An toàn giao thông Bài 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs nhận biết được hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi các loại đường bộ.. Phát triển các hoạt động: 28’ HĐ1:
Trang 1An toàn giao thông
Bài 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs nhận biết được
hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi các loại đường bộ
điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn
2 Kỹ năng: Rèn hs phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn
3 Thái độ: Giáo dục hs có ý thức thực hiện đúng qui định về an toàn giao thông đường bộ
2 Bài cũ: gv kiểm tra sự chuẩn bị của lớp (1’)
giới thiệu chương trình học về an toàn giao thông
3 Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
gv giới thiệu bài – ghi tựa
4 Phát triển các hoạt động: (28’)
HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ (8’)
MT: HS biết được các loại giao thông
đường bộ
Gv treo tranh
- Giao thông trên đường quốc lộ
- Giao thông trên đường phố
- Giao thông trên đường tỉnh (huyện)
- Giao thông trên đường xã (làng)
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp HT: Lớp, cá nhân
Trang 2Hệ thống giao thông đường bộ nước ta
MT: Hs nắm được hệ thống giao thông an
toàn và không an toàn
Tại sao đường quốc lộ có đủ điều kịên lại
hay xảy ra tai nạn giao thông ?
Em hãy nêu những điều kiện để đảm bảo
an toàn giao thông ?
Gv chốt lại : các em nên tuân theo luật lệ
giao thông để đảm bảo an toàn cho bản
thân cho mọi người xung quanh
HĐ3 : Qui định đi trên đường quốc lộ ,
tỉnh lộ ( 7’)
MT: Hs nắm được những qui định khi đi
trên đường quốc lộ hay tỉnh lộ
Gv yêu cầu giải quyết các tình huống
- Người đi trên đường nhỏ (đường huyện )
ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ?
- Đi bộ trên đường quốc lộ đường tỉnh,
Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng xã, đường đô thị
PP: Trực quan, đàm thoại, động não HT: Cá nhân, lớp
Đường có chất lượng tốt xe đi lại nhiều nhưng ý thức chấp hành luật giao thông kém
Đường phẳng rộng để các xe tránh nhau – có giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe chạy, có cọc tiêu, biển báo hiệu, có đèn tín hiệu giao thông, có đèn chiếu sáng vào ban đêm
Hs quan sát tranh và trình bày
• Chạy chậm, quan sát kỹ, nhường đường cho xe đang đi trên đường chạy qua mới được vượt qua
• Đi sát lề , không đùa nghịch , chỉ
Trang 3đường huyện phải đi như thế nào ?
Gv nhận xét và giáo dục hs biết giữ đúng
luật giao thông khi đi đường
HĐ4 : Củng cố (3’)
Gv gắn 3 tranh về đường quốc lộ , đường
phố, đường xã yêu cầu nêu lại các đặc
điểm của những loại đường này đúng với
Hs nhận xét
5.Tổng kết – dặn dò: (1’)
Về học thuộc phần ghi nhớ của bài
Chuẩn bị : giao thông đường sắt
Nhận xét tiết học
An toàn giao thông
BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Trang 41/ Khởi động: Hát 1’
2/ Bài cũ: Giao thông đường bộ (3’)
Nêu lại những qui định khi đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ
Nêu những điều kiện an toàn và không an toàn của đường bộ
Xử lý tình huống qua tranh
Gv nhận xét
3/ Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’
Gv giới thiệu và ghi tựa
4/ Phát triển các hoạt động : 28’
HĐ1 : Giới thiệu đặc điểm của giao
thông đường sắt (8’)
MT: Giúp hs nắm đượcđặc điểm của giao
thông đường sắt
- Để vận chuyển hàng hoá và người còn có
loại hình giao thông nào ?
- Tàu hoả đi trên loại đường nào ?
- Em hiểu thế nào là đường sắt ?
- Trong lớp ta ai đã được đi du lịch bằng
tàu hoả, hãy nói sự khác biệt giữa tàu hoả
và ô tô ?
Vì sao tàu phải có đường dành riêng ?
- Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hoả
có thể dừng ngay được không? Vì sao?
PP: Quan sát, đàm thoại HT: Lớp, nhóm
- Tàu hoả , xe lửa
- Đường sắt, đường ray
- Là loại đường dành riêng cho tàu hoả, có hai thanh sắt nối dài còn gọi
- Không dừng được vì tàu rất dài, chở nặng, chạy nhanh cần phải có
Trang 5MT: Giúp các em nắm được những qui
định của hệ thống giao thông đường sắt
- Các em đã bao giờ thấy đường sắt cắt
ngang đường bộ chưa ? Khi đi đường gặp
tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em
cần phải tránh như thế nào ? Khi tàu chạy
qua , nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ
như thế nào?
Giáo dục : Không nên đi bộ, ngồi chơi ,
ném đá, đất vào đoàn tàu gây tại nạn cho
người trên tàu
thời gian đi chậm lại rồi mới dừng lại
PP: Thảo luận, giảng giải, trực quan HT: Nhóm, cá nhân
- Hs thảo luận và rút ra nội dung, cử đại diện trình bày trước lớp
- Thuận lợi nhất, nhanh
- Vận chuyển nhiều người, nhiều hàng hoá, người đi không bị mệt, có giường nằm, chạy nhanh
PP: Quan sát, thảo luận, giảng giải… HT: Nhóm , cá nhân
Trang 6HĐ3: Củng cố ( 3’)
Gv chốt lại bài
- Ở lớp ta bạn nào đã chấp hành và thực
hiện tốt an toàn giao thông ?
- Em đã đi du lịch ở những nơi nào? Bằng
Về xem lại các loại đường giao thông
Chuẩn bị: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Nhận xét tiết học
An toàn giao thông
BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
A/Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp hs nhận biết được hình dáng , máu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm – Biển chỉ dẫn Giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu
2 Kỹ năng: Hs biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu giao thông khi
đi đường
3.Thái độ: Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành
B/Chuẩn bị :
1.Thầy: Các biển báo cấm đã học, bảng biển báo hiệu giao thông đường bộ
2.Trò: Ôn lại kiến thức ATGT đã học
C/Các hoạt động:
1 Khởi động: Hát (1’)
2 Bài cũ: Giao thông đường sắt (3’)
- Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu có thể dừng ngay được không ? Tại sao ?
Trang 7- Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào?
- Em có thái độ ra sao khi đi trên tàu xe ?
- Gv nhận xét
3.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Gv giới thiệu bài – ghi tựa
4 Phát triển các hoạt động: (28’)
HĐ1: Tìm hiểu các biển báo giao thông
mới (12’)
MT: Giúp hs nắm được ý nghĩa của các
biển báo giao thông
Gv yêu cầu thảo luận, nhận xét nêu đặc
điểm về hình dáng, màu sắc và hình vẽ
bên trong của các loại biển báo
• Biển báo nguy hiểm
- Hình dáng: Tam giác
- Máu sắc: Nền vàng, viền đỏ
- Hình vẽ: Màu đen
Gv giảng: Đường hai chiều là đường có
hai làn xe lưu thông ngược chiều nhau
Gv chốt: Biển báo nguy hiểm hình tam
giác, viền đỏ Hình vẽ màu đen báo hiệu
những nguy hiểm cần tránh khi đi trên
Trang 8- Gv chốt: Biển chỉ dẫn hình vuông hoặc
hình chữ nhật, nền xanh lam, bên trong có
ký hiệu hoặc chỉ dẫn màu trắng (vàng ) để
chỉ dẫn cho người đi đường biết những
điều được làm theo hoặc cần biết
*HĐ2: Nhận biết đúng biển báo (13’)
MT: Giúp hs nhận biết đúng các loại biển
báo giao thông
Gv phổ biến trò chơi “tiếp sức”, yêu cầu
và cáhc chơi
Mỗi đội sẽ cầm một số biển báo và một số
bảng ghi tên biển
Đội này giơ biển báo – đội kia giơ tên biển
báo và ngược lại
Giáo dục : Để đảm bảo an toàn giao thông
trên đường, phải tuân theo sự chỉ dẫn của
biển báo hiệu
Hs nêu lại tên các biển báo
PP: Trực quan, đàm thoại, trò chơi HT: Lớp, cá nhân
Về học lại các biển báo và thực hành theo đúng luật giao thông
Chuẩn bị: Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn
Nhận xét tiết học
An toàn giao thông
BÀI 4 : KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
Trang 9A/Mục tiêu :
1.Kiến thức: Giúp HS biết được đặc điểm an toàn và không an toàn của đường phố 2.Kỹ năng: Rèn HS biết chọn nơi qua đường an toàn, biết xử lý tình huống không an toàn khi đi bộ trên đường
3.Thài độ: Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt những qui định của luật giao thông đường bộ
B/Chuẩn bị :
1Thầy: 12 tranh ảnh phục vụ cho bài
2 Trò: Chia tổ thực hiện sắm vai
C/ Các hoạt động:
1 Khởi động: Vỗ tay (1’)
2 Bài cũ: Biển báo giao thông đường bộ (3’)
Nêu ý nghĩa và đặc điểm của biển báo nguy hiểm ?
Nêu ý nghĩa và biển báo chỉ dẫn
Nêu lại phần bài học tóm ý chính
Gv nhận xét - đánh giá
3.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Gv giới thiệu tựa – ghi bảng
4 Phát triển các hoạt động: (28’)
HĐ1 : Đi bộ an toàn trên đường (13’)
MT: Giúp HS đi bộ an toàn trên đường
Hs quan sát tranh và thảo luận để nêu
ra cách đi bộ trên đường cho an toàn Lớp chia thành 4 nhóm
Nhóm trưởng giới thiệu tranh của nhóm mình và nêu yêu cầu thảo luận
Hs đại diện trình bày Thực hành 2 tình huống: một đúng,
Trang 10Gv chốt ý: Đi bộ trên vỉa hè Đi chung với
người lớn và nắm tay người lớn
Phải chú ý quan sát trên đường đi không
mãi nhìn cửa hàng hoặc quang cảnh trên
đường
HĐ2: Qua đường an toàn (15’)
MT: Giúp HS biết được cần đảm bảo an
toàn khi băng qua đường
Gv treo tranh, yêu cầu quan sát, thảo luận
Yêu cầu thực hành những tình huống qua
đường không an toàn
Gv nậhn xét, bổ sung
Chốt ý: Không qua đường ở giữa đoạn
đường nơi có nhiều xe cộ qua lại Không
qua đường chéo ở các ngã tư, ngã năm, ở
đường cao tốc, đường có giải phân cách,
đường dốc, sát đầu cầu, khúc quanh hoặc
đường có vật cản che tầm nhìn Qua
đường ở nơi không có tín hiệu giao thông
Gv phát phiếu giao việc
Yêu cầu chọn các từ thích hợp để điền
Hs quan sát tranh, thảo luận
Cử đại diện thi đua trình bày
Hs nhận xét , bổ sung
Hs thực hiện băng reo Nếu +Đúng: An toàn là bạn
+ Sai: Tai nạn là thù
Hs quan sát bảng phụ có câu hỏi sẵn
và trả lời, rút ra công thức các bước cần thực hiện khi qua đường
PP: Thực hành, động não, nêu gương HT: Lớp, cá nhân
Hs đọc yêu cầu của bài
Thực hành vào phiếu giao việc
Nêu từ cần điền và đọc lại nội dung
Trang 11vào chỗ trống trong các câu sau :
Vạch đi bộ qua đường, xe cộ, vạch, em
đang chuyển động, nhìn
Giáo dục HS: Các em cần có thói quen
quan sát kĩ lưỡng xe cộ đang lưu thông
trên đường trước khi băng qua đường …
bài
Hs nhận xét
Hs lưu ý lắng nhe
5.Tổng kết – dặn dò: (1’)
Về học và thực hành đúng luật giao thông
Chuẩn bị: Con đường an toàn
Nhận xét tiết học
An toàn giao thông
A/Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết tên đường phố xung quanh trường Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn
2.Kỹ năng: HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường (nếu có )
3.Thái độ: Giúp hs có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn, chấp hành tốt luật giao thông
B/ Chuẩn bị :
1.Thầy: Tranh minh hoạ, bảng phụ …
2 Trò: Kiến thức về an toàn giao thông , tên những đường phố xung quanh khu vực trường
C/ Các hoạt động:
1 Khởi động : Hát ( 1’)
2 Bài cũ: Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn (4’)
Gv nêu các kỹ năng đi bộ và qua đường – Hs dùng bảng Đ , S để trả lời
+ Đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi không có vỉa hè (Đ )
+ Khi qua đường cùng nhau nắm tay chạy thật nhanh (S)
Trang 12+ Khi qua đường ở vạch dành cho người đi bộ em không cần quan sát cẩn thận các
HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn
(15’)
MT: Giúp hs nhận biết được con đướng an
toàn khi đi học
Gv treo tranh.Yêu cầu hs quan sát và thảo
luận tìm ra một số đặc điểm chính của con
đường trong tranh
Gv chốt ý chính và giáo dục hs biết lựa
chọn con đường an toàn khi đi học
HĐ2: Tìm đường đi an toàn.( 10’)
PP: Trực quan, thảo luận, hỏi đáp,
+ Có biển báo, có đèn tín hiệu + Có vạch dành cho người đi bộ
- Đặc điểm của đường kém an toàn : + Không bằng phẳng, nhiều khúc quanh co
+ Có nhiều làn xe chạy, không có dải phân cách
+ Không có vỉa hè , nhiều vật cản + Có đường sắt chạy qua
Hs nhận xét , bổ sung
PP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại
Trang 13MT: Giúp hs tìm ra con đường đi học an
toàn nhất
Gv treo sơ đồ lên bảng
Yêu cầu hs thảo luận và tìm ra con đường
an toàn từ điểm A đến điểm B
GV nhận xét, bổ sung
HĐ3: Củng cố (3’)
MT: Giúp hs lựa chọn con đường an toàn
Gv đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của
Giáo dục: Cần có thói quen đi trên những
con đường an toàn và khi đi cần tuân theo
những qui định của luật giao thông đường
bộ, đảm bảo an toàn cho bản thân và cho
người khác
HT : Lớp , cá nhân
Hs quan sát sơ đồ và nhận xét Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên sơ
đồ, nêu lý do chọn và không chọn con đường an toàn từ A đến B
Hs thi đua thực hiện trò chơi
Trang 14NHA HỌC ĐƯỜNG
Bài 1: TẠI SAO VÀ KHI NÀO CHẢI RĂNG?
I Mục tiêu:
- Giúp các em hs hiểu rõ lý do cần phải chải răng hay ích lợi của việc chải răng
thường xuyên và chải răng ngay sau khi ăn
II Giáo cụ:
- Tranh một em hs đang chải răng
- Một cái chén, đũa, muỗng dơ dính thức ăn
- Thau và nước rửa
III Triển khai nội dung
1 Những ý chính:
- Mảng bám vi khuẩn, thức ăn bám quanh răng là nguyên nhân gây bệnh sâu răng và viêm nướu
- Lấy sạch thức ăn bám quanh răng sẽ phòng được bệnh sâu răng và viêm nướu
- Chải răng thường xuyên và có phương pháp là một trong những cách thức hữu hiệu nhất lấy sạch mảng bám vi khuẩn, thức ăn bám quanh răng
- Chải răng còn giúp cho miệng không hôi
2 Các hoạt động dạy học
- GV treo tranh em bé đang chuẩn bị chải
- Để lấy sạch thức ăn bám trong răng
và nướu sau khi ăn, để tránh đau nướu
Trang 15+ GV lấy một chén dơ có dính thức ăn và
hỏi:
- Muốn cho chén sạch các em phải làm gì?
- GV rửa chén dơ cho sạch để hs thấy
GV giải thích cho các em hiểu: chén ăn xong
thì phải rửa liền, nếu để lâu không rửa sẽ có
kiến vào, ruồi đậu vào Răng các em cũng
vậy, nếu không chải răng sau khi ăn, vi trùng
sẽ bò vào làm tiết a xít từ sự lên men thức ăn
và làm thủng răng ngay ( chỉ cho hs thấy mô
hình chiếc răng sâu) , hay làm nướu chảy
máu
* Kiểm tra lại bài giảng:
- Tại sao cần phải chải răng sau khi ăn xong?
- Các em có muốn chải răng như bạn trong
GV: Mục đích chính của việc chải răng là
lấy sạch thức ăn bám quanh răng phòng sưng
nướu và sâu răng
- Hs nêu theo ý của mình
- Sau khi ăn xong và trước khi đi ngủ
- HS nêu
- nghe
Trang 16Nên ăn nhai kỹ và cười thật xinh
Cô bảo rằng nhờ em răng tốt
Đó là vì em siêng chải răng.
- Một bàn chải đạt y/c khi nào?
Gv chốt lại: Một bàn chải đạt y/c khi:
Cán bàn chải thẳng ( kiểm soát lực)
Lông có độ mềm vừa phải ( tránh trầy
nướu, nếu mềm quá chải răng sẽ không
sạch)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Lông chải mềm, …
Trang 17- Một bàn chải thích hợp khi nào?
GV chốt: Cán bàn chải vừa với tay cầm của
hs Đầu bàn chải vừa miệng để có thể đánh
được các răng ở phía trong
- Sau khi ăn xong các em sẽ làm gì?
- Các em cần có gì để chải răng?
GV chỉ vào hình vẽ bàn chải trong tranh
hoặc đưa cho các em xem bàn chải và hỏi:
- Trong số bàn chải này, bàn chải nào là bàn
chải tốt nhất?
- Theo em, tại sao bàn chải này là bàn chải
tốt nhất?
- Y/c vài hs lên chọn bàn chải tốt, bàn chải
không tốt và phải thay và nêu rõ lý do vì sao
phải thay?
b Cách sử dụng và giữ gìn bàn chải
- Các em có nên dung bàn chải chung với
người khác không? Vì sao?
- Sau khi chải răng xong, em thường để bàn
chải ở đâu?
- Sử dụng bàn chải trong thời gian bao lâu
thì em thay bàn chải mới?
* Gv chốt lại ý chính: Mỗi em nên có một
bàn chải riêng cho mình để giữ vệ sinh cho
bản thân và người khác Tránh được sự lây
- Cán bàn chải vừa với tay cầm đầu bàn chải nhỏ
- Chải răng
- Bàn chải và kem đánh răng
- Hs tự lựa chọn
- Hs trả lời theo hiểu biết của mình
- 2 hs lên lựa chọn bàn chải và nêu rõ
lý do
- Không nên dung chung bàn chải với người khác vì dễ bị lây truyền bệnh
- Hs trả lời theo thực tế ở nhà hs thường để
- Hs trả lời đúng theo thực tế
- Hs lắng nghe
Trang 18truyền bệnh Tốt nhất 2-3 tháng thay bàn
chải một lần.
3 Củng cố:
Nên chọn bàn chải ntn cho phù hợp?
- Y/c hs đọc câu thơ:
Với bàn chải xinh xinh
Em giữ riêng cho mình
Sau mỗi bữa ăn xong
Em chải răng thật chăm.
- Hs đọc các câu thơ và ghi nhớ
NHA HỌC ĐƯỜNG
Bài 3: THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯỚU
I MỤC ĐÍCH
- Giúp các em hiểu và biết chọn lựa: Thức ăn tốt cho răng và nướu
- Thức ăn không tốt cho răng và nướu
II GIÁO CỤ:
- Tranh vẽ các thức ăn tốt ( thơm, cam mận, củ sắn, đu đủ,…), và thức ăn không tốt ( kẹo, bánh ngọt, kem, nước ngọt, ) cho răng và nướu
III TRIỂN KHAI NỘI DUNG
1 Ôn lại tiết học trước
2 Các hoạt động dạy học
a Gv gắn tranh lên bảng, y/c hs lên bảng chỉ
và nêu thành 2 nhóm:
N1: Thức ăn tốt cho răng và nướu
- QS tranh và lên chỉ những loại thức
ăn tốt và không tốt cho răng và nướu