Họ đều đã tốt nghiệp những trườngđại học chuyên ngành kinh tế của các trường như Thương Mại, Kinh Tế Quốc Dân,… - Nhiệm vụ phòng Marketing - Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầ
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ii
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TỪ XUẤT NHẬP KHẨU Ô TÔ THÁI DƯƠNG 1
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương 1
1.1.1 Khái quát chung về công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương 1 1.1.2 Lịch sử hình thành 1
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 2
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU THÁI DƯƠNG 5
2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô, ngành tới hoạt động kinh doanh của công ty 5
2.1.1 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô 5
2.1.2 Ảnh hưởng của môi trường ngành 6
2.2 Thực trạng hoạt động Marketing của công ty Thái Dương 7
2.2.1 Đặc điểm thị trường, khách hàng và các yếu tố nội bộ của công ty 7
2.2.2 Thực trạng nghiên cứu và phân tích marketing, chiến lược marketing/ thương hiệu của công ty 8
2.3 Thực trạng hoạt động marketing thương mại của công ty 10
2.3.1 Thực trạng về mặt hàng kinh doanh của công ty 10
2.3.2 Thực trạng về giá mặt hàng công ty Thái Dương 12
2.3.3 Thực trạng về phân phối mặt hàng của công ty CPĐTXNK Thái Dương 13
2.3.4 Thực trạng về xúc tiến thương mại/truyền thông marketing của công ty 14
2.4 Thực trạng quản trị chất lượng của công ty 16
2.5 Thực trạng quản trị logistic của công ty 16
PHẦN 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA CÔNG TY THÁI DƯƠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 18
3.1 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và Marketing 18
Đề xuất định hướng giải quyết các vấn đề đặt ra với công ty Thái Dương 18
3.2 Định hướng đề tài khóa luận: 19
Trang 2DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang 3PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TỪ XUẤT
NHẬP KHẨU Ô TÔ THÁI DƯƠNG
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ô
tô Thái Dương
1.1.1 Khái quát chung về công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương
- Giám đốc: Nguyễn Duy Tuấn
- Tên thương hiệu: Nam Chung auto
1.1.2 Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương được thành lập vào ngày11/11/2010 tại số 27 Huỳnh Thúc Kháng, thành phố Hà Nội Ban đầu công ty chỉ làmột cửa hàng nhỏ chuyên sửa chữa, mua bán ô tô đã qua sử dụng với số vốn hạn chế
do ông Nguyễn Duy Tuấn làm chủ Nhưng với hơn 7 năm hoạt động kinh doanh, hiệnnay doanh nghiệp đã phát triển thành một chuỗi cửa hàng sửa chữa và buôn bán ô tô
có tiếng tại Hà Nội Trụ sở chính của công ty được đặt tại số 126 Khuất Duy Tiến,Phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Với triết
lý kinh doanh đặt uy tín lên hàng đầu, công ty đã trở thành một trong những công tykinh doanh ô tô lớn nhất tại Hà Nội
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Trang 4Chức năng: Công ty cố phần đầu tư xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương chuyên cung
cấp và sửa chữa các dòng xe nhập khẩu mới của những tên tuổi như: Toyota, Honda,Mitsubishi, Nissan, Hyundai, GM Daewoo cho đến các xe đã qua sử dụng Công tyluôn cam kết đảm bảo chất lượng của xe và cùng với đó là những dịch vụ hậu mãi tốtnhất
Nhiệm vụ: Phát triển công ty xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương nói riêng và thị
trường ô tô nói chung Định vị và phát triển thương hiệu Nam Chung Auto thànhthương hiệu ô tô lớn nhất tại Hà Nội Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để đápứng được nhu cầu mong muốn của khách hàng Từ đó thu được lợi nhuận và mở rộng
mô hình kinh doanh
Triết lý kinh doanh: “Uy tín quý hơn vàng - Khách hàng là ân nhân” Đến
với Nam Chung Auto khách hàng hoàn toàn hài lòng và yên tâm bởi đội ngũ nhân viênchuyên nghiệp sẽ giúp khách hàng chọn được chiếc xe tốt nhất, giá cạnh tranh nhất vàdịch vụ hậu mãi chuyên tâm nhất
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty và bộ phận Marketing
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Nguồn: phòng hành chính công ty Thái Dương
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương được xây dựng dựa trên môhình công ty cổ phần, cấu trúc sơ đồ theo chức năng Cơ cấu tổ chức quản lý của công
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phòng
hành chính
Phòng Marketing
Trưởng phòng
Nhân viên
C ng tác ộng tác viên
Phòng kinh doanh
Phòng kĩ thu tật Phòng tài chính
Trang 5ty bao gồm đầy đủ các bộ phận: phòng kinh doanh, phòng tài chính, phòng hành chính,Marketing…
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương chia ra từng bộ phận khác nhauthực hiện nhiệm vụ riêng của mình mà không bị chồng chéo lên nhau giúp quản lý cáchoạt động chặt chẽ hơn
- Cơ cấu tổ chức bộ phận Marketing: Phòng Marketing gồm 4 nhân viên chính
thức bao gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 2 nhân viên, 5 cộng tác viên
- Trình độ học vấn: Những nhân sự thuộc phòng Marketing đều là những nhân
viên được đào tạo cả về kiến thức lẫn nghiệp vụ, có kiến thức cơ bản và chuyên sâuliên quan đến Marketing truyền thống và online Họ đều đã tốt nghiệp những trườngđại học chuyên ngành kinh tế của các trường như Thương Mại, Kinh Tế Quốc Dân,…
- Nhiệm vụ phòng Marketing
- Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng và thu thập thông tin đốithủ cạnh tranh
- Phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu và khách hàng tiềm năng
- Xây dựng và quản trị các kênh Marketing cho công ty
- Định vị, phát triển thương hiệu công ty
- Xây dựng và thực thi các kế hoạch, chiến lược Marketing cho công ty
1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu ô tô Thái Dương chuyên kinh doanh,sữa chữa ô tô các loại như ô tô nhập khẩu từ nước ngoài hay ô tô đã qua sử dụng trongnước
1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2014 -2016
Bảng 1.4: Kết quả kinh doanh công ty năm 2014-2016
Nguồn: Phòng kế toán công ty Thái Dương
So với năm 2014 thì ta có thể thấy doanh thu của công ty năm 2015 đã tăng khácao đến hơn 5 tỷ đồng, tuy nhiên chi phí cũng tăng lên dẫn đến lợi nhuận mà công tythu được tăng lên cũng không đáng kể chỉ là 2,8% Đến năm 2016 thì công ty đã phải
Trang 6chịu thua lỗ đến hơn 400 triệu đồng Doanh thu giảm nhưng chí phí tăng cao dẫn đếncông ty phải bù lỗ Bên cạnh đó việc sử dụng vốn không hiệu quả đồng thời thực hiệnnhiều chiến lược kinh doanh không đạt được hiệu quả như kỳ vọng cũng là nguyênnhân khiến việc kinh doanh của công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề
Trang 7PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU THÁI DƯƠNG
2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô, ngành tới hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.1 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô
Chính trị - pháp luật
tô đã được thực hiện khiến cho việc nhập khẩu xe về Việt Nam sẽ dễ dàng hơn rấtnhiều Hệ lụy đi theo là số lượng ô tô nhập khẩu không rõ nguồn gốc, chất lượngkhông đảm bảo, giá rẻ sẽ ồ ạt tràn vào thị trường ô tô Việt Nam, điều này sẽ gây nhiễuloạn khi định giá và tăng cao sự cạnh tranh của công ty Thái Dương
Về chính trị
Việt Nam được đánh giá là đất nước có nền chính trị khá ổn định thế nên yếu tốchính trị sẽ ít tác động đến hoạt động kinh doanh ô tô tại Việt Nam Tuy nhiên cũngnhờ đó mà các công ty nước ngoài sẽ yên tâm, mạnh dạn hơn khi đầu tư vào thị trường
ô tô Việt Nam Đây là cơ hội nhưng đồng thời cũng là thách thức đối với công ty TháiDương Nếu nắm bắt được cơ hội, công ty sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa
Kinh tế – Dân cư
Trong năm 2016, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam đạt 24,4 tỷUSD, tăng hơn 1,7 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước Trong đó ngành kinh doanhbuôn bán ôtô đã nổi lên như hiện tượng đặc biệt khi số dự án FDI cấp mới, tăng thêmtrên 505 dự án, đứng thứ 2 về các ngành thu hút FDI lớn nhất vào Việt Nam, xếp trênlĩnh vực thu hút nhiều FDI trong mấy năm qua là bất động sản Đây là thách thứckhông hề nhỏ đối với việc kinh doanh của Thái Dương khi ngày càng nhiều các doanh
Trang 8nghiệp có nguồn vốn quốc tế, được tổ chức, hoạt động chuyên nghiệp kinh doanh tạiViệt Nam Thực trạng này đòi hỏi Thái Dương phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện
hệ thống, chiến lược kinh doanh để có thể cạnh tranh trong thị trường ngày càng khốcliệt hiện nay
Theo những báo cáo kinh tế thì nền kinh tế Việt Nam năm 2016 – đầu năm 2017đang có những chuyển biến tích cực Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầunăm 2017 với mức ước tính tăng 5,73% so với cùng kỳ năm trước, trong đó GDP quý
1 tăng 5,15%, quý 2 tăng 6,17% Và với phần lớn dân số thuộc độ tuổi lao động, cónhu cầu di chuyển đi lại nhiều, kết hợp với nhiều người có điều kiện kinh tế ổn địnhthu nhập khá thì nhu cầu sử dụng ô tô sẽ tăng khá mạnh Đây là cơ hội cho ngành kinhdoanh ô tô cũng như công ty Thái Dương Chính vì thế công ty cần tìm hiểu và nắm rõnhững thông tin trên thị trường để có những chiến lược kinh doanh tối ưu nhất
Văn hóa - Xã hội
Xã hội Việt Nam những năm gần đây đang đổi mới không ngừng, đời sống ngườidân ngày càng cao, con người thay vì lo vấn đề “đủ ăn đủ mặc” thì nhiều người cóđiều kiện quan tâm hơn đến “ăn ngon mặc đẹp” việc thể hiện bản thân Cũng chính vìthế mà những gia đình có điều kiện kinh tế dư giả sẽ có nhu cầu sỡ hữu những chiếc xe
ô tô từ giá rẻ cho đến cao cấp Tại Hà Nội, bắt đầu từ năm 2012, đã có sự bùng nổ về
số lượng ô tô lưu thông trên đường phố, nhu cầu mua sắm ô tô không ngừng tăng lên Văn hóa tiêu dùng của người Việt từ xưa là mua hàng rẻ và bền Nhưng với nền kinhtế phát triển như hiện nay, văn hóa tiêu dùng của người Việt đã có những thay đổi nhấtđịnh, sản phẩm phải có giá rẻ, chất lượng tốt, đẹp và thương hiệu phải nổi tiếng Chính
vì thế công ty Thái Dương cần nắm bắt được văn hóa của người tiêu dùng mới có thểxây dựng được thương hiệu của mình
2.1.2 Ảnh hưởng của môi trường ngành
Nhà cung cấp
Các sản phẩm ô tô đã qua sử dụng được nhập từ những cộng tác viên kinh doanhcủa doanh nghiệp trên khắp cả nước hoặc các diễn đàn uy tín về ô tô: otofun,otosaigon,… Những người cung cấp những sản phẩm ô tô đã qua sử dụng này lànhững đối tượng tự do, không có nhiều những quy định, thỏa thuận để ràng buộc vềchất lượng cũng như số lượng ô tô Vì thế công ty cần có những biện pháp kiểm tra
Trang 9kiểm soát chất lượng một cách kĩ càng Mặt khác nên tạo quan hệ tốt với những ngườinày để có thế mua đủ số lượng ô tô công ty cần với giá rẻ hơn.
Đối thủ
Đối thủ của công ty Thái Dương là tất cả các đại lý phân phối ô tô 4 - 7 chỗ kinhdoanh trên khu vực miền Bắc, đặc biệt tại thị trường Hà Nội như : Chợ ô tô Hà Nội,Sàn ô tô Hà Nội, Ô tô Đức Thiện, Trong thị trường địa lý thì Thái Dương có đối thủchính là: Toàn Cầu Auto Đây là đối thủ cạnh tranh cao nhất của Thái Dương Công tynày có trụ sở tại 88 Khuất Duy Tiến, khá gần với Thái Dương Các mặt hàng kinhdoanh của 2 doanh nghiệp cũng khá tương đồng và giá cả cũng khá cạnh tranh nhau.Đây là doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh và sở hữu mặt bằng kinh doanh rộngrãi Có thể nói đây là một đối thủ đáng gờm nhất và gây ảnh hưởng lớn đến các quyếtđịnh kinh doanh nhất của Thái Dương
Khách hàng
Xu thế của khách hàng không ngừng đòi hỏi, tìm tới những sản phẩm chất lượnghơn, giá cả phải chăng hơn và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn Tất cả yếu tố đóthúc đẩy công ty phải cải tiến từng ngày về chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa chi phí đểđáp ứng được nhu cầu của khách hàng
Hiện này, công ty Thái Dương kinh doanh chủ yếu những sản phẩm xe ô tô cũ đãqua sử dụng Để đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng về chất lượng hay giá cả củasản phẩm, thì những hoạt động đánh giá, kiểm tra sản phẩm phải được đặt lên hàngđầu Điều này tạo áp lực lên hoạt động quản trị chất lượng cũng như định giá sản phẩmcủa Thái Dương
2.2 Thực trạng hoạt động Marketing của công ty Thái Dương.
2.2.1 Đặc điểm thị trường, khách hàng và các yếu tố nội bộ của công ty.
- Đặc điểm thị trường:
Thị trường địa lý: Thị trường địa lý mà công ty cổ phần xuất, nhập khẩu ô tô Thái
Dương hướng đến là các tỉnh miền Bắc, đặc biệt tập trung vào địa bàn thành phố HàNội Đây là thủ đô cũng như trung tâm kinh tế lớn nhất miền Bắc với những ưu điểmnhư dân cư đông đúc có thu nhập khá cao, giao thông thuận tiện, giàu tiềm năng trongcông việc kinh doanh
Trang 10Thị trường mặt hàng kinh doanh: Công ty chủ yếu mua bán các dòng xe ô tô đã
qua sử dụng
- Khách hàng
Khách hàng mục tiêu: Công ty Thái Dương tập trung vào bán lẻ đến những khách
hàng là nam giới có thu nhập khá trở lên từ 28-45 tuổi nhưng chỉ đủ điều kiện muanhững dòng xe ô tô cũ đã qua sử dụng, hoặc mua xe với mục đích sử dụng khác
- Các đặc điểm nội bộ của công ty
Về đặc điểm nội bộ, Thái Dương có tiềm lực về tài chính tuy chưa lớn nhưng lại
sở hữu nguồn nhân lực trẻ trung, sáng tạo có niềm say mê, khát khao thể hiện bảnthân, có tính đột phá trong công việc để hoàn thiện bản thân Phần lớn nhân lực đều cótrình độ đại học, cao đẳng được đào tạo đúng về chuyên môn công việc đảm nhận.Ngoài ra, công ty còn sở hữu mặt bằng kinh doanh rộng hơn 200m2 lại ngay mặtđường Khuất Duy Tiến, một vị trí rất thuận lợi để kinh doanh Khách hàng khi tìm đến
sẽ rất dễ dàng nhận thấy mà không phải tìm kiếm khó khăn
Điểm hạn chế là do quy mô công ty còn nhỏ nên số lượng nhân viên còn hạn chế(20 người), điều này khiến cho nhiều thời điểm công việc chồng chéo lên nhau, đemlại hiệu suất công việc kém Bên cạnh đó, với số vốn điều lệ hạn chế so với tính chấthoạt động kinh doanh ô tô nên nhiều thời điểm các chiến lược Marketing có địnhhướng phát triển tốt lại không được thực hiện hoặc thực hiện không triệt để dẫn tới kếtquả kinh doanh, lợi nhuận thấp
2.2.2 Thực trạng nghiên cứu và phân tích marketing, chiến lược marketing/ thương hiệu của công ty
- Thực trạng nghiên cứu marketing
Bắt đầu từ năm 2016, do cạnh tranh trên thị trường mua bán ô tô tại thị trường HàNội rất lớn dẫn đến việc kinh doanh thua lỗ, công ty Thái Dương đã bắt đầu triển khaivà thực hiện những hoạt động marketing nhằm thúc đẩy công việc kinh doanh
Sau một năm thực hiện, Thái Dương đã thực hiện được 2 chương trình nghiên cứunhu cầu người tiêu dùng về dòng sản phẩm xe cũ vào thời điểm t5/2016 và xe hạngsang cũ vào t11/2016 Nhờ hoạt động nghiên cứu này, công ty đã thử nghiệm mở thêmdòng sản phẩm xe hạng sang đã qua sử dụng
Trang 11- Thu thập thông tin: Phòng Marketing của Thái Dương thu thập 2 loại dữ liệu sơ
cấp và thứ cấp
+ Sơ cấp: Đi thu thập số liệu qua phiếu điều tra, phỏng vấn nhu cầu khách hàng,
thu thập lại những phản hồi của khách hàng về sản phẩm của công ty
+ Thứ cấp: Tìm kiếm các thông tin về khách hàng từ các tổ chức tài chính, các
diễn đàn ô tô, trên internet,… Thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh, nhà cungcấp qua các thông tin có sẵn như báo chí, website,…
- Phân tích thông tin
Từ những thông tin thu thập được, phòng Marketing sẽ tổng hợp phân tích các dữliệu để tìm ra những vấn đề, những nhu cầu của khách hàng Từ những cơ sở đó đểđưa ra các chiến lược Marketing thích hợp
- Thực trạng chương trình và chiến lược marketing
+ Chiến lược Marketing chung: Các chiến lược Marketing của Thái Dương đều
tập chung vào định vị, quảng bá thương hiệu Nam Chung Auto của công ty, giúpkhách hàng tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ của công ty Ngoài ra chiến lược marketingcòn có nhiệm vụ thúc đẩy khách hàng cũ và mới mua sản phẩm của công ty
+ Phân đoạn thị trường:
Thái Dương phân đoạn thị trường theo tiêu thức nhân khẩu học kết hợp đặc điểmhành vi, chia thị trường theo thu nhập và nhu cầu mua Các đoạn thị trường mà công tychia ra là: Mua xe với nhu cầu cá nhân, cho gia đình, nhu cầu công việc, mỗi nhu cầulại phân theo thu nhập, lứa tuổi
+ Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Theo quy mô và sức tăng trưởng phân đoạn Thái Dương lựa chọn mục tiêu lànam giới tuổi từ 28-45 có thu nhập khá, có nhu cầu nhưng chưa đủ khả năng mua xemới
+ Định vị trên thị trường mục tiêu:
Chiến lược định vị cạnh tranh trực tiếp, Thái Dương cam kết là nhà bán lẻ ô tô cóchất lượng cao nhất với nhiều mức giá, chủng loại sản phẩm đa dạng
+ Marketing – mix:
Đối với từng đoạn thị trường khác nhau thì hoạt động Marketing-mix gần nhưtương đồng đều tập trung vào yếu tố sản phẩm, giá cả của công ty không khác biệt là