mế thức mùa dài  Con với mế khơng phải máu cắt  Nhưng trọn đời nhớ ơn ni  Ở Việt Bắc chất chứa muôn vàn kỷ niệm buổi kháng chiến:  Nhớ lớp học i tờ  Đèn khuya đuốc sáng liên hoan  Nhớ ngày tháng quan  Gian nan đời ca vang núi đèo  Nhớ tiếng mõ rừng chiều  Chạy đêm nện cối đều suối xa   Đó  là  những  lớp  bình  dân  học  vụ,  những  đêm  liên  hoan  văn  nghệ,  những  ngày  tháng  tháng  chiến  thời  gian  khổ  mà  lòng  vẫn  vui  vẻ  lạc  quan, những tiếng mỏ vàng lên những âm thanh của rừng chiều. Tố Hữu  sử dụng điệp từ “nhớ sao” giúp nhấn mạnh  nỗi  nhớ  cùng  với  cả  sắc  thái  da diết của nó. Thể thơ lục bát nhẹ nhàng,  tha  thiết.  Nỗi  nhớ  hiện  lên  như  một  thứ  tình  cảm  dạt  dào  nơi  trái  tim  người  ra  đi,  sự  thủy  chung,  nghĩa  tình  của  những  người  chiến  sĩ  cách  mạng. Đó là nỗi nhớ của cả một thời đại, là sự tình nghĩa của cả một thế  hệ cha anh.  Đối với “ Từ ấy”, tác phẩm đánh dấu bắt đầu đời cách  40 mạng  Tố  Hữu.  Ông  hút  bài  thơ  này  với  niềm  hào  hứng  bất  tận:  18  tuổi,  ông  giác  ngộ  chân  lý  cách  mạng  và  trở  thành  Đảng  viên.  “  Từ  ấy”  chính  là  niềm  vui  trước  chân  lý  sáng  chói  của  cách  mạng,  của  Đảng.  Chẳng  phải Tố Hữu viết sao:  Từ tơi bừng nắng hạ  Mặt trời chân lý chói qua tim  Hồn vườn hoa lá  Rất đậm hương rộn tiếng chim  Tình cảm lớn Tố Hữu gửi gắm thơ thể rõ ở:  Tôi bạn nhà  Là em vạn kiếp phôi pha  Là anh bạn đầu em nhỏ  Không áo cơm cù bất cù bơ  Hơn nữa, nhận thức lớn rộng mở:  Tơi buộc lòng tơi với người  Để tình trang trải với trăm nơi  Để hồn với bao hồn khổ  Gần gũi thêm mạnh khối đời  Bỏ  qua  những  cách  biệt  giai  cấp,  Tố  Hữu  hồ  mình  và cuộc đời lớn của  nhân  dân. Những từ như “ con, em, anh” thể hiện mối quan hệ thân thiết,  gắn  bó  chặt  chẽ.  Tố  Hữu  đã  bỏ  qua  những  tư  tưởng cá nhân, nặng giai  cấp hòa đời sống nhân dân, đồng bào.  Như  vậy,  ta  có  thể  thấy  nét  đặc  trưng  của  cả hai bài thơ là tác giả ln  hướng  ngòi  bút  về  cách  mạng.  Đó  là  ý  thơ,  cũng  là  nguồn  gốc  ra  đời  của  thơ  Tố  Hữu.  Ơng  biết  vì  kháng  chiến,  vì  cách  mạng.  Bởi  vậy  mà  tác  phẩm Tố Hữu ln đậm chất trữ tình trị.  Cách  giải  quyết  khi  khai  thác  niềm  vui  nhỏ  nhất  của  cá  nhân,  mà  luôn  hướng  vào  bút  về  niềm  vui  lớn  của  cả  dân  tộc,  cả  thời  đại.  Bêlinxki  đã  từng  khẳng  định:  “  Thơ  trước  hết  là  cuộc  đời,  sau đó mới là nghệ thuật”.  Thơ  Tố  Hữu  đã  tái  hiện  rất  sinh  động  cuộc  đời,  nhưng  nó  khơng  phải  “cái sống” Nói chế Lan Viên, Tố Hữu đã:  Mỗi câu thơ lần lặn vào trang giấy  Lặn vào đời   Rồi lại ngoi lên    Những câu thơ mỏng tựa cánh chuồn  Nghìn năm bay ngược bão  Văn  chương  mn  đời  ln  “thốt  khỏi  quy  luật  băng  hoại  của  thời  gian”.  Sức  mạnh  diệu  kỳ  ấy  đến  từ  những  nội  dung  được  phản  ánh  nơi  tác  phẩm  văn  chương:  đó  là  những  niềm  vui  lớn,  tình  cảm  lớn  gây  ấn  tượng  sâu  sắc  trong  lòng  độc  giả,  khiến  bạn  đọc  khắc  cốt  ghi  tâm,  vì  mà khơng thể xóa nhồ.  41   Các tips cho Nghị luận Văn học  Bài  nghị  luận  văn  học  bao  giờ  cũng  đòi  hỏi  sự  cầu  tồn  và  nghiêm  túc.  Tuy  nhiên  bạn  không  cần  phải  học  tất  cả  các  bài,  bạn  chỉ  cần  học  các  bài  trọng  tâm  và  học  đến  đâu  chắc  đến  đó.  Khi  đã  nắm  chắc  tác  phẩm,  bạn  có  thể  kết  hợp thêm tip đây, giúp bên lên từ 0.5-1 điểm    1.  ​Ln  có dẫn chứng sáng tạo (đây là phần có riêng khung điểm và gây  thiện cảm cho người chấm )  2.​ Chữ viết không đẹp cần rõ ràng để không thiện cảm  3.  Luôn  cố  gắng  bóc  tách  vấn  đề  thành  các  luận  điểm  (cực  quan trọng  nhé)  C ​ ông thức văn học (!)    CƠNG THỨC CHO MỞ BÀI ​(cứ theo cơng thức áp dụng nhé!)    Nguyễn Bính than thở:  Ai bảo dính vào duyên bút mực  Suốt đời mang lấy kiếp long đong  Vì  sao  văn chương lại khiến giới nghệ sĩ lận đận đến thế? Chính bởi văn  chương  u  cầu  gắt  gao  +(1)  vấn  đề  đang  đề  cập/nét  nổi  bật  của  tác  phẩm.  Hiểu  được  điều  này,  tác giả (2) đã thể hiện rất rõ (3) (dẫn vào vấn  đề)    VÍ DỤ     Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến  - (1) V ​ ấn đề: vẻ đẹp phản ánh thơ  - (2) ​Tác giả: Quang Dũng  - (3)  ​Thể  hiện  rất  rõ:  vẻ  đẹp  của  người  lính Tây Tiến trong tác phẩm  tên gây đến cho độc giả nhiều ấn tượng.    CÔNG THỨC CHO KẾT BÀI     Những câu thơ mỏng tựa cánh chuồn  Nhìn năm bay ngược bão  Tại  sao  văn  chương  có  thể  thoát  khỏi  “  quy  luật  băng  hoại  của  thời  gian”  ?  Chính  bởi  +  (1)  vấn  đề  đang  đề  cập/  nét  nổi  bật  của  tác  phẩm.  Giống  như  cách  tác  giả  (2)  và  tác  phẩm  (3)  đã  đi  sâu  vào  lòng  độc  giả  mn đời.  42   VÍ DỤ  Phân tích vẻ đẹp người lính Tây Tiến:    - (1)  Vấn  đề:  vẻ  đẹp  của  con  người  của  cuộc  đời  được  tác  giả  phản  ánh qua thơ  - (2)(3)​Tác giả tác phẩm: Quang Dũng Dũng Tây Tiến    Các  bạn  cũng  có  thể  tự  sáng  tạo  cho  mình  những  cơng  thức  riêng  để  đem vào phòng thi nhé!    …………………………………………………………………………………………………………………………………………….      Nhận  định  văn  học  bí  quyết  cho  một  bài  văn  điểm cao    VĂN HỌC VÀ CUỘC ĐỜI    Thơ trước hết đời, sau nghệ thuật  (Biêlinxki)  Cuộc đời đánh vào thơ trăm nghìn lớp sóng  Chớ ngồi phòng ăn bọt bể anh ơi  (Chế Lan Viên)  Thế giới chẻ làm đôi  Vết nứt xuyên qua trái tim nhà thơ  (H.Heiner)    VĂN HỌC VÀ CON NGƯỜI    Văn  học  và  cuộc  đời  là  những  vòng  tròn  đồng  tâm  và  tâm  điểm  là  con  người  (Nguyễn Minh Châu)  Văn học nhân học  (Maxim Gorky)  Suốt đời ăn hạt gạo nhân dân  Lần thứ nhà văn học cấy  Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nước chảy  Chửa “ người” bữa cơm ăn  (Chế Lan Viên)  43     VĂN HỌC VÀ CẢM XÚC    Thơ  là  tiếng  nói  tình  cảm  của  con  người,  là  sự  tự  giãi  bày  và  gửi  gắm  tâm tư  (Lê Ngọc Trà)  Thơ phát khởi từ lòng người ta  (Lê Q Đơn)  Tơi để lòng tơi câu tiếng  Tôi ghi nhịp máu nhịp tim  Đã gói ghém thở tơi nhiều âm điệu  (Xuân Diệu)  CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM    Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn  (Maxim Gorky)  Chi tiết hạt bụi vàng tác phẩm  (Pautopxki)  Chi tiết nghệ thuật giọt nước mà qua ta thấy đại dương    TIP​:  các  nhận  định  ​cho  thơ  ​cũng  có  thể  dùng  cho  văn  xi  bằng  câu  dẫn  như:  “Khơng  chỉ  có  thơ  và  văn  chương  muôn  đời  đều  ”.  ​Nếu  không  nhớ  tác  giả  của  câu nói thì có thể ghi là “ai đó đã từng nói” hoặc  “ai viết”.    Dùng  nhận  định  sẽ  làm  bài  viết  sâu  sắc  hơn  tinh  tế  và  gây  thiện  cảm  nhé!  …………………………………………………………………………………………………………………………………………….    Đó  là  tất  cả  những  gì  bọn mình đúc kết được sau nhiều năm học văn, hi  vọng  là  mọi  người  sẽ  chịu  khó  bỏ  một  chút  thời  gian  để  đọc,  để  nghĩ.  Chỉ  tốn  một  khoảng  thời  gian  nhỏ  thôi  bạn  sẽ  làm  chủ  được  môn  Văn  Không  cần  học  nhiều,  chỉ  cần  tập  trung  để  hiểu  bản  chất.  Và  nếu  như  bạn  viết  văn  tốt,  thì  khả  năng  lập  luận  cũng  sẽ  tốt,  bạn  sẽ  biết  cách  giao  tiếp  và  đặc  biệt,  nó  còn  hỗ  trợ  bạn  trong  việc  học  viết  tiếng  Anh,  học viết luận vấn sau Ok, bai hẹn gặp lại!    44             45 ... CHO CÁC BẠN.  Cuốn sách chia làm chuyên đề: đọc hiểu-nghị luận xã  hội n ​ ghị luận văn học Các bạn xem thử thân các  bạn thiếu sót đâu xem lại sách vở, đây  phương pháp học, thực đạt điểm bạn ... Zuckerberg  bỏ học, họ bỏ học Harvard, trường làng Họ bỏ  học biểu hiện, trí thơng minh thiên tài lại chất.  Tương tự, bạn thấy người thi đại học 15 điểm môn mà  giàu, mà thành cơng, đừng vội nghĩ học lên... kiến, ví dụ: bạn đẹp quá! bạn đẹp đâu, đẹp  phân tích.  - Chứng minh: nêu dẫn chứng kết hợp phân tích dẫn chứng để  làm rõ vấn đề Ví dụ bạn đưa tranh bạn vẽ nhận giải  thưởng, bạn là, bạn vẽ đẹp

Ngày đăng: 30/04/2020, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan