Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ MẠNH TOÀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT XÀ LÁCH TẠI HTX LÀNG KAWAKAMI TỈNH NAGANO NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ MẠNH TOÀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT XÀ LÁCH TẠI HTX LÀNG KAWAKAMI TỈNH NAGANO NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp HTX làng Kawakami em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ; Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên; phòng ban thầy giáo dạy dỗ, truyền đạt trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức trình thực tập đất nước Nhật Bản Đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo: TS Nguyễn Thị Lợi trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới chủ hộ gia đình nơng dân bác Endou Kenichi tạo điều kiện giúp đỡ để em có điều kiện thực tập nâng cao hiểu biết kiến thức nông nghiệp tiên tiến nơi Trong thời gian thực tập khóa luận, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khố luận Tuy nhiên với thời gian ngắn hạn chế kiến thức nên chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót Vậy nên kính mong thầy giáo viên hướng dẫn giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lê Mạnh Toàn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình Hình diễn biến dự báo diện tích đất canh tác dân số giới 10 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp nước ta đến năm 2003 11 Bảng 4.1 : Chi phí sản xuất cho năm trồng xà lách hộ gia đình 29 Bảng 4.2 : Năng suất xà lách thu hai LUT xà lách xà lách tía 26 Bảng 4.3 : Thực trạng sản xuất xà lách qua năm 31 Bảng 4.4 : Thực trạng xuất xà lách qua năm 31 Bảng 4.5 : Hiệu kinh tế LUT xà lách 28 Bảng 4.6 : Chỉ tiêu đánh giá hiệu xã hội hộ gia đình 29 Bảng 4.7 : Hiệu môi trường hộ gia đình 351 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV FAO Bảo vệ thực vât Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc LUT Loại hình sử dụng đất HTX Hợp tác xã MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT III MỤC LỤC IV Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đánh giá hiệu sử dụng đất 2.1.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Xác định loại hình sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Những nghiên cứu giới đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước đánh giá hiệu sử dụng đất 13 2.3 Tổng quan đất nước Nhật Bản nông nghiệp Nhật Bản 13 2.3.1 Tổng quan đất nước Nhật Bản 13 2.3.2 Tổng quan nông nghiệp Nhật Bản 15 2.3.3 Tổng quan mơ hình HTX khu vực nghiên cứu .17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Khái quát HTX làng Kawakami 21 4.1.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống nhân dân 21 4.1.2 Tình hình phát triển văn hóa xã hội 23 4.2 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ rau xà lách hộ gia đình 23 4.2.1 Tình hình sản xuất xà lách 23 4.2.2 Tình hình chế biến tiêu xà lách 25 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất 28 4.3.1 Tính hiệu kinh tế - xã hội – môi trường cho loại trồng cụ thể 28 4.3.2 Mô tả đặc điểm loại hình sử dụng đất 32 4.3.3 Tính bền vững khả áp dụng Việt Nam 32 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất khơng thể thay được, đặc biệt ngành sản xuất nơng nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành đề cấp thiết quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, người tìm nhiều phương thức sử dụng đất có hiệu Tuy nhiên, có khác số lượng, loại đất bao gồm yếu tố thuận lợi hạn chế cho việc khai thác sử dụng, nên phương thức sử dụng đất khác vùng, khu vực, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Đất nước Nhật Bản nói chung HTX Làng Kawakami nói riêng có đất đai phần lớn sa mạc núi đá nông nghiệp phát triển thuộc hàng đầu giới Ngày nay, nhắc tới Nhật Bản khơng khơng nói tới thần kỳ nông nghiệp quốc gia điều kiện thời tiết khí hâụ vơ khắc nghiệt Nhưng nông nghiệp Nhật Bản lại vô khởi sắc thành công đảm bảo lương thực nước mà xuất lượng lớn nước ngồi Đổi lại Việt Nam ngày nay, với gia tăng dân số, phát triển mở rộng mạnh khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch vui chơi, giải trí, tạo nhiều áp lực lên việc sử dụng đất đai Cộng với việc băng tuyết che phủ khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài ,đi khảo sát thực địa,tìm hiểu tình hình sản xuất số trồng đời sống người dân,em có số ý kiến sau: Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng,tạo điều kiện cho người dân vay vốn để đàu tư thâm canh nơi có tiềm đất đai Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện vùng trồng Tăng cường hệ thống dịch vụ nông nghiệp, hỗ trợ cho người sản xuất công tác khuyến nông, tổ chức hợp tác việc hình thành thị trường tiêu thụ sản phẩm,cũng bảo hộ nhà nước sản phẩm nông nghiệp Trong trình sử dụng đất cần biện pháp cải tạo,bảo môi trường nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Cần tiếp tục có sách hỗ trợ cho hộ tiên phong áp dụng công nghệ theo công nghệ Nhật Bản vào Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Quốc Doanh, Lưu Ngọc Quyến (2007), “Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng đất ruộng vụ vùng miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2009), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), canh tác bền vững đất dốc Việt Nam Vũ Văn Rung (2001) , Nghiên cứu cải tiến cấu trồng số loại đất huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Luận án Thạc sĩ KHNN Viện KHNN Việt Nam, Hà Nội Phạm Chí Thanh CTV (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Tề (2003), Giáo dục lúa, Bài giảng cho học viên cao học Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Tính cộng (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải (1990), “Một số hệ thống canh tác đất lúa”, Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1990, Xí nghiệp giấy in Hậu Giang 10 Trần Đức Viên (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống nơng nghiệp hệ sinh thái vùng trũng Đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 11 FAO (1990), Guidelines, Land Evaluation for Agriculture Dvelopment Soil bulletin 64, FAO, Rome III Tài liệu từ Internet 12 http://japan.net.vn 13 https://vi.m.wikipedia.orgs Ảnh chụp trình thực đề tài Làng Kawakami v ... khoa học đánh giá hiệu sử dụng đất 2.1.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Xác định loại hình sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Những nghiên cứu giới đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.2... - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp HTX Làng Kawakami - Đề xuất giải pháp áp dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Khái qt tình hình sản xuất nơng nghiệp HTX Làng Kawakami. .. nghiên cứu nước đánh giá hiệu sử dụng đất 13 2.3 Tổng quan đất nước Nhật Bản nông nghiệp Nhật Bản 13 2.3.1 Tổng quan đất nước Nhật Bản 13 2.3.2 Tổng quan nông nghiệp Nhật Bản 15 2.3.3