Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
860,25 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐÀM HẢI VÂN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN XUÂN TRUNG Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thơng tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Học viên Đàm Hải Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NỀN TẢNG PHÁP LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤTKHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ .5 1.1 Khái niệm, vai trò hình thức xuất hàng hóa .5 1.2 Nền tảng xuất hàng hoá từ Việt Nam sang Ấn Độ 11 1.3 Các yếu tố tác động đến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 15 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ .24 2.1 Tình hình xuất hàng hố doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ 24 2.2 Đánh giá tình hình xuất Việt Nam sang Ấn Độ 38 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG ẤN ĐỘ 45 3.1 Phân tích SWOT cho hoạt động xuất hàng hoá sang thị trường Ấn Độ 45 3.2 Định hướng xuất sang thị trường Ấn Độ Việt Nam 47 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 50 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số tiêu kinh tế vĩ mô Ấn Độ 18 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Ấn Độ 23 Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu 24 Bảng 3.1 Phân tích SWOT cho hoạt động xuất hàng hoá sang thị trường Ấn Độ 45 Bảng 3.2 Dự báo tăng trưởng nhập Ấn Độ từ số thị trường 46 Bảng 3.3 Dự báo tăng trưởng số ngành hàng nhập Ấn Độ .48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ thị trường lớn giới, thị trường đầy tiềm doanh nghiệp xuất Việt Nam vươn tới.Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam có hội lớn việc thúc đẩy mạnh mẽ xuất vào thị trường Ấn Độ Bên cạnh đó, kim ngạch nhập Ấn Độliên tục mức cao năm gần (482,3 tỷ USD năm 2014, 472 tỷ USD năm 2015, 432 tỷ USD năm 2016) hộicho doanh nghiệp Việt Nam tăng mạnh xuất vào thị trường Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam Ấn Độ thương mại tăng trưởng mạnh kể từ hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực vào năm 2010, hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường Ấn Độ đạt kim ngạch cao gia tăng liên tục (3,76 tỷ USD năm 2017, tăng 39,7% so với năm 2016), trước hết phải kể đến nhóm hàng như: nơng sản, thủy hải sản, da giày, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ… Tuy nhiên, điều kiện kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, sách nhập Ấn Độ điều chỉnh, rào cản thương mại tăng cường áp dụng gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất vào thị trường Ấn Độ Nhóm hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam sang Ấn Độ sản phẩm thuộc nhóm hàng khơng giảm thuế cao su, sản phẩm từ cao su hay nhóm hàng khơng hưởng ưu đãi thuế từ Hiệp định AIFTA điện thoại loại, máy vi tính… dẫn đến việc giá trị gia tăng cho Việt Nam khơng cao Bên cạnh đó, tổng kim ngạch xuất gia tăng có nhiều mặt hàng tăng trưởng lại khơng đều, có năm tăng có năm giảm, biến động kinh tế giới cạnh tranh giá từ nước xuất khác Trước tình hình khó khăn doanh nghiệp Việt Nam việc định hướng phát triển xuất sang thị trường Ấn Độ tác giả định chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo số đề tài nghiên cứu có liên quan như: Đề tài khoa học cấp Bộ: “Xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu – Thách thức hội” TS Nguyễn Minh Đức, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh nghiệm thu tháng 07/2009 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Mục đích nghiên cứu đề phương hướng thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2010 đề giải pháp năm Báo cáo thường niên “Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ” tác giả Hồng Thị Bích Loan năm 2013 VCCI phân tích thực trạng quan hệ thương mại song phương Việt Nam Ấn Độ đề số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại Ấn phẩm “Giới thiệu thị trường Ấn Độ giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Ấn Độ” tác giả Đỗ Hữu Huy, Vụ thị trường châu Á – châu Phi phát hành năm 2017 cung cấp thông tin khái quát thị trường tiềm Ấn Độ cho doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, tác giả nhận thấy chưa có đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Ấn Độ Do luận văn sâu vào phân tích đưa giải pháp hoạt động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ yếu tố tác động, từ đề xuất số giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Ấn Độ năm vừa qua - Đưa giải pháp khả thi cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Ấn Độ năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Thời gian nghiên cứu tập trung vào năm 2015, 2016, 2017 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Nguồn thông tin số liệu: Thông tin số liệu sử dụng luận văn chủ yếu thông tin số liệu thứ cấp, đến từ ba nguồn thơng tin số liệu chính: Internet, Báo cáo Hồ sơ thị trường Ấn Độ năm 2017 VCCI sách tham khảo “Giới thiệu thị trường Ấn Độ giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Ấn Độ” Bộ Công thương năm 2017 Vì lí hạn chế nguồn lực điều tra nên luận văn chưa thể tiến hành điều tra với doanh nghiệp thực tế xuất vào thị trường Ấn Độ để có liệu sơ cấp Phương pháp thu thập liệu sử dụng chủ yếu luận văn phương pháp quan sát 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Với cách tiếp cận góc độ doanh nghiệp, tác giả sử dụng số phương pháp truyền thống phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê kế toán Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích nội dung cụ thể, luận văn đưa đánh giá khái quát chung hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam vào Ấn Độ Phương pháp phân tích thống kê: Luận văn sử dụng số liệu thống kê phù hợp để phục vụ cho việc phân tích hoạt động xuất hàng hố doanh nghiệp Việt Nam vào Ấn Độ Phương pháp lôgic: Dựa sở lý luận kinh nghiệm quốc tế hệ thống hóa, luận văn phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ có đánh giá cụ thể Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết xuất nói chung hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ nói riêng để từ nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ năm Kết cấu Luận văn Ngoài Lời mở đầu, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Nền tảng pháp lý yếu tố tác động đến xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Chương 2: Thực trạng xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá sang Ấn Độ Do hạn chế thời gian, tài liệu khả người viết, nội dung luận văn khó tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Tác giả mong nhận dẫn tận tình thầy góp ý đơng đảo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Chương NỀN TẢNG PHÁP LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ 1.1 Khái niệm, vai trò hình thức xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động đưa hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Dưới góc độ kinh doanh, xuất việc bán hàng hố dịch vụ, hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp Dưới góc độ phi kinh doanh quà tặng viện trợ khơng hồn lại hoạt động xuất việc lưu chuyển hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia [8,15] 1.1.2 Vai trò xuất hàng hố Xuất hàng hố có bốn vai trò sau đây: - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho việc nhập phục vụ phát triển đất nước Theo lý thuyết lợi so sánh David Ricardo tác phẩm “Những nguyên lý kinh tế trị 1817” quốc gia có lợi tham gia vào phân cơng lao động quốc tế “ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước” chuyên mơn hố vào sản xuất số sản phẩm định xuất hàng hố để đổi lấy hàng nhập từ nước khác Đối với nước phát triển, sở trình độ sản xuất cao xuất giúp họ tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa nhập mặt hàng mạnh họ sản xuất Đối với nước phát triển việc xuất giúp cho họ có phần vốn ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Chẳng hạn với Việt Nam, cơng nghiệp hố đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát triển nước ta Để cơng nghiệp hố đất nước thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn như: Xuất hàng hoá, đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ, xuất sức lao động… Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ… quan trọng phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, công nghiệp hố đất nước xuất Quy mơ xuất định qui mô tốc độ tăng trưởng nhập Ở Việt Nam thời kỳ 1986 – 1990, nguồn thu từ xuất hàng hoá đảm bảo tới 75% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tương tự, thời kỳ 1991 – 1995 66% 1996 – 2000 50% (đó chưa thống kê nguồn vốn thông qua xuất dịch vụ) Trong tương lai, nguồn vốn bên tăng lên hội đầu tư vay nợ nước tổ chức quốc tế thuận lợi chủ đầu tư người cho vay thấy khả xuất – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ – trở thành thực - Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế: Một là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu, chậm phát triển nước ta, sản xuất chưa đủ tiêu dùng Do vậy, thụ động chờ “thừa ra” sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp Sản xuất thay đổi cấu kinh tế diễn chậm chạp Hai là, coi thị trường, đặc biệt thị trường giới huớng quan trọng để tổ chức sản xuất.Quan điểm thứ hai xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất.Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển - Xuất có tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống người dân Tác động xuất đến việc làm đời sống bao gồm nhiều mặt.Trước hết, sản xuất, chế biến dịch vụ hàng xuất trực tiếp nơi VCCI Phòng Thương mại Ấn Độ ký biên thành lập.Diễn đàn góp phần thúc đẩy hợp tác song phương Việt Nam Ấn Độ; đồng thời mở kênh trao đổi thông tin hai quốc gia, xúc tiến hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp hai nước việc tìm kiếm đối tác xuất khẩu, nhằm giúp thúc đẩy quan hệ đầu tư, thương mại hai nước Vận động Ấn Độ trao GSP cho Việt Nam sớm công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Hiện nay, hàng hóa Việt Nam xuất sang Ấn Độ chưa hưởng ưu đãi thuế quy chế GSP Quy chế GSP hệ thống đánh thuế quan phổ cập cho phép hàng hóa từ Việt Nam hưởng mức thuế suất ngang với nước mà Ấn Độ dành cho quy chế GSP.Hiện nay, Bộ Cơng Thương tích cực phối hợp với quan hữu quan để hoàn thiện tài liệu chuẩn bị cho việc sớm đề nghị Ấn Độ dành Quy chế GSP cho Việt Nam Việt Nam hy vọng quan hữu quan Ấn Độ ủng hộ tiến trình để Việt Nam sớm hưởng Quy chế GSP Ấn Độ Sau có Quy chế GSP, với mức thuế quan giảm đáng kể, từ mức 50% xuống 0%, Việt Nam mạnh đủ sức cạnh tranh với quốc gia khác, đẩy mạnh lĩnh vực sản xuất để xuất sang thị trường Ấn Độ Đẩy mạnh xuất thông qua quan hệ với Việt kiều: cộng đồng Việt kiều Ấn Độ, không đông đảo nước khác, hình thành từ lâu đời, bám rễ sâu sắc có đóng góp đáng kể vào đời sống trị xã hội kinh tế thương mại nước sở Theo số liệu Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, cộng đồng Việt kiều người Việt sinh sống làm ăn lâu dài Ấn Độ có khoảng 1.000 người Trong đơng thủ New Delhi Vì vậy, giữ quan hệ chặt chẽ với cộng đồng người Việt có hội thúc đẩy bn bán với Ấn Độtheo nhiều cách Việt kiều đứng làm trung gian môi giới bán sản phẩm Việt Nam sang Ấn Độ ngược lại, làm cố vấn cho hoạt động kinh doanh thị trường Ấn Độ, cung cấp cho thông tin bổ ích Quy hoạch đồng vùng ngun liệu nơng sản chế biến nông sản phục vụ xuất khẩu: Để đẩy mạnh xuất nông sản vào Ấn Độ giới, 61 chiến lược phát triển vùng lãnh thổ vùng nguyên liệu nông sản xuất mặt phải ưu tiên phát triển trước vùng kinh tế trọng điểm, có khả bứt phá lên trước, có đủ điều kiện thực quy hoạch phát triển nhanh Các vùng kinh tế trọng điểm vùng nguyên liệu trọng điểm đóng vai trò đầu tàu, động để vùng khác tiếp thu học tập.Các vùng nguyên liệu phục vụ xuất phải phát huy lợi để phát triển Mỗi vùng nguyên liệu phải đảm bảo cho suất chất lượng nông sản cao so với vùng khác tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở, gắn vùng nguyên liệu với khu chế biến khép kín, gắn khả sản xuất chế biến với nhu cầu thị trường nước Bên cạnh đó, với tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nay, cần phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với thị trường tiêu thụ nước, giới vùng nguyên liệu để phát triển mặt hàng có lợi cạnh tranh Đặc biệt đầu tư, xây dựng, nâng cấp sở chế biến phải đảm bảo yêu cầu công nghệ đại, thiết bị tiên tiến, nhằm tăng cao chất lượng sản phẩm đem lại phát triển bền vững, hiệu cho ngành công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trường sinh thái Việc phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản phải gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội; phù hợp với chiến lược xuất khẩu…Điều tra đánh giá thực trạng ngành công nghiệp chế biến nơng sản, phân tích kết đạt được, hạn chế thuận lợi khó khăn ngành thị trường tiêu thụ, thiết bị công nghệ, vốn đầu tư, lao động, đồng thời đánh giá lực mạnh, tiềm sản xuất ngành.Từng bước đổi kỹ thuật công nghệ chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, tạo thị trường cho nông sản để bước hoà nhập vào thị trường khu vực giới.Có sách biện pháp việc thu mua nơng sản nhằm đảm bảo lợi ích người nơng dân để chuyển đổi cấu trồng, tạo phát triển ổn định vùng nguyên liệu tập trung sản xuất hàng hoá.Tập trung xây dựng sở hạ tầng nông thôn tập trung ưu tiên xây dựng đường sá vào vùng chuyên canh để khuyến khích thúc đẩy hình thành vùng chun canh ổn định, tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho lưu thơng hàng hố nơng 62 sản Hỗ trợ hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản: hoạt động sản xuất chế biến mặt hàng nơng sản khâu tạo hàng cho xuất Nó ảnh hưởng đến quy mơ, cấu chất lượng hàng nông sản xuất khẩu.Trong thời gian qua, nhà nước có quan tâm đến hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản chưa nhiều nên chất lượng hàng nông sản Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu cao thị trường khó tính lại có khả chi trả lớn Do vậy, hiệu từ hoạt động xuất hàng nơng sản chưa cao Vì vậy, thời gian tới nhà nước cần phải tăng cường hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, chế biến… hàng nông sản để tạo sản phẩm có hàm lượng giá trị cao, từ nâng cao hiệu hoạt động xuất Các biện pháp tiến hành gồm: Hỗ trợ vốn ban đầu cho nông dân: Đây việc làm ban đầu cần thiết, để thay đổi cấu giống trồng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lý vào sản xuất phải nhiều chi phí, có nhiều nơng dân khơng thể tự trang trải Trong thời gian qua, chương trình trợ giúp vốn cho nơng dân thực xong kết thu hạn chế, người nông dân vay vốn chịu lãi xuất cao diễn dàn trãi, thiếu tập trung…nhiều hộ nông dân vay khoản nhỏ không đủ để đầu tư sản xuất Một số hộ nông dân động muốn làm ăn lớn chấp nhận vay với lãi xuất tín dụng thơng thường lại gặp khó khăn vấn đề tài sản thuế chấp Để khắc phục tình trạng này, thời gian tới, nhà nước cần đưa sách ưu đãi ngân hàng phục vụ người sản xuất hàng nông sản để họ cung cấp vốn cho nông dân nhiều hơn, hiệu Hỗ trợ giống, phổ biến kiến thức cho người nông dân: Hiện tại, nhiều nông dân Việt Nam chưa hiểu biết đầy đủ kiến thức nông nghiệp như: Giống trồng phù hợp với loại đất nào, trồng vùng có khí hậu mức độ sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu sao…để cho loại sản phẩm có chất lượng cao Vì vậy, có tượng nông dân gieo loại giống trồng cho suất cao chất lượng không bảo đảm, lạm dụng 63 loại thuốc trừ sâu, phân bón hóa học…Chính vậy, nhà nước nên hỗ trợ nông dân loại giống tốt, cho suất cao, chất lượng đồng Hiện tại, ngân sách nhà nước hạn hẹp, nhà nước khơng thể cung cấp miễn phí giống cho nơng dân, nhà nước sử dụng hình thức bán giống tốt cho nông dân với giá ưu đãi bán chịu cho nông dân, cuối vụ thu hoạch nhà nước nhận tiền…đồng thời nhà nước cần có chương trình phổ biến kiến thức cho nơng dân Tổ chức tốt công tác thu mua hàng nông sản cho nông dân: Hoạt động thu hoạch nông dân mang tính mùa vụ nên q trình thu hoạch diễn cách dồn dập thời gian ngắn Tuy nhiên, nông dân khả vốn có hạn, điều kiện kho hàng cất giữ sản phẩm hạn chế nên người nông dân phải bán nông sản sau thu hoạch Trong đấy, nhà nước lại chưa sẵn sàng mua nông sản cho nơng dân, điều dẫn đến tình trạng nơng dân bị tư thương ép phải bán hàng với giá thấp thực chưa khuyến khích nơng dân sản xuất Đây nhân tố ảnh hưởng đến ổn định nguồn hàng xuất doanh nghiệp Do vậy, thời gian tới nhà nước cần chuẩn bị kỹ lưỡng vốn, kho chứa, mạng lưới thu mua hàng cho nông dân…để hạn chế bớt ép giá tư thương nông dân vào mùa vụ Có khuyến khích nông dân sản xuất, cung cấp hàng ổn định có chất lượng cao cho doanh nghiệp tham gia xuất Đầu tư mạnh cho ngành công nghiệp chế biến, bảo quản hàng nông sản: Việc đầu tư cho công tác chế biến, bảo quản hàng nông sản nhiều sức số doanh nghiệp tham gia xuất mặt hàng cơng việc đòi hỏi cơng ty phải bỏ lượng vốn lớn để nhập loại trang thiết bị, máy móc đại Chính vậy, nhà nước nên đầu tư xây dựng sở chế biến, bảo quản hàng nông sản, đầu tư xây dựng, lắp đặt dây chuyền đánh bóng gạo, dây chuyền tinh chế cà phê thành sản phẩm cuối để sản phẩm xuất doanh nghiệp đến tận tay người tiêu dùng cuối Bên cạnh đó, nhà nước nên khuyến khích doanh nghiệp xuất hàng nông sản qua chế biến thông qua sách như: giảm thuế xuất khẩu, ưu tiên hạn ngạch xuất khẩu… để 64 thúc đẩy hoạt động chế biến nông sản nước phát triển Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung xuất khẩu: Tăng cường đầu tư tạo vùng nguyên liệu tập trung Vùng nguyên liệu tập trung vùng mà tập trung trồng loại phù hợp với điều kiện hậu, đất đai, điều kiện kinh tế, xã hội vùng Ví dụ như: Một vùng nguyên liệu trồng mía phải đặt nơi có loại đất, khí hậu phù hợp với mía, có sở hạ tầng thuận lợi để vận chuyển mía từ vùng nguyên liệu đến nhà máy Đây xem biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đồng hóa sản phẩm nông nghiệp, nhiên, vấn đề phải xác định đâu vùng ưu tiên cho mặt hàng Hiện nay, mạnh xuất sang Ấn Độ mặt hàng cà phê, hồ tiêu hạt điều Việc quy hoạch vùng nguyên liệu ổn định giúp cho doanh nghiệp ổn định kế hoạch xuất khẩu, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định thực cho hợp đồng xuất với đối tác.Trong năm vừa qua việc thiếu tính quy hoạch dẫn đến tình trạng người nơng dân trồng công nghiệp cách tự phát, không đáp ứng nguyên liệu chế biến cho sở chế biến.Việc quy hoạch nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất lượng nông sản xuất đem lại lợi lớn cho doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh quốc tế Đối với Ấn Độ, việc quy hoạch vùng nguyên liệu cho mặt hàng cà phê, hồ tiêu, hạt điều, phải mở rộng quy hoạch loại nông sản khác như: cao su, đường, chè, gạo để xuất sang thị trường Đây mặt hàng có lợi nông nghiệp, nhiên, chưa thể thâm nhập vào thị trường Ấn Độ với nhiều lý do, nguyên nhân chất lượng không đảm bảo, không đáp ứng quy định thị hiếu tiêu dùng Ấn Độ chưa quy hoạch vùng nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất lượng xuất Nhìn lại kinh nghiệm nước khác, Trung Quốc Thái Lan hai quốc gia thành công việc quy hoạch nguồn nguyên liệu chất lượng cao phục vụ xuất cho thị trường Hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp xuất 65 Trợ giúp vốn: Hàng nông sản mặt hàng mang tính thời vụ nên đòi hỏi cơng ty phải có lượng vốn đủ lớn để thu mua hàng vụ thu hoạch dự trữ xuất năm Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn thiếu vốn nên bỏ lỡ nhiều hội kinh doanh Thêm vào đấy, thiếu vốn nên doanh nghiệp gặp khó khăn cơng tác đầu tư chế biến, nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất Chính vậy, thời gian tới nhà nước cần đưa biện pháp khuyến khích ngân hàng cho vay vốn để doanh nghiệp có vốn đầu tư nâng cao hoạt động chế biến, thu mua hàng nông sản xuất phải tuân theo quy định WTO Nhà nước nên thông qua ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn với lãi xuất thấp, thời gian hợp lý đặc biệt thủ tục hành cần phải cải tiến Hỗ trợ thông tin: Nhà nước cung cấp đầy đủ thông tin thị trường nông sản giới cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất hàng nông sản: Thông tin chiếm vị trí quan trọng thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Thị trường hàng nông sản giới nói chung thị trường Ấn Độ nói riêng có nhiều biến động phức tạp doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam thường thiếu thơng tin tình hình biến động thị trường như: thiếu thơng tin tình hình cung cầu hàng nơng sản, biến động giá cả, đối thủ cạnh tranh…Vì vậy, thời gian tới nhà nước ngành có liên quan nên trọng tới cơng tác nghiên cứu, khảo sát, dự báo biến động thị trường giới, đồng thời xây dựng trung tâm cung cấp thông tin chuyên ngành thị trường nơng sản ngồi nước cho doanh nghiệp xuất hàng nông sản Lập quỹ bảo hiểm xuất quỹ bình ổn giá: để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp thực hình thức bán chịu hàng cho khách cho khách áp dụng hình thức mua trả góp Việc bán hàng theo cách giúp doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa lợi nhuận mà doanh nghiệp thu cao so với cách bán hàng trả tiền Tuy nhiên, doanh nghiệp dễ gặp phải nhiều rủi ro, dễ bị vốn Do vậy, Nhà nước cần lập quỹ bảo 66 hiểm xuất để khuyến khích doanh nghiệp xuất hàng hóa đồng thời giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn gặp rủi ro, nhà nước cần phải xem xét lập quỹ bình ổn giá để bớt phần gánh nặng lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp xuất hàng nông sản trường hợp giá hàng nông sản thị trường giới xuống thấp giá thu mua hàng nông sản nước tăng cao gây thua lỗ cho doanh nghiệp Đơn giản chế quản lý xuất khẩu: Hiện công tác quản lý xuất nhà nước nhiều bất cập, thủ tục xuất rườm rà, phức tạp gây lãng phí thời gian cơng sức cho doanh nghiệp xuất khẩu, nhiều lúc quan liêu cửa quyền gây khó dễ cho doanh nghiệp Do vậy, thời gian tới nhà nước phải tiếp tục hoàn thiện chế quản lý xuất cho phù hợp với tình hình Ngoài ra, nhà nước cần giám sát chặt chẽ, phối hợp hoạt động doanh nghiệp tham gia xuất hàng nơng sản để tránh tình trạng tranh giành khách hàng cách hạ giá cách bất hợp lý, gây tổn hại cho doanh nghiệp cho nhà nước Thiết lập chế độ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu: Đây sách có tính chất hỗ trợ, tăng khả cạnh tranh hàng xuất Chính sách cần phải phối hợp cách nhịp nhàng với sách khác, tùy theo thời kỳ, tạo tỷ giá hối đối có lợi khơng chênh lệch lớn so với giá thực tế thị trường Ở sách này, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu, nhà hoạch định sách thường phá giá đồng nội tệ.Về mặt lý thuyết, việc làm khiến cho nhập giảm khuyến khích xuất Khó khăn chủ yếu phải xác định tỷ giá vừa đủ phải vừa ngắn để thu hiệu ứng có lợi cho ngoại thương bảo tồn đội ngũ bán hàng Thành cơng sách đòi hỏi loạt sách khác kèm để giữ cho kinh tế không suy sụp điều kiện lạm phát tăng cao Nhà nước cần có giải pháp phát triển mở rộng thị trường nông sản: Trợ giúp nâng cao lực thị trường cho chủ thể sản xuất nông sản Chỉ thân người sản xuất hàng hố có đầy đủ thơng tin hiểu biết thị 67 trường quan hệ thị trường họ biết cách điều chỉnh sản xuất theo yêu cầu thị trường Đây mặt yếu người sản xuất hàng hố nơng thôn Do vậy, họ dễ bị điều tiết cách tự phát quan hệ thị trường, dễ bị thua thiệt hành xử thị trường Công tác khuyến nông, khuyến thương cần đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp kiến thức thị trường nâng cao lực thị trường chủ thể sản xuất hàng hóa nơng thôn.Trợ giúp chủ thể sản xuất nông sản xây dựng thương hiệu hàng hoá, trước hết với cây, đặc sản vùng Đây vừa cách thức thâm nhập củng cố vị hàng hoá thị trường quốc tế, vừa cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi người sản xuất cạnh tranh quốc tế Tạo điều kiện công nghiệp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào việc tìm kiếm thị trường, khách hàng tổ chức phối hợp hành động chủ thể việc xử lý tình khác thị trường loại hàng hóa 3.3.3 Một số kiến nghị với Hiệp hội ngành hàng Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin, thống thực chiến lược phát triển sản xuất, liên kết kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng, tránh để khách hàng lợi dụng ép giá gây thua thiệt chung Cần có chế phối hợp bộ, ngành quản lý Hiệp hội ngành hàng để tạo thống đạo điều hành Phát triển sở hạ tầng phục vụ thương mại như: đường giao thông, hệ thống chợ bán buôn, trung tâm giới thiệu hàng hoá Lập Hiệp hội ngành hàng, mở rộng hợp tác song phương, đa phương, đàm phán mở thị trường cho hoạt động xuất nhập khẩu.Phối hợp lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo giống trồng, vật ni có khả cạnh tranh cao Vai trò Hiệp hội hồ tiêu, cao su, cà phê, lương thực quan trọng việc tổ chức sản xuất, nhập khẩu, khai thác thị trường đặc biệt việc xây dựng mối liên kết dọc, liên kết ngang doanh nghiệp nước cầu nối doanh nghiệp với Nhà nước Không có vậy, doanh nghiệp thơng qua Hiệp hội để tạo dựng uy tín hình ảnh 68 tiến hành thâm nhập vào thị trường đầy tiềm thị trường Ấn Độ Giải pháp bảo vệ lợi ích doanh nghiệp: Với vai trò người bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp nước trước rủi ro kinh doanh thị trường giới, Hiệp hội phải với Nhà nước đề biện pháp bảo hộ thích hợp Theo quy định WTO, hàng hoá bán phá giá với biên độ phá giá lớn 2% giá xuất khối lượng hàng nhập nước lớn 3% bị xem xét, điều tra xem có bán phá giá hay khơng Do đó, để bảo vệ lợi ích chung tồn ngành hàng nông sản thị trường Ấn Độ, doanh nghiệp phải thông qua hiệp hội để phối hợp hành động nhằm hạn chế xuất mức vào thị trường này, tránh bị đánh thuế chống bán phá giá Hiệp hội khơng nên thực vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi cho toàn thể cộng đồng doanh nghiệp mà phải bảo vệ quyền đáng doanh nghiệp riêng lẻ.Hiệp hội phải giúp đỡ doanh nghiệp việc giải vụ việc liên quan tới vướng mắc cụ thể họ, liên quan đến việc tra, kiểm tra chồng chéo hay việc hình hố quan hệ kinh tế dân Bên cạnh đó, Hiệp hội nên có chương trình hợp tác với ngân hàng thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ để giúp họ tiếp cận tốt với nguồn vốn tín dụng Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại: Với tư cách tổ chức đại diện cho doanh nghiệp toàn ngành, Hiệp hội phải tăng cường hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy sức mạnh tập thể thương trường - Xây dựng tin điện tử Hiệp hội Hiện nay, hiệp hội cà phê, cao su, hồ tiêu, lương thực có trang web riêng để cung cấp bảng tin, thị trường số lượng hàng hóa xuất nhập tháng, cập nhật giá hàng hóa nước thị trường xuất khẩu, nhiên trang web sơ sài số liệu khơng cập nhật thường xuyên Do vậy, thời gian tới, hiệp hội cần xây dựng tờ báo điện tử chuyên nghiệp Bản tin đáp ứng yêu cầu như: 69 + Phải liên tục cập nhật thông tin mặt hàng nông sản nước lĩnh vực liên quan cho công luận doanh nghiệp hiệp hội + Tạo cầu nối để Hiệp hội doanh nghiệp thành viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nhà đầu tư đối tác nước quốc tế + Quảng bá giới thiệu Hiệp hội doanh nghiệp thành viên, bước xây dựng trở thành tờ báo xúc tiến thương mại, tư vấn thông tin đến khách hàng, doanh nghiệp + Đặt sở ban đầu để chuyển dần mơ hình thơng tin, truyền thơng tin điện tử, cho phép khách hàng trao đổi trực tuyến với + Cung cấp đầy đủ, xác thơng tin tình hình thị trường, thơng tin hoạt động, chương trình, hoạt động Hiệp hội doanh nghiệp thành viên tới khách hàng nhà đầu tư - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm Hiệp hội cần phải phối hợp thống với Bộ ngành để trở thành đầu mối liên kết doanh nghiệp nước, giới thiệu khách hàng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập sâu vào thị trường bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam, ví dụ hoạt động: tổ chức hội nghị chuyên đề thị trường, tổ chức hội chợ nông sản xuất nước, tham gia triển lãm, trưng bầy nông sản Việt Nam trung tâm giới thiệu sản phẩm xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện thị trường nước ngồi cách thiết thực có hiệu Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu triển khai: Nghiên cứu triển khai hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro mà doanh nghiệp đơn lẻ khó thực Vì vậy, Hiệp hội nên người thay doanh nghiệp thực công trình nghiên cứu triển khai nhằm mang lại lợi ích cho tất doanh nghiệp chia sẻ rủi ro doanh nghiệp Bằng cách lập quỹ nhằm nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ nhằm phổ biến kiến thức cho tất thành viên Hiệp hội mang lại hiệu lớn 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương luận văn, tác giả đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp xuất việt Nam đưa số kiến nghị Nhà nước Hiệp hội ngành hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng hoá từ Việt Nam sang Ấn Độ Hy vọng nhóm giải pháp đưa vào thực tế góp phần cải tiện tranh xuất hàng hoá Việt Nam thị trường Ấn Độ 71 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Việt Nam nỗ lực phát triển đất nước nhiều mặt: kinh tế, văn hố… hoạt động xuất hàng hố có vai trò quan trọng tạo nguồn vốn chủ yếu cho việc nhập phục vụ phát triển đất nước, đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống người dân sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước Chính phủ Việt Nam ln coi Ấn Độ thị trường xuất lớn, quan trọng mang tính chiến lược Luận văn “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ” làm rõ đánh giá thực trạng yếu tố tác động lên hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Trên sở đó, luận văn rút ưu điểm hạn chế tồn hoạt động Ưu điểm lớn đến từ lợi cạnh tranh hàng hoá Việt Nam giá đa dạng hàng hoá, hai yếu tố có ý nghĩa với người tiêu dùng thị trường Ấn Độ Còn nhược điểm lớn doanh nghiệp Việt Nam có q thơng tin thị trường Ấn Độ Bên cạnh đó, nhóm hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam sang Ấn Độ sản phẩm thuộc nhóm hàng khơng giảm thuế không hưởng ưu đãi thuế từ Hiệp định AIFTA dẫn đến việc giá trị gia tăng không cao Nhiều mặt hàng tăng trưởng không biến động kinh tế giới, rào cản từ sách quản lý nhập Ấn Độ cạnh tranh từ nước xuất khác Từ thực trạng đó, tác giả đưa số giải pháp cho doanh nghiệp số kiến nghị với Chính phủ Hiệp hội nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ Tác giả hi vọng đóng góp phần vào trình nâng cao hiệu hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Ấn Độ nói riêng giới nói chung Đồng thời, hy vọng luận văn tài liệu giúp đỡ phần cho người quan tâm tới hoạt động xuất nhập phát triển chiến lược xuất cho quốc gia 72 Với hạn chế thời gian, nguồn lực kiến thức thực tiễn nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót Đặc biệt nguồn thông tin số liệu hầu hết nguồn thông tin thứ cấp phạm vi rộng nên độ xác thơng tin mức độ phù hợp với cách tiếp cận hoạt động xuất doanh nghiệp chưa cao Hy vọng thời gian tới có nghiên cứu tiếp cận với số liệu thực tế hoạt động xuất sang thị trường Ấn Độ doanh nghiệp để đưa kết luận nghiên cứu tốt Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để hồn thiện hiểu biết đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Xuân Trung anh chị Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đình Chiến (2015), Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 34-72 Trần Minh Đạo (2014), Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 147-201 Nguyễn Minh Đức (2009), Xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu – Thách thức hội, toàn báo cáo Đỗ Hữu Huy (2017), Giới thiệu thị trường Ấn Độ giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Ấn Độ, Nhà xuất Bộ Công thương, tr101-247 Hồ Thanh Lan (2014), Marketing công nghiệp, NXB Hồng Đức, tr45-57 Hồng Thị Bích Loan (2013), Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5/2016 Philip Kotler (2008), Quản trị Marketing, Nhà xuất Thống kê, tr 21-39 Đoàn Thị Hồng Vân (2015), Giáo trình Quản trị Xuất nhập khẩu, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tr 3-51 VCCI, Báo cáo Hồ sơ thị trường Ấn Độ năm 2017, toàn báo cáo 10 Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), Bài giảng marketing cơng nghiệp, slide 38-50 Website Vietnam Exports to India: https://tradingeconomics.com/vietnam/exports/india India Imports from Vietnam (Top Products Imported from Vietnam to India): https://www.infodriveindia.com/india-trading-partners/vietnam-imports.aspx What does Vietnam export to India? (1995-2016): https://atlas.media.mit.edu/en/visualize/line/hs92/export/vnm/ind/show/1995.2016/ Vietnam Exports to India: https://www.seair.co.in/vietnam-export-data.aspx Exporting to India: What You Need to Know: https://www.shippingsolutions.com/blog/exporting-to-india India offers zero percent tax on 60 Vietnamese import goods: http://sggpnews.org.vn/business/economy/india-offers-zero-percent-tax-on-60vietnamese-import-goods-50988.html 74 India lifts import ban on six commodities from Vietnam: https://economictimes.indiatimes.com/news/economy/policy/india-lifts-import-banon-six-commodities-from-vietnam/articleshow/57773820.cms India - Top 20 largest trading partners of Vietnam: https://customsnews.vn/india-top-20-largest-trading-partners-of-vietnam-6145.html Vietnam’s pepper export to India skyrockets: http://www.hanoitimes.vn/economy/2018/05/81e0c649/vietnam-s-pepper-export-toindia-skyrockets/ 10 India - Market Challenges: https://www.export.gov/article?id=India-MarketChallenges 11 Advantages and challenges of exporting to India: https://www.nibusinessinfo.co.uk/content/advantages-and-challenges-exportingindia 12 Trang Web Bộ Công thương Việt Nam (http://moit.gov.vn) 13 Trang Web VCCI (http://vcci.com.vn/) 14 Trang Web Báo Hải quan (http://www.baohaiquan.vn/) 15 Trang Web Tổng cục Hải quan (https://www.customs.gov.vn/default.aspx) 16 Trang Web VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam (http://vneconomy.vn/) 17 Trang Web Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (http://cis.org.vn/#) 18 Lý thuyết quản trị: http://quantri.vn/dict/details/9528-phan-loai-khach-hang-lacac-to-chuc 19 Doanh nghiệp Việt câu chuyện rào cản thương mại: Bị động tự vệ https://bnews.vn/doanh-nghiep-viet-va-cau-chuyen-rao-can-thuong-mai-bi-dongtrong-tu-ve/66403.html 20 “Phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam-Ấn Độ: Những rào cản triển vọng” Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải: http://cis.org.vn/article/1058/phat-trien-quan-he-kinh-te-thuong-mai-viet-nam-ando-nhung-rao-can-va-trien-vong-phan-1.html 75 ... NGHIỆP VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ .24 2.1 Tình hình xuất hàng hố doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ 24 2.2 Đánh giá tình hình xuất Việt Nam sang Ấn Độ 38 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY... hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Chương 2: Thực trạng xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam sang Ấn Độ Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá sang Ấn Độ Do hạn chế thời... XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG ẤN ĐỘ 45 3.1 Phân tích SWOT cho hoạt động xuất hàng hoá sang thị trường Ấn Độ 45 3.2 Định hướng xuất sang thị trường Ấn Độ Việt Nam 47 3.3 Một số giải pháp