Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam.. Sản phẩm, thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam.... Trong thời gian đi thực tậ
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
LỜI NÓI ĐẦU v
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM 1
1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 1
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 2
1.2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam .2 Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam có mô hình cơ cấu tổ chức công ty được thể hiện trong sơ đồ sau: 2
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam (Hình 1.2): 2
1.2.3 Nhận xét về mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 3
1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 4
1.3.1 Chương trình du lịch và chương trình du lịch trọn gói 4
1.3.2 Các dịch vụ trung gian 5
1.3.3 Dịch vụ khác 5
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM 6
2.1 Sản phẩm, thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 6
2.1.1 Các sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 6
2.1.2 Thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 7
2.2.1 Tình hình nhân lực của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 8
2.2.2 Tình hình tiền lương của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 10
2.3 Tình hình vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 11
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 11
Trang 2PHẦN 3: PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TỪ THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 15 3.1 Phát hiện vấn đề thực tế kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 15 3.1.1 Những ưu điểm 15 3.1.2 Những nhược điểm 15
3.2 Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam 17
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
1 Hình 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư
2 Hình 2.1: Sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
3 Bảng 2.1: Cơ cấu khách du lịch của Công ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Du lịch Việt Nam trong năm 2016 và 2017 64
Bảng 2.2: Tình hình nhân lực phân theo trình độ trong 2 năm
2016 và 2017 của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam
7
5
Bảng 2.3: Tình hình nhân lực và tiền lương của Công ty Cổ
phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam trong 2 năm 2016,
2017
8
6 Bảng 2.4: Tình hình vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần
Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam trong năm 2016 và 2017 107
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ
phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam giai đoạn năm 2016 –
2017
11
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 MICE Meeting Incentive Conference Event
\
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với quá trình học tập miệt mài trên giảng đường từ năm nhất đến hết kì mộtnăm thứ tư đại học, các sinh viên đã trau dồi những kiến thức tổng quan, chuyênngành Và dấu mốc khi bắt đầu đi thực tập thực sự có ý nghĩa, đánh dấu sự trưởngthành của mỗi sinh viên Đây là lúc sinh viên sẽ chọn lựa và tìm kiếm một nơi để thựctập, làm quen với môi trường làm việc sau này bằng cách áp dụng trực tiếp những kiếnthức đã học khi còn trên ghế nhà trường vào thực tiễn
Trong thời gian đi thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch ViệtNam em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ mọi người, những chỉ bảo tận tình trongcông việc, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức bổ ích từ thực tế, trau dồi và rènluyện, hoàn thiện kỹ năng mềm bản thân và có cái nhìn tổng quan hơn, rõ nét hơn vềquá trình phát triển, bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận công tymình đang thực tập,…giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này Do kiếnthức còn hạn chế nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được
sự sự chỉ bảo, góp ý từ các thầy cô khoa Khách sạn – Du lịch tại Trường Đại họcThương Mại
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 1 năm 2018
Sinh viên
Phạm Thị Huyền Trang
Trang 6PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH
VỤ DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam là một trong bốn công tythành viên lớn thành lập lên Opentour Group Ba thành viên còn lại của OpentourGroup là Công ty Cổ phần Lữ Hành Việt, Công ty Cổ phần Vận tải Hoàng Việt vàCông ty Cổ phần Đầu tư Mở Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam đượcthành lập từ năm 2015 đến nay đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực lữ hành quốc tế
và nội địa Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, cùng phongcách phục vụ chuyên nghiệp, cam kết đem đến cho khách hàng những sản phẩm tour,dịch vụ chất lượng tiêu chuẩn, đồng bộ với giá hợp lý
Hiện nay Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam đã phát triển vàđược kế thừa hệ thống văn phòng rộng khắp trong cả nước, từ: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng,Hải Phòng, Nha Trang, Cần Thơ, TP HCM,… và các văn phòng đại diện tại quốc giatrên thế giới như Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Mỹ, Úc, Lĩnh vực kinh doanh ngàycàng được mở rộng đầu tư cả về kinh doanh du lịch trong và ngoài nước, cung cấp vémáy bay, đặt phòng khách sạn, nhà hàng và văn phòng cho thuê, dịch vụ làm visa, tổchức sự kiện (MICE), cho thuê xe ôtô, vận chuyển khách du lịch,…
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
- Tên giao dịch: VIET NAM TOURISM SERVICE INVESTMENT JOINTSTOCK COMPANY
- Mã số thuế: 0107124230 do Sở KHĐT TP Hà Nội cấp ngày 20-11-2015
- Giám Đốc: Bà Phí Thị Hương Quỳnh
- Trụ sở chính: Số 43 ngõ 217 phố Mai Dịch - Phường Mai Dịch - Quận CầuGiấy - Hà Nội, hiện nay là 126 Trần Vĩ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Website: www.opentour.vn
- Điện thoại:
Tour nước ngoài: (024)37921299 - 37921292 - Di động: 0902 233 354
Tour trong nước: (024)37921299 - 37921292 - Di động: 0906209606
- E-mail: contact@opentour.vn
- Logo:
Trang 71.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
1.2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam có mô hình cơ cấu tổ chứccông ty được thể hiện trong sơ đồ sau:
Hình 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch
Việt Nam
( Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam )
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam (Hình 1.2):
Giám đốc: Là bà Phí Thị Hương Quỳnh - nhà quản trị cấp cao, là người nắmquyền lực, chịu trách nhiệm cao nhất và là người đại diện cho công ty đó; có nhiệm vụđưa ra những quyết định chiến lược, tổ chức thực hiện các chiến lược để duy trì vàphát triển tổ chức Ngoài ra, bà Phí Thị Hương Quỳnh còn là người kiểm tra và giámsát toàn bộ hoạt động của công ty ở tầm cao
Bộ phận khách
du lịch inbound
Phòng hành chính - Tổng hợp
Phòng tài chính – kế toán
Phòng Kinh doanh(sale)
Phòng Marketing
Bộ phận kinh doanh
du lịch
Bộ phận dịch vụ
vé máy bay, visa, đặt phòng khách sạnGiám đốc
Trang 8Phòng điều hành: Là bộ phận sản xuất của công ty lữ hành tiến hành các hoạtđộng nhằm đảm bảo thực hiện các chương trình du lịch của công ty, là cầu nối giữanhà cung cấp với công ty lữ hành, thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch và triển khai các công việc liên quan đến việc thực hiện cácchương trình du lịch trọn gói như đăng kí chỗ trong khách sạn, phương tiện vậnchuyển, làm thủ tục, visa, hộ chiếu
- Theo dõi quá trình thực hiện chương trình du lịch, phối hợp với các bộ phận kếtoán thực hiện các hoạt động thanh toán, nhanh chóng xử lý các trường hợp bất thườngxảy ra trong quá trình thực hiện chương trình du lịch
- Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơ quan hữu quan, kí hợpđồng với các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ du lịch, lựa chọn các nhà cung cấphàng hóa và dịch vụ du lịch, lựa chọn các nhà cung cấp có những sản phẩm đảm bảo
Phòng marketing: Hình ảnh của công ty được tạo bởi bộ phận này, làm cho mọingười biết đến doanh nghiệp lữ hành của mình, nghiên cứu thị trường, thị hiếu củakhách hàng để đưa ra sản phẩm phù hợp đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.Đưa ra các chiến dịch marketing và bán hàng, nêu ra các chính sách sản phẩm, chínhsách khách hàng để thu hút khách
Phòng kinh doanh (sale): Đảm nhận công tác bán các sản phẩm và dịch vụ củacông ty, công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phát triển thị trường; công tácxây dựng và phát triển mối quan hệ khách hàng
1.2.3 Nhận xét về mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch
vụ Du lịch Việt Nam
Nhìn vào mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam (Hình 1.2) ta thấy mô hình cơ cấu tổ chức được thiết kế khá gọnnhẹ, đi theo kiểu trực tuyến – chức năng Mô hình này có đặc điểm là người thừa hànhnhiệm vụ ở cấp dưới trong công ty phụ thuộc vào cấp trên trực tiếp về các công việcphải hoàn thành, mặt khác người phụ trách mỗi cấp lại nhận được sự hướng dẫn vàkiểm tra của các bộ phận chức năng tương ứng của cấp trên, chính là giám đốc cácphòng chức năng trong công ty, thông qua đó, lãnh đạo cao nhất của công ty tiếp nhận
Trang 9các thông tin đã được xử lý, tổng hợp và các kiến nghị được đề xuất từ phía dưới vàđưa ra các quyết định giải quyết.
* Ưu điểm:
- Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt nên tối giản được chi phí kinh doanh
- Phân quyền để chỉ huy kịp thời, đồng thời truyền mệnh lệnh cho các giám đốc
bộ phận chức năng phổ biến với cấp dưới, đảm bảo được hiệu lực điều hành của giámđốc công ty xuống các bộ phận phòng ban và nguồn thông tin truyền đi một cách chínhxác và kịp thời
- Đảm bảo cơ sở, căn cứ cho việc ra quyết định và hướng dẫn thực hiện các quyếtđịnh
- Phát huy sự chuyên môn hóa chất lượng và năng suất lao động cao
- Tăng cường trách nhiệm cá nhân
* Hạn chế:
- Do mang tính chất của mô hình trực tuyến – chức năng nên lãnh đạo của công
ty cần có kiến thức toàn diện, kinh nghiệm dày dặn và tính quyết đoán cao để có thểchỉ đạo tất cả các bộ phận chuyên môn
- Khi thực hiện cơ cấu tổ chức này dễ phát sinh nhiều ý kiến đề xuất khác nhau,không thống nhất hoặc có phần xung đột giữa các bộ phận chức năng gây ra xung độtgiữa các bộ phận, dẫn đến khó phối hợp các hoạt động của các lĩnh vực chức năngkhác nhau, nhất là khi công ty luôn phải điều chỉnh khi điều kiện bên ngoài thay đổi
- Người lãnh đạo phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận
1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ
Du lịch Việt Nam
Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam đang từng bước khẳng định
vị trí vững chắc của mình và không ngừng mở rộng các lĩnh vực kinh doanh Nhữnglĩnh vực được công ty khai thác kinh doanh hiện nay bao gồm:
- Chương trình du lịch và chương trình du lịch trọn gói
- Dịch vụ trung gian
- Dịch vụ khác
1.3.1 Chương trình du lịch và chương trình du lịch trọn gói
Chương trình du lịch và chương trình du lịch trọn gói nội địa và quốc tế: Đây làhoạt động đặc trưng và chủ yếu của công ty Đặc biệt là tổ chức các chương trình dulịch trọn gói, bằng việc liên kết các sản phẩm du lịch từ các nhà cung cấp khác nhaunhư: vận chuyển, ăn uống, lưu trú, vui chơi giải trí, thành một sản phẩm thống nhất,hoàn hảo đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch Các thành phần cấu thành nội dungcủa chương trình du lịch trọn gói bao gồm:
Trang 10- Dịch vụ vận chuyển: Là dịch vụ cấu thành quan trọng nhất của chương trình dulịch trọn gói để đảm bảo hoạt động du lịch diễn ra thuận lợi Tùy vào đặc điểm, điềukiện của mỗi chương trình du lịch, căn cứ vào chủng loại, thứ hạng, nhà ga, bến cảng,trường bay, uy tín của các hãng chuyên chở công ty sẽ lựa chọn các phương tiện phùhợp nhất Các phương tiện vận chuyển thường được chia làm nhiều loại khác nhaunhư: ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu thuyền,
- Dịch vụ lưu trú: là thành phần không thể thiếu trong các chương trình du lịchtrọn gói để đáp ứng nhu cầu ngủ, nghỉ của khách du lịch, giúp khách nạp lại nănglượng sau những chuyến đi xa Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà công ty sẽ lựa chọnnơi lưu trú thuận tiện với những hoạt động tiếp theo trong chương trình du lịch, cácloại hạng cơ sở lưu trú, chủng loại buồng giường,…
- Dịch vụ ăn uống: đảm bảo cho du khách có những bữa ăn an toàn, chất lượngtại các cơ sở ăn uống uy tín, chất lượng
- Dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí: Là yếu tố đáp ứng kỳ vọng của khách dulịch tại điểm đến Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp lữ hành chọn lựacác đối tượng tham quan, các loại hình vui chơi giải trí trong chương trình du lịch
1.3.2 Các dịch vụ trung gian
Không chỉ bán các sản phẩm du lịch của chính công ty mà công ty còn bán cácsản phẩm của nhà cung cấp khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến các khách dulịch Để làm được điều đó, công ty phải có mối quan hệ rộng rãi với các nhà cung cấpnhằm tạo ra mối liên quan giữa một bên là bán các dịch vụ và bên kia là môi giới chokhách và hưởng hoa hồng
- Cho thuê ôtô, tàu, máy bay…
du thuyền Hạ Long Ngoài ra còn có loại hình du lịch MICE, viết tắt của bốn từ tiếngAnh: Meeting (gặp gỡ), Incentive (khen thưởng), Conventions (hội thảo), Exhibition(triển lãm) Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam đang có những bướcphát triển, đầu tư mạnh cho du lịch MICE, hứa hẹn sẽ đem đến sự hài lòng cho mọikhách hàng
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM
Trang 112.1 Sản phẩm, thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du
lịch Việt Nam
2.1.1 Các sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
Sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam được chia 3 mảng
rõ ràng, ngoài sản phẩm chính là chương trình du lịch và chương trình du lịch trọn góivới các tour tuyến nội địa và quốc tế khá đa dạng và phong phú, công ty đã hoạt độngthêm bên mảng dịch vụ trung gian và dịch vụ khác
Hình 2.1: Sản phẩm của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam
(Nguồn: Phòng điều hành Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
2.1.2 Thị trường khách của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam
SẢN PHẨM
Chương trình du lịch, chương trình du lịch trọn gói
nội địa và quốc tế
Dịch vụ trung gian Dịch vụ khác
chiếu
Đặt phòng khách sạn, đặt vé máy bay
Du lịch MICE,
du thuyền
Hạ Long
Tổ chức hội nghị,hội thảo
Sản phẩm
trọn gói
Sản phẩm
theo yêu
cầu
Sản phẩm trọn gói
Sản phẩm theo yêu cầu
Sản phẩm trọn gói
Sản phẩm theo yêu cầu
Cho thuê ôtô du lịch, cho thuê văn phòng
Trang 12Thị trường khách là yếu tố đầu vào quan trọng của mọi doanh nghiệp để xâydựng các chương trình du lịch đáp ứng thị hiếu, đặc điểm tiêu dùng, đối với từng đốitượng khách khác nhau Dựa trên hai tiêu thức phân loại thị trường khách là theo mụcđích chuyến đi và vị trí địa lý Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam đãchia thị trường khách của mình thành các nhóm dưới đây:
Bảng 2.1: Cơ cấu khách du lịch của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt
Nam trong năm 2016 và 2017
(Nguồn: Phòng điều hành Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Du lịch Việt Nam)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy số lượt khách đến với công ty tăng lên đáng kể,tổng lượt khách năm 2017 so với năm 2016 đã tăng 4178 lượt khách, tương ứng với18,69% Trong đó, khách nội địa, khách inbound, khách outbound đều có tăng nhưngkhông cao: khách nội địa năm 2017 so với 2016 tăng 1297 lượt khách, tương ứng với24,49%; khách inbound tăng 26,38% tức 940 lượt khách; khách outbound tăng là 1941lượt khách Có thể nhận thấy thị trường khách outbound chiếm tỉ trọng cao nhất năm
2016 là 60,37% nhưng sang năm 2017 có sự giảm nhẹ 2,19% chỉ còn 58,18% Ngượclại, thị trường khách inbound và khách nội địa đều có tỷ trọng tăng lên trong năm 2017tương ứng 1,03% và 1,16% Qua đó cho thấy công ty đã đưa ra những chính sáchmarketing thu hút khách du lịch inbound và nội địa nhưng hiệu quả chưa cao, và cầnphải thúc đẩy, phát triển hơn nữa thị trường khách nội địa