1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập khoa Tài chính ngân hàng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

27 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 430,6 KB

Nội dung

Trong thời gian này em cũng được đọc nhiều tàiliệu liên quan đến các nghiệp vụ, các sản phẩm hiện hành của ngân hàng và các báocáo về tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh của Ngân hàn

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv

LỜI MỞ ĐẦU v

PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VPBANK 1

1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 1

1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 1

1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của VPBank 2

1.2.1 Chức năng 2

1.2.2 Nhiệm vụ 2

1.3 Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng 5

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA 6

NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 6

2.1 Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong ba năm gần đây 6

2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank 8

2.3 Đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân Hàng Việt Nam Thinh Vượng 10

2.3.1 Tình hình huy động vốn ba năm gần đây của VPBank 10

2.3.2 Hoạt động cho vay của VPBank trong 3 năm 2014-2016 11

2.4.1 Hoạt động thanh toán 13

2.4.2 Ngân hàng điện tử 13

2.4.3 Công tác phát triển thẻ 13

2.4.4 Kinh doanh ngoại hối 14

2.5 Nhận xét về tình hình kinh doanh của Ngân hàng 14

i

Trang 2

2.5.1 Nhận xét chung 14

2.6.2 Về tình hình cho vay khách hàng cá nhân 14

PHẦN 3: VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC 16

3.1 Hoạt động của phòng Bán hàng trực tiếp - khối KHCN 16

3.2 Mô tả vị trí thực tập 16

PHẦN 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT VÀ HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 17

4.1 Các vấn đề 17

4.1.1 Vấn đề 1 17

4.1.2 Vấn đề 2 17

4.2 Đề xuất hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp 17

KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ii

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng hình thành gắn liền với sự pháttriển của nền sản xuất hàng hóa Quá trình phát triển nền kinh tế là điều kiện cần đểphát triển và mở rộng ngân hàng, và ngược lại hệ thống ngân hàng trở thành độnglực thúc đẩy phát triển nền kinh tế Ngân hàng thương mại hình thành xuất phát từ

sự vận động của tư bản thương nghiệp và gắn liền với sự luân chuyển của nó

Sau thời gian thực tập tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, được họchỏi thưc tế và sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo cùng mọi ngườitrong ngân hàng Em đã được trực tiếp quan sát, tiếp xúc với hoạt động của cácphòng ban khác nhau trong ngân hàng Được trực tiếp trải nghiệm làm việc thực tếcùng mọi người trong ngân hàng Trong thời gian này em cũng được đọc nhiều tàiliệu liên quan đến các nghiệp vụ, các sản phẩm hiện hành của ngân hàng và các báocáo về tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt NamThịnh Vượng

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài báo cáo của em bao gồm 4 phần chính:

Phần 1: Khái quát về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Phần 2: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngTMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Phần 3: Vị trí thực tập và mô tả công việc

Phần 4: Một số đề xuất và giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh củangân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, đầu tiên em xin chân thànhgửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Tài chính Ngân hàng trường ĐHThương Mại đã hướng dẫn truyền đạt cho em những kiến thức thực tế và bổ íchtrong quá trình học tập tại trường giúp em có kiến thức và kỹ năng tốt để có thểtham gia thực tập

Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Việt Bình và các anh, chị phòng kinhdoanh của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đã tận tình hướng dẫn và tạomọi điều kiện thuận lợi giúp em trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo

Em xin chân thành cảm ơn!

v

Trang 6

PHẦN 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG

VPBANK

1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển

1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Tên Công ty: NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Tên Tiếng Anh: VIETNAM PROSPERITY JOINT STOCK COMMERCIAL BANK

Tên viết tắt: VPBANK

Trụ sở chính: Tòa nhà VPbank, số 89 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống

Đa, Hà Nội

Hội Sở phía nam: Tòa nhà Water Front Tower, Số 1A Tôn Đức Thắng, Quận

1, TP Hồ Chí Minh

Loại hình: Ngân hàng thương mại cổ phần

Điện thoại: +84 (0243) 9288869 Fax: +84 (0243) 9288867

Hot line: 1900545415 Website: www.vpbank.com.vn

Giấy CN ĐKDN: số 0100233583 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp lầnđầu ngày 08/09/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 38 ngày 10/07/2017

Giấy phép hoạt động: số 0042/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấpngày 12/08/1993

Vốn điều lệ đăng ký: 14.059.086.350.000 đồng (Mười bốn ngàn không trămnăm mươi chín tỷ, không trăm tám mươi sáu triệu, ba trăm năm mươi ngàn đồng) Vốn điều lệ thực góp 14.059.086.350.000 đồng (Mười bốn ngàn không trămnăm mươi chín tỷ, không trăm tám mươi sáu triệu, ba trăm năm mươi ngàn đồng) Mạng lưới hoạt động: Tại ngày 30/09/2017, Ngân hàng có (1) Hội sở chính,(51) chi nhánh, (163) phòng giao dịch trên cả nước và (2) công ty con

Người đại diện theo pháp luật: Ông Ngô Chí Dũng – Chủ tịch HĐQT

VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, cónăng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng Để đạt được tầm nhìn

Trang 7

tham vọng VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn2012-2017 Quá trình phát trỉển của VPBank thành 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ năm 1993 – 1997: Với vốn điều lệ khi mới thành lập chỉ có

20 tỷ đồng, khi đó mạng lưới VPBank mới chỉ có 3 chi nhánh: cuối năm 1993, Thốngđốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh Tháng11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, mởthêm chi nhánh Đà Nẵng, ngoài ra có 6 phòng giao dịch trên toàn hệ thống

Giai đoạn 2: Từ năm 1997 – 2002: Trong giai đoạn này, VPBank đã khôngtránh khỏi những trì trệ và khủng hoảng cùng với sự khủng hoảng kinh tế

 Giai đoạn 3: Từ năm 2003 đến 2007: Ngân hàng có những biện pháp tíchcực điều chỉnh, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng dịch vụ

Giai đoạn 4: Từ năm 2007 đến nay: Với những nỗ lực không ngừng, thươnghiệu VPBank đã ngày càng trở nên càng vững mạnh và được khẳng định qua nhiềugiải thưởng danh giá Năm 2016, VPBank đã liên tiếp nhận được 12 giải thưởngquốc tế do các tổ chức uy tín trao tặng, VPBank tự hào là ngân hàng TMCP đầutiên và duy nhất đạt Thương hiệu Quốc gia 3 năm liên tiếp

1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của VPBank

1.2.1 Chức năng

Các chức năng hoạt động chủ yếu của VP bank gồm:

Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu,

và giấytờ có giá; Thực hiện góp vốn và liên doanh theo luật định

Thanh toán

Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các Tổ chức tín dụng

1.2.2 Nhiệm vụ

 Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm…

 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn

 Cấp tín dụng dưới các hình thức: Cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu công cụchuyển nhượng và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng

 Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng

Trang 8

 Cung ứng các dịch vụ thanh toán: Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thanh toán quốc tế.

Mô hình tổ chức của ngân hàng

Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Trang 9

(Nguồn: https://vpbank.vn)

Trang 10

Vai trò và chức năng của từng bộ phận :

- ĐHCĐ: Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được

quyền chào bán, quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần Bầu, miễnnhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát

Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ ngân hàng

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý quyết định mọi vấn đề của Ngân

Hàng liên quan đến quyền lợi và mục đích của Ngân Hàng, trừ những vấn đề liênquan đến thẩm quyền của đại hội cổ đông

- Ban kiểm soát: Là người thay mặt cổ đông để quan sát mọi vấn đề hoạt động

kinh doanh của Ngân Hàng nhằm hạn chế những sai phạm của các thành viên tronghội đồng quản trị và của ban giám đốc vì lợi ích của các cổ đông

- Tổng giám đốc: Thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị, điều hành

mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân Hàng theo nghị quyết của hội đồngquản trị, nghị quyết của hội đồng cổ đông và chịu trách nhiệm về các kết quả đạtđược của Ngân hàng trước hội đồng quản trị và đại hội cổ đông

- Hội đồng tín dụng: Hội đồng có chức năng xét cấp tín dụng, phê duyệt hạn

mức tín dụng, phí liên quan đến tín dụng theo Quy chế, phí của Ngân hàng ViệtNam Thịnh Vượng… và các nhiệm vụ khác liên quan đến các hoạt động tín dụngcủa Ngân hàng

- Hội đồng quản lý tài sản Nợ- Có: Hội đồng có chức năng nghiên cứu và đề

ra các chiến lược nhằm quản lý cấu trúc bảng cân đối tài sản của Ngân hàngnhằm tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro đối với Ngân hàng; xây dựng vàgiám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh củaNgân hàng; quản lý thanh khoản và rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tíndụng của ngân hàng

- Ủy Ban điều hành: Có chức năng xem xét, đề xuất HĐQT phê duyệt các

chiến luợc kinh doanh của Ngân hàng; thường xuyên cập nhật tình hình hoạt độngkinh doanh; đưa ra kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế trìnhHĐQT phê duyệt

Trang 11

1.3 Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng

Huy động vốn

Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ của các tổchức kinh tế và dân cư Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Nhận tiền gửi tiết kiệm vớinhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằngVND và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích luỹ

Cho vay, đầu tư

Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ; Góp vốn liên doanh,liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế, tàitrợ xuất nhập khẩu

Bảo lãnh

Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnhthực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán

Thanh toán và Tài trợ thương mại

Chuyển tiền; Thanh toán qua uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc;Nhờ thu;Chuyển tiền nhanh Western Union, chi trả Kiều hối, trả lương qua ATM…

Ngân quỹ

Mua, bán ngoại tệ, chứng từ có giá; Thu, chi hộ tiền mặt VND và ngoạitệ Cho thuê két sắt; nhận gửi bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phátminh sáng chế

Thẻ và ngân hàng điện tử

Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,MASTER CARD…); Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card); Internet Banking,Phone Banking, SMS Banking

Hoạt động khác

Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ; Tư vấn đầu tư và cho thuê tàichính ; Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn,lưu ký chứng khoán

Trang 12

PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 2.1 Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong ba năm gần đây

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán rút gọn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong 03 năm 2014, 2015,2016

Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Trang 13

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong 03 năm 2014 – 2016Nhìn chung ta thấy được tổng tài sản và tổng

nguồn vốn của VPBank đều tăng qua các năm

Về tài sản: Năm 2015, tổng tài sản tăng với tỷ lệ 18,767% so với năm 2014(tương đương với 30.635.050 triệu đồng) Đến năm 2016, tổng tài sản tăng với tỷ lệtăng 17,998% so với năm 2015

Ngân quỹ: Tăng liên tục năm 2014 tiền, vàng gửi và cho vay các TCTD13.924.797 triệu, năm 2015 tương đương tăng 4,846% Nhưng đến năm 2016 giảm5.210.770 triệu so với năm 2015

Về nợ phải trả: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng có tỷ trọng nợ phảitrả tăng qua các năm 2014 - 2016 Năm 2015 tăng thêm 26,226,423 triệu (chiếm17%) Năm 2016 nợ phải trả tăng 31,105,884 triệu đồng

Về nguồn vốn: Từ bảng cân đối kế toán ta thấy năm 2015 vốn và các quỹ đạt13,388,922 triệu đồng tăng 4,408,632 triệu đồng so với năm 2014, năm 2016 đạt17,177.528 triệu đồng tăng 3,788,606 triệu đồng

Qua đó cho thấy được sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và sự cố gắng của toàn thểnhân viên trong ngân hàng đã góp phần đưa ngân hàng ngày càng phát triển và ngânhàng VPBank đang dần tiến tới mục tiêu ngân hàng TMCP tiên phong hàng đầu vềngân hàng bán lẻ và hướng đến ngân hàng mang tầm cỡ quốc tế

8

Trang 14

2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại VPBank năm 2014-2016

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền

Tỷ lệ (%)

Thu nhập lãi thuần 5.291.087 100 010.353.437 100 15.167.859 100 5.062.350 95,677 4.814.422 46,501

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 607.152 11,475 8884.667 8,545 852,926 5,623 277.515 45,708 (31.741) -3,587

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh

doanh ngoại hối và vàng (89.905) (1,699) ((290.472) (2,806) ((318.960) (2,103) (200.567) 223,087 (28,488) 9,807Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng

khoán kinh doanh (4.607) (0,087) 444.587 0,431 ((149.384) (0,9848) 49.194 (33,67) (193.971) (435,039)Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng

khoán đầu tư 465.573 8,799 227.966 0,270 991.874 0,6057 (437.607) (93,993) 63.908 228,520Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác (6.955) (0,131) 8875.072 8,452 11.218.570 8,0338 882.027 (12681,9 343.498 39,254Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 8.716 0,165 1171.054 1,652 8872 0,0057 162.338 1862,52 (170.182) (99,490)Chi phí hoạt động 3.682.984 100 55.692.469 100 66.621.352 100 2.009.485 54,561 928.883 16,317

Lợi nhuận thuần từ HĐKD trước

chi phí dự phòng rủi ro TD 2.588.077 66.373.842 110.242.405 3.785.765 146,277 3.868.563 60,694

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 979.474 33.277.640 55.313.094 2.298.166 234,632 2.035.454 62,101

Tổng lợi nhuận trước thuế 1.608.603 33.096.202 44.929.311 1.487.599 146,986 1,833,109 59,205

Lợi nhuận sau thuế 1.253.593 22.395.868 33.935.045 1.142.275 91,12 1.539.177 64,243

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông

của Ngân hàng mẹ 1.253.593 22.395.868 33.935.045 1.142.275 91,1201 1.539.177 64,243

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNÐ) 1.975 33.072 44.485 1.097 55,544 1.413 45,996

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH Việt Nam Thịnh Vượng trong 03 năm 2014 – 2016)

9

Trang 15

- Tổng thu

Trong giai đoạn năm 2014 - 2016, nguồn vốn của Ngân hàng liên tục tăngtrưởng với tốc độ cao Quy mô hoạt động tín dụng ngày càng được mở rộng, tốc độtăng trưởng tín dụng nhanh Tổng thu của ngân hàng liên tục tăng qua các năm2014-2016 Năm 2014 là 5,291,087 triệu đồng tăng mạnh vào năm 2015 lên đến10,353,437 triệu đồng Đến năm 2016 tăng lên 15,167,859 triệu đồng

Tổng chi

Khi quy mô hoạt động tín dụng được mở rộng, tổng thu tăng kéo theo tổng chicũng tăng từ năm 2014 đến năm 2016 Trong tổng chi phí thì tổng chi phí dự phòngrủi ro tăng mạnh qua các năm cụ thể năm 2015 tăng là 3,277,640 triệu đồng năm

2016 là 5,313,094 triệu đồng

- Lợi nhuận trước thuế

Năm 2015 LNTT của ngân hàng đạt được là 3,096,202 triệu đồng, tăng1,487,166 triệu đồng so với năm 2014, với tỷ lệ tăng là 146,9% Năm 2016 LNTTcủa ngân hàng là 4,929,311 triệu, tăng 1,833,109 triệu đồng so với năm 2015, với tỷ

lệ tăng 59% Cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng có hiệu quả

Để có được kết quả như trên công tác tài chính của VPBank đã được quan tâmtừng đối tượng khách hàng, đề ra các giải pháp thực hiện cụ thể và triệt để, tận thu tối đa và thực hành tiết kiệm chi phí

10

Ngày đăng: 28/04/2020, 08:32

w