1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại farm yui takuya, làng kawakami tỉnh nagano nhật bản

52 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI FARM YUI TAKUYA, LÀNG KAWAKAMI, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI FARM YUI TAKUYA, LÀNG KAWAKAMI, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp đất nước Nhật Bản em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, phòng ban thầy cô giáo dạy dỗ, truyền đạt trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức q trình thực tập đất nước xa xôi Nhật Bản Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Đặng trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Trong thời gian thực tập khóa luận, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khố luận Tuy nhiên với thời gian ngắn hạn chế kiến thức nên chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót Vậy nên kính mong thầy giáo viên hướng dẫn giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Hạnh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV FAO Bảo vệ thực vât Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Chi phí sản xuất cho năm trồng xà lách 27 Bảng 4.2 Năng suất xà lách thu năm (2018) 28 Bảng 4.3 Thực trạng sản xuất xà lách qua năm 29 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế hai loại trồng farm 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quá trình hình thành đất Hình 4.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 19 Hình 4.2 Phân bón chuẩn bị cho mùa vụ 23 Hình 4.3 Phủ bạt trồng rau 24 Hình 4.4 Việc ủ ấm 25 Hình 4.5 Phun thuốc trừ sâu bệnh hại 25 Hình 4.6 Cơng việc thu hoạch rau 26 Hình 4.7 Đóng gói vận chuyển 26 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.2 Cơ sở khoa học đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.3 Cơ sơ thực tiễn đề tài 2.3.1 Những nghiên cứu giới đánh giá hiệu sử dụng đất 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước đánh giá hiệu sử dụng đất 2.4 Tổng quan đất nước Nhật Bản nên nông nghiệp Nhật Bản 11 2.4.1 Tổng quan đất nước Nhật Bản 11 2.4.2 Tổng quan nông nghiệp Nhật Bản 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 16 3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 17 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Khái quát Kawakami 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.2 Tình hình sản xuất 22 4.2.1 Tình hình sản xuất xà lách 22 4.2.2 Tình hình chế biến tiêu thụ xà lách farm 27 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất 29 4.3.1 Tính hiệu kinh tế - xã hội – mơi trường cho loại trồng cụ thể 29 4.3.2 Tính bền vững khả áp dụng VN 32 4.4 Thuận lợi, khó khăn, học kinh nghiệm áp dụng mơ hình sản xuất vào Việt Nam đề xuất giải pháp 33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt ngành sản xuất nông nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm ni sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành đề cấp thiết quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, người tìm nhiều phương thức sử dụng đất có hiệu Tuy nhiên, có khác số lượng, loại đất bao gồm yếu tố thuận lợi hạn chế cho việc khai thác sử dụng, nên phương thức sử dụng đất khác vùng, khu vực, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Đất nước Nhật Bản nói chúng vùng nơng nghiệp Kawakami nói riêng đa phần núi điều kiện thời tiết lạnh Nhưng nông nghiệp Nhật Bản lại vô khởi sắc thành cơng đảm bảo lương thực nước mà xuất lượng lớn nước Đổi lại Việt Nam ngày nay, với gia tăng dân số, phát triển mở rộng mạnh khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch vui chơi, giải trí, tạo nhiều áp lực lên việc sử dụng đất đai Cộng với việc nhiều vùng diễn tình trạng hạn hán kéo dài xâm nhiễm mặn khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến sản xuất lương thực, thực phẩm Chính vậy, Nhận xét: Qua bảng thể khối lượng xà lách thu sau phân loại theo kích cỡ thùng : Nhỏ, trung bình, lớn Sau tổng hợp ta thấy tổng khối lượng LUT Reedo kyabetsu 7305 kg thấp 400 kg so với retasu 7705 kg Mặc dù hai LUT trồng ngày điều kiện thời tiết, khoảng cách, chăm sóc, bón phân, tưới nước Bảng 4.3 Thực trạng sản xuất xà lách qua năm Năm Diện tích (ha) 2015 2016 2017 2018 Nhận xét: Năng suất trung bình (tấn/ha) 22 22 31 31 Sản lượng (tấn) 220 220 310 310 Chi phí (man) Phân bón Giống (Fertilizer) 14 12 14 12 15 14 15 14 Sản lượng sản xuất xà lách tăng dần qua năm qua năm từ 2015 đến 2018 tăng 90 phần diện tích đất trang trại mở rộng thêm từ lên phần kỹ thuật tăng có kinh nghiệm năm sau 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất 4.3.1 Tính hiệu kinh tế - xã hội – mơi trường cho loại trồng cụ thể 4.3.1.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tiêu thiếu đánh giá hiệu sử dụng đất, tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sở thực tiễn để tìm giải pháp kỹ thuật lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp, đáp ứng mục tiêu phát triển, quan trọng để tìm giải pháp kỹ thuật lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp Để đánh giá hiệu kinh tế tiến hành điều tra thực địa điều tra chủ farm tiêu: Năng suất, sản lượng, giá bán, chi phí vật chất, lao động… Đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất thông qua tiêu: Giá trị sản suất, chi phí sản xuất, thu nhập thuần, hiệu đồng vốn, giá trị ngày công lao động Bảng 4.4 Hiệu kinh tế hai loại trồng farm T Cây T trồng Reedo kyabetsu Retasu Tổng cộng Giá trị Chi phí sản suất sản xuất (yên) (yên) 58440000 7600000 50840000 Cao Cao 62604800 8100000 54504800 Cao Cao 121044800 8860000 105344800 Thu nhập Hiệu Giá trị ngày đồng vốn công lao động 4.3.1.2 Hiệu xã hội Để đánh giá khái quát khả thích hợp loại hình sử dụng đất phục vụ cho mục đích nông nghiệp mặt xã hội để tài sử dụng tiêu: mức độ chấp nhận xã hội, khả sản xuất hàng hóa, thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội, yêu cầu vốn đầu tư, sản phẩm tiêu thụ thị trường, phù hợp với tập quán canh tác… Mỗi loại hình sử dụng đất có tác dụng định đến đời sống xã hội địa phương Quá trình sản xuất nông nghiệp tạo việc làm cho người nông dân, tạo nguồn cải phục vụ đời sống nơng hộ, đồng thời tạo nguồn hàng hóa để bn bán thị trường Qua đó, loại hình sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất lượng sống, giải nhu cầu lao động cho người lao động chủ yếu đến từ Thái Lan Các hoạt động làm đất, trồng, chăm sóc thu hoạch xà lách huy động sử dụng phần lớn quỹ thời gian lao động nông hộ, lao động nhập từ trung bình 10h/ngày, tháng làm 24-26 ngày công Trong năm qua, diện tích trồng xà lách mở rộng thu hút lao động địa bàn nước giới Cây xà lách giải vấn đề việc làm ổn định cho người lao động cần nhiều cơng lao động khâu chăm sóc, thu hoạch, chế biến, lại lien tục từ tháng đến tháng 11 Cây xà lách cho thu nhập cao coi trồng trọng yếu kawakami, góp phần quan trọng việc làm giàu, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Sản phẩm sản xuất chủ yếu sản phẩm hàng hóa, sản phẩm lưu thơng thị trường tạo điều kiện thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển 4.3.1.4 Hiệu môi trường Đánh giá mức độ ảnh hưởng việc sử dụng đất hệ thống trồng tới môi trường vấn đề lớn Liên quan nhiều tới tỷ lệ sử dụng phân bón Bền vững mặt môi trường yêu cầu sử dụng đất đai bền vững Các loại hình sử dụng đất bền vững mặt mơi trường đòi hỏi phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất, nhiễm đất bảo vệ môi trường tự nhiên, không gây hại cho sức khỏe người Để đánh giá ảnh hưởng LUT đến môi trường cần xem xét số vấn đề sau: xói mòn, rửa trơi, tượng nhiễm đất, nước sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, tượng thối hóa đất khai thác đất q mức mà khơng có biện pháp bổi bổ độ phì nhiêu đất Xà lách farm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 3- lần/ vụ Mặc dù số lượng thuốc số lượng phun nhiều lượng thuốc bảo vệ thực vật tàn dư đất, sản phẩm nông nghiệp tương đối hầu hết nơng dân nhật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học không gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng đất môi trường xung quanh chất lượng nơng sản *Mức độ thích hợp xà lách: Do địa hình núi cao, khí hậu đặc biệt thích hợp với xà lách Giúp phát triển tốt , đạt hiệu cao *Sử dụng phân bón: Phân bón sử dụng theo nồng độ theo quy định nhà nước chuyên gia Phân hữu sử dụng thường xuyên trình ủ đất, giúp cải tạo độ màu mỡ đất Ngăn chặn lại thối hóa đất nhiều phân bón hóa học * Thuốc bảo vệ thực vật: Trong vụ thuốc bảo vệ thực vật hóa học sử dụng để phun cho xà lách với tần suất 3-4 lần/năm Còn lại, chủ farm sử dụng thuốc trừ sâu sinh học để đảm bảo an toàn cho 4.3.2 Tính bền vững khả áp dụng VN *Tính bền vững Căn theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, điều kiện đất đai , điều kiện kinh tế xã hội làng kawakami Nhật Bản cho ta thấy - Ln trì nâng cao sản lượng qua năm - Giảm tối thiểu mức rủi ro sản xuất - Đất có khả sử dụng lâu bền, ngăn chặn thối hóa đất - Nơng sản thị trường, xã hội chấp nhận Việc sản xuất rau theo quy mô hợp tác xã giúp người dân phát triển kinh tế ổn định, tiếp thu nhiều phương pháp sản xuất Áp đụng nhiều khoa học vào sản xuất Bởi có hỗ trợ từ hợp tác xã *Khả áp dụng Việt Nam Căn theo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc biệt khí hậu thuận lợi Việt Nam mơ hình có tiềm áp dụng Hiện nay, có số nơi Đà Lạt, Ninh Bình trồng thử nghiệm nhiều năm cho sản lượng thu nhập tương đối ổn định cho nông dân Tuy nhiên, để áp dụng trồng xà lách Việt Nam đòi hỏi người nơng dân phải đầu tư chi phí cao vào làm nhà kính, nhà lưới, nguồn giống đảm bảo, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, loài thiên địch kỹ thuật canh tác tại, có quan tâm , giúp đỡ phủ việc áp dụng mơ hình nước ta đông đảo nông dân ủng hộ Hiện nay, với đầy đủ kỹ thuật, nghiên cứu công nghệ đại, người nông dân trẻ cố gắng đưa sản xuất rau ngày trở thành nông sản phổ biến Việt Nam áp dụng trồng rộng rãi toàn lãnh thổ nước ta Do vậy, khả áp dụng mơ hình trồng xà lách nhà kính, nhà lưới có tính khả thi cao áp dụng Việt Nam 4.4 Thuận lợi, khó khăn, học kinh nghiệm áp dụng mơ hình sản xuất vào Việt Nam đề xuất giải pháp * Thuận lợi - Việt Nam có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi - Điều kiện tiếp cận khoa học - kỹ thuật Việt Nam phát triển - Hiện nay, có quan tâm đầu tư nhà nước nông nghiệp công nghệ cao *Khó khăn - Chi phí đầu tư nhà lưới, nhà kính lớn - Chi phí đầu tư hệ thống phủ bạt - Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thơng, loại máy móc chưa đầu tư - Kỹ thuật canh tác người nơng dân hạn chế - Nông dân hạn chế kiến thức tổng qt nơng nghiệp - Khơng có phối kết hợp nông dân với người nghiên cứu * Bài học kinh nghiệm - Nên áp dụng phương pháp nâng cao chất lượng nông sản như: sử dụng loài thiên địch, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học, sử dụng ong mật nhằm mục đích thụ phấn cho hoa để đạt tỷ lệ đậu trái cao - Phối kết hợp nông dân, nhà khoa học, người có chun mơn bệnh trồng nhằm theo dõi, phát điều trị bệnh trồng sớm * Đề xuất giải pháp - Giải pháp mặt hạ tầng - xã hội + Đầu tư nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nông sản trao đổi hàng hóa + Nâng cấp tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất + Xây dựng thêm nâng cấp hệ thống thủy lợi, đặc biệt xây dựng hệ thống kênh mương, trạm bơm, cống nội đồng kiên cố, hoàn chỉnh nhằm tạo khả tưới tiêu nước chủ động cho đồng ruộng, đảm bảo cung cấp nước đầy đủ cho đồng ruộng + Xây dựng mơ hình chuyên canh, vùng sản xuất theo hướng hàng hóa, việc sản xuất theo mơ hình chun canh tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, thuận lợi cho việc mua, tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp khoa học - kỹ thuật + Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất + Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng + Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất môi trường, tránh tình trạng nhiễm đất + Hướng dẫn người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ cách, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật tăng cường sử dụng loại phân chuồng, phân xanh - Giải pháp thị trường + Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trường sản phẩm để người nông dân yên tâm sản xuất, chủ động đầu tư + Dự báo xu phát triển để điều chỉnh cấu trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến Áp dụng phương pháp quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm + Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế cao Do đó, để mở mang thị trường ổn định cần có giải pháp sau: + Tổ chức tốt thông tin thị trường, dự bảo thị trường để giúp nơng dân có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp yêu cầu mặt chất lượng an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian học tập, làm việc nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Nhật Bản em rút số kết luận sau: Do có điều kiện thích hợp kết hợp với việc sản xuất rau công nghệ cao Đã giúp cho người dân nơi có sống ổn định tạo việc làm cho nhiều người dân nước nước Việc hợp tác xã phát triển giúp cho người dân có thêm hội nắm bắt thêm nhiều công nghệ mới, hỗ trợ vốn vay cho hộ nông dân Các kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp farm * Giống bắp cải Reedo kyabetsu * Giống xà lách Retasu Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn kiểu sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho farm là: giống xà lách retatsu giống xà lách thu sản lượng cao đem lại lợi nhuận cao cho chủ farm Mơ hình áp dụng Việt Nam 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện vùng trồng Tăng cường hệ thống dịch vụ nông nghiệp, hỗ trợ cho người sản xuất công tác khuyến nông, tổ chức hợp tác việc hình thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân Cần tiếp tục có sách hỗ trợ cho hộ tiên phong áp dụng công nghệ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Quốc Doanh, Lưu Ngọc Quyến (2007), “Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng đất ruộng vụ vùng miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Ngọc Nơng, Nơng Thị Thu Huyền (2009), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), canh tác bền vững đất dốc Việt Nam Vũ Văn Rung (2001) , Nghiên cứu cải tiến cấu trồng số loại đất huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Luận án Thạc sĩ KHNN Viện KHNN Việt Nam, Hà Nội Phạm Chí Thanh CTV (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Tề (2003), Giáo dục lúa, Bài giảng cho học viên cao học Nơng Nghiệp Nguyễn Hữu Tính cộng (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải (1990), “Một số hệ thống canh tác đất lúa”, Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1990, Xí nghiệp giấy in Hậu Giang 10 Trần Đức Viên (1998), Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống nơng nghiệp hệ sinh thái vùng trũng Đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội II Tài liệu internet 11 http://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhat-ban/187-tong-quan-ve- dat-nuoc-nhat-ban.html 12 https://vi.m.wikipedia.org PHỤ LỤC Ảnh chụp trình thực đề tài Trang trại ... tiềm đất đai sản xuất Farm Yui Takuya + Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Farm Yui Takuya, làng Kawakami, tỉnh Nagano, Nhật Bản * Phạm vi nghiên cứu: Toàn quỹ đất nông nghiệp Farm Yui. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI FARM YUI TAKUYA, LÀNG KAWAKAMI, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Đặng em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Farm Yui Takuya, làng Kawakami, tỉnh Nagano, Nhật

Ngày đăng: 20/04/2019, 08:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quốc Doanh, Lưu Ngọc Quyến (2007), “Nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng đất ruộng một vụ vùng miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng các biệnpháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng đất ruộng một vụ vùng miềnnúi phía Bắc”
Tác giả: Lê Quốc Doanh, Lưu Ngọc Quyến
Năm: 2007
2. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồnđến đổi mới
Tác giả: Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
5. Vũ Văn Rung (2001) , Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng trên một số loại đất chính ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Luận án Thạc sĩ KHNN Viện KHNN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng trên một sốloại đất chính ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
6. Phạm Chí Thanh và CTV (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Phạm Chí Thanh và CTV
Nhà XB: NXB NôngNghiệp
Năm: 1996
7. Nguyễn Hữu Tề (2003), Giáo dục cây lúa, Bài giảng cho học viên cao học Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục cây lúa
Tác giả: Nguyễn Hữu Tề
Năm: 2003
8. Nguyễn Hữu Tính và cộng sự (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùngĐồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Hữu Tính và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1995
9. Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải (1990), “Một số hệ thống canh tác trên đất lúa”, Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1990, Xí nghiệp giấy và in Hậu Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hệ thống canh tác trên đấtlúa”, "Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1990
Tác giả: Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1990
10. Trần Đức Viên (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống nông nghiệp trong hệ sinh thái vùng trũng Đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống nôngnghiệp trong hệ sinh thái vùng trũng Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trần Đức Viên
Năm: 1998
3. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2009), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
4. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w