Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
484,27 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂNKHỐI LỚP 12 HỌC KÌ I Năm học 2009 - 2010 PHẦN 1: LÍ THUYẾT Bài 1: Khái quát văn học Việt nam từ CMT8 năm 1945 đến hết` kỉ XX: Văn học Việt Nam từ CMT8 đến hết kỉ XX chia thành giai đoạn: giai đoạn 1945-1975, giai đoạn sau 1975 a Văn học việt nam giai đoạn CMT8 /1945- 1975 chia thành ba chặng đường phát triển với thành tựu to lớn: -Chặng đường 1945-1954: +Nội dung:tập trung ca ngợi Tổ quốc nhân dân +Đạt nhiều thành tựu văn xuôi, thơ, kịch -Chặng đường 1955-1964: + Nội dung( hai nội dung chính): Thề hình ảnh người mới, sống miền bắc tinh thần bất khuất, gian khổ hi sinh nhân dân miền nam +Thành tựu: đạt nhiều thành tựu thơ ca, văn xi, kịch nói -Chặng đường 1965- 1975: +Nội dung: tập trung viết kháng chiến chống Mĩ +Thành tựu : đạt nhiều thành tựu với thơ ca, văn xuôi, kịch…đặc biệt xuất trường ca, bút kí…đem lại diện mạo cho văn học b Những đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975: -Văn học chủ yếu vận động theo hướng cm hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước, phục vụ cm, cổ vũ chiến đấu -Nền văn học hướng đại chúng -Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Bài Tác gia Hồ Chí Minh I/ Sự nghiệp sáng tác: Quan điểm sáng tác: - Tính chiến đấu văn học: Hồ Chí Minh xem văn nghệ thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phục vụ cho nghiệp cm Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ ngồi mặt trận -Hồ Chí Minh ln coi trọng tính chân thực tính dân tộc văn học: văn chương phải có tính chân thực, thực nhả văn phải tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề Hình thức tác phẩm phải sáng, hấp dẫ, ngơn t phi chn lc - Tớnh mục đích văn chơng:Khi cm bỳt Ngi bao gi cng xut phát từ mục đích, đối tợng tiếp nhận để định đến nội dung hình thức tác phẩm -Ngời cầm bút phải xác định: Viết cho ai?(đối tợng), Viết để làm gì? (mục đích), Viết gì? (nội dung), Viết ntn? (hình thc) Di sn hc: a Văn luận -Với mục đích trị, văn luận ngời viết nhằm tiến công trực diện kẻ thù Với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, đầy tớnh chieỏn ủaỏu -Những tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Lời kêu gọi toàn quốc khaựng chieỏn Tuyên ngôn ủoọc laọp b Truyện kí: -Tryện kí: Thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén Tiếng cời trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu cay Thể chất trí tuệ sắc sảo đại Tỏc phm tiêu biểu:Vi hành; Những trò lố Varen Phan Bội Châu; Lời than vãn bà Trưng Trắc c Thơ ca: -Sự nghiệp thơ ca Bác vô phong phú tên tuổi ngời gắn liền với tập thơ Nhật kí tù + Tác phẩm ghi lại cách chân thực chế độ nhà tù Trung Qc thêi T ëng Giíi Th¹ch (T/c híng ngo¹i) + Phản ánh chân dung tinh thần tự họa cđa Hå ChÝ Minh (Tính chất hướng nội) • Tác phẩm thể tâm hồn yêu nước tha thiết trân trọng người bị đày đọa đau khổ: Một lòng yêu nước mãnh liệt hướng đất nước bị nô lệ, nhân dân phải sống cảnh lầm than: Một tầm nhìn xa trông rộng, tinh thần gang thép, phong thái ung dung tự tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên: (Giải sớm; Chiều tối”) => Có thể nói Người “Một tâm hồn vó đại bậc đại trí, đại nhân, đại dũng” - Nghệ thuaọt: + a dạng linh hoạt bút pháp nghƯ tht có đau xót, có triết luận thâm trầm, có mỉa mai kín đáo, có hài hước +Sự kết hợp hài hòa chất cổ điển với tinh thần đại, hồn thơ vận động hướng sống, tương lai ánh saựng -Ngoài NKTT, phải kể đến số chùm thơ ngời làm Việt Bắc năm kháng chiến Nổi bật phong thái ung dung hoà hợp với thiên nhiên, thể lĩnh ngời cách mạng Tin thaộng traọn; caỷnh Khuya Phong cách nghƯ tht Phong c¸ch nghƯ tht cđa Hå ChÝ Minh độc đáo mà đa dạng -Văn luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp, giàu hình ảnh, giọng điệu đa dang -Tryện kí: Thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén Tiếng cời trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu cay Thể chất trí tuệ sắc sảo đại -Thơ ca: Phong cách đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thể loại thơ Có loại thơ tuyên truyền cổ động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại thơ hàm súc uyên thâm kết hợp màu sắc cổ điện bút pháp đại Bi 3: Tuyờn ngơn độc lập: 1/ Hồn cảnh đời: - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân ta dậy giành quyền Ngày 26/8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên Ngôn độc lập - Ngày 2/9/1945 Quảng Trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam 2/ Giá trị lịch sử giá trị văn học tun ngơn a/ Giá trị lịch sử: -Tuyện ngôn độc lập văn kiện lịch sử, đánh dấu trang sử vẻ vang lịch sử đấu tranh kiên cường dân tộc ta, chấm dứt hoàn toàn chế độ phong kiến thực dân nước ta - Khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc ta tồn giới - Mở kỉ nguyên độc lập, tự đất nước ta b/ Giá trị văn học: - Tun ngơn độc lập văn luận mẫu mực ngắn gọn , súc tích , lập luận chặt chẽ, hùng hồn, lí lẽ sắc bén,chứng cụ thể giàu sức thuyết phục… tác phẩm văn học bất hủ văn học dân tộc - Tun ngơn độc lập cịn văn tâm huyết Hồ Chí Minh, hội tụ vẻ đẹp tư tưởng tình cảm Người Tác phẩm khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập dân tộc, gắn độc lập dân tộc với quyền sống người, nêu cao truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo dân tộc 3/ Đối tượng mục đích tun ngơn: - Đối tượng: Đồng bào nước, nhân dân giới, lực thù địch âm mưu cướp nước ta lần - Mục đích: + Tuyên bố với nước giới quyền độc lập cảu dân tộc Việt Nam + Ngăn chặn âm mưu Anh, Mĩ đặc biệt Pháp chúng muốn nhân danh “khai hóa” , “ bảo hộ”, nhằm cướp nước ta lần BÀI 4: Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc: a Tác giả: -Phạm văn đồng nhà Cm lớn nước ta kỉ XX, quê xã Đức Tân –huyện Mộ Đức –tỉnh Quảng Ngãi -Ông tham gia Cm từ sớm bị bắt tù đày nhiều nơi -Ông người có nhiều cống hiến to lớn cho nghiệp xây dựng quản lí nhà nước Việt Nam: trưởng phái đồn phủ dự Hội nghị Giơ-ne-vơ Đông Dương(1954), trưởng ngoại giao , thủ tướng(1955-1981)… -Bên cạnh nhà cm , PVĐ nhà giáo dục tâm huyết nhà lí luận văn hóa, văn nghệ lớn b HOàn cảnh đời: Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc đời nhân kỉ niệm 75 năm ngày nhà nho yêu nước Nguyễn Đình Chiểu(3-71888) BÀI Tây tiến: a Tác giả: -Quang Dũng sinh năm 1921, tên thật Bùi Đình Diệm quê Đan Phượng , Hà Tây( Hà Nội).Ơng tham gia bơ đội tử thời kháng chiến chống Pháp -Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn , vẽ tranh, soạn nhạc… Nhưng ông biết đến nhiều nhà thơ -TP chính: Đường lên Châu Thuận, nhà đồi, Mây đầu ơ… -Ơng ngày 14-10-1988 -Năm 2001 ông tặng giải thường nhà nước văn học nghệ thuật b Hoàn cảnh đời thơ: -Tây Tiến tên đơn vị quân đội hoạt động biên giới Việt –Lào Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà NỘi Quang Dũng đại đội trưởng đơn vị từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1948 -Sau chuyển sang đơn vị khác , nhà thơ viết thơ để nhớ đơn vị cũ vào ngày cuối năm 1948 BÀI Tác gia Tố Hữu: I/ Cuộc đời: -Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành , sinh năm 1920, quê quán Thừa Thiên – Huế -Ơng sinh trưởng gai đình nhà nho nghèo có truyền thống văn chương, Tố Hữu đến với thơ từ sớm -Ông tham gia cm từ năm 17 tuổi trở thành người lãnh đạo Đoàn niên dân chủ Huế -Năm 1939 Tố Hữu bị bắt bị giam nhà lao khác từ miền Trung đến Tây nguyên -Năm 1942 Tố Hữu vượt ngục Đắc lay tiếp tục hoạt động cm -Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng nhà nước: Ủy viên trị , phó chủ tịch hội đồng trưởng -Tp tiêu biểu: từ ấy(1946),Việt Bắc(1954), Gió lộng(1961), trận(1971)… -ơng tặng nhiều giải thưởng cho đóng góp thơ ca : giải thưởng văn học ASEAN(1996), giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật(1996) II/.Sự nghiệp văn học: Con đường thơ hoạt động đường thơ ông có thống tách rời Mỗi tập thơ chặng đường hoạt động cách mạng TẬP THƠ “ TỪ ẤY” (1937 – 1946) - Là tập thơ đầu tay 10 năm hoạt động cách mạng say mê, sôi - Gồm phần: + Máu lửa (1937-1939): ca ngợi lý tưởng cách mạng, kêu gọi quần chúng đấu tranh (Từ ấy, Liên hiệp lại, …) + Xiềng xích (1939-1942): thể tinh thần cách mạng trước khó khăn, thử thách, hi sinh ( Tâm tư tù, Con chim tôi, Khi tu hú, Bà má Hậu Giang, Dậy mà đi, Tiếng hát đày, …) + Giải phóng (1942-1946): thể niềm vui chiến thắng, ca ngợi cách mạng thành công (Huế tháng tám, Xuân nhân loại,…) - Nhân vật trung tâm: Cái trữ tình nhà thơ – đậm chất men say lý tûng, chất lãng mạn trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi TẬP THƠ “ VIỆT BẮC” ( 1947 – 1954 ) - Viết kháng chiến chống Pháp dân tộc: + Bản anh hùng ca kháng chiến chống Pháp gian khổ, nhiều hy sinh anh dũng, vẻ vang dân tộc + Ca ngợi tình cảm cao đẹp: tình đồng đội, tình quân dân, tình quê hương đất nước … - Nhân vật trung tâm: quần chúng nhân dân (anh vệ quốc, chị dân công, em bé liên lạc, bà mẹ chiến só, …) " Cái trữ tình ẩn hình ảnh nhân dân anh hùng - Mang cảm hứng sử thi hào hùng đậm chất lãng mạn Tác phẩm tiêu biểu: Phá đường- Rét Thái Nguyên…, Bà mẹ Việt Bắc, Bà Bủ, Bầm ơi, Lượm, Sáng tháng năm, Hoan hô chiến só Điện Biên, Ta tới, Việt Bắc,… TẬP THƠ “ GIÓ LỘNG”( 1955 – 1961 ) - Ca ngợi miền Bắc xây dựng sống mới, xây dựng chủ nghóa xã hội (Mùa thu mới, Ba mươi năm đời ta có Đảng ,… ) tình cảm thiết tha sâu nặng với miền nam ruột thịt - Mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn; cá nhân hoà vào nhân dân, Đảng, thời đại TẬP THƠ “RA TRẬN” ( 1962 – 1971 ), “MÁU VÀ HOA” ( 1972 – 1977 ) a/ Ra trận: - Là anh hùng ca “Miền Nam lửa đạn sáng ngời” kháng chiến chống Mỹ hào hùng dân tộc (Chào xuân 1967, …) bày tỏ tình cảm Bác (Theo chân Bác ,…) b/ Máu hoa - Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ hi sinh Đồng thời khẳng định niềm tin sâu sắc quê hương, nguồi Việt Nam - Thể niềm tự hào toàn thắng ta (Nước non ngàn dặm, Vui … hôm , ….) - Mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn đậm chất luận TẬP THƠ “MỘT TIẾNG ĐỜN” (1992) “TA VỚI TA” (1996): - Phản ánh vấn đề thời đất nước kiên định niềm tin lý tưởng, đường cách mạng - Giọng thơ trầm lắng, thấm đượm chất suy tư * Như vậy, đường thơ Tố Hữu phản ánh chặng đường cách mạng dân tộc đồng thời thể vận động tư tưởng nghệ thuật III/ Phong Cách Nghệ Thuật Thơ Tố Hữu 1/ Thơ Tố Hữu đậm chất trữ tình trị - Tố Hữu, thơ trước hết phải phương tiện phục vụ cho nghiệp C/mạng, cho nhiệm vụ hình thành giai đoạn lịch sử khác - Thơ Tố Hữu thể nhiệt tình trị ca ngợi người mang tư tưởng cộng sản, biểu dương tình cảm cách mạng, cổ vũ khích lệ việc thực nhiệm vụ trị đất nước - Đối với Tố Hữu, trị trở thành nguồn cảm hứng, nguồn cảm xúc chân thành sâu xa, thành lẽ sống niềm tin 2/ Thơ Tố Hữu dạt cảm hứng lãng mạn gắn liền với khuynh hướng sử thi Thể vần thơ nói đất nước, nhân dân, lí tưởng, chứa chan cảm xúc, tương lai với niềm lạc quan vô bờ bến Tố Hữu nhà thơ tình cảm lớn, niềm vui lớn, lẽ sống lớn 3/ thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc từ nội dung đến hình thức nghệ thuật + Ơng thường sử dụng lối nói quen thuộc , lối so sánh ví von, truyền thống để diễn tả nội dung thời đại + Tố hữu sử dụng thành công thể thơ truyền thống lục bát thơ chữ 4/Thơ Tố Hữu giàu tính nhạc điệu, ơng thường khai thác sử dụng nhạc điệu thơ ca truyền thống giọng thơ ngào, tâm tình, thương mến BÀI Bài thơ Việt Bắc(hoàn cảnh đời): -Ngày 7/5/1954 chiến dịch Điện biên Phủ kết thúc thắng lợi, miền Bắc nước ta giải phóng.Lịch sử đất nước bước sang trang mới, cách mạng Việt nam bước vào thời kì -Tháng 10/1954 ,các quan Trung ương Đảng phủ rời Việt Bắc Hà Nội , nhân kiện có tính chất lịch sử này, Tố Hữu làm thơ Việt Bắc BÀI Đất nước: a Tác giả: -Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 gia đình trí thức cách mạng -Quê quán: xã Phong Hòa,huyện Phong Điền , tỉnh Thừa Thiên –Huế -Năm 1964 sau tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội , Nguyễn khoa Điềm vào nam chiến đấu Ông hoạt động chiến khu Trị -Thiên vào nội thành Huế với công việc viết báo , làm thơ… -Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ , thơ ông giàu cảm xúc, giàu chất suy tư -Sau 1975 , ông vừa hoạt động văn nghệ vừa đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng nhà nước -Năm 2000 , ông tặng thường Nhà nước văn học nghệ thuật -Tác phẩm chính: đất ngoại ô, mặt đường khát vọng, cõi lặng… b Hoàn cảnh sáng tác: -Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm sáng tác hoàn thành chiến khu Trị -Thiên năm 1971, thời điểm ác liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước -Đoạn trích Đất nước thuộc phần đầu chương V trường ca Mặt đường khát vọng BÀI Sóng: a Tác giả: -Xuân Quỷnh( 1942-1988), tên khai sinh Nguyễn thị Xuân Quỳnh -Quê quán: thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây( Hà Nội).Bà xuất thân gia đình cơng chức nhỏ , sớm mồ côi mẹ -Xuân Quỳnh hoạt động nhiều năm lĩnh vực văn học, nghệ thuật( làm diễn viên, làm báo…) -Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ -Thơ XQ tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn , vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường -Tác phẩm chính:Tơ tằm –chồi biếc, hoa dọc chiến hào, gió lào cát trắng -Năm 2001, XQ tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật b Hoàn cảnh sáng tác: thơ sáng tác năm 1967 chuyến thực tế biển Diêm Điền( Thái Bình), in tập Hoa dọc chiến hào BÀI 10 Đàn ghi ta Lor- ca: a Tác giả: -Thanh Thảo tên khai sinh Hồ Thành Công, sinh năm 1946 Mộ Đức, Quảng Ngãi -Sau tốt nghiệp khoa văn trường Đại học tổng hợp Hà Nội ông vào nam chiến đấu -Thơ Thanh Thảo phản ánh tâm tư người trí thức nhiều suy tư, trăn trở vấn đề xã hội thời đại -Thanh Thảo xem số bút ln nỗ lực tìm cách cách tân thơ đạt thành tựu đáng ghi nhận -Tác phẩm chính:Dấu chân qua trảng cỏ, người tới biển , khối vng Ru – bích b Hồn cảnh sáng tác: Đàn ghi ta Lor-ca thơ tiêu biểu cho phong cách tư thơ kiểu Thanh Thảo, tác phẩm in tập Khối vng Ru-bích BÀI 11 Người lái đị sơng Đà: a Tác giả: -Nguyễn Tuân (1910-1987 ), quê làng Mọc( Nhân Mục) thuộc Thanh Xuân , Hà Nội gia đình nhà nho Hán học tàn -Ơng người tính tình phóng khống, giàu lịng u nước đến với văn học từ sớm -Trước CMT8 Nguyễn Tuân sáng tác xoay quanh đề tài chính:”chủ nghĩa Xê dịch”, vẻ đẹp “vang bong thời” đời sống trụy lạc -CMT8 thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tha tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu văn học cm Ông say sưa viết sống , người -Tác phẩm chính: vang bóng thời, sông Đà, hà Nội ta đánh Mĩ giỏi… -Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học phong phú ,độc đáo đầy tài hoa -Năm 1996 Nguyễn Tuân tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b Hoàn cảnh đời: người lái đị sơng Đà sáng tác năm 1958 chuyến thực tế lên Tây Bắc nhà văn.Đây số 15 tùy bút cảu Nguyễn Tuân in tập Sông Đà xuất năm 1960 BÀI 12 Ai đặt tên cho dịng sơng: a Tác giả: -Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 Huế: trí thức u nước gắn bó sâu sắc với thành phố Huế quê hương -Hoàng Phủ Ngọc Tường bút chuyên bút kí Tác phẩm ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với trình bày giàu chất thơ vận dụng tổng hợp tri thức triết học, địa lí, lịch sử… -Tác phẩm chính: Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu, Ai đặt tên cho dịng sơng, núi ảo ảnh… b Hồn cảnh sáng tác : -Bài bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Được sáng tác năm 1981, in tập sách tên -Đoạn trích nằm phần thứ tác phẩm BÀI 13: Hình ảnh “Con tàu” địa danh “Tây Bắc” tác phẩm “tiếng hát tàu”? Ý nghĩa nhan đề “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên? 1/Hình ảnh mang tính biểu tượng a/Hình ảnh tàu biểu tượng cho khát vọng xa, đến với vùng đất xa xôi, đến với nhân dân, đất nước tàu tâm hồn nhà thơ mang ước vọng tìm nguồn sáng tạo NT b/ Hình ảnh Tây Bắc: hình ảnh mang tính biểu tượng – linh hồn kháng chiến Tây Bắc ngồi ý nghĩa vùng đất cịn gợi miền xa xôi Tổ quốc Nơi nhân dân cần đền đáp, tu bổ, xây dựng kiến thiết sau chiến tranh Tây Bắc trở thành biểu tượng nhu cầu nhân dân, cho khát vọng hướng tới người, đặc biệt giới văn nghệ sĩ c/ Ý nghĩa nhan đề: Bài thơ đời chưa có đồn tàu lên Tây Bắc Hình ảnh “con tàu” thực chất hình ảnh biểu tượng, thể khát vọng lên đường niềm mong ước nhà thơ đến với miền đất nước “Tiếng hát tàu” tiếng hát tâm hồn nhà thơ, tâm hồn tràn ngập niềm tin vào lí tưởng, vào đời Tâm hồn nhà thơ hóa thân thành tàu hành trình đến với tây Bắc, đến với sống lớn nhân dân, đến với đất nước đến với cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, có thi ca PHẦN II: ChuyÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN Xà HỘI I/ NghÞ ln vỊ mét t tëng đạo lí 1- Khái niệm: Quá trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề t tởng, đạo lí đời - T tởng, ®¹o lÝ cuéc ®êi bao gåm: + LÝ tëng (lẽ sống) + Cách sống + Hoạt động sống + Mối quan hệ đời ngời với ngời (cha con, vợ chồng, anh em ngời thân thuộc khác) xà hội có quan hệ trên, dới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè 2-Yêu cầu a Hiểu đợc vấn đề cần nghị luận b Từ vấn đề nghị luận đà xác định, ngời viết tiếp tục phân tích, chứng minh biểu cụ thể vấn đề, chí so sánh, bàn bạc, bác bỏ nghĩa biết áp dụng nhiều thao tác lËp ln c Ph¶i biÕt rót ý nghÜa vÊn đề 3- Cách làm - Trớc tìm hiểu đề phải thực ba thao tác + Đọc kĩ đề + Gạch chân từ quan trọng + Ngăn vế (nếu có) - Tìm hiểu đề a1 Tìm hiểu nội dung (đề có ý nào) a2 Thao tác (Thao tác làm văn) a3 Phạm vi xác định dẫn chứng đề - Lập dàn ý + Mở Giới thiệu đợc tợng đời sống cần nghị luận + Thân Kết hợp thao tác lập luận để làm rõ luận điểm bàn bạc phê phán, bác bỏ - Giải thích khái niệm đề - Giải thích chứng minh vấn đề đặt - Suy nghĩ (cách đặt vấn đề có đúng? hay sai) Mở rộng bàn bạc cách sâu vào vấn đề - khía cạnh Phần phải cụ thể, sâu sắc tránh chung chung + Kết Nêu phơng hớng, suy nghĩ trớc tợng đời sống 1: Duy ch cú gia ỡnh, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ” (Euripides) Anh (chị) nghĩ câu nói trên? 1/ Giải thích khái niệm đề (câu nói) GT câu nói: “Tại có nơi gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ?” Vì gia đình có giá trị bền vững vô to lớn không thứ cõi đời sánh được, khơng có vật chất tinh thần thay Chính gia đình nơi ni dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?” - Suy vấn đề cần bàn bạc là: Vai trò, giá trị gia đình người 2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai ý: + Mỗi người sinh lớn lên, trưởng thành có ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, sống) + Gia đình nơi hạnh phúc người từ bao hệ: đùm bọc, chở che, giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại sống 3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Khẳng định câu nói Bởi nhìn nhận thấy vai trị, giá trị to lớn gia đình hình thành phát triển nhân cách người, tảng để người vươn lên sống Tuy nhiên, câu nói chưa hồn tồn xác Bởi thực tế sống, có nhiều người từ sinh không chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ gia đình thành đạt, trở thành người hữu ích XH + Câu nói đặt vấn đề cho người, XH: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc Muốn làm điều cần: GD người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng… ĐỀ 2: Anh / chị nghĩ câu nói: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) 1/ Giải thích khái niệm đề (câu nói) + Giơng tố dùng để cảnh gian nan đầy thử thách việc xảy dội + Câu nói khẳng định: đời trải qua nhiều gian nan cúi đầu trước khó khăn, đầu hàng thử thách, gian nan ( Đây vấn đề nghị luận) 2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai ý: + Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách người khơng khuất phục + Gian nan, thử thách môi trường luyện người 3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng + Câu nói thể quan niệm nhân sinh tích cực : sống khơng sợ gian nan , thử thách , phải có nghị lực lĩnh + Câu nói gợi cho thân nhiều suy nghĩ: học tập, sống thân phải ln có ý thức phấn đấu vươn lên Bởi đời đường phẳng mà đầy chông gai, lần vấp ngã không chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên Để có điều cần phải làm gì? ĐỀ 3: Lí tởng đèn đờng lí tởng phơng hớng kiên định, mà phơng hớng sống ằ (Lép-Tôi-xtôi ) Anh (chị )hiểu câu nói có suy nghĩ trình phấn đấu tu dỡng lí tởng Sau vào đề viết cần đạt đợc ý 1/ Giải thích: Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu…” Dàn ý : 1/ Mở : - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Đoạn trích thể tình cảm son sắt, thủy chung nhân dân Việt Bắc với cách mạng, cách mạng với Việt Bắc - Trích đoạn thơ 2/ Thân : - Nêu hoàn cảnh đời thơ - Phát phân tích nét đặc sắc nghệ thuật để làm bật giá trị nội dung - Bốn câu đầu lời người lại nhắn với người đừng quên Việt Bắc-mảnh đất cách mạng gắn bó với khứ chiến đấu hào hùng, với khó khăn gian nan kháng chiến trường kì dân tộc Lời bày tỏ tình cảm gắn bó, yêu thương đồng bào Việt Bắc dành cho cán kháng chiến, cho cách mạng nỗi nhớ trào dâng lịng người, bao trùm khơng gian núi rừng - Nhớ Việt Bắc nhớ những năm tháng kháng chiến, nhớ địa danh lịch sử quê chiến, địa hương,cội nguồn cách mạng : ương, + …khi kháng Nhật…thû …Việt Minh + …Tân Trào, Hồng Thái …cây đa Nghệ thuật sử dụng phép điệp từ (mình đi, về), đại từ mình, ta biến đồi linh hoạt, cấu trúc đối…để diễn tả tình cảm sâu đậm thủy chung người dân Việt Bắc Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau “Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh, Mình đi, lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu…” Hai đại từ Ta – Mình xoắn xuýt, quấn quýt “Ta với mình, với ta” thật nồng nàn Ý nghĩa lại không rạch rịi để nhập lại làm một: “Mình đi, lại nhớ mình” (Trả lời cho câu hỏi: “Mình có nhớ ta”) Nỗi nhớ người thật dạt, nghĩa tình người Việt Bắc thật bất tận “Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu” Để xua tan hồi nghi người lại, người phải nói lời thật nồng thắm, phải so sánh với tình cảm cao quý người: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương” Từ “nhớ” điệp lại trùng trùng từ lại gợi lên kỉ niệm thân thương Ta với Mình Những chi tiết nhỏ nhặt hồi tưởng (mà nhỏ tình yêu lớn) Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau “Việt Bắc” Tố Hữu “Ta ta nhớ ngày Chạy đêm nện cối đều suối xa” YÊU CẦU: 1/ Mở bài: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Ở ông người trị người nhà thơ thống chặt chẽ, nghiệp thơ gắn liền với nghiệp cách mạng Thơ ông thể niềm tin vào lý tưởng vào đường cách mạng - Việt Bắc số thơ hay Tố Hữu tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Bài thơ viết sau tháng 10năm 195454 quan trung ương Đảng phủ thủ Hà Nội - Đoạn thơ thể tình cảm quyến luyến với kỉ niệm sâu sắc thời gian khổ mà son sắt thủy chung người với Việt Bắc - Trích đoạn thơ 2/ Thân bài: Phân tích nỗi nhớ người cán xi với Việt Bắc -Nhớ sống kháng chiến: Cuộc sống thiếu thốn vất vả, người xẻ chia, nhường nhịn đồng cảm thương yêu + Cơm chấm muối + Chia củ sắn lùi + Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp - Nhớ người mẹ tần tảo, lam luõ, vất vả dành tất cho cách mạng qua thể mạng tình cảm mà người cán miền xuôi dành cho người mẹ Việt Bắc người người - Nhớ Việt Bắc nhớ buổi học văn hóa, buổi sinh hoạt, liên hoan Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan - Nhớ Việt Bắc nhớ tiếng hát lưng đèo, vách núi, nhớ âm tiếng mõ rừng chiều, nhớ tiếng chạy đêm nện cối - Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, cách xưng hơ – ta gợi cảm ca dao, nghệ thuật đăng đối, điệp ngữ “nhớ sao”, hình ảnh chân thật gợi cảm, thơ giàu nhạc điệu => Đoạn thơ thể tình cảm da diết, bồn chồn, son sắc thủy chung cách mạng với Việt Bắc kháng chiến Tình cảm cách mạng mang tình thời đại bắt nguồn từ truyền thống ân nghĩa thủy chung dân tộc 3/ Kết bài: Nêu suy nghĩ cảm nhận đoạn thơ Đề 3: Cảm nhận em đoạn thơ sau « Ta có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung » Việt Bắc –Tố Hữu Dàn bài: 1/ Mở bài: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Ở ơng người trị người nhà thơ thống chặt chẽ, nghiệp thơ gắn liền với nghiệp cách mạng Thơ ông thể niềm tin vào lý tưởng vào đường cách mạng - Việt Bắc số thơ hay Tố Hữu tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Bài thơ viết sau tháng 10năm 195454 quan trung ương Đảng phủ thủ Hà Nội - Đoạn thơ nằm phần đầu thơ thể nỗi nhớ tác giả, người cán cách mạng cảnh vật người Việt Bắc với kỉ niệm hình ảnh đẹp để khẳng định lòng thủy chung cách mạng với Việt Bắc 2/ Thân bài: - Đoạn thơ kết cấu theo lối đối đáp thông thường dân ca truyền thống Thể tình cảm ngào người với người lại - Đoạn thơ thể thân thiết tươi đẹp cảnh người Việt Bắc hồi ức người - Hai câu thơ mở đầu mang cảm xúc chung cho tồn đoạn Hai câu đầu Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người - “Hoa người” thực nỗi nhớ thiên nhiên người Việt Bắc Ở đây, thiên nhiên hòa điệu với người Việt Bắc sinh người người làm nồng ấm quê hương Việt Bắc - Tám dòng lục bát lại tranh tứ bình thiên nhiên người nơi * Thiên nhiên Việt Bắc - Muøa đông với màu xanh tha thiết, ngút ngàn núi rừng Giữa xanh tươi lại lên hình ảnh hoa chuối đỏ tươi Thơng qua tranh, ta thấy dù mùa đông lạnh giá sống núi rừng tn trào, đem đến cho lịng người ấm áp - Mùa xuân với hoa mơ nở trắng rừng làm cho tranh trở nên khiết, trữ tình Khơng gian cổ tích Mới vừa màu xanh bạt ngàn điểm hoa chuối đỏ, nở bung rừng mơ trắng muốt thoảng hương thơm, gợi lên lòng ta cảm giác thơ mộng bâng khuâng - Bức tranh gợi ý cho người đọc thị giác, lẫn thính giác Đầu tiên, độc đáo âm mùa hạ với với tiếng ve kêu rộn rã khắp núi rừng Câu thơ thể tinh tế chuyển đổi thời gian, biến đổi cảnh sắc thiên nhiên thơ chuyển đổi biến đổi - Cuối mùa thu với ánh trăng thu vời vợi, làm cho cảnh núi rừng VB trở nên mơ màng, êm ả, gợi sống hịa bình ngày gian khổ gợi * Con người Việt Bắc người - Thiên thiên đáng yêu người đáng yêu: Con người Việt Bắc lên thật bình dị đáng yêu: họ người lao động, nhẫn nại cần cù với lưỡi dao lấp lánh ánh nắng cạnh sườn bàn tay “chuốt sợi giang” người đan nón, “cơ em gái hái măng mình” hịa với âm tiếng ve sắc vàng rừng phách => Cảnh người gắn bó hịa quyện làm cho tranh thơ mộng hữu tình * Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển - Cặp đại từ nhân xưng “mình” với “ta” thật thắm thiết, tinh tế - Điệp từ nhớ dùng để thể hiện, xoáy sâu tình cảm thủy chung người với Việt Bắc - Bên cạnh đó,nhạc điệu dịu dàng trầm bổng khiến đoạn thơ mang âm hưởng bâng khuâng, êm êm khúc hát ru 3/ Kết bài: Có thể nói đoạn thơ hay có giá trị “Việt Bắc” Cảnh thiên nhiên người miêu tả tuyệt vời tươi đẹp, tràn ngập sức sống Nếu khơng có tình u chân thành nỗi nhớ tha thiết nồng nàn sâu sắc, nhà thơ dựng tranh quê hương cách mạng Việt Bắc với vẻ đẹp tuyệt diệu ấm áp tình người đến vậyVà với giọng thơ ngào, tâm tình khiến đoạn thơ tình ca lịng chung thủy sắt son người cách mạng nhân dân, quê hương Việt Bắc Đề 4: Phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hu Những đờng Việt Bắc ta, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hång” (Trích “ Việt Bắc”-Tố Hữu-SGK) u cầu : trình bày cảm nhận đoạn thơ theo hướng sau: 1/ Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm v ni dung on trớch 2/ Thõn bi: + Đoạn thơ mang âm hởng sử thi, miêu tả khí chiến thắng dân tộc ta kháng chiến chống thực dân Pháp + Chú ý khai thác thủ pháp nghệ thuật: - Hệ thống từ láy: "rầm rập", "điệp điệp trùng trùng", gợi tả vô tận đoàn quân cách mạng, sức mạnh rung chuyển núi rừng - Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ kì vĩ, phi thờng: ánh đầu súng, Dân công đỏ đuốc, Bớc chân nát đá, muôn tàn lửa bay, Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên, - Nghệ thuật liệt kê địa danh gắn với chiến công: Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê, Việt Bắc, đèo De, núi Hồng, diễn tả náo nức chiến thắng dồn dập, chiến công nối tiÕp chiÕn c«ng, niỊm vui nèi tiÕp niỊm vui 3/ Kt bi: Tổng hợp khái quát giá trị đoạn th¬ BÀI 4: ĐẤT NƯỚC – Nguyễn Khoa Điềm – Đề 1: Anh, chị phân tích đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có từ ngày đó… 1/ Mở bài: Quê hương đất nước nguồn cảm hứng vô tận thi ca Đất Nước phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”, Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971 Bài thơ định nghĩa nghệ thuật Đất Nước Đất nước gắn liền với khứ dân tộc, gắn với truyền thống văn hóa lâu đời Đoạn thơ thơ khám phá mẻ nhà thơ Đất Nước Trích đoạn thơ 2/ Thân bài: - Đoạn thơ Đất nước bắt đầu cách bình dị, tạo gần gũi, thân thiết Đất nước sống gia đình chúng ta, từ lời kể chuyện người mẹ, miếng trầu bà, phong tục tập quán quen thuộc (tóc mẹ bới sau đầu) tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ, hạt gạo ta ăn hàng ngày, kèo cột nhà… Tất điều làm cho Đất nước trở thành gần gũi, thân thiết, bình dị sống ngày người: “Khi ta lớn lên Đất nước có Đất nước có “ngày xửa …” mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” - Tác giả cảm nhận Đất Nước nhìn tổng hợp nhiều chiều: chiều dài thời gian lịch sử, chiều rộng không gian địa lý chiều sâu truyền thống văn hóa… Tác giả sử dụng sáng tạo yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian, tạo nên hình tượng thơ mới, vừa gần gũi vừa mẻ (cha mẹ thương rừng cay muối mặn…) - Đất nước kết tinh, hóa thân sản phẩm đời thường kèo cột hạt gạo với gắn bó q trình lao động để sinh tồn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Những đẹp đẽ cịn lại hơm khơng gian mênh mông thời gian đăng đẳng dân tộc trải qua hàng ngàn năm lịch sử, kiên trì nhẫn nại gắn bó lao động Đất Nước có từ ngày - Nghệ thuật: Thành cơng đoạn thơ việc tạo một giọng điệu, không gian nghệ thuật riêng “Đất nước” đưa ta vào giới gần gũi ca dao, truyền thuyết, văn hóa dân gian lại mẻ Đó nét đặc sắc thẩm mỹ, thống với tư tưởng Đất Nước Nhân dân, ca dao thần thoại 3/ Kết bài: Nêu cảm nhận chung đoạn thơ Đề 2: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau trích Đất nước Nguyễn Khoa Điềm “Trong anh em hôm Làm nên đất nước muôn đời » Yêu cầu cần làm bật ý sau 1/ Mở : Quê hương đất nước nguồn cảm hứng vô tận thơ ca Đất nước phần đầu chương V trường ca « mặt đường khát vọng » đước Nguyễn Khoa Điềm sáng tác 1971 Bài thơ định nghóa nghệ thuật Đất Nước Đất Nước gắn liền với khứ dân tộc, gắn với truyền thống văn hóa lâu đời Đất Nước nhân dân nên người phải có trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ Đất Nước - Đoạn thơ lời nhắn nhủ người lời nhắn nhủ nhà thơ trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ Đất Nước 2/ Thân : Cảm nhận Đất nước cách toàn vẹn tổng hợp từ nhiều bình điện để làm bật tư tưởng tình cảm trách nhiệm : Đất nước gắn bó riêng chung, cá nhân dân tộc, hệ với hệ khác - Lời nhắn nhủ nhà thơ với hệ hôm : + « Trong anh em hôm nay, có phần đất nước » Cách xưng hô đằm thắm trữ tình ->thể tình cảm gắn bó, thân mật, gần gũi Đồng thời nhắc nhở phải có ý thức : cá nhân có phần Đất Nước, có chung huyết thống « Một phần Đất Nước » di sản văn hóa, vật chất ông cha để lại mà thừa hưởng - Tác giả xác định vai trò việc đoàn kết việc giữ nước « Khi hai đứa cầm tay…… Đất Nước vẹn tròn to lớn » + Cacù điệp từ : Khi, Đất Nước, cầm tay lặp lại với cách kết hợp tính từ ->Nhấn mạnh phải có ý thức đoàn kết dân tộc + Khi hai người cầm tay nhau, thân với « đất nước hài hòa nồng thắm », bền chặt đầy sức sống + Khi cầm tay người, liên kết gắn bó với cộng đồng “Đất nước vẹn toàn to lớn”, có sức mạnh ngày phát triển -> Đó mối quan hệ riêng-chung, cá nhân với tập thể Quan hệ phải người gìn giữ đất nước trường tồn vững mạnh - Lời nhắn nhủ nhà thơ với hệ mai sau « Mai ta lớn lên …… Đến tháng ngày mơ mộng » Thế hệ sau « ta lớn lên » mang đất nước xa, đến ngày tháng mơ mộng Đất nước tốt đẹp tương lai -Từ cảm nhận nói Đất nước, tác giả bày tỏ thái độ đầy trách nhiệm cá nhân, cộng đồng việc gìn giữ, bồi đắp cho Đất nước bền vững muôn đời + “Đất nước máu xương mình”, sinh mệnh mình, phải quý, phải giữ gìn + Như phải “gắn bó san sẻ” phải đoàn kết, góp sức có trách nhiệm, chí hi sinh riêng hòa vào chung “phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở” Có vậy, Đất nước bền vững muôn đời 3/ Kết bài: Đoạn thơ giúp ta hiểu Đất Nước thật gần gũi, gắn bó thiêng liêng với người Vì trách nhiệm người phải bảo vệ giữ gìn Đất Nước cách Nghệ thuật : - Tác giả sử dung thể thơ tự phù hợp với tình cảm, mạch suy nghó Từ Đất nước lặp lại lần, viết hoa, tăng thêm tôn kính thiêng liêng - Đoạn thơ có kết hợp nhuần nhị cảm xúc suy nghó Trữ tình luận Đề : Đất nước nhân dân (tư tưởng cốt lõi, chủ đạo): 1/ Mở : Tham khảo đề 2/ Thân : cần nắm nội dung sau : a/ Tất gắn liền với nhân dân * Mỗi địa danh, vùng đất, danh lam thắng cảnh gắn bó với người Đá Vọng Phu, núi Con Cóc, núi Gà, Trống mái b/ Nhân dân gìn giữ vă hóa bảo vệ đất nước - Bao hệ nhân dân đem sống tâm hồn để làm nên dáng hình xứ sở, tô điểm cho giang sơn gấm vóc “Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi … Những đời hóa núi sông ta” - Nhìn vào chiều dài lịch sử , nhà thơ thấy vai trò bốn nghìn lớp người dựng giữ nước “Họ sống chết … Nhưng họ làm Đất nước =>Nhân dân người anh hùng vô danh, sống giản dị, chết bình tâm, hi sinh cách vô tư làm nên lịch sử đất nước - Trong sống lao động bền bỉ vó đại, nhân dân tạo sống, tạo tất giá trị văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng “Họ giữ truyền cho ta hạt giống ta trồng …Có nội thù vùng lên đánh đại” c/ Đất nước Đất nước nhân dân (tư tưởng cốt lõi) + Khi nói Đất nước nhân dân, tác giả trở với nguồn văn hóa phong phú đẹp đẽ Đất nước ca dao thần thoại + Ca dao thần thoại thể truyền thống nhân dân, dân tộc Say đắm tình yêu: yêu em từ thû nôi Quý trọng tình nghóa: q công tìm vàng ngày lặn lộïi Quyết liệt căm thù chiến đấu: trồng tre trả thù không sợ dài lâu => Tư tưởng “Đất nước nhân dân” bắt nguồn từ xa xưa: Nguyễn trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội ChâVăn học đại thời chống Pháp – Mỹ: Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm ; Nguyễn Duy, Thanh Thảo Nguyễn Khoa Điềm góp phần làm sâu sắc thêm nhận thức nhân dân đất nước 3/ Kết luận: - Đất nước đoạn thơ trữ tình – luận; tác giả khéo léo kết hợp cảm xúc suy nghó; Chính luận trữ tình; hình ảnh liên tưởng kỳ thú đất nước, từ trạng thái lịch sử đến ca dao, dân ca; từ phong tục tập quán đến sinh hoạt thực tế nhân dân - Nguyễn Khoa Điềm tạo không khí sử thi, đưa người đọc vào giới bay truyền thuyết mẻ, đại cách cảm nhận - Thể tình cảm yêu mến, lòng tự hào đất nước, nhân dân đồng thời nhận thức sâu sắc trách nhiệm bảo vệ đất nước hệ hôm BÀI 5: SÓNG – XUÂN QUỲNH - Đề 1: Phân tích hình tượng sóng thơ Sóng Xn Quỳnh Nêu cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua hình tượng Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) nhà thơ nữ xuất sắc văn học Việt Nam đại Thơ Xuân Quỳnh thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, khao khát tình yêu, biết nâng niu hạnh phúc đời thường bình dị - Sóng (in tập Hoa dọc chiến hào) sáng tác năm 1967, tiêu biểu nhiều mặt cho hồn thơ Xuân Quỳnh Phân tích hình tượng sóng - Sóng hình tượng trung tâm thơ hình tượng ẩn dụ Cùng với hình tượng em (hai hình tượng song hành suốt tác phẩm), sóng thể trạng thái, quy luật riêng tình yêu vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ truyền thống mà đại - Sóng có nhiều đối cực tình u có nhiều cung bậc, trạng thái tâm hồn người phụ nữ có mặt mâu thuẫn mà thống (Phân tích hai câu đầu với kết cấu đối lập song hành với việc đặt từ dịu êm, lặng lẽ cuối câu tạo điểm nhấn) - Hành trình sóng tìm tới biển khơi hành trình tình u hướng vơ biên, tuyệt đích, tâm hồn người phụ nữ khơng chịu chấp nhận chật hẹp, tù túng (Phân tích hai câu sau khổ với kiểu nói nhấn mạnh khơng hiểu nổi, tìm tận ) - Điểm khởi đầu bí ẩn sóng giống điểm khởi đầu mầu nhiệm, khó nắm bắt tình u (Phân tích khổ 3, thơ với điệp từ nghĩ xuất nhiều câu hỏi ) - Sóng ln vận động tình u gắn liền với khát khao, trăn trở không yên, người phụ nữ yêu da diết nhớ nhung, cồn cào ước vọng tình yêu vững bền, chung thủy (Phân tích khổ 5, 6, 7, thơ với lối sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp; với hiệu hình thức đối lập - dưới, thức - ngủ, bắc - nam, xi ngược ; với kiểu giãi bày tình cảm bộc trực Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ cịn thức ) - Sóng tượng thiên nhiên vĩnh cửu tình u khát vọng mn đời người, trước hết người phụ nữ (nhân vật trữ tình) muốn dâng hiến đời cho tình u đích thực (Phân tích khổ cuối thơ với ý nghĩ cách nói táo bạo người gái đại: Làm tan ) Nêu cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua hình tượng sóng - Trước hết, hình tượng sóng cho ta thấy nét đẹp truyền thống người phụ nữ tình yêu: thật đằm thắm, dịu dàng, thật hồn hậu dễ thương, thật chung thủy - Hình tượng sóng thể nét đẹp đại người phụ nữ tình yêu: táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, dù có phấp trước vơ tận thời gian, vững tin vào sức mạnh tình u Kết luận - Sóng thơ tình thuộc loại hay Xuân Quỳnh nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung - Riêng việc sử dụng hình tượng sóng làm ẩn dụ khơng mới, tâm tình yêu cách khai thác sức chứa ẩn dụ lại có nét thực mẻ Xuân Quỳnh tìm hình tượng thơ đẹp để giãi bày tình yêu dịu dàng mà mãnh liệt, gần gũi, riêng tư mà rộng mở, phóng khống người phụ nữ BÀI 6: Đàn ghi ta Lor-ca: Đề bài: Phân tích thơ Đàn ghi ta Lor –ca ( tác giả Thanh thảo) Dàn ý: a Mở bài: Sau năm 1975 Thanh Thảo tên tuổi bật làng Thơ Việt Nam Ơng bật ơng số khơng nhiều nhà thơ nỗ lực tìm kiếm cách tân nghệ thuật thành công Bài thơ Đàn ghi ta lor-ca tác phẩm tiêu biểu Thanh Thảo minh chứng cho thành công a Thân bài: *Đàn ghi ta Lor –ca tác phẩm tiêu biểu cho lối viết giàu suy tư, mãnh liệt , phóng túng nhiều nhuốm màu sắc tượng trưg tư thơ Thanh Thảo b1 Khổ thơ đầu: giới thiệu nghệ sĩ Lor-ca tiếng đàn bọt nước … Trên yên ngựa mỏi mòn -Lor –ca giới thiệu nét chấm phá có tính chất tiêu biểu thiên tài nhạc sĩ: tiếng đàn bọt nước( trôi nổi, vỡ tan), áo choàng đỏ gắt, giai điệu âm nhạc”li-la li-la” , vầng trăng chếnh chống, n ngựa mỏi mịn… -Các hình ảnh có giá trị tượng trưng cho âm nhạc, cho văn hóa Tây Ban Nha, quê hương đàn ghi ta, quê hương môn đấu bị tót -Các hình ảnh gợi nên đấu trường Tây Ban Nha đấu trường bình thường ,mà đấu trường người cách tân nghệ thuật với nghệ thuật già nua, đấu trường khát vọng tự dân chủ công dân-nghệ sĩ Lor-ca với trị độc tài b2 Khổ thứ 2, 3: Cái chết Lor-ca Tây Ban Nha … Ròng ròng máu chảy -Cái chết Lor-ca khắc họa chi tiết “ áo choàng bê bết đỏ” “ tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” -Cái chết củaLor-ca chết bi tráng, đột ngột chết khiến người yêu mến anh cà đất nước Tây Ban Nha sững sờ” kinh hoàng” -Lor-ca chết tiếng đàn tượng trưng cho khát vọng sức sống chàng: màu nâu với khát vọng tự tình yêu, màu xanh sống khơng cịn , thành vỡ tan ròng ròng màu chảy b3 Khổ thứ tư: sức mạnh người nghệ sĩ không chôn tiếng đàn … Long lanh đáy giếng -Đây khổ thơ thể nhiều ý tứ sâu xa khác nhiều cách cảm nhận khác -Hai câu: khơng …mọc hoang +Sinh thời Lor-ca có di ngơn:” chết chôn với đàn”.Lời di ngôn gợi ý cho hiểu nhân cách người nghệ sĩ , Lor –ca muôn hệ sau tài Thế sức ảnh hưởng Lor-ca lớn , ông mong muốn Lor –ca việc cách tân nghệ thuật khơng có tiếp tục Thanh Thảo nuối tiếc cho điều + Sự tiếc nuối tác gỉa cho nghệ thuật Tây Ban Nha vắng thiếu khơng có người dẫn đường “ cỏ mọc hoang” +Khát vọng nghệ thuật Lor-ca tiếng đàn sống mãi, chôn cất -Hai câu: giọt nước mắt …trong đáy giếng +Bọn phát xít giết Lor-ca chúng giết khát vọng cách tân nghệ thuật Lor-ca tinh thần Lor-ca sống chiều rộng không gian” cỏ mọc hoang”, chiều sâu mặt đất” đáy giếng “ chiều cao vũ trụ” vầng trăng” + Cái chết Lor-ca để lại niềm thương tiếc cho người , cỏ tác giả Khơng thiên nhiên thương tiếc cho chết bi thảm Lor-ca b4 Những khổ thơ cuối: suy niệm giã từ cảu Lor-ca Đường tay đứt … li-la li-la li-la -Những khổ thơ cuối xuất nhiều hình ảnh tượng trưng Mỗi hình ảnh mang ý nghĩa khác thể suy tư tác giả đời nghệ sĩ Lor-ca - Khổ thơ: đường tay …màu bạc + Đường tay đứt nói đến chấm dứt số phận , nghệ sĩ thiên tài +Nhưng số phận chấm dứt khơng có nghĩa Lor-ca chết Lor-ca bơi ngang dịng sơng thời gian ghi ta màu bạc.bên dòng sông giới tự vĩnh hằng, Lor-ca trở nên lòng nhân dân Tây Ban Nha người yêu mến Lor-ca Khổ thơ: Chàng ném…lặng yên +Lor-ca không chết mà chàng chủ động rời bỏ tất cả, tình yêu lẫn trái tim đầy khát vọng +Bọn phát xít khơng thể giết Lor-ca mà làm cho tiếng đàn Lor-ca “ lặng yên bất chợt” -Khổ cuối: li-la li-la li-la Tiếng đàn ngân vang lòng người… lor-ca sống *bài thơ sử dụng nghệ thuật ẩn dụ với hình ảnh tượng trưng tần số cao” Áo choàng đỏ gắt” tây ban nha, “ áo choàng bê bết đỏ “ chết Lor-ca…Về mặt cấu trúc, thơ có lối cấu trúc tựa tác phẩm âm nhạc, kết hợp hình thức mượn âm tiếng đàn tạo cho thơ nét độc đáo riêng.Việc tác giả không sử dụng cách viết hoa cách ngắt dịng thơng thường giúp người đọc cảm thụ tác phẩm theo cách riêng c Kết bài:Đàn ghi ta Lor -ca để lại cho người đọc cảm nhận sâu sắc đời chết nghệ sĩ thiên tài hình ảnh , chi tiết độc đáo.Có thể nói với Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo ghi tên vào lớp nhà thơ tài văn học Việt nam đại BÀI 7: Người lái đị sơng Đà: Đề 1: Phân tích hình tượng người lái đị tác phẩm Người lái đị sơng ĐàNguyễn Tn Dàn 1: a Mở bài: Trong văn học Việt Nam đại Nguyễn Tuân đại thụ Ơng có đóng góp khơng nhỏ văn học Việt Nam :thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học Việt Nam phát triển, làm phong phú thêm kho tàng ngơn ngữ dân tộc Người lái đị sông Đà sáng tác bật ông, tác phẩm hình tượng bật có lẽ hình ảnh người lái đị b Thân bài: *Trong thủy chiến: -Lực lượng: +Một bên ơng lái đị khơng tên khơng tuổi bao người dân bình thường khác +Một bên sông Đà với trùng vi thạch trận,với thác nước reo hò làm viện cho đá-> sức mạnh thần thánh thiên nhiên -Chiến đấu: +Trận thứ nhất: “Sóng nước quân liều mạng”,”trận nước vang trời la não bạt”,”mặt sơng sáng lên” /”ơng đị cố nén vết thương”,”trên thuyền sáu bơi chèo nghe tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái”à nghệ thuật đối lập làm bật hình tượng người lái đị bình tĩnh,gan +Trận thứ hai:”Nắm bờm sóng luồng rồi,ơng lái đị ghì cương lái…”,”đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên,đứa ơng đè sấn mà chặt đơi để mở đường tiến”à nghệ thuật liên tưởng kì thú,ơng lái đò dũng tướng chiến trận +Trận thứ ba: “cứ phóng thẳng thuyền”,”thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép”àsự kiên quyết,ngoan cường èHình ảnh ơng lái đị lên thủy chiến hình ảnh dũng tướng xông pha trận mạc dạn dày.Ơng nắm binh pháp thần sơng,thần nước để khuất phục chúng-> Cuộc chiến đấu với thủy thần khúc hùng ca ca ngợi ý chí ,ca ngợi lao động vinh quang người trước thiên nhiên *Trong đêm rừng: “Đốt lửa hang đá,nướng ống cơm lam toàn bàn tán cá anh vũ cá dầm xanh”àcuộc sống phóng khống nghệ sĩ c Kết bài: Nếu thiên nhiên Tây Bắc “vàng” người Tây Bắc “vàng mười” qua thử lửa.Ơng lái đị thứ” vàng mười”ấy,thứ vàng lấp lánh ánh sáng cần cù mà vĩ đại lao động,thứ vàng lấp lánh ánh sáng tâm hồn nghệ sĩ phóng khống ->Tình cảm mến u ,khâm phục tác giả Đề 2: Phân tích hình tượng sơng Đà tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Dàn ý 2: a Mở bài: Trong văn học Việt Nam đại Nguyễn Tuân đại thụ Ơng có đóng góp khơng nhỏ văn học Việt Nam :thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học Việt Nam phát triển, làm phong phú thêm kho tàng ngôn ngữ dân tộc Người lái đị sơng Đà sáng tác bật ơng, tác phẩm hình tượng bật có lẽ hình ảnh sơng Đà vừa dự vừa thơ mộng trữ tình b Thân bài: *Sông Đà hùng vĩ ,hiểm trở: -Vách đá: dựng vách thành,mặt sông chỗ ngọ có mặt trời -Hút nước: nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào…thuyền trồng chuối ngược… tan xác khuỷnh sông -Thác : rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu ,rừng tre nứa nổ lửa -Đá sông: bày thạch trận sông…nhổm dậy vồ lấy thuyền Nghệ thuật miêu tả với so sánh liên tưởng bất ngờ,thú vị với việc vận dụng kiến thức thuộc lĩnh vực điện ảnh, nghệ thuật quân cổ ,tác giả vẽ nên hình ảnh sông Đà quái vật *Sông Đà thơ mộng,trữ tình: -Vẻ đẹp người phụ nữ:sơng Đà tuôn dài ,tuôn dài tác trữ tình …hoa ban ,hoa gạo - Sơng Đà miêu tả với nhiều thời điểm , nhiều sắc độ khác +Mùa xn: dịng xanh ngọc bích +Mùa thu: lừ lừ chín đỏ -Nắng sơng Đà: lóe sáng màu nắng tháng Đường thi”yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” -Bờ sông : hoang dại bờ tiền sử,hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Vẫn thủ pháp miêu tả liên tưởng với việc vận dụng kết cấu câu văn có cấu trúc đặc biệt tác giả thể vẻ đẹp vừa lãng mạn nên thơ vừa hoang dại cổ kính sơng Đà.Sơng Đà trở thành nỗi nhớ ,thành tình yêu,thành niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật tác giả.-> Tình cảm u mến gắn bó với Tây Bắc tác giả c Kết bài: Dưới ngòi bút tài hoa uyên bác Nguyễn Tuân, sông Đà lên thật sinh động ẩn đằng sau câu chữ niềm tự hào tác giả thiên nhiên đất nước tươi đẹp Đây tơn vinh người nơi đầu sóng gió người chinh phục thiên nhiên để nau sông Đà trở thành nguồn tài nguyên cho tổ quốc BÀI 8: “Ai đặt cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Đề : Vẻ đẹp dịng sơng Hương thể qua bút kí “ai đặt cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Dàn ý: I/ Mở bài: Huế đẹp Sông Hương sông Hương trở nên mơ màng Huế Sơng Hương-dịng sơng với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, dịng sơng với trầm tích văn hóa lịch sử Hoàng phủ Ngọc Tường tái qua tùy bút trứ danh “ai đặt tên cho dịng sơng” Bài tùy bút có ba phần phần hay nói phần đầu tác phẩm II/ Thân bài: Ai đặt tên cho dịng sơng tùy bút xuất sắc HPNT Tác phẩm đời vào đầu năm 1981 Huế in tập sách tên Vẻ đẹp sông Hương thể góc độ khác nhau: cảnh sắc thiên nhiên khám phá sông Hương góc độ văn hóa, lịch sử 1.Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên: a/ Sông Hương đầu nguồn(thượng nguồn): - Sông Hương đầu nguồn với sức sống mãnh liệt, hoang dại dịu dàng say đắm tựa “cơ gái Di-gan phóng khống man dại” - Và với “một lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” => Vùng thượng nguồn toát lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính b/Sơng Hương đồng bằng:Sông Hương lên sống động qua địa danh khác xư Huế - Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sơng Hương “cô gái đẹp ngủ mơ màng” - Khi khỏi vùng núi nàng tiên đánh thức, sông Hương bừng lên sức trẻ niềm khao khát tuổi xuân chuyển dòng thay đổi liên tục Sông Hương thay đổi tính cách: “Sơng chế ngự người gái” để “mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” - Sơng Hương mang vẻ đẹp tranh có đường nét, có hình khối: “Nó trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo” - Sông Hương mang vẻ đẹp đa màu mà biến ảo: “sớm xanh , trưa vàng, chiều tím” - Sơng Hương lại đẹp trầm mặc qua dãy đồi phía tây nam thành phố kiêu hãnh qua lăng mộ vua chúa triều Nguyễn, bừng sáng tươi tắn, tre trung gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga” => Bằng bút pháp kể tả kết nhuần nhuyễn nét tài hoa, lịch lãm làm bật sông Hương thật đẹp sinh động c/ Sông Hương chảy vào thành phố - Khi gặp thành phố thân u sơng Hương tìm thấy “vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc” - Khi giáp mặt thành phố “uốn cánh cung nhẹ nhàng” khiến “dịng sơng mềm hẳn tiếng khơng nói tình u” - Nằm lịng thành phố sơng Hương không mang vẻ đẹp sông khác giới lên với vẻ đẹp nhiều góc độ khác nhau: + Nhìn mắt hội họa sông Hương tạo nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cho Cố + Qua cách cảm nhận âm nhạc sông Hương đẹp điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình + Với nhìn say đắm trái tim đa tình sơng Hương người tình dịu dàng, chung thủy chút lẳng lơ, kín đáo tình u * Bằng tình yêu thiết tha, am hiểu địa lý, văn hóa, tác giả tái hình ảnh sông Hương thật sinh động: mang vẻ đẹp hoang dại bí ẩn, lúc mãnh liệt dịu dàng, trữ tình êm ái, nôi văn hóa vùng đất cố đô 2.Vẻ đẹp sơng Hương khám phá góc độ văn hóa: - Sông Hương không nhân chứng nhẫn nại kiên cường qua thăng trầm đời mà cịn thiếu nữ dịu dàng, tình tứ Có lẽ điều làm cho khơng bao gờ lặp lại cảm hứng thi sĩ + “Dịng sơng trắng- xanh”(Chơi xn-Tản Đà) + “Như kiếm dựng trời xanh”( Trường giang kiếm lập thiên-Cao Bá Quát) + “Con sông dùng dằng, sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu”(Thơ Thu Bồn) + Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: + Với ngòi bút tài hoa cộng với rung cảm mạnh mẽ, tác giả nhớ tới Nguyễn Du; “Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông với phiến trăng sầu.Và từ đó, đàn suốt đời Kiều” 3.Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với kiện lịch sử - Nó hùng ca tấu lên bao chiến công lịch sử dân tộc + Tên dịng sơng Hương ghi “Dư địa chí” Nguyễn Trãi; “Nó ghi linh giang” Dịng sơng điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX với máu khởi nghĩa” Nó chứng kiến thời đại với Cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển qua hai chiến tranh vệ quốc * Nét tài hoa uyên bác, lịch lãm Hoàng phủ Ngọc Tường +Tác giả soi tâm hồn tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương khiến đối tượng trở nên lung linh, đa dạng đời sống tâm hồn người + Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với uyên bác phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật tạo nên văn đặc sắc +Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ần dụ, nhân hóa + Có kết hợp hài hịa cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan III/ Kết luân: Với ngòi bút giàu chất suy tưởng, mê đắm, tài hoa lịch lãm Tác giả tái lại dáng vẻ sông Hương cách xuất sắc Ai đặt tên cho dịng sơng? Thực có vị trí vững lịng người đọc Câu 18: Cảm nhận nhan đề kết thúc thơ câu hỏi bâng quơ “Ai đặt tên cho dòng sơng” =>Bài tùy bút kết thúc cách lí giải tên dịng sơng; sơng Hương, sơng thơm Cách lí giải huyền thoại Đặt tiêu đề kết thúc câu hỏi “Ai đặt tên cho dòng sơng?” để nhằm mục đích lưu ý người đọc tên đẹp dịng sơng mà cịn gợi lên niềm biết ơn người khai phá miền đất này.Mặt khác trả lời vắn tắt vài câu mà phải trả lời kí dài ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ dòng ... toàn giao thông ý nghĩa xà hội mà có ý nghĩa quan hệ quốc tế thời buổi hội nhập + Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông ( không dàn hàng ngang đờng, không xe máy tới trờng, không phóng xe... xanh”( Trường giang kiếm lập thiên-Cao Bá Quát) + “Con sông dùng dằng, sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế sâu”(Thơ Thu Bồn) + Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: + Với ngòi bút... tình hình tai nạn giao thông a- Sau vào đề viết cần đạt đợc ý 1/ Xác định vấn đề cần ngh lun + Tai nạn giao thông vấn đề xúc đặt phơng tiện, ngời tham giao thông giao thông đờng + Vấn đề đặt tuổi