Đề cương ôn học sinh giỏi môn vật lí 6 hay, chi tiết có đầy đủ những kiến thức cơ bản đến nâng cao. Gồm bộ 50 câu hỏi ở phần Cơ Học và 30 câu hỏi ở phần Nhiệt Học. Tài liệu giúp con em có thêm kiến thức và thêm yêu thích môn Vật Lí, tạo nền tảng vững chắc cho con.
ĐỀ ÔN HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ HAY, CHI TIẾT NHẤT I CHƯƠNG I CƠ HỌC Câu 1: Trình bày cách xác định trọng lượng riêng viên bi kim loại đặc với dụng cụ sau: Cân, bình chia độ, nước lực kế ? Đáp án: -Xác định trọng lượng viên bi lực kế xác định khối lượng m bi cân sau tính trọng lượng theo công thức P= 10.m - Xác định thể tích bi bình chia độ Câu 2: Có đồng tiền xu, có đồng tiền thật có khối lượng khác đồng tiền giả, đồng tiền giả Hãy nêu cách để để lấy đồng tiền thật sau lần cân Đáp án: Ta thực bước sau: Bước 1: Điều chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0) Bước 2: Phân đồng xu thành nhóm: nhóm nhóm nhóm có đồng nhóm có đồng Bước 3: Đặt nhóm lên đĩa cân + Nếu cân thăng đồng tiền thật cần lấy đồng tiền + Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ đồng có đồng tiền giả Vậy đồng tiền nhóm đồng tiền thật cần lấy đồng tiền nhóm thứ Câu 3: Ở 00C sắt có chiều dài 100cm.Vào mùa hè nhiệt độ cao 400C Hỏi chiều dài sắt nhiệt độ môi trường 400C? Biết nhiệt độ tăng lên 100C chiều dài sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu Đáp án: Chiều dài sắt nhiệt độ tăng thêm 400C là: 0,00012.(40:10).100=0,048(cm) Chiều dài sắt 400C là: L=100+0,048=100,048 (cm) Câu 4: Một băng kép làm từ hai kim loại sắt nhơm Khi nung nóng băng kép hình dạng thay đổi nào? Giải thích? Đáp án: Nhơm sắt nở nóng lên nhơm nở nhiệt nhiều sắt Khi nung nóng băng kép,thanh nhơm dài sắt nên băng kép bị uốn cong phía sắt Câu 5: Đổ lít nước vào 0,5 lít rượu khuấy ta thấy thể tích hỗn hợp giảm 0,4% thể tích tổng cộng chất thành phần Tính khối lượng riêng hỗn hợp biết khối lượng riêng nước rượu D1 = 1000kg/m3; D2 = 800kg/m3 Đáp án: Tóm tắt: m1 = lít = 1000g m2 = 0,5 lít = 400g D1 = 1000kg/m3 D2 = 800kg/m3 D=? Giải: Gọi m1, m2 khối lượng nước rượu ta có: m1 = D1.V1 = 1000g D2.V2 = 400g m2 = Khối lượng hỗn hợp là: m = m1 + m2 = 1400g Thể tích hỗn hợp là: 100% - 0,4% = 99,6% thể tích hỗn hợp đó: V’ = 99,6% V = 99,6% (V1 + V2) = 1494cm3 D= = = 0,937g/cm3 = 037kg/cm3 Câu 6: Bạn Dũng có bóng tròn nhỏ Dũng muốn xác định khối lượng riêng bóng đó, Dũng có cân biết bán kính bóng tròn Em giúp Dũng làm việc đó? Đáp án: Dùng cân xác định khối lượng bóng - Dùng cơng thức V= để xác định thể tích bóng - Dùng cơng thức D= xác định KLR - Khi biết D Suy bóng làm chất gì? Câu 7: Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg a) Tính thể tích cát b) Tính trọng lượng đống cát 6m3 Đáp án: - Tính thể tích cát 1lít = dm3 = \f(1,1000 m3 , tức \f(1,100 m3 cát nặng 15 kg - Khối lượng riêng cát là: D = \f(1,100\f(15, = 1500kg/m3 - Vậy cát = 1000kg cát cã thể tích : V = \f(1000,1500 = \f(2,3 m3 Thể tích cát V’ = \f(4,3 m3 * Tính trọng lượng m3 cát: - Khối lượng cát có 1m3 1500kg - Khối lượng cát có 6m3 6.1500 = 9000kg - Trọng lượng 6m3 cát 9000.10 = 90000N Câu 8: Hãy nói cách xác định khối lượng riêng vật không thấm nước, có hình dạng để vật lọt vào bình chia độ.Biết dụng cụ có bình chia độ lực kế Đáp án: -Dùng BCĐ xác định thể tích V - Dùng Lực kế xác định trọng lương P - Từ P= 10 m tính m - Áp dụng D = m/V Câu 9: Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3 Hãy xác định khối lượng thiếc chì hợp kim Biết khối lượng riêng thiếc D1= 7300kg/m3, chì D2 = 11300kg/m3 coi thể tích hợp kim tổng thể tích kim loại thành phần Đáp án: - Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 - Gọi m1 V1 khối lượng thể tích thiếc hợp kim - Gọi m2 V2 khối lượng thể tích chì hợp kim Ta có m = m1 + m2 664 = m1 + m2 V = V1 + V2 m m1 m2 664 m1 m2 D D D2 8,3 7,3 11,3 (1) (2) 664 m1 664 m1 , , 11,3 Từ (1) ta có m2 = 664- m1 Thay vào (2) ta (3) Giải phương trình (3) ta m1 = 438g m2 = 226g Câu 10: Bốn người kéo vật có trọng lượng 2000 N lên cao theo phương thẳng đứng, lực kéo người 400 N Hỏi bốn người có thực cơng việc khơng? Tại sao? Đáp án: - Lực tối thiểu để kéo vật lên 2000N - Lực tối đa hợp lực người 1600N Vậy không kéo Câu 11: Một vật có khối lượng 100kg Nếu kéo vật hệ thống pa lăng gồm ròng dọc động ròng dọc cố định lực kéo vật bao nhiêu? Đáp án: Vì kéo vật hệ thống pa lăng gồm ròng dọc động nên lợi lần lực ròng dọc động cho lợi lần lực Vậy lực kéo vật : F = (N) Câu 12: Mai có 1,6kg dầu hỏa Hằng đưa cho Mai can 1,7 lít để đựng Cái can có chứa hết dầu khơng? Vì sao? Biết dầu có khối lượng riêng 800kg/m3 Đáp án: Từ công thức : D = m/V suy V = m/D Thay số ta có : V =1,6/800 =0,002 m3 = 2dm3 = 2lít Vậy thể tích 1,6kg dầu hỏa lít > 1,7 lít (thể tích can) Suy can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6kg dầu hỏa Câu 13: Đưa vật có trọng lượng 60N lên cao mét ta dùng mặt phẳng nghiêng khác có chiều dài l độ lớn lực F thay đổi có giá trị ghi bảng sau: Chiều dài l (mét) 1,5 2,5 Lực kéo F(N) 40 30 24 20 a Hãy nêu nhận xét mối quan hệ F chiều dài l b Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài mét lực kéo bao nhiêu? c Nếu dùng lực kéo 10N ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao nhiêu? Đáp án: a Chiều dài tăng lần lực kéo giảm nhiêu lần b F=15N c l=6 m Câu 14: Bạn Trâm có tượng vũ nữ nhỏ, muốn xác định xem tượng làm chất , bạn có cân bình chia độ bỏ lọt tượng vào Em giúp Trâm làm việc Đáp án: Nêu cách bước Bước 1: Dùng cân để xác định khối lượng tượng (kg) Bước 2: đo thể tích vật bình chia độ Lấy nước vào bình chia độ ghi mực nước ban đầu V1 cho tượng vào ghi mực nước dâng tới mực V2 Lấy V = V2 – V1 thể tích tượng V, đổi đơn vị m3 Bước 3: Tính khối lượng riêng theo công thức D=m:V (kg/m3) Câu 15: Nếu dùng bình chứa đầy nước khối lượng nước bình kg, hỏi dùng bình đựng đầy rượu khối lượng rượu bình kg? (biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3, khối lượng riêng rượu 800 kg/m3) Đáp án: Thể tích bình là: V = m: D = 5:1000 = 0,005 m3 Khi chứa đầy rượu khối lượng rượu bình là: m’ = V.D’ = 0,005 x 800 = (kg) Câu 16: Một vật có khối lượng 45 kg đưa lên cao m hai cách: a) Sử dụng hệ thống có ròng rọc động ròng rọc cố định Tính lực kéo vật đầu dây cho vật chuyển động lên (bỏ qua khối lượng ròng rọc động ; dây kéo ma sát) b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 18 m Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng cho vật chuyển động lên (bỏ qua ma sát vật với mặt phẳng nghiêng c) Thực tế sử dụng hệ thống rỏng rọc khơng thể bỏ qua khối lượng ròng rọc động dây kéo ma sát làm lực kéo vật 250 N Tính lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo ma sát d) Thực tế sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát vật mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa, tính lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng Đáp án: a) Sử dụng ròng rọc cố định ròng rọc động lợi lần lực (bỏ qua trọng lượng ròng rọc động dây kéo) Vậy lực kéo vật F = ½ P = ½ 10.m = ½ 10 45 = 225 (N) b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát )ta có P.h = F.l F = P.h/l F = 10.m.6 /18 = 10.45.6/18 = 150 (N) Vậy lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng 150 N c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo ma sát 250 – 225 = 25 (N) d) 5% Lực kéo vật 5% 150 = 7,5 N Vật lực kéo vật có ma sát mặt phẳng nghiêng 150 + 7,5 = 157,5 (N) Câu 17 : Người bán đường có cân đĩa mà hai cánh cân khơng cân Trình cách để : a/ Cân 1kg đường b/Cân gói hàng (khối lượng khơng vượt q giới hạn đo cân) Đáp án: a/ Đặt cân 1kg lên đĩa A Đổ đường lên đĩa B cho cân (lượng đường khối lượng trung gian ,gọi bì) Bỏ cân 1kg xuống , đổ đường vào đĩa A cho cân lại thăng Lượng đường đĩa A 1kg b/ Đặt gói hàng lên đĩa A,đĩa B để cân có khối lượng tổng cộng m1 cho cân thăng : Ta có : 10mxlA =10m1lB (1) Đặt gói hàng lên đĩa B ,đĩa A để cân có khối lượng tổng cộng m2 cho cân thăng : 10mxlB =10m2lA (2) Nhân (1) với (2) 100mx mx lAlB=100m1m2lAlB mx2 =m1.m2 Câu 18: Mét cốc đựng đầy nớc có khối lợng tổng cộng 260g Ngời ta thả vào cốc viên sỏi có khối lợng 28,8g Sau đem cân thấy tổng khối lợng 276,8g Tính khối lợng riêng sỏi biết khối lợng riêng nớc 1g/cm3 ỏp án: a)1500N; b)92g c) D = 2,587g/cm3 = 2587kg/m3 Câu 19: Một mẩu hợp kim thiếc-chì có khối lượng m=664g có khối lượng riêng D=8,3g/cm3 Hãy xác định khối lượng thiếc chì có hợp kim.Biết khối lượng riêng thiếc D1=7,3g/cm3,chì D2=11,3g/cm3 coi thể tích hợp kim bẳng tổng thể tích kim loại thành phần Đáp án: Gọi : m1,V1 khối lượng thể tích thiếc có hợp kim m2,V2 khối lượng thể tích chì có hợp kim Ta có m=m1 +m2 V=V1 +V2 => 664=m1 +m2 => m2=664 –m1 (1) => => (2) Thế (1) vào (2) => 80.7,3.11,3=(11,3-7,3)m1+7,3.664 6599,2=4m1+4847,2 m1=438(g) Mà m2=664-m1=664-438=226(g) Vậy khối lượng m1 thiếc 438(g); khối lượng m2 chì thiếc 226 (g) Câu 20: Một học sinh muốn nâng thùng gỗ có khối lợng 30kg từ mặt đất lên dộ cao 1m a Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật học sinh dùng lực tối thiểu bao nhiêu? b Nếu dùng ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m học sinh cần dùng lực nhỏ bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát vật mặt phẳng nghiêng) c NÕu häc sinh nµy muèn chØ dïng mét lùc cã ®é lín b»ng 1/2 ®é lín cđa lùc ë c©u b dùng ván dài mét? (Bỏ qua ma sát vật mặt phẳng nghiªng) Đáp án : a , dïng mét lùc tèi thiĨu lµ 300N b , F= =150N c , l = = 4m Câu 21: Hai chất lỏng A B đựng hai bình có thể tích lít pha trộn với tạo thành hỗn hợp Biết khối lượng riêng hỗn hợp 900 kg/ m3 Biết khối lượng riêng chất lỏng A 800 kg/m3 Tìm khối lượng riêng chất lỏng B Đáp án: Đổi lít = 0,003 (m3); - VA = VB = 0,003(m3) - Thể tích hỗn hợp: Vhh = 0,003 = 0,006 (m3) - Khối lượng hỗn hợp: Mhh = D Vhh = 900 0,006 = 5,4 (kg) - Khối lượng chất lỏng A là: MA = DA VA = 800 0,003 = 2,4 (kg) - Khối lượng chất lỏng B là: MB= Mhh – MA = 5,4 – 2,4 = (kg) - Vậy KLR chất lỏng B là: DB = = = 1000 (kg/m3) a) Trọng lượng 100 viên gạch : P = 10 m = 10 100 = 200 (N) b) Cần số người cơng nhân kéo là: n = 2000/500 = người c) Nếu người cơng nhân kéo cần dùng hệ thống PaLăng gồm ròng rọc cố định ròng rọc động d) Lực kéo hai người công nhân 1000 N mà trọng lượng vật 2000 N lên để đưa vật lên cao 3m cần dùng ván có chiều dài L = h = = 6m Câu 33: Khối lượng riêng rượu 00C 800 kg/m3 Tính khối lượng riêng rượu 500C, biết tăng thêm 10C thể tích rượu tăng thêm \f(1,1000 thể tích 00C Đáp án: Khi tăng nhiệt độ không làm thay đổi khối lượng Khối lượng rượu 00C khối lượng rượu 500C: m=D.V Thể tích rượu tăng thêm rượu 500C là: Vt = \f(1,1000 50 V = \f(1,20 V Thể tích rượu 500C là: V’ = V + Vt = V + \f(1,20 V = \f(21,20 V Khối lượng riêng rượu 500C là: D’ = \f(m,V’ = \f(D.V,21/20V = \f(20,21 D = \f(20.800,21 = 762 kg/m3 Câu 34: Để đo số đo thể khách may quần áo, người thợ may nên dùng thước đo để có độ xác nhất? Đáp án: - Số đo thể khách may quần áo có nhiều phần vai, bụng, hông… độ dài cong nên dung thước thẳng mà phải dùng thước dây - Có hai thước dây có GHĐ 1m, chọn thước dây có ĐCNN nhỏ sai số Câu 35: Một bình tràn chứa nhiều 100 cm3 nước, đựng 60 cm3 nước Thả vật rắn khơng thấm nước vào bình thấy thể tích nước tràn khỏi bình 30 cm3 Thể tích vật rắn bao nhiêu? Đáp án: - Lúc đầu nước bình tràn 60 cm3, sau cho vật vào nước bình dâng lên thêm 40 cm3 bị tràn 30 cm3 - Thể tích vật là: Vvật = 40 + 30 = 70 cm3 Câu 36: Để đo thể tích đồng xu kim loại Bạn Nga bỏ vào bình chia độ chứa nước 10 đồng kim loại Thể tích nước dâng lên thêm bình ml Thể tích đồng kim loại ? Đáp án: - Thể tích dâng lên ml thể tích 10 đồng xu - Thể tích đồng xu là: ml = 0,3 cm3 = 0,0003 dm3 Câu 37: Một người kéo người đẩy xe lên dốc Xe khơng nhúc nhích Cặp lực cặp lực cân bằng? A Lực người kéo lực người đẩy lên xe B Lực người kéo xe lực xe kéo lại người C Lực người đẩy xe lực xe đẩy lại người D Cả ba cặp lực nói cặp lực cân Đáp án: - Lực người kéo lực người đẩy lên xe: hai lực chiều ⇒ hai lực cân - Lực người kéo xe lực xe kéo lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác ⇒ hai lực cân - Lực người đẩy xe lực xe đẩy lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác ⇒ hai lực cân ⇒ Đáp án D Câu 38: Cặp lực không cân cặp lực sau? A Lực mặt nước lực hút Trái Đất tác dụng vào thuyền để thuyền đứng yên mặt nước B Lực hai em bé kéo hai đầu sợi dây sợi dây đứng yên C Lực mà lò xo tác dụng vào vật lực mà vật tác dụng vào lò xo D Lực nâng sàn lực hút Trái Đất tác dụng vào bàn Đáp án: Lực mà lò xo tác dụng vào vật lực mà vật tác dụng vào lò xo đặt vào hai vật khác nên khơng cân ⇒ Đáp án C Câu 39: Khi chịu tác dụng lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động Trường hợp sau thể điều đó: A Khi có gió thổi cành đu đưa qua lại B Khi đập mạnh bóng vào tường bóng bật trở lại C Khi xoay tay lái ô tô đổi hướng chuyển động D Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên Đáp án: - Khi có gió thổi cành đu đưa qua lại ⇒ có biến đổi vận tốc - Khi đập mạnh bóng vào tường bóng bật trở lại ⇒ có biến đổi vận tốc đổi hướng chuyển động - Khi xoay tay lái ô tơ đổi hướng chuyển động ⇒ có biến đổi vận tốc - Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên ⇒ có biến đổi vận tốc ⇒ Đáp án B Câu 40: Một học sinh thả bóng từ cao xuống nhận thấy bóng rơi, chuyển động nhanh lên Hỏi phát biểu sau học sinh đúng? A Quả bóng khơng chịu tác dụng lực tay ta thả bóng B Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng lực, lực lực tay ta C Quả bóng vật nặng nên giống vật nặng khác, thả từ cao, rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng lực D Quả bóng thả nên khơng chịu tác dụng lực tay Tuy nhiên bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng lực, lực lực tay ta mà lực khác Đáp án: Phát biểu bóng thả nên khơng chịu tác dụng lực tay Tuy nhiên bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng lực, lực lực tay ta mà lực khác ⇒ Đáp án D Câu 41: Chuyển động vật không bị biến đổi? A Một máy bay bay thẳng với vận tốc 500 km/h B Một châu chấu đậu lúa, đập nhảy bay C Một xe đạp đi, bị hãm phanh, xe dừng lại D Một xe máy chạy, tăng ga, xe chạy nhanh lên Đáp án: Một máy bay bay thẳng với vận tốc 500 km/h chuyển động không bị biến đổi Câu 42: Một đá bị ném mạnh vào gò đất Lực mà đá tác dụng vào gò đất A làm gò đất bị biến dạng B làm biến đổi chuyển động gò đất C làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động gò đất D khơng gây tác dụng Đáp án: Một đá bị ném mạnh vào gò đất Lực mà đá tác dụng vào gò đất làm gò đất bị biến dạng ⇒ Đáp án A Câu 43: Một tàu thùy mặt nước nhờ có lực tác dụng vào nó? A nhờ trọng lực Trái Đất hút xuống phía B nhờ lực nâng nước đẩy lên C nhờ trọng lực Trái Đất hút xuống lực nâng nước đẩy lên cân D nhờ lực hút Trái Đất, lực nâng nước lực đẩy chân vịt phía sau tàu Đáp án: Một tàu thùy mặt nước nhờ trọng lực Trái Đất hút xuống lực nâng nước đẩy lên cân ⇒ Đáp án C Câu 44: Trọng lượng sách đặt bàn là: A lực mặt bàn tác dụng vào sách B cường độ lực hút Trái Đất tác dụng vào sách C lượng chất chứa sách D khối lượng sách Đáp án: Trọng lượng sách đặt bàn cường độ lực hút Trái Đất tác dụng vào sách ⇒ Đáp án B Câu 45: Phát biểu sau lực đàn hồi lò xo đúng? A Độ biến dạng lò xo nhỏ lực đàn hồi nhỏ B Chiều dài lò xo bị kéo dãn nhỏ lực đàn hồi lớn C Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp lò xo dài lực đàn hồi mạnh D Chiều dài lò xo bị kéo dãn lớn lực đàn hồi nhỏ Đáp án: - Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng ⇒ A ⇒ Chọn A - Chiều dài lò xo bị kéo dãn nhỏ ⇒ độ biến dạng nhỏ, lực đàn hồi nhỏ ⇒ B sai - Lò xo bị nén ngắn biến dạng lớn ⇒ lực đàn hồi lớn, lò xo bị dãn dài độ biến dạng lớn, lực đàn hồi lớn ⇒ C sai - Chiều dài lò xo bị kéo dãn lớn lực đàn hồi lớn ⇒ D sai Câu 46: Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu 20 cm Khi treo cân, độ dài lò xo 22 cm Nếu treo ba cân lò xo bị dãn so với ban đầu đoạn là: A cm B cm C 24 cm D 26 cm Đáp án: - Khi treo cân lò xo dãn thêm: - Khi treo cân lò xo dãn thêm: 2.3 = cm ⇒ Đáp án B Câu 47: Treo đầu lò xo vào điểm cố định Khi đầu lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10 cm Khi treo vào đầu lò xo cân 100g lò xo có chiều dài 14 cm Hỏi tác dụng vào đầu lò xo lực kéo 2N hướng dọc theo chiều dài lò xo lò xo bị kéo dãn có chiều dài bao nhiêu? Đáp án: - Khi treo thêm vật 100g lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N lò xo dãn 4cm - Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có: - Chiều dài lò xo lúc là: Câu 48: Treo thẳng đứng lò xo, đầu gắn với cân 100g lò xo có độ dài 11 cm, thay cân 200g lò xo có độ dài 11,5 cm Hỏi treo cân 500 g lò xo có độ dài bao nhiêu? Đáp án: - Khi treo vật khối lượng 100g lò xo dài 11 cm, treo vật 200g lò xo dài 11,5 cm Vậy treo 100g độ dài thêm lò xo 11,5 – 11 = 0,5 cm - So với treo vật 100g vật 500g 400g nên độ dãn thêm vật 500g vật 100g cm - Chiều dài treo vật 500g là: 11 + = 13 cm Câu 49: Khi treo nặng vào đầu lò xo chiều dài lò xo 98 cm Biết độ biến dạng lò xo cm Hỏi chiều dài tự nhiên lò xo bao nhiêu? Đáp án: - Chiều dài tự nhiên chiều dài lò xo chưa bị biến dạng - Khi treo vật nặng vào lò xo, lò xo dãn thêm cm, lúc lò xo dài 98 cm nên chiều dài chưa biến dạng (chiều dài tự nhiên) là: Áp dụng công thức: Câu 50: II CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC Câu 1: Có người giải thích bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên Hãy nghĩ thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích sai ? Đáp án: Lấy bóng bàn bẹp, dùi lỗ nhỏ nhúng vào nước nóng, nhựa nóng lên nở ra, bóng không phồng lên Câu 2: Làm để lấy lít nước tay có can lít can lít khơng có vạch chia độ ? Đáp án: Đổ đầy nước vào cáo 3l tiếp vào can 5l đến can 5l đầy lượng nước can 5l đầy lượng nước can 3l lại lít nước: (3 x2 – = 1) Câu 3: Tại lò sưởi phải đặt nhà, máy điều hòa nhiệt độ thường đặt cao ? Đáp án: Lò sưởi phải đặt nhà để khơng khí gần nguồn nhiệt làm ấm nóng lên, nở ra, khối lượng riêng giảm nhẹ khơng khí lạnh nên bay lên, làm khơng khí lạnh chuyển động xuống dưới, lại tiếp tục làm nóng lên, làm phòng nóng lên - Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt cao để mùa nóng máy thổi khí lạnh khơng khí bên ngồi nên khí lạnh xuống dưới, khí nóng lên làm mát phòng Câu 4: Hai sắt đồng có chiều dài 1m 25oC biết nóng lên 1oC đồng dài thêm 0,000018 chiều danh ban đầu, sắt dài thêm 0.000012 chiều dài ban đầu Hỏi chiều dài sắt dài đồng nung nóng hai lên 150oC Đáp án: Tóm tắt : 25oC: lsắt=lđồng=1m Tại to= 1oC lFe=0,000018lFe lCu=0,000012lCu 140oC lFe lCu dài ra so với nhau? Giải: -Nhiệt độ tăng thêm hai sắt đồng là: to= - = 150 – 25 = 125 (oC) Chiều dài tăng thêm sắt là: LFe = L x to = 0,000018 x 125 = 0,00225 (m) Chiều dài tăng thêm đồng là: LCu = L x to = 0,000012 x 125 = 0,0015 (m) Như chiều dài sắt dài đồng Độ dài sắt dài đồng 150oC là: l=lFe - lCu = 0,00225 – 0,0015 = 0,00075 (m) = 0,75 (mm) Câu 5: Hãy giải thích rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ cốc thủy tinh mỏng ? Đáp án: Do nở nhiệt chất rắn, Cốc dày có chênh lệch nhiệt cao so với cốc thủy tinh mỏng Câu 6: Muốn có nước nhiệt độ 500C người ta lấy kg nước 1000C trộn với nước lạnh 200C Xác định lượng nước lạnh cần dùng Biết 1kg nước tăng 10C cần cung cấp cho nhiệt lượng 4200J( Jun) 1kg nước hạ 10C tỏa nhiệt lượng 4200 J(Jun)(Coi nhiệt lượng tỏa môi trường xung quanh không đáng kể) Đáp án: 3kg nước 1000C giảm xuống 500C tỏa nhiệt lượng là: 4200 (100 - 50) (J) m2 kg nước 200C muốn tăng từ 200C đến 500C cần cung cấp nhiệt lượng là: m2 4200 (50 - 20) (J) Vì ta coi nhiệt lượng tỏa môi trường xung quanh không đáng kể nên nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào đó: 4200.(100 - 50) = m2 4200.(50 - 20) 3.(100 50) 5(kg ) => m2= 50 20 Câu 7: a Nêu tính chất dãn nở nhiệt chất rắn ? b Tại tơn lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng ? Đáp án: a Tính chất: - Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác b Tạo điều kiện cho mái tôn dãn nở hấp thụ ánh sáng mặt trời (khi nhiệt độ tăng) mà khơng làm biến dạng bề mặt Câu 8: a.Có hỗn hợp đồng bạc Em nêu phương án để tách riêng kim loại b.Hai cầu,một đồng,một nhơm,có kích thước nhiệt độ nhau.Khi nung nóng chúng lên nhiệt độ kích thước chúng khơng?Tại sao? Đáp án: a.Nhiệt độ nóng chảy đồng 1083 độ C,của bạc 960độ C Đun nóng chảy hỗn hợp đến 960 độ C bạc nóng chảy ta thu bạc nguyên chất thể lỏng.còn lại đồng thể rắn b.Nhơm dãn nở nhiệt nhiều đồng nên cầu nhơm có kích thước lớn Câu 9: Đường sắt từ Hà Nội Thái Nguyên dài khoảng 100 km, ghép từ 80000 ray sắt Giữa ray sắt người ta bớt khoảng trống nhỏ Em cho biết làm có tác dụng ? Giả sử tăng thêm 1oC ray lại dài thêm 0,01mm, hỏi nhiệt độ tăng thêm 20oC đường sắt Hà Nội- Thái Nguyên dài thêm m? Đáp án: - Giữa ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ ray có chỗ giãn nở co lại nhiệt theo thời tiết Nếu không bớt mà đặt thật khít nhau, nhiệt độ cao chúng nở gây lực lớn làm bật tung đường ray sắt nguy hiểm cho đồn tàu chạy qua - Do có khoảng trống ray sắt nên tăng nhiệt độ đủ chỗ cho ray nở dài ra, quãng đường sắt từ Hà Nội đến Thái nguyên không thay đổi chiều dài, có dài thêm hai ray hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm không đáng kể Câu 10: a Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng b Vì đun nước ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm? Đáp án: a Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh Các chất lỏng khác nở nhiệt khác b Vì đun nước, nước nóng lên nở tràn Câu 11: Sự bay gì? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Đáp án: -Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể 0.5đ - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió ,diện tích mặt thống tính chất loại chất lỏng Câu 12: Vì trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá? Đáp án: Vì để giảm bay nước qua giúp bị nước dễ sống Câu 13: Một bình cầu thuỷ tinh chứa khơng khí đậy kín nút cao su, xun qua nút thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu) Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có giọt nước màu hình Hãy mơ tả tượng xảy hơ nóng làm nguội bình cầu? Từ có nhận xét gì? Đáp án: - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động phía ngồi Điều chứng tỏ, khơng khí bình nở nóng lên - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), giọt nước màu chuyển động vào phía Điều chứng tỏ, khơng khí bình co lại lạnh Câu 14: , Khi bóng bàn bi móp, làm để bóng phồng lên Giải thích sao? Đáp án: Ta bỏ bóng bàn vào nước nóng Quả bóng phồng lên Vì khơng khí chứa bóng nóng lên nỡ làm phồng bóng Câu 15: Tại đường ống dẫn phải có đoạn uốn cong? A Để dễ sửa chữa B Để ngăn bớt khí bẩn C Để giảm tốc độ lưu thông D Để tránh dãn nở làm thay đổi hình dạng ống Đáp án: Các đường ống dẫn hoạt động nhiệt độ thường cao nên dễ làm ống bị dãn nở → biến dạng Do đó, để tránh dãn nở làm thay đổi hình dạng ống người ta thường thiết kế đường ống dẫn có đoạn uốn cong ⇒ Đáp án D Câu 16: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn q nóng Vì sao? A Vì dễ bị sâu B Vì dễ bị rụng C Vì dễ bị vỡ D Vì men dễ bị rạn nứt Đáp án: Vì cấu tạo men ngà răng, ăn thức ăn nóng lớp men ngồi bị nóng trước dãn nở → men dễ bị dạn nứt ⇒ Đáp án D Câu 17: Kết luận sau so sánh nở nhiệt chất khí chất rắn? A Chất khí nở nhiệt chất rắn B Chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn C Chất khí chất rắn nở nhiệt giống D Cả ba kết luận sai Đáp án :Khi so sánh nở nhiệt chất khí chất rắn ta thấy chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn ⇒ Đáp án B Câu 18: Trong thời gian vật đông đặc, nhiệt độ vật A Luôn tăng B Không thay đổi C Ln giảm D Lúc đầu giảm, sau không đổi Đáp án: Trong thời gian vật đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi ⇒ Đáp án B Câu 19: Tính chất sau khơng phải tính chất sơi? A Sự sôi xảy nhiệt độ xác định chất lỏng B Khi sơi nhiệt độ chất lỏng không thay đổi C Khi sôi có chuyển thể từ lỏng sang D Khi sơi có bay lòng chất lỏng Đáp án: Đối với chất lỏng khác nhau, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định ⇒ Đáp án A ... m=m1 +m2 V=V1 +V2 => 66 4=m1 +m2 => m2 =66 4 –m1 (1) => => (2) Thế (1) vào (2) => 80.7,3.11,3=(11,3-7,3)m1+7,3 .66 4 65 99,2=4m1+4847,2 m1=438(g) Mà m2 =66 4-m1 =66 4-438=2 26( g) Vậy khối lượng m1... chì hợp kim Ta có m = m1 + m2 66 4 = m1 + m2 V = V1 + V2 m m1 m2 66 4 m1 m2 D D D2 8,3 7,3 11,3 (1) (2) 66 4 m1 66 4 m1 , , 11,3 Từ (1) ta có m2 = 66 4- m1 Thay vào (2) ta (3) Giải... 18: Trong thời gian vật đông đặc, nhiệt độ vật A Luôn tăng B Không thay đổi C Luôn giảm D Lúc đầu giảm, sau khơng đổi Đáp án: Trong thời gian vật đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi ⇒ Đáp án