Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐINH THỊ THANH HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ĐINH THỊ THANH HƯƠNG 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ĐINH THỊ THANH HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Lan Anh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu sử dụng luận văn tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng10 năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, với nỗ lực cố gắng thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Vũ Thị Lan Anh, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học, thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Luật Kinh tế, Viện Đại học Mở Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Thị Thanh Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CHO DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát quyền bình đẳng doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền bình đẳng doanh nghiệp 1.1.2 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền bình đẳng cho doanh nghiệp 15 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc xác lập bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp 17 1.2 Pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp 22 1.2.1 Khái niệm, nội dung pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp 22 1.2.2 Vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Những quy định mang tính nguyên tắc chung quyền bình đẳng doanh nghiệp 29 2.2 Những quy định cụ thể quyền bình đẳng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 31 2.2.1 Những quy định quyền bình đẳng doanh nghiệp việc thành lập, đăng ký, chuyển đổi hình thức 31 2.2.2 Thực trạng quy định quyền bình đẳng doanh nghiệp lĩnh vực tài chính, tín dụng, thuế 40 2.2.3 Những quy định quyền bình đẳng doanh nghiệp lĩnh vực sử dụng đất 46 2.2.4 Những quy định quyền bình đẳng doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh xuất nhập 49 2.2.5 Những quy định pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp việc giải thể, phá sản 50 2.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp 53 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đăng cho doanh doanh nghiệp nước ta 57 3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật đảm bảo quyền bình đẳng doanh nghiệp nước ta 60 3.2.1 Xác định cách hợp lý hình thức cấu trúc văn pháp luật doanh nghiệp 60 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật xác lập chấm dứt tư cách chủ thể kinh doanh 63 3.3.3 Hồn thiện văn pháp luật có liên quan đến trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 66 3.3.4 Tiếp tục cải cách thủ tục hành liên quan đến hoat động doanh nghiệp theo hướng cắt bỏ thủ tục gây phiền hà cho doanh nghiêp 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước KTTT : Kinh tế thị trường ĐTNN : Đầu tư nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa ĐKDN : Đăng ký doanh nghiệp ĐKKD : Đăng ký kinh doanh BĐGCDN : Bình đẳng doanh nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực sách đổi kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đề ra, kinh tế nước ta có bước chuyển đáng kể Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Cùng với công đổi đất nước, hệ thống pháp luật môi trường kinh doanh Việt Nam không ngừng cải thiện theo hướng phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN Khung pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng ngày hoàn thiện, đặc biệt pháp luật doanh nghiệp, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc đời, hình thành phát triển chủ thể kinh doanh Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đã, ngày lớn mạnh khơng ngừng vươn lên khẳng định vị trí kinh tế đất nước Với đời Hiến pháp 2013, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014 nói, bình đẳng kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta xác lập Quyền bình đẳng doanh nghiệp phải bảo đảm suốt trình hoạt động doanh nghiệp từ gia nhập thị trường (ĐKDN), vào hoạt động giải tranh chấp, giải thể, phá sản, rút lui khỏi thị trường Quyền bình đẳng doanh nghiệp phải mang tính tồn diện quan hệ Yêu cầu việc phát triển kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN đòi hỏi cần xác lập điều kiện pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nhằm tạo "sân chơi" bình đẳng cho tất doanh nghiệp, góp phần phát huy ưu loại hình doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp đóng góp tốt vào phát triển kinh tế quốc dân Đó mong muốn nhà đầu tư nước Việt Nam Do vậy, việc xác lập khuôn khổ pháp lý đảm bảo quyền bình đẳng doanh nghiệp điều kiện cần thiết Vì lý trên, "Pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam " hướng nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính thế, tác giả chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Cao học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào trình xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nước ta phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước ta, bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp vấn đề đặt xác định đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đã có số tác giả quan tâm, nghiên cứu vấn đề này, song nhìn chung, phần lớn cơng trình đề cập chung quyền bình đẳng cho doanh nghiệp coi nguyên tắc kinh tế thị trường Cụ thể như: Đề tài khoa học cấp năm 2005 “Đổi quản lý nhá nước loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo hướng không phân biệt thành phần kinh tế” Tiến sỹ Trần Tiến Cường làm chủ nhiệm Trong cơng trình khoa học này, tác giả đề cập đến quyền bình đẳng nguyên tắc tất yếu kinh tế thị trường bảo đảm cho phát triển kinh tế quốc gia Cũng tác phẩm này, tác giả phân tích, đánh giá tình trạng bất bình đẳng loại hình doanh nghiệp nước ta tồn phổ biến Như doanh nghiệp Nhà nước ưu so với khối doanh nghiệp dân doanh tiếp cận nguồn lực xã hội Năm 2004, Luận án tiến sỹ Luật học "Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam" tác giả Đồng Ngọc Ba, Trường Đại học Luật Hà Nội, nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật loại hình doanh nghiệp nước ta Tuy không trực tiếp đề cập đến, giải pháp mà tác giả đưa luận án góp phần để doanh nghiệp tự kinh doanh bình đẳng trước pháp luật Năm 2004, 2005, để phục vụ cho việc soạn thảo Dự án Luật Doanh nghiệp (thống nhất) Luật Đầu tư (chung), với chủ trì Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Ban pháp chế - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tiến hành đề tài: Nghiên cứu, rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp Đề tài nêu quy định khác biệt tổ chức, thành lập doanh nghiệp thành phần kinh tế Ngoài ra, tác giả Nguyễn Thanh Bình có bài: "Bình đẳng pháp luật" đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12/2004, đề cập đến quyền bình đẳng người nói chung, mối quan hệ bình đẳng - cơng pháp luật Có thể khẳng định rằng, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống việc bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp góc độ pháp lý vấn đề hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho doanh nghiệp Đó thuận lợi khó khăn cho tác giả q trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích luận văn: Làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho doanh nghiệp nước ta Trên sở làm rõ hạn chế, bất cập, nguyên nhân tình trạng bất bình đẳng doanh nghiệp, từ đưa nhũng giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho doanh nghiệp nước ta - Phù hợp với mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích làm rõ vấn đề lý luận quyền bình đẳng doanh nghiệp + Xác định nội dung quyền bình đẳng doanh nghiệp nhà đầu tư loại hình doanh nghiệp Muốn khắc phục phải có thống luật chung, đảm bảo tính cơng bình đẳng" [8] Bên cạnh có ý kiến băn khoăn tính khả thi việc ban hành luật doanh nghiệp Theo PGS.TS Nguyễn Như Phát: "về kỹ thuật phương pháp lập pháp, khó phản ánh hết đặc tính pháp lý quản lý loại hình doanh nghiệp đạo luật Bởi lẽ, suy cho cùng, luật loại hình doanh nghiệp nhìn chung mang tính tổ chức vậy, chúng phải thể đặc tính khác biệt tổ chức quản lý loại hình doanh nghiệp đó" [42, tr.46] Rõ ràng, xét chức pháp luật loại hình doanh nghiệp dù tồn riêng rẽ hay nhập vào văn chất, chức khơng thay đổi Đó pháp luật tạo lập tư cách pháp lý để doanh nghiệp gia nhập thị trường Doanh nghiệp sau gia nhập thị trường hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào "môi trường" pháp lý bao gồm hệ thống pháp luật Do đó, theo PGS.TS Dương Đăng Huệ, muốn tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng vấn đề xây dựng Luật Doanh nghiệp chung mà phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện luật có liên quan [31, tr.31] Theo TS Bùi Ngọc Cường: "Vấn đề quan trọng phải có tư tiêu chí phân loại doanh nghiệp để từ có thay đổi lớn quy định doanh nghiệp tạo nhảy vọt chất pháp luật Doanh nghiệp Nếu "sáp nhập" luật hành vào đạo luật chẳng khác bỏ "củ khoai tây" vào "rọ" "rọ" khoai tây khơng phải hệ thống" [13, tr.29] Theo chúng tôi, pháp luật doanh nghiệp cần phải đảm bảo tính thống quan điểm hồn tồn đắn Tuy nhiên, tính thống pháp luật doanh nghiệp cần tiếp cận nhấn mạnh khía cạnh nội dung, thay hình thức số lượng văn pháp luật Về mặt khoa học, cần khẳng định thống pháp luật doanh nghiệp xếp quy định pháp luật doanh 61 nghiệp thành chỉnh thể, với phận cấu thành tương thích, khơng mâu thuẫn nhau, khơng chồng chéo Còn vấn đề xác lập quy định văn hay nhiều văn bản, có tính chất kỹ thuật lập pháp Ban hành luật doanh nghiệp, khơng đảm bảo tương thích, phù hợp nội dung quy phạm nó, có nghĩa chưa đảm bảo tính thống pháp luật doanh nghiệp Ngược lại, việc ban hành nhiều luật doanh nghiệp đảm bảo tính thống pháp luật doanh nghiệp, nội dung luật không mâu thuẫn, không chồng chéo Thực tiễn cho thấy, đa số nước ban hành nhiều luật doanh nghiệp để điều chỉnh loại hình doanh nghiệp khác Pháp luật doanh nghiệp coi thống bao hàm quy phạm phản ánh điểm chung đặc tính riêng loại hình doanh nghiệp Việc ban hành luật hay nhiều luật phải đáp ứng yêu cầu Trên quan điểm đó, xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp, cần lưu ý số điểm sau đây: Thứ nhất, việc thống pháp luật Doanh nghiệp khơng thiết phải có điều kiện tiên pháp điển hóa pháp luật Doanh nghiệp, nghĩa đưa tất quy định pháp luật loại hình doanh nghiệp vào văn pháp luật Việc pháp điển hóa pháp luật, suy cho nghiệp vụ mang tính kỹ thuật lập pháp Việc thống pháp luật phương diện nội dung tạo thống sách pháp luật tư pháp lý Đây hội để thiết lập thống bên pháp luật, phá tan mâu thuẫn nội hình thành minh bạch pháp luật Thứ hai, việc thống (hay pháp điển hóa) pháp luật Doanh nghiệp khơng có ý nghĩa định đến việc tạo "mơi trường pháp lý bình đẳng kinh doanh" loại hình doanh nghiệp Những lĩnh vực pháp luật có nhiệm vụ chủ yếu để thiết lập bình đẳng pháp lý trình tồn hoạt động doanh nghiệp (sau doanh nghiệp thành lập) lĩnh vực pháp luật không xếp vào h thông tin pháp luật Doanh nghiệp (như pháp luật thuế, hợp đồng, hải quan, đất đai ) 62 Thứ ba, cần xác định rõ tính chất mục tiêu pháp luật doanh nghiệp Như thấy, pháp luật doanh nghiệp loại pháp luật mang tính tổ chức Nói khác đi, loại pháp luật giải vấn đề tổ chức quản lý loại chủ thể kinh doanh chế thị trường Mục đích hướng tới pháp luật doanh nghiệp phải xác định tọa an toàn mặt pháp lý, giảm thiểu rủi ro chi phí cho nhà đầu tư trình tổ chức vận hành doanh nghiệp, từ khởi kinh doanh rút khỏi thương trường Trong thực nhiệm vụ nhằm đạt mục đích này, pháp luật Doanh nghiệp buộc phải thực thi việc mô tả chi tiết đặc tính dấu hiệu kinh tế - tổ chức quản lý (không giống nhau) loại hình doanh nghiệp; vậy, pháp luật doanh nghiệp tạo nhiều "mẫu số chung" loại hình doanh nghiệp mà từ có "mặt pháp lý bình đẳng" cho hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, với tính cách pháp luật việc xác lập "đầu vào" thị trường, pháp luật doanh nghiệp cần có tư tưởng quan niệm thống việc thể chế hóa cách cụ thể nguyên tắc tự kinh doanh, mà cụ thể tự thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư Trong chừng mực đó, pháp luật doanh nghiệp có "mẫu số chung" cho loại hình doanh nghiệp, vấn đề kỹ thuật việc thành lập quản trị loại hình doanh nghiệp khơng cần phải thống 3.2.2 Hồn thiện pháp luật xác lập chấm dứt tư cách chủ thể kinh doanh Như làm rõ chương hai, biết, việc xác lập chấm dứt tư cách chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thực theo văn pháp luật khác với quy định nội dung khác theo tính chất sở hữu, ngành nghề kinh doanh Chính điều chỉnh văn pháp luật khác mà nội dung không giống tạo nên khác biệt xác lập chấm dứt tư cách chủ thể doanh nghiệp, dẫn đến quyền bình đẳng doanh nghiệp chưa bảo đảm Chính vậy, để hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp 63 KTTT định hướng XHCN Việt Nam nay, cần phải hoàn thiện pháp luật xác lập chấm dứt tư cách chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Thứ nhất, loại hình doanh nghiệp, có loại hình doanh nghiệp theo cách quy định Luật Doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, nguồn gốc vốn Đó là: Doanh nghiệp tư nhân; Cơng ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Trong Cơng ty TNHH có Cơng ty TNHH chủ Công ty TNHH nhiều chủ Các doanh nghiệp chưa tồn theo bốn loại hình Cơng ty Nhà nước chuyển đổi sang bốn loại hình Thực chủ trương tiến tới môi trường kinh doanh bình đẳng, sau có Nghị TW khóa IX, tích cực chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức Cơng ty cổ phần, Công ty TNHH Nhà nước thành viên Sau chuyển đổi, nghĩa có hình thức pháp lý, doanh nghiệp chịu điều chỉnh quy định pháp luật chung Đó điều kiện đảm bảo quyền bình đẳng doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Thứ hai, chủ thể có quyền đầu tư: thay nhiều cách quy định khác nay, nên sử dụng phương pháp liệt kê chủ thể bị cấm Vì nguyên tắc Nhà nước pháp quyền mà hướng tới là: công dân, doanh nghiệp thực mà pháp luật khơng cấm Do đó, việc liệt kê chủ thể bị cấm thành lập doanh nghiệp tạo tính minh bạch, điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho nhà đầu tư Thứ ba, phân nhóm ngành nghề điều kiện Để thuận tiện cho nhà đầu tư tạo tính minh bạch cho quy định pháp luật vấn đề này, nên quy định nhóm ngành nghề kinh doanh gồm: nhóm cấm kinh doanh (với danh mục liệt kê cụ thể, hai danh mục riêng áp dụng cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi); nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện (bao gồm tất loại điều kiện ngành kinh doanh; cách thức quy định 64 nhóm trên); nhóm ngành nghề tự kinh doanh, bao gồm tất ngành nghề kinh doanh khơng thuộc hai nhóm Thứ tư, phân nhóm địa bàn kinh doanh Tương tự với nhóm ngành nghề kinh doanh, nên phân định rõ nhóm địa bàn kinh doanh: nhóm địa bàn cấm kinh doanh; nhóm địa bàn kinh doanh có điều kiện; nhóm địa bàn tự kinh doanh gồm tất địa bàn khơng thuộc hai nhóm Quy định tạo minh bạch cho nhà đầu tư doanh nghiệp trình áp dụng, đồng thời tạo điều kiện cho việc quản lý Nhà nước vấn đề Thứ năm, việc điều chỉnh trình định đầu tư nhà đầu tư Việc thẩm định quan Nhà nước nội dung hợp đồng liên doanh thể can thiệp sớm Nhà nước vào giai đoạn vốn thuộc "khoảng riêng" nhà đầu tư Vì giai đoạn hồn tồn thuộc quyền tự ý chí nhà đầu tư nên pháp luật không nên điều chỉnh giai đoạn nhà đầu tư, mà điều chỉnh sau doanh nghiệp gia nhập thị trường, tức sau đăng ký kinh doanh Thứ sáu, thủ tục gia nhập thị trường Để đơn giản hóa thủ tục gia nhập thị trường, thể tính chất thủ tục đồng thời khuyến khích tối đa hoạt động đầu tư, nên quy định hai loại thủ tục gia nhập thị trường: thủ tục cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp (áp dụng số dự án đầu tư định, nêu rõ tiêu chí xác định loại dự án điều kiện - thủ tục cấp giấy phép) thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp (áp dụng cho tất trường hợp lại, khơng phân biệt nhà đầu tư nước hay nước Điều quan trọng kiểm tra khả doanh nghiệp thời điểm thành lập mà quy trình hậu kiểm từ phía Nhà nước đối tác doanh nghiệp trình hoạt động doanh nghiệp Thứ bảy, việc đăng ký kinh doanh nhập thị trường: cần xây dựng ban hành luật đăng ký kinh doanh 65 Đăng ký kinh doanh thủ tục pháp lý bắt buộc doanh nghiệp tham gia vào thị trường, hoạt động khai sinh doanh nghiệp, quyền quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời biện pháp Nhà nước doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần bảo đảm quyền bình đẳng hoạt động "khai sinh" Hiện nay, thiếu văn pháp luật có giá trị pháp lý cao quy định cách thống nhất, đồng đầy đủ chế độ đăng ký kinh doanh tất loại hình doanh nghiệp Việc đăng ký kinh doanh quy định rải rác đạo luật doanh nghiệp: Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật Hợp tác xã, Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành, luật chuyên ngành, văn pháp luật ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh Pháp luật đăng ký kinh doanh hành thấp mặt giá trị pháp lý, phân tán mặt thẩm quyền, không thống mặt thủ tục không đầy đủ mặt nội dung [30, tr.35] Chính vậy, để doanh nghiệp bình đẳng gia nhập thị trường, cần phải xây dựng ban hành luật đăng ký kinh doanh Trong đó, vấn đề liên quan đến đăng ký kinh doanh điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ, nội dung đăng ký kinh doanh, quan đăng ký kinh doanh tất loại hình doanh nghiệp quy định cách thống nhất, góp phần khắc phục yếu điểm lớn pháp luật hành doanh nghiệp vấn đề đăng ký kinh doanh Và đó, tất loại hình doanh nghiệp, trình chuẩn bị thành lập doanh nghiệp khác nhau, để nhập thị trường, tất doanh nghiệp phải thực việc đăng ký kinh doanh theo quy định Luật đăng ký kinh doanh 3.3.3 Hoàn thiện văn pháp luật có liên quan đến q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Áp dụng thu thuế sử dụng vốn DNNN để đảm bảo tính bình đẳng hạn chế việc thất thu Nhà nước 66 So sánh bất bình đẳng mặt tài doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp quốc doanh ta thấy, nguyên tắc, loại hình doanh nghiệp chịu nghĩa vụ khoản thuế lệ phí, doanh nghiệp ngồi quốc doanh phải có nghĩa vụ chia cho nhà đầu tư hay người góp vốn khoản lợi tức cổ phần hay lợi tức góp vốn thường phải cao lãi suất trái phiếu Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước khơng phải chia lợi tức cho Chủ sở hữu Nhà nước Đây lợi doanh nghiệp Nhà nước làm giảm giá thành có cạnh tranh khơng lành mạnh, bất bình đẳng kinh doanh Việc bỏ thuế vốn DNNN làm giảm nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước ngân sách Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước hưởng nhiều ưu đãi vốn, mặt sản xuất, loại hình bao cấp tín dụng Chính vậy, cần bổ sung quy định thuế vốn DNNN để tạo sân chơi bình đẳng DNNN doanh nghiệp ngồi quốc doanh Bên cạnh đó, cần hạn chế, tiến tới xóa bỏ hình thức bao cấp tín dụng Nhà nước DNNN hình thức cấp vốn cho DNNN, cho vay tín chấp, bảo lãnh vay vốn, khoanh nợ, giãn nợ, ưu tiên cho vay ODA Những hình thức bao cấp tạo san chơi khơng bình đẳng DNNN doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước làm cho DNNN không muốn cổ phần hóa, khơng tạo tiền đề cho thị trường vốn phát triển, đồng thời gây rủi ro thất thoát vốn Nhà nước Đó ý kiến chung Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI) nhằm tiếp tục kiến nghị sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp - Việc miễn thuế nhập hàng tạo tài sản cố định mà nước chưa sản xuất phải áp dụng loại hình doanh nghiệp, khơng phân biệt doanh nghiệp nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3.3.4 Tiếp tục cải cách thủ tục hành liên quan đến hoat động doanh nghiệp theo hướng cắt bỏ thủ tục gây phiền hà cho doanh nghiêp Theo Báo Lao động số 203 ngày 31 tháng năm 2017 phiện họp thường kỳ tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc rõ 67 tình trạng “ giấy phép con, giấy phép cháu” nhiều gây cản trở cho hoạt động doanh nghiệp Thủ tướng dẫn chứng báo cáo Ngân hàng giới (WB) cho biết doanh nghiệp Việt nam bảo hiểm xã hội 189 giờ, Thái lan 48 giờ, Indonesia 56 Thủ tướng ví von “ni gà 40 ngày thủ tục để tiêu thụ, xuất gà phức tạp, dài ngày ni gà” Những ví dụ cho thấy thủ tục hành liên qua đến kinh doanh nặng nề ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp Những thủ tục đặt khơng mục tiêu quản lý mà để “nhũng nhiễu doanh nghiệp”, buộc doanh nghiệp phải “giao dịch ngầm” với công chức, quan nhà nước có thẩm quyền để trơi chảy cơng việc Điều triệt tiêu bình đẳng lẽ doanh nghiệp “chạy” có lợi kinh doanh ngược lại Nếu tình trạng khơng chấm dứt khơng có bình đẳng cho doanh nghiệp Do cần phải cải cách thủ tục hành cách liệt, đồng từ phía quan nhà nước Kết luận chương Vấn đề hồn thiện pháp luật nói chung hồn thiện pháp luât bảo đảm quyền bình đẳng cho doanh nghiệp nói riêng vấn đề mang tính khách quan Tuy nhiên việc hoàn thiện pháp luật phải đáp ứng ưng yêu cầu định phù hợp với thực tiễn pháp lý Trong việc đưa giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho doanh nghiệp phải đáp ưng can vào định hướng trình bày chương luận văn Các giải pháp cụ thể luận văn trình bày dựa đánh giá thực trang pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho doanh nghiệp nêu chương luận văn Trong tập trung bám sát vào nội dung quyền bình đẳng cho doanh nghiệp để luận giải 68 KẾT LUẬN Quyền bình đẳng doanh nghiệp phận quan trọng hợp thành hệ thống bình đẳng người Vì vậy, mặt phải xem giá trị tự thân, mặt khác phải Nhà nước thể chế hóa thành quy phạm pháp luật có giá trị thực Chính vậy, quyền bình đẳng doanh nghiệp hiểu phạm trù pháp lý Trước hết, quyền chủ thể Thứ hai, quyền bình đẳng doanh nghiệp tổng hợp quy phạm pháp luật đảm bảo pháp lý Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực quyền bình đẳng Quyền bình đẳng doanh nghiệp bao hàm hệ thống quyền bản: bình đẳng việc xác lập tư cách chủ thể, bình đẳng trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, bình đẳng việc chấm dứt tư cách chủ thể kinh doanh Giữa quyền có mối quan hệ hữu với nhau, tạo thành thể thống quyền bình đẳng doanh nghiệp Sự hình thành phát triển quyền bình đẳng doanh nghiệp ln phụ thuộc vào chế quản lý, chế độ sở hữu, vai trò, vị trí doanh nghiệp quốc gia thời kỳ lịch sử cụ thể Song nhìn chung quốc gia có xu hướng mở rộng quyền bình đẳng doanh nghiệp cho phát triển kinh tế Ở nước ta, với trình thực đường lối đổi kinh tế Đảng, quyền tự kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp ngày bảo đảm Quyền bình đẳng doanh nghiệp có trở thành thực phát huy tích cực thực tiễn, điều phụ thuộc vào hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật kinh tế phải đáp ứng đòi hỏi mà quyền bình đẳng doanh nghiệp đặt Pháp luật thể chế hóa đòi hỏi quyền bình đẳng doanh nghiệp tạo bảo đảm cho việc thực quyền bình đẳng Việc nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam cho thấy: Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, pháp luật nước ta có bước tiến đáng kể việc bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp Quyền bình đẳng doanh 69 nghiệp trở thành quyền hiến định cụ thể hóa văn pháp luật liên quan đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, phân biệt đối xử coi bất hợp lý tồn Để tiến tới hội nhập kinh tế khu vực giới, phát huy tiềm nước cho phát triển kinh tế u cầu hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp nước ta tất yếu Những giải pháp đưa để hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam theo là: Xác định cách hợp lý hình thức cấu trúc văn pháp luật doanh nghiệp; Hoàn thiện quy định pháp luật việc xác lập chấm dứt tư cách chủ thể kinh doanh; Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền bình đẳng doanh nghiệp Một mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, có tính dự báo cao yêu cầu mà mong muốn tất nhà đầu tư, doanh nghiệp nước đặt nhà làm luật Việt Nam Hy vọng rằng, pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện, bảo đảm quyền bình đẳng - quyền doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay./ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2005), "Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam", Quản lý kinh tế, (1), tr.7-14 Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (2002), Thể chế - cải cách thể chế phát triển: Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Đồng Ngọc Ba (2005), "Một số vấn đề pháp lý thực tiễn loại hình doanh nghiệp Việt Nam", Luật học, (1), tr.12-18 Đồng Ngọc Ba (2004, "Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam", Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Ban pháp chế - Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2004 - 2005), Đề tài Nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp, http://www.vibonline.vnn.vn Nguyễn Thanh Bình (2004), "Bình đẳng pháp luật", Nghiên cứu Lập pháp (12), tr.15-17 Báo cáo buổi tọa đàm tinh thần đạo Luật Doanh nghiệp thống nhất, Luật Khuyến khích bảo hộ đầu tư Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức Cần Thơ ngày 12/5/2004 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tờ trình Dự án Luật doanh nghiệp (thống nhất), ngày 23/5/2005 Bộ Tư pháp - Ngân hàng phát triển châu Á, Dự án TA2853VIE (2002), Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Cải cách Luật Doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, http://www.nclp.org.vn/?act=chitiet&ideat=31&idnews=240 11 Bùi Ngọc Cường (2002), "Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh", Khoa học pháp lý - Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (7), tr.23-30 71 12 Bùi Ngọc Cường (2004), "Quan niệm pháp luật kinh tế chế thị trường", Luật học, (1), tr.3-8 13 Bùi Ngọc Cường (2004), "Bàn tính thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nay", Luật học, (6), tr.28-30 14 Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Phạm Ngọc Dũng, Nâng cao sức cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp tư nhân thị trường nội địa, http://www.mof.gov.vn 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đối thoại với doanh nghiệp lĩnh vực đất đai: Đi tìm bình đảng, http://www.nclp.org.vn 21 Jean Jackes Rouseaux, (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch thuật, thích bình giảng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Dương Đình Giám, (2004), tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp: Động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, http://www.moi.gov.vn, ngày 17/12/2004 23 Lê Hồng Hạnh (2003), "Bàn thêm hoàn thiện pháp luật kinh tế Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, (4), tr.30-36 24 Hiệp hội nhà đầu tư tài chính: Cần đẩy nhanh bình đẳng kinh doanh, http://www.mof.gov.vn, ngày 10/12/2004 72 25 Nguyễn Am Hiểu (1996), Hoàn thiện luật kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Nguyễn Am Hiểu (2003), "Hình thức pháp lý doanh nghiệp Việt Nam nhìn từ góc độ luật so sánh", Nhà nước Pháp luật, (4), tr.37-42 27 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Đặng Vũ Huân (2003), "Sau năm thi hành Luật Doanh nghiệp: Thành tựu rào cản cần xóa bỏ", Dân chủ Pháp luật, 911), tr.28-29 29 Đặng Vũ Huân (2004), "Đại vị pháp lý loại hình doanh nghiệp Việt Nam thực trạng đôi điều kiến nghị", Dân chủ Pháp luật - số chuyên đề (7), tr.2-5 30 Dương Đăng Huệ (2004), "Luật Doanh nghiệp chung: cần hay không cần ban hành?", Nghiên cứu Lập pháp, (5), tr.29-36 31 Trần Hữu Huỳnh (2005), "Thông tin doanh nghiệp minh bạch công chức", Nhà nước Pháp luật, (4), tr.46-48 32 Lê Thị Hương (2002), Vai trò Nhà nước quản lý pháp luật kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Dương Thị Hưởng (1996), Sự điều chỉnh pháp luật kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Kỷ yếu hội thảo "Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vấn đề Quốc hội quan tâm" từ ngày 24 đến ngày 29/6/2003 Hà Nội từ ngày đến ngày 3/10/2003 TP Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 35 Liên hợp quốc (2002), Tuyên ngôn giới quyền người; Công ước quốc tế quyền dân sự, trị; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, 73 xã hội, văn hóa, Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 C.Mác - Ph.Ăng - ghen (1998), Về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăng - ghen (1994), Toàn tập, T20, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Như Phát (1999), "Dự thảo Luật Doanh nghiệp - Một số vấn đề phương pháp luận", Nhà nước Pháp luật, (5), tr.45-47 40 Nguyễn Như Phát (2005), "Minh bạch hóa pháp luật yêu cầu đặt hệ thống pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế", Nhà nước Pháp luật, (1), tr.16-20 41 Tào Hữu Phùng (2002), "Pháp luật kinh tế thời kỳ đổi mới; thực trạng phương hướng hoàn thiện", Nghiên cứu Lập pháp, (7), tr.55-60 42 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2003), Doanh nghiệp việc hồn thiện môi trường pháp lý kinh doanh, Kỷ yếu Dự án hỗ trợ xây dựng thực pháp luật kinh doanh Việt Nam 43 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp thống - Một bước tiến cải thiện môi trường kinh doanh, Bản tin Môi trường kinh doanh, (10) 44 Tài liệu Hội thảo lấy ý kiến dự án Luật Doanh nghiệp (thống nhất) Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Ban soạn thảo Luật doanh nghiệp thống nhất, UNDP Dự án VIE 01/025 tổ chức Hà Nội ngày 4/3/2004 45 Nguyễn Đình Tài (2005), "Xây dựng Đầu tư chung - Một giải pháp quan trọng để cải thiện môi trường đầu tư", Quản lý kinh tế, (1), tr.42-49 46 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân 74 47 Phương Thanh, (2004), Luật Doanh nghiệp: đường mở chưa rộng, http:www.vnn.vn, ngày 14/12/2004 48 Đỗ Ngọc Thịnh (2000), Vai trò pháp luật trình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 49 Nguyễn Thoa, Bình đẳng khơng có nghĩa cào bằng, http://www.vnn.vn 50 Thu tiền sử dụng đất: Bình đẳng nghĩa vụ tài chính, xóa bao cấp, http://www.incombnk.com.vn 51 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 75 ... pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng doanh nghiệp 53 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT... CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CHO DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát quyền bình đẳng doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền bình đẳng doanh nghiệp Quyền bình đẳng doanh. .. VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ĐINH THỊ THANH HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107