Tìm hiểu cách thức sản xuất rau sạch tại làng kawakami tỉnh nagano nhật bản

78 91 0
Tìm hiểu cách thức sản xuất rau sạch tại làng kawakami tỉnh nagano nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐAO VĂN GIANG Tên đề tài: TÌM HIỂU CÁCH THỨC SẢN XUẤT RAU SẠCH TẠI LÀNG KAWAKAMI, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính : quy Chun ngành Phát : Triển Nơng Thơn Khoa Kinh : tế PTNT Khóa học 2014 : – 2018 Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐAO VĂN GIANG Tên đề tài: TÌM HIỂU CÁCH THỨC SẢN XUẤT RAU SẠCH TẠI LÀNG KAWAKAMI, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính : quy Chuyên ngành Phát : Triển Nông Thôn Khoa Kinh : tế PTNT Lớp 46 –: PTNT - N01 Khóa học 2014 : – 2018 Giảng viên hướng dẫn PGS.TS : Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối sinh viên trước hồn thành chương trình đào tạo Thực tập giúp sinh viên củng cố kiến thức học, có hội tiếp cận thực hành với cơng việc thực tế, qua giúp sinh viên tích lũy thêm kỹ kinh nghiệm với công việc tương lai Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em thực tập theo chương trình thực tập sinh Trung tâm đào tạo phát triển quốc tế ITC trang trại: ENDO TOROHIRO Nhật Bản từ ngày 07/05/2018 đến ngày 08/11/2018 với tên đề tài : “Tìm hiểu cách thức sản xuất rau làng Kawakami tỉnh Nagano Nhật Bản” Để có kết này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa, đặc biệt tận tình giúp đỡ giáo PGS.TS Đinh Ngọc Lan trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới bác công tác hiệp hội giao lưu nông nghiệp quốc tế làng Kawakami, HTX Kawakami, hiệp hội hỗ trợ du học sinh, thực tập sinh Chikyujin, cán khuyến nông làng Kawakami đặc biệt gia đình bác chủ quan tâm, tạo điều kiện cung cấp số liệu giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp địa bàn Trong suốt thời gian thực tập làm khóa luận em cố gắng kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, kiến thức thời gian thực tập có hạn, bước đầu tiếp cận làm quen công việc thực tế phương pháp nghiên cứu nên chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn bè để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 03 năm 2019 Sinh viên Đao Văn Giang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Định mức cho phép hoạt chất Deltamethrin có số loại rau, theo quy định Bộ NN & PTNT Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất làng Kawakami năm 2015 37 Bảng 4.2 Thu nhập người dân làng Kawakami 40 Bảng 4.3 Cơ cấu diện tích đất canh tác làng Kawakami năm 2016 40 Bảng 4.4 Số lượng xuất rau làng Kawakami năm 2016 41 Bảng 4.5 Giá trị kinh tế thu sản lượng rau bán năm 2016 42 Bảng 4.6 Tổng thu tiêu thụ sản lượng sản xuất rau làng Kawakami qua năm 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ (%)sản lượng sản xuất rau làng Kawakami 43 Bảng 4.8: Lượng xuất rau trang trại ENDO TOROHIRO 44 Bảng 4.10 : Tổng thu từ sản xuất rau xà lách trang ENDO OROHIRO 53 Bảng 5.1: Chi phí dự kiến đầu tư xây lắp dự án 60 Bảng 5.2: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị dự án 61 Bảng 5.3: Chi phí sản xuất thường xuyên dự án 61 Bảng 5.4: Doanh thu dự kiến hàng năm dự án 62 Bảng 3.5: Hiệu kinh tế dự án 63 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ máy hoạt động nông lâm thủy sản Nhật Bản 17 Hình 4.1 Hai loại rau xà lách xanh xà lách tía trồng xen kẽ quy mơ diện tích 45 Hình 4.2 Hạt giống chăm sóc tủ nhiệt độ khoảng 1-2 ngày 46 Hình 4.3: Lựa chọn hạt giống 47 Hình 4.4 Phun thuốc trừ sâu phòng trừ sâu bệnh 48 Hình 4.5 Sinh viên thực tập thu hoạch rau lúc 3h sáng 49 Hình 4.6 Sơ đồ tổ chức mạng lưới quan phụ trách nông nghiệp làng Kawakami 50 Hình 4.7: Lợi nhuận thu chi/lãi 54 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Diễn giải BVTV Bảo vệ thực vật CBNN Cán nơng nghiệp CP Chính phủ ĐG Đánh giá ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất HHNN Hiệp hội nông nghiệp HTX Hợp tác xã JA Hiệp hội giao lưu nông nghiệp quốc tế Nhật Bản 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 NLTS Nông lâm thủy sản 12 NN Nông nghiệp 13 NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 14 NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao 15 QĐ-BNN Quyết định - Bộ nông nghiệp 16 QTSX Quy trình sản xuất 17 RS Rau 18 TTTN Thực tập tốt nghiệp 19 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Khái niệm rau 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật rau 11 2.1.4 Khái niệm sản xuất 11 2.1.5 Các văn pháp lý lien quan đến nội dung thực tập 13 2.1.6 Lịch sử phát triển hệ thống khuyến nông Nhật Bản 14 2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nơng nghiệp cao Thế giới Việt Nam 17 2.2.1 Tình hình sản xuất rau số nước giới 17 2.2.2 Mơ hình trồng rau làng Kawakami 24 2.2.3 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu 34 vi 3.2 Thời gian nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 34 3.4.2 Thu thập số liệu thứ cấp 35 3.4.3 Thu thập số liệu sơ cấp 35 3.4.4 Các phương pháp xử lý số liệu 35 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Khái quát Làng Kawakami 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 4.1.3 Tình hình sản xuất Nơng nghiệp làng Kawakami 40 4.2 Cách thức sản xuất rau trang trại ENDO TOROHIRO 45 4.2.1 Quy mô, diện tích 45 4.2.2 Loại trồng trang trại 45 4.2.3 Quy trình sản xuất rau trang trại ENDO TOROHIRO 46 4.3 Mạng lưới quan địa phương nhiệm vụ bên liên quan 50 4.3.1 Mạng lưới quan tổ chức 50 4.3.2 Cách thức tổ chức sản xuất 51 4.4 Những thuận lợi khó khăn giải pháp áp dụng mơ hình sản xuất rau Nhật Bản vào Việt Nam 54 4.5.Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 55 PHẦN Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP 58 5.1 Chi phí 60 5.2 Doanh thu dự án 62 5.2.1 Hiệu kinh tế dự án 63 5.2.2 Điểm hòa vốn dự án 63 5.3 Phân tích mạnh, điểm yếu, hội nguy (SWOT analysis): 64 vii 5.4 Những rủi ro gặp thực ý tưởng/dự án biện pháp giảm thiểu rủi ro 64 5.5 Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng thực 65 5.6 Kế hoạch triển khai ý tưởng khởi nghiệp 65 KẾT LUẬN 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chương trình thực tập nghề Nhật Bản chương trình có hợp tác, liên kết chặt chẽ Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với Trung tâm Đào Tạo Phát Triển Quốc Tế nhiều lĩnh vực giáo dục đào tạo, chuyển giao khoa học cơng nghệ Trong lĩnh vực hợp tác phát triển nông nghiệp trọng quan tâm đặc thù Việt Nam nước nông nghiệp dựa vào nông nghiệp Nhật Bản nước dù chịu nhiều thiên tai điều kiệm thời tiết khắc nghiệt nông nghiệp phát triển cách thần kỳ nước có nơng nghiệp cơng nghệp cao tiên tiến, đại hàng đầu giới Đối với chương trình thực tập lần khơng học kiến thức nơng nghiệp mà trải nghiệm văn hóa, sống thường nhật người địa Thông qua trải nghiệm thực tế để khám phá thêm kiến thức biến thành kinh nghiệm cho thân Nhắc đến Nhật nghĩ đến đất nước phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển mà nghĩ đến nghành nông nghiệp Nhật Bản, nông nghiệp Nhật Bản phát triển theo hướng khoa học bền vững ứng dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật đại có sản lượng cao, chất lượng tốt đứng hàng đầu giới Những người làm nơng nghiệp Nhật giàu có sung túc Nơng nghiệp Nhật Bản có vai trò thứ yếu kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp GDP chiếm khoảng 1% Diện tích đất nơng nghiệp ít, chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ Chỉ có khoảng 3% dân số Nhật Bản làm nông nghiệp cung cấp đầy đủ thực phẩm chất lượng cao cho 127 triệu dân quốc gia này, ngồi dư thừa để xuất sang nước Hồng Kông, Đài Loan, Singapore 55 nhân tài có tay nghề cao sản xuất để áp dụng khoa học kỹ thuật khó khăn lớn đất nước *Giải pháp Để xây dựng mơ hình sản xuất rau đạt chất lượng cao giống chất lượng rau Nhật Bản em xin đưa giải pháp sau: + Tuyên truyền nâng cao nhận thức cần thiết, tất yếu tầm quan trọng thực tái cấu nông nghiệp người dân phải thay đổi nhận thức sản xuất nơng nghiệp hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế biến đổi khí hậu + Tập trung nghiên cứu để tạo loại giống sản xuất tiếp cận thuận lợi đất đai, nguồn vốn thị trường để mở rộng sản xuất hàng hóa có khả cạnh tranh cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế + Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, trọng tâm phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu; đẩy mạnh đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp theo hướng trọng tới việc tổ chức nông dân sản xuất nơng sản hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng đảm bảo gắn với chế biến tiêu thụ + Huy động nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nâng cao lực, hiệu lực hiệu quản lý ngành từ Trung ương đến địa phương cần liên kết chặt chẽ với nhà : nhà nông, nhà nước,nhà doanh nghiệp nhà khoa học kỹ thuật để đưa phương pháp an toàn hiệu để đưa vào sản xuất nông nghiệp Việt Nam 4.5 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Trong thời thực tập làng Kawakami, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với cơng việc sau trường Trải qua 56 thời gian thực tập làng Kawakami giúp rút học quý giá, hữu ích cho thân Tính chủ chủ động công việc: - Chủ động học lớn học mà thực tập học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu công việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người… tất giúp cho tơi hòa nhập nhanh mơi trường - Khi đến làng để thực tập, người có cơng việc riêng khơng phải có thời gian để quan tâm, theo sát bảo cho nên chủ động quan sát giúp cho nắm bắt những kiến thức học hỏi nhiều điều thực tế Tinh thần ham học hỏi, không sợ sai tự tin: - Với vai trò sinh viên thực tập nước ngồi điều khơng biết khơng hiểu hỏi lại người xung quanh - Không cần ngại ngùng, sợ sai mà không dám hỏi vấn đề mà thắc mắc Vì khơng biết hết tất thứ cả, lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ đứng lên từ sai lầm Chính tinh thần ham học hỏi, nhờ hỗ trợ người mà thân dần tiến ngày hồn thiện thân - Tự tin giao tiếp, đưa ý kiến thân, khơng ngại ngùng hay sợ ý kiến sai mà khơng dám nói Đây yếu tố định thành cơng việc Có học nghề từ thực tế: Thực tập khoảng thời gian học nghề từ thực tế hiểu rõ cơng việc mà làm sau rời khỏi giảng đường đại học Những học nằm ngồi giáo trình, nằm ngồi suy nghĩ dạy tôi, giúp trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề 57 Những người bạn mối quan hệ mới: Sau khoảng thời gian thực tập, thấy trở nên “giàu có” có thêm người bạn mới, anh chị đồng nghiệp, chủ hộ gia đình …Chính người quen nơi thực tập mang đến cho học nghề từ thực tế mối quan hệ để phát triển nghề nghiệp thân tương lai Kĩ hội mới: - Kĩ mềm, điều sinh viên mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với công việc Và sau thời gian thực tập, môi trường thực tế học kĩ cần thiết để làm việc, để giao tiếp xử lý tình xảy Ngồi ra, tơi học cách cư xử, ứng xử mực với người xung quanh Cơ hội đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với cơng việc mình, nên, thời gian thực tập, học hỏi để làm việc để học nghề cách nghiêm túc cầu thị với mong muốn có hội Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản hội để học hỏi môi trường tốt 58 PHẦN Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phần lớn đất đai khô cằn, nhờ ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, Nhật Bản đạt nhiều thành tựu to lớn nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao Chính việc học hỏi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ cao từ Nhật Bản xu hướng tất yếu, mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp Việt Nam Hiện công nghệ nông nghiệp đại Nhật Bản ứng dụng nhiều nước ta Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đem lại nhiều ưu điểm như: Giúp nông dân chủ động sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết khí hậu; Năng suất cao, chất lượng tốt; Giảm giá thành sản phẩm, cạnh tranh tốt thị trường Hiện địa phương chưa có mơ hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất Xà lách Nhật Bản tiêu chuẩn Tên ý tưởng/dự án: Đầu tư xây dựng sản xuất Cải Thảo Nhật Bản tiêu chuẩn Giá trị cốt lõi ý tưởng/dự án Nhằm tạo sản phẩm nông nghiệp sạch, an tồn cho sức khỏe người tiêu dùng Tạo cơng ăn việc làm cho người dân Khách hàng Khách hàng mục tiêu Quan hệ Kênh phân phối khách hàng Khách hàng hướng tới Có nhiều kênh phân phối sản phẩm Ngày công nghệ thông sản phầm người mà trang trại lựa chọn như: tin ngày phát triển nội trợ, người yêu thích - Kênh gián tiếp: Qua thương lái, đó: sản phẩm nông nghiệp chợ siêu thị - Bước đầu thông qua - Kênh trực tiếp: Người tiêu dùng trang mạng xã hội Đưa sản phẩm vào chuỗi mua trực tiếp sản phẩm zalo, facebook, imastag… 59 siêu thị, cửa hàng trang trại để giới thiệu mơ hình nơng sản Tuy nhiên sản phẩm bán sản phẩm tới người tiêu chợ bán cho thương lái rủi dùng ro lớn, bấp bênh giá - Tạo thương hiệu, đảm cạnh tranh sản phẩm khác bảo chất lượng cho sản Do đó, trang trại lựa chọn kênh phẩm tiêu thụ liên kết trực tiếp - Về chăm sóc khách với hệ thống siêu thị (Ký kết hàng: Thường xuyên hỏi hợp đồng) Qua trang trại han thăm dò ý kiến giảm rủi ro sản xuất khách hàng sản phẩm để thay đổi cho phù hợp Hoạt động Hoạt động Liệt kê nguồn lực Đối tác - Về đất đai: Thuê đất từ - Tìm kiếm người chung ý tưởng - Về tài chính: Hợp tác đất sản xuất nơng nghiệp khời nghiệp thực tập với ngân hàng, vay vốn người dân xung quanh Nhật Bản trở từ chương sản xuất Hiện có thành phố (Ký kết hợp trình khác Đức, Úc có chung đam nhiều sách vay đồng) mê khởi nghiệp nơng nghiệp cơng vốn - Về kinh phí: nghệ cao sản xuất nơng nghiệp với lãi suất thấp  Vốn tự có gia đình - Khảo sát, tìm kiếm địa điểm xây -Về đối tác kinh doanh:  Vay vốn từ ngân hàng dựng trang trại, sử dụng nguồn lực tài Quan sát trực tiếp, thăm  Góp vốn với người tiến hành thuê đất, xây dựng dò thị trường, điều tra chung ý tưởng kho lạnh, đầu tư mua trang thiết bị khảo sát sản phẩm xà - Về lao động: Tìm kiếm phục vụ sản xuất lách Nhật Bản hệ bạn sinh viên trở - Từ nguồn lực đất đai, tiến hành cải thống siêu thị, cửa từ Israel, Nhật, Úc… tạo đất đai, chuẩn bị cho vụ trồng hàng nông sản sạch, bạn trẻ đam mê yêu -Tuyển dụng lao động: Thơng báo thương lái Để từ thích nơng nghiệp tuyển dụng bạn sinh viên thực tập biết thực trạng nguồn - Về máy móc phương từ chương trình Nhật Bản, Úc có cung cấp, giá để có tiện: Bước đầu tận dụng kinh nghiệm làm việc trang trại phương án liên kết đầu máy móc phương Xà lách Nhật Bản ổn định cho sản tiện vốn có cải tạo đất đai, - Tìm kiếm đầu vào: Giống, phân bón, phẩm trang trại tiến hành gieo trồng, chăm sóc - Về tiếp thị sản phẩm: 60 sau sử dụng nguồn lực - Tìm kiếm thị trường đầu cho sản Nhà báo cộng tài đầu tư mua trang phẩm Mục tiêu thị trường tác viên để giới thiệu thiết bị đại phục vụ đầu chuỗi siêu thị, cửa hàng sản phẩm trình sản xuất nơng sản - Về sách: Chương trình cho vay khích phát khuyến triền nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp theo định nghị 30/NQ-CP ngày 07/03/2017 Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận điểm hòa vốn Doanh thu, lợi nhuận điểm hòa vốn Chi phí Tổng chi phí: 668.500.000 đồng Doanh thu: 887.040.000 đồng Bao gồm: Lợi nhuận: 545.190.000 đồng  Chi phí xây lắp bản: 150.000.000 đồng Điểm hòa vốn: Khi Q = 4.862 Kg  Chi phí trang thiết bị: 225.500.000 đồng  Chi phí sản xuất hàng năm: 303.000.000 đồng 5.1 Chi phí Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng nhà lưới, trang thiết bị, chi phí sản xuất hàng năm trang trại Bảng 5.1: Chi phí dự kiến đầu tư xây lắp dự án ĐVT: Đồng TT Hạng mục xây dựng Kho lạnh Nhà kính Nhà lưới Cải tạo đất Tổng (1) Quy mơ (m2) Giá đơn vị (đ/m2) 30 15 15 3.300.000 2.000.000 660.000 Tổng giá trị 100.000.000 30.000.000 10.000.000 10.000.000 150.000.000 Số năm khấu hao 10 10 10 Thành tiền sau khấu hao 10.000.000 3.000.000 1.250.000 1.000.000 15.250.000 61 Dự kiến trang trại xây dựng với tổng chi phí dự kiến 150.000.000 đồng Sau khấu hao tài sản cố định 11.000.000 đồng/năm Bảng 5.2: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị dự án ĐVT: Đồng TT Tên thiết bị Khay giống Máy bơm nước Ống nước Máy phủ bạt nilong Máy phun thuốc Xe nâng hàng Đường điện Số lượng Đơn vị tính Đơn giá (đ) Thành tiền (vnđ) 200 10 Chiếc Chiếc Chiếc 10.000 2.000.000 400.000 2.000.000 2.000.000 4.000.000 Chiếc 100.000.000 100.000.000 Chiếc 30.000.000 30.000.000 300 Chiếc M 80.000.000 25.000 80.000.000 7.500.000 Số Thành năm tiền sau khấu khấu hao hao 650.000 400.000 800.000 10 10.000.000 10 3.000.000 10 10 8.000.000 750.000 23.600.000 Tổng (2) 225.500.000 Trang trại ứng dụng công nghệ cao sản xuất, trang trại phải đầu tư trang thiết bị đại với chi phí dự kiến đầu tư 225.500.000 đồng Sau khấu hao tài sản cố định 23.600.000 đồng/năm Bảng 5.3: Chi phí sản xuất thường xuyên dự án ĐVT: Đồng TT Loại chi phí Nhân cơng Tiền thuê đất Phân bón Thuê máy làm đất Tiền điện, nước Bảo vệ thực vật Chi phí vận chuyển Giống Chi phí khác (Cuốc, xẻng, …) Tổng (3) Số lượng 12 12 12 3 Đơn vị tính Tháng Tháng Vụ Lần Tháng Vụ Vụ Đơn giá 10.000.000 3.000.000 15.000.000 2.000.000 500.000 5.000.000 15.000.000 Thành tiền 120.000.000 36.000.000 450.000.000 4.000.000 6.000.000 15.000.000 45.000.000 15.000.000 2.000.000 303.000.000 62 Qua bảng 3.3 thấy để tạo sản phẩm trang trại cần khoản chi phí sản xuất hàng năm 303.000.000 đồng Qua bảng 3.3 thấy để tạo sản phẩm trang trại cần khoản chi phí sản xuất hàng năm 303.000.000 đồng Theo dự kiến trang trại có nhân công Bao gồm chủ dự án thuê thêm lao động với tổng chi phí 10.00.000 đồng/tháng Nếu cần thêm nhân cơng vốn có hạn nhờ người nhà giúp đỡ thời gian để qua giai đoạn khởi đầu Nếu nhân công đất đai có sẵn tốt, tiết kiệm khoản chi phí lớn cho ý tưởng khởi nghiệp 5.2 Doanh thu dự án Bảng 5.4: Doanh thu dự kiến hàng năm dự án ĐVT: Đồng STT Đối tượng Cải Thảo Nhật Bản Tổng doanh thu ĐVT Số lượng Kg Đơn giá 73.920 12.000 Thành tiền 887.040.000 887.040.000 Dự kiến sản lượng xà lách Nhật Bản là:  Cải Thảo Nhật Bản: 45 – 50 tấn/ha Với diện tích trồng 4.000 m2 giá bán 12.000.000 đồng/kg sau năm với vụ Cải Thảo Nhật Bản dự kiến doanh thu trang trại 887.040.000 đồng Tuy nhiên Cải Thảo Nhật Bản nông sản dễ bị dập hỏng trình vận chuyển thời gian bảo quản ngắn doanh thu dự án bị giảm so với dự kiến 63 5.2.1 Hiệu kinh tế dự án Bảng 3.5: Hiệu kinh tế dự án (Cho năm: vụ Cải Thảo Nhật Bản) ĐVT: Đồng Chỉ tiêu STT Đơn vị tính Giá trị Giá trị sản xuất (GO) Đồng 887.040.000 Chi phí trung gian (IC) Đồng 303.000.000 Tổng khấu hao tài sản Đồng 38.850.000 Tổng chi phí sau khấu hao Đồng 341.850.000 Lợi nhuận Đồng 545.190.000 Qua bảng 3.5 thấy hiệu kinh tế dự kiến năm trang trại sau trừ khoản chi phí đem lại lợi nhuận 545.190.000 đồng 5.2.2 Điểm hòa vốn dự án Điểm hòa vốn điểm mà tổng doanh thu tổng chi phí Hay nói cách khác điểm hòa vốn, doanh nghiệp bắt đầu thu lợi nhuận Để tính tốn điểm hòa vốn ta cần tính tốn số liệu, cụ thể chi phí cố định, giá bán sản phẩm chi phí biến đổi cho sản phẩm + Chi phí biến đổi cố định trung bình năm dự án là: 38.850.000 đồng + Giá bán sản phẩm là: 12000 đồng + Chi phi biến đổi đơn vị sản phẩm: 303.000.000/73.920 = 4.009 đồng Cơng thức: Điểm hòa vốn = chi phí cố định / (giá bán - chi phí biến đổi) 64 5.3 Phân tích mạnh, điểm yếu, hội nguy (SWOT analysis): Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)  Sản phẩm nông sản an  Thiếu vốn đầu tư toàn ngày người tiêu dùng  Chưa có nhiều kinh nghiệm quan tâm mơ hình kiến thức chuyên  Sử dụng công nghệ cao đảm bảo môn, kinh nghiệm tài chất lượng sản phẩm  Thiếu thông tin nhu cầu  Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, thị trường nhiệt huyết, có kinh nghiệm làm việc  Sản phẩm dễ bị dập hỏng trang trại cơng nghệ cao q trình vận chuyển, thời gian bảo (Israel, Úc, …) quản ngắn  Hệ thống giao thơng tương đối hồn thiện, thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)  Nhà nước trọng đầu tư phát  Sản phẩm chưa nhiều người triển mơ hình nơng nghiệp biết đến  Sự phát triển hệ thống cửa  Thị trường đầu bấp bênh, hàng, siêu thị tạo thị trường đầu không ổn định lớn cho sản phẩm  Sự cạnh tranh sản phẩm thay khác 5.4 Những rủi ro gặp thực ý tưởng/dự án biện pháp giảm thiểu rủi ro - Rủi ro giá cả: Thị trường đầu không đảm bảo, giá bấp bênh - Rủi ro kỹ thuật: Là mơ hình mới, chưa có nhiều kinh nghiệm mơ hình 65 - Rủi ro sản xuất: Do sâu bệnh hại trồng, giảm suất sản lượng trồng - Rủi ro trình vận chuyển: Cải Thảo Nhật Bản sản phẩm nông nghiệp dễ bị dập, hỏng trình vận chuyển Ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm  Biện pháp giảm thiểu rủi ro: - Tìm kiếm thị trường đầu ra, liên kết chặt chẽ với siêu thị tiêu thụ sản phẩm - Tìm hiểu, học hỏi nâng cao chun mơn quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc sản phẩm Tham quan mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ khác - Mua bảo hiểm nông nghiệp, hạn chế rủi ro xảy 5.5 Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng thực Đây mơ hình điểm sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao địa bàn, thiếu nhiều kinh nghiệm kiến thức, mong nhận nhiều hỗ trợ từ nhà đầu tư 5.6 Kế hoạch triển khai ý tưởng khởi nghiệp STT Nội dung công việc Học tập thực tế Thời gian Bắt đầu 15/01/2019 Biện pháp thực Kết thúc 15/01/2020 Trực tiếp học tập cơng nghệ, quy trình trồng, chăm sóc xà lách Nhật Bản mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao có Vay vốn 20/01/2020 20/03/2020 Tìm hiểu sách hỗ trợ vay vốn, tiến hành vay vốn đầu tư phát triển sản xuất Thuê đất 20/01/2020 20/03/2020 Khảo sát, tìm kiếm địa Ghi 66 điểm thuận lợi xây dựng trang trại Ký kết hợp đồng thuê đất Từ nguồn đất nguồn Xây dựng kho lạnh,nhà lưới nhà kính 20/03/2020 20/05/2020 vốn bước liên hệ thỏa thuận, tiến hành xây dựng kho lạnh nhà lưới nhà kính Lắp đặt trang thiết bị Cải tạo đất Tiến hành lắp đặt 20/03/2020 20/05/2020 trang thiết bị phục vụ trình sản xuất 20/03/2020 20/05/2020 Sau xây dựng nhà lưới lắp đặt trang thiết bị, tiến hành cải tạo đất chuẩn bị cho vụ trồng Tìm kiếm đầu vào cho Mua phân bón, giống Trồng, chăm sóc, thu hoạch Tìm kiếm thị trường đầu trang trại: Mua phân bón, 25/03/2020 25/05/2020 giống với số lượng lớn hạn chế chi phí đầu vào 01/06/2020 Tiến hành trồng, chăm sóc thu hoạch sản phẩm 15/01/2019 Khảo sát, tìm kiếm thị trường đầu ra, ký kết hợp đồng, đảm bảo đầu ổn định cho sản phẩm 67 KẾT LUẬN Kết luận Qua tháng thực tập làng Kawakami, trải nghiệm tất công việc mà người dân nơi làm cảm thấy thực khâm phục họ, khơng chăm chỉ, tính kỷ luật mà coi chất lượng rau đem bán trồng cho thân ăn Người dân nơi coi trọng chất lượng rau hàng đầu, uy tín chất lượng mức độ tin tưởng vào độ an toàn đặt lên hết Làng thiết lập tốt mạng lưới công tác Khuyến nông từ làng Hiệp hội NN làng Từ thuận lợi việc tiếp nhận thơng tin, chương trình, dự án, sách phát triển chuyển giao khoa học kỹ thuật để người dân áp dụng vào sản xuất giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Cán khuyến nơng làng có trình độ văn hóa cao, giàu kinh nghiệm cơng tác, nhiệt tình, tận tụy với công việc, thực tốt cơng việc mình, giúp chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật tới người dân Cán Khuyến nơng cần phát huy tốt vai trò, trách nhiệm để nơng nghiệp làng ngày phát triển ngày tốt Trang trại ENDO TOROHIRO có khoảng 5,2 đất canh tác sản xuất 45,739 rau năm 2017 đem lại số tiền khoản 4,1 tỷ (VNĐ) Việt nam ta hồn tồn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao làng Kawakami vào sản xuất rau cơng nghệ : nhà kính, nhà lưới Nhưng Việt Nam cần đầu từ với số vốn lớn nâng cao hiệu kinh tế sản xuất để làm điều phải cần liên kết chặt chẽ bốn nhà : Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất, từ 68 tạo sản phẩm sạch,đẹp,tươi,ngon đạt tiêu chuẩn chất lượng cao cho sản phẩm Kiến nghị - Đối với UBND địa phương + Quan tâm đến hoạt động nơng nghiệp nói chung cơng tác khuyến nơng nói riêng làng Kawakami + Tạo điều kiện thuận lợi để trung tâm nghiên cứu hoạt động tốt - Đối với hiệp hội nông nghiệplàng Kawakami + Hỗ trợ, giúp đỡ CBNN để công tác khuyến nông hoạt động tốt + Tiếp tục mở buổi hội thảo nông nghiệp, giới thiệu sản phẩm rau nhằm nâng cao thương hiệu rau làng Kawakami - Đối với CBNN làng Kawakami cần trau dồi kiến thức, đảm bảo cho kiến thức vững vàng, động nâng cao tinh thần trách nhiệm để người dân tin tưởng - Đối với Việt Nam cần đưa sinh viên, thực tập sinh, tu nghiệp sinh sang nước để học hỏi kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật nông nghiệp cao, đại, tiên tiến ví dụ nước : Nhật Bản, Israel,Mỹ - Ngồi phủ, Nhà Trường đại sứ quán Việt Nam sống nước cần tạo điều kiện thuận lợi tốt để bạn sinh viên, thực tập sinh, tu nghiệp sinh tiếp cận khoa học kỹ thuật nước có nông nghiệp công nghệ cao cách triệt để 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngơ Thượng Chính, Giáo trình “Tổ chức sản xuất” – Nhà xuất Hà Nội 2006 Phúc Hậu (2018), “Nông nghiệp Việt Nam đối mặt nhiều rủi ro, thách thức”, Báo Mới Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Bình (2008), Tài liệu tập huấn phát triển kinh tế hộ gia đình 4.Đỗ Quang Q (2009), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Thái Nguyên 5.Thông tư số 03/2016/TT-BNNPTNT Bộ NN& PTNT giới hạn cho phép số thuốc bảo vệ thực vật số rau 6.Trần Khắc Thi, 1995 “Rau số vấn đề quan tâm nghiên cứu ứng dụng” Tạp chí khoa học kỹ thuật, số 1/1995, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 7.Nguyễn Thị Phương Thúy (2015), Hành vi tiêu dùng rau người dân siêu thị trren địa bàn Hà Nội, Trường Đại hoc Kinh tế quốc dân Tài liệu khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ làng Kawakami (2016) II Tài liệu từ internet: 9.http://www.manforce.vn/khai-quat-chung-ve-dat-nuoc-nhatban/a1228452.html 10.http://loigiaihay.com/nen-nong-nghiep-nhat-ban c94a11533.html#ixzz4zh0SYQ5 11.http://baodongkhoi.com.vn 12.https://en.wikipedia.org/wiki/Kawakami,_Nagano#Geography 13.http://cafebiz.vn/lang-than-ky-nhat-ban-tu-ngheo-nhat-nuoc-toi-thu-nhapbinh-quan-hon-200000-usd-nam-nho-trong-xa-lach20160606111653606.chn 14.https://tailieunongnghiep.wordpress.com/tag/bai-giang-khuyen-nong/ ... Các loại rau làng sản xuất ưa chuộng việc trồng rau làm cho hộ dân giàu lên nhanh chóng Em tiến hành nghiên cứu đề tài Tìm hiểu cách thức sản xuất rau làng Kawakami tỉnh Nagano Nhật Bản 1.2... năm 2016 42 Bảng 4.6 Tổng thu tiêu thụ sản lượng sản xuất rau làng Kawakami qua năm 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ (% )sản lượng sản xuất rau làng Kawakami 43 Bảng 4.8: Lượng xuất rau trang trại... HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐAO VĂN GIANG Tên đề tài: TÌM HIỂU CÁCH THỨC SẢN XUẤT RAU SẠCH TẠI LÀNG KAWAKAMI, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính : quy Chun

Ngày đăng: 29/04/2020, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan