1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chương 3,4,5,6 và đề cương ôn cuối kì Kinh tế chính trị

195 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 203,58 KB

Nội dung

Chương GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Sau nghiên cứu lý luận C.Mác hàng hóa quan hệ hàng hóa-tiền tệ, quan hệ kinh t ế hàng hóa, sở lý luận kinh tế th ị trường, ch ương trang bị hệ thống tri thức lý luận sản xuất giá trị thặng dư C.Mác điều kiện kinh tế thị trường tự cạnh tranh tư ch ủ nghĩa, hình thái kinh tế thị trường lịch sử phát triển kinh tế c nhân loại, quan hệ lợi ích thơng qua phân ph ối giá tr ị lao động tạo chủ thể kinh t ế th ị trường tư chủ nghĩa Trên sở đó, vận dụng để phân tích bổ sung làm rõ lý luận quan hệ lợi ích kinh tế th ị tr ường-m ột khía cạnh cốt lõi đối tượng nghiên cứu kinh tế tr ị, giúp cho sinh viên xác định lợi ích mình, hình thành kỹ bi ết t ự b ảo vệ lợi ích đáng mình, biết cách giải có khoa học quan hệ lợi ích quan hệ với lợi ích người lao đ ộng, v ới lợi ích xã hội khởi nghiệp tham gia hoạt động kinh tế-xã hội bối cảnh xã hội đại Từ ý nghĩa đó, chương trình bày với ba nội dung: i) Lý luận C.Mác giá trị thặng dư, nội dung c ốt lõi h ọc thuyết giá trị thặng dư C.Mác, đá tảng lý lu ận kinh t ế trị C.Mác; ii) Tích lũy tư (cách thức sử dụng giá trị thặng dư); iii) Phân phối giá trị thặng dư kinh tế thị tr ường tự cạnh tranh tư chủ nghĩa 3.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Lý luận giá trị thặng dư C.Mác, trình bày đọng tác phẩm “Tư bản”, có nội dung rộng lớn, luận giải khoa h ọc nh ững điều kiện để hình thành, quy luật vận động, xu h ướng phát tri ển c kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Trong đó, vấn đề quan trọng hàng đầu bàn nguồn gốc chất giá trị thặng dư 3.1.1 Nguồn gốc giá trị thặng dư * Công thức chung tư Để nguồn gốc giá trị thặng dư, C.Mác quán dựa lý luận lao động tạo giá trị Trên sở đó, C.Mác đặt vấn đề phân tích t mơ hình cơng thức chung tư Để tìm cơng thức chung tư bản, C.Mác so sánh quan h ệ l ưu thơng hàng hóa sản xuất hàng hóa giản đ ơn quan h ệ l ưu thơng hàng hóa kinh tế thị trường tư ch ủ nghĩa Theo C.Mác, quan hệ lưu thơng hàng hóa giản đơn vận động theo cơng thức H-T-H Quan hệ lưu thơng hàng hóa thị trường tư chủ nghĩa vận động theo công thức T - H - T Trên sở làm rõ giống khác mục đích hai trình độ quan hệ lưu thơng C.Mác phát công th ức chung c tư phải T-H-T’ Trong đó, T’= T + ∆t C.Mác cho ∆t phải số dương, lưu thơng T-H-T’ có ý nghĩa Nếu gọi phần chênh lệch dương giá tr ị th ặng d nguồn gốc từ đâu mà có? C.Mác chứng minh rằng, việc mua, bán hàng hóa thấp h ơn giá trị chắn khơng có giá trị tăng thêm, người mua hàng hóa để bán hàng hóa cao giá trị đ ược l ợi xét v ề ng ười bán, xét người mua lại bị thiệt Trong khi, n ền kinh t ế th ị trường, ngườỉ đóng vai trò người bán đồng th ời người mua Cho nên, lợi bán lại bị thiệt mua Như vậy, lưu thông (mua, bán thông thường) không tạo gỉá tr ị tăng thêm xét phạm vi xã hội C.Mác khẳng định, bí mật nhà tư mua đ ược m ột loại hàng hóa đặc biệt mà q trình sử d ụng lo ại hàng hóa này, giá trị khơng bảo tồn mà tạo đ ược giá tr ị lớn giá trị thân Đó hàng hóa sức lao động * Hàng hóa sức lao động C.Mác viết: “Sức lao động hay lực lao động toàn nh ững lực thể chất tinh thần tồn thể, ng ười sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó”3 Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là: Một, người lao động tự thân thể Hai, người lao động khơng có đủ tư liệu sản xuất c ần thiết để t ự kết họp với sức lao động tạo hàng hóa để bán, h ọ phải bán sức lao động Khi sức lao động trở thành hàng hóa, có hai thuộc tính nh hàng hóa thơng thường Đó thuộc tính giá trị thuộc tính giá tr ị s dụng - Giá trị hàng hóa sức lao động thời gian lao đ ộng xã h ội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Xét cấu thành, hàng hóa sức lao động tồn ng ười sống, nên để sống tái sản xuất sức lao động, người lao đ ộng ph ải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất s ức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết đ ể s ản xu ất tư liệu sinh hoạt mà lao động tiêu dùng Tức là, cách tính giá trị hàng hóa sức lao động đo l ường gián tiếp thông qua l ượng giá trị tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao đ ộng Cho nên, cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh th ần) đ ể tái sản xuất sức lao động; Hai là, phí tổn đào tạo người lao động; Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất tinh th ần) ni gia đình người lao động Nếu theo nguyên tắc ngang giá kinh tế th ị tr ường giá hàng hóa sức lao động phải phản ánh lượng giá tr ị nêu - Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động để th ỏa mãn nhu cầu người mua Khác với nhu cầu thông thường, sử dụng hàng hóa s ức lao đ ộng, người mua hàng hóa sức lao động mong muốn th ỏa mãn nhu c ầu có đ ược giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, mang y ếu t ố tinh thần lịch sử Hơn thế, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao đ ộng có tính đặc biệt mà khơng hàng hóa thơng th ường có đ ược, sử dụng nó, khơng giá trị bảo tồn mà t ạo lượng giá trị lớn Đây chìa khóa ch ỉ rõ nguồn gốc c giá trị lớn nêu đâu mà có C.Mác khẳng định, nguồn gốc giá trị thặng dư hao phí s ức lao động mà có * Sự sản xuất giá trị thặng dư Quá trình sản xuất giá trị thặng dư thống trình tạo làm tăng giá trị Để có giá trị thặng dư, sản xuất xã h ội phải đ ạt đến m ột trình độ định Trình độ phản ánh, người lao động phải hao phí phần thời gian lao động (trong thời gian lao động đ ược th ỏa thu ận mua bán theo nguyên tắc ngang giá) bù đắp giá tr ị hàng hóa sức lao động C.Mác gọi phận thời gian lao động tất y ếu Ngồi thời gian tất yếu đó, nguyên tắc ngang giá thoả thuận, người lao động phải làm việc quản lý người mua hàng hóa sức lao động, sản phẩm làm thuộc s h ữu c nhà t bản, th ời gian thời gian lao động thặng dư Ví dụ: Giả sử sản xuất giá trị thặng dư thực hình thái sản xuất cụ thể sản xuất sợi Để tiến hành sản xuất sợi, nhà tư phải ứng số tiền 50USD để mua 50kg bơng, 3USD hao mịn máy móc để kéo 50kg bơng thành s ợi, 15USD mua hàng hoá sức lao động để sử dụng ngày làm việc gi Như vậy, nhà tư ứng 68USD Trong trình sản xuất sợi, lao động cụ th ể, người công nhân biến bơng thành sợi, theo giá trị bơng hao mịn máy móc đ ược chuyển vào giá trị sợi; lao động trừu tượng người công nhân t ạo giá trị Giả định, lao động cơng nhân chuy ển tồn b ộ 50kg thành sợi Giá trị sợi gồm: Giá trị 50 kg bơng chuyển vào: 50USD Hao mịn máy móc: 3USD Giá trị giá trị sức lao động: 15USD Tổng cộng: 68USD Như vậy, nhà tư ứng 68USD, bán sợi thu 68USD Nếu trình lao động dừng lại điểm khơng có giá trị th ặng d ư, tiền ứng chưa trở thành tư Để có giá trị thặng dư, thời gian lao động phải vượt ểm bù lại giá trị sức lao động Nhà tư mua sức lao động công nhân để s dụng Công nhân phải tiếp tục làm việc n ữa, Trong gi này, nhà tư phải bỏ thêm 50USD để mua 50kg bơng 3USD hao mịn máy móc Q trình lao động sau diễn trình đầu Số s ợi đ ược tạo lao động sau có giá trị 68USD Tổng cộng, nhà tư ứng 100USD + 6USD + 15USD = 121USD, số sợi sản xuất có giá trị 136USD Do đó, nhà tư thu lượng giá trị thặng dư 136USD 121USD =15USD Phần chênh lệch này, C.Mác gọi giá trị thặng dư Đây giá trị người lao động tạo ngồi hao phí lao động tất y ếu Như vậy, giá trị thặng dư phận giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động người bán sức lao động (người lao động làm thuê) t ạo thuộc nhà tư (người mua hàng hóa sức lao động) C.Mác ký hiệu giá trị thặng dư m Sở dĩ gọi dơi người lao động cần phần nh ất đ ịnh thời gian hao phí sức lao động thỏa thuận theo nguyên t ắc ngang giá đủ để bù đắp giá trị hàng hóa sức lao động Thoả thu ận phản ánh hợp đồng lao động gi ữa người mua người bán hàng hóa sức lao động Tất nhiên, thực tế kinh tế thị trường, thỏa thuận khó đạt mức ngang giá, nghĩa ti ền công người bán sức lao động khó phản ánh lượng giá tr ị đ ầy đ ủ ba yếu tố cấu thành nêu Lưu ý, ví dụ này, C.Mác giả định người mua s ức lao đ ộng nhà tư với tư cách chủ sở hữu tuý để phân biệt với người lao động làm thuê Trong trường hợp việc quản lý doanh nghiệp người lao động thuê giá trị lao đ ộng làm thuê mà có Cịn trường hợp người mua hàng hóa sức lao động ph ải hao phí sức lao động dạng quản lý giá trị m ới có s ự đóng góp phần từ lao động quản lý với tư cách lao đ ộng ph ức t ạp Trên thực tế, đa số người mua sức lao động phải tham gia qu ản lý hao phí sức lao động Như vậy, đến khái quát: tư giá trị đem lại giá trị thặng dư Quá trình sản xuất giá trị thặng dư, xét từ phía nhà t trình ứng sử dụng tư với tư cách giá trị mang lại giá trị th ặng dư Để tiến hành sản xuất, nhà tư phải ứng tư mua tư liệu sản xuất sức lao động Để làm rõ khẳng định nguồn gốc giá trị thặng dư hao phí sức lao động tạo ra, C.Mác sâu phân tích vai trị t li ệu s ản xu ất hình thái vật máy móc nguyên nhiên v ật li ệu mối quan hệ với người lao động q trình làm tăng giá trị Việc phân tích C.Mác nghiên cứu nội hàm c hai thu ật ng ữ: T b ản bất biến tư khả biến * Tư bất biến tư khả biến Bộ phận tư tồn hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị lao động cụ thể công nhân làm thuê bảo tồn chuyển nguyên v ẹn vào giá trị sản phẩm, tức giá trị không biến đổi trình sản xu ất C.Mác gọi tư bất biến (ký hiệu c) Tư bất biến không tạo giá trị thặng dư điều kiện c ần thiết trình tạo giá trị thặng dư diễn Máy móc dù đại, tự động hóa vai trị c nó, C.Mác so sánh, giống vai trị bình thủy tinh thí nghiệm ph ản ứng hóa học Máy móc, nguyên nhiên vật liệu điều kiện trình làm tăng giá trị diễn Khơng có máy móc, khơng có q trình t ổ chức kinh doanh đương nhiên khơng có q trình sản xu ất giá tr ị th ặng dư Ngày máy móc tự động hóa người máy, ng ười máy có vai trị máy móc, chừng việc sử dụng sức lao đ ộng cịn có lợi cho người mua hàng hóa sức lao động so v ới s d ụng ng ười máy, chừng nhà tư cịn sử dụng sức lao động sống người bán s ức lao động làm thuê Tuy nhiên, cần lưu ý việc ứng dụng thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất tiền đề để tăng suất lao động xã h ội Do máy móc, cơng nghệ tiên tiến cần thiết cho trình làm tăng giá trị Bộ phận tư biến thành sức lao động khác Giá trị chuyển cho cơng nhân làm thuê, biến thành tư liệu sinh hoạt cần thi ết trình tái sản xuất sức lao động công nhân làm thuê Tuy nhiên, q trình sản xuất, cơng nhân làm th lao đ ộng trừu tượng tạo giá trị với lượng giá trị lớn giá trị s ức lao đ ộng Vậy, C.Mác kết luận, phận tư tồn hình thái sức lao động khơng tái ra, thông qua lao động trừu tượng công nhân mà tăng lên, tức biến đổi số lượng trình sản xu ất, đ ược Mác gọi tư khả biến (ký hiệu v) Đến đây, gọi G giá trị hàng hóa có th ể cơng th ức hóa v ề giá trị hàng hóa dạng sau: G = c + (v+m) Trong đó: (v+m) giá trị hàng hóa, hao phí lao động sống tạo ra; c giá trị tư liệu sản xuất tiêu dùng, b ộ ph ận lao động khứ kết tinh máy móc, nguyên nhiên v ật liệu Bộ phận lao động sống chuyển vào giá trị sản ph ẩm m ới Thơng qua việc bán hàng hóa sức lao động, người lao động đ ược tr ả tiền công * Tiền cơng Tiền cơng giá hàng hóa sức lao động V ới ch ất c giá trị nêu tiền cơng hao phí sức lao đ ộng c người lao động làm thuê tạo ra, lại th ường đ ược hi ểu người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê Cứ sau thời gian lao động định, người lao động làm thuê trả khoản tiền cơng định Điều chí làm cho ng ười lao động hiểu nhầm người mua sức lao động trả cơng cho Trái lại, nguồn gốc tiền cơng hao phí s ức lao đ ộng c người lao động làm th tự trả cho thơng qua sổ sách người mua hàng hóa sức lao động mà Cần nhấn mạnh điểm để người lao động nh ng ười ch ủ mua hàng hóa sức lao động phải đặt địa vị bên quan h ệ lợi ích thống Nếu tự khởi nghiệp, lập doanh nghiệp mua hàng hóa sức lao động cần phải đối xử với người lao động thật trách nhi ệm người lao động nguồn gốc cho giàu có Trái l ại, n ếu phải bán hàng hóa sức lao động cần ph ải bi ết bảo v ệ l ợi ích c b ản thân quan hệ lợi ích với người mua hàng hóa sức lao động Lưu ý, khẳng định nguồn gốc giá trị thặng dư lao đ ộng người lao động làm thuê hao phí tạo khơng có nghĩa ng ười mua hàng hóa sức lao động thu giá trị thặng dư dạng hình thái tiền Trái lại, để thu giá trị thặng dư hình thái tiền, C.Mác g ọi thực giá trị thặng dư hàng hóa sản xuất phải bán đi, nghĩa phải thị trường chấp nh ận Khi hàng hóa khơng bán được, chủ doanh nghiệp bị phá sản Vì vậy, C.Mác nhấn mạnh, để có giá trị thặng dư nhà t khơng cần phải thực trình sản xuất giá trị thặng d ư, mà c ần phải chuẩn bị điều kiện cần thiết cho q trình th ực giá tr ị, giá trị thặng dư chứa đựng hàng hóa đ ược sản xu ất Tổng thể hoạt động biểu vận động tuần hồn tư * Tuần hoàn tư Tuần hoàn tư vận động tư trải qua ba giai đoạn ba hình thái (tư tiền tệ, tư sản xuất, tư hàng hóa) gắn với thực chức tương ứng (chuẩn bị điều kiện cần thiết để sản xuất giá trị thặng dư, sản xuất giá trị th ặng dư, thực giá trị tư giá trị thặng dư) quay trở hình thái ban đẩu với giá trị thặng dư Mơ hình tuần hồn tư là: SLĐ T-H< SX H’ - T TLSX Qua mơ hình thấy rõ nguồn gốc giá trị thặng dư tạo sản xuất hao phí sức lao động c ng ười lao đ ộng mua rẻ bán đắt mà có Kết q trình s ản xu ất H’ giá trị H’ có bao hàm giá trị thặng dư Khi bán đ ược H’ ng ười ta thu T’, T’ có giá trị thặng dư hình thái tiền Tuần hồn tư phản ánh mối quan hệ khách quan hoạt động cần phối kết hợp nhịp nhàng, kịp thời, lúc trình sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường nói chung kinh t ế th ị trường tư chủ nghĩa nói riêng Để sản xuất kinh doanh hiệu quả, chủ thể kinh doanh ph ải có yếu tố sản xuất cần thiết với số lượng, chất lượng, cấu phù hợp, phải có đủ trình độ tổ chức xếp thực cơng việc theo quy trình, đ ồng thời cần có điều kiện bên ngồi thuận lợi cho vi ệc th ực hi ện hợp - Cơ chế tham gia - Cơ chế theo dõi, đánh giá Bốn là, thể chế yểu tố thị trường thị trường * Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện thể chế Đây u cầu mang tính khách quan Thứ hai, thể chế kinh t ế th ị trường sản phẩm nhà n ước, nhà nước với tư cách tác giả thể ch ế thức đương nhiên nhân t ố định số, chất lượng thể chế toàn tiến trình xây dựng hồn thiện thể chế Thứ ba, cầu nối nhà nước, phủ với quần chúng nhân dân, với tổ chức nước 5.2.2 Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam (Thảo luận) - Hoàn thiện thể chế sở hữu + Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản nhà nước, tổ chức cá nhân + Tiếp tục hoàn thiện pháp luật đất đai + Hoàn thiện pháp luật quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên + Hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn nhà nước, tài sản cơng + Hồn thiện thể chế quyền sở hữu trí tuệ + Hoàn thiện khung pháp luật h ợp đồng giải tranh ch ấp dân sựự theo hướng thống nhất, đồng - Hoàn thiện thể chế cho s ự phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Cụ thể : + Thực quán mặt pháp lý điều kiện kinh doanh + Hoàn thiện pháp luật đầu tư, kinh doanh + Hoàn thiện thể chế cạnh tranh, chồng chéo quy định điều kiện kinh doanh + Rà sốt, hồn thiện pháp luật đấu thầu, đầu tư cơng + Hồn thiện thể chế mơ hình sản xuất kinh doanh + Tiếp tục hoàn thiện thể chế thúc đẩy thành phần kinh tế, khu vực kinh tế - Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường + Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố th ị trường + Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt loại thị trường - Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đ ảm phát triển bền vững, tiến công xã hội, quốc phịng an ninh thích ứng với biến đổi khí hậu Xây dựng hệ thống thể chế để kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực tiến xã hội, tạo hội cho thành viên xã hội tham gia h ưởng th ụ cơng thành q trình phát triển - Hoàn thiện thể chế hội nhập kinh tế quốc tế + Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật th ể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế c Vi ệt Nam + Thực quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác kinh tế quốc tế, khơng để bị lệ thuộc vào m ột số th ị tr ường - Hoàn thiện nâng cao lực lãnh đạo Đảng, vai trò xây dựng thực thể chế kinh tế nhà nước, phát huy vai trị làm ch ủ nhân dân hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN + Thứ nhất, đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng + Thứ hai, nâng cao lực xây dựng thực th ể chế kinh t ế th ị trường + Thứ ba, phát huy vai trò làm chủ nhân dân 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 5.3.1 Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế - Lợi ích kinh tế Để tồn tại, phát triển, người cần thỏa mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Lợi ích thu ng ười đ ược thỏa mãn nhu cầu Lợi ích lợi ích vật ch ất, có th ể l ợi ích tinh thần Trong điêu kiện lịch sử, tùy t ừng bối cảnh mà vai trò định hoạt động người lợi ích v ật ch ất hay l ợi ích tinh thần Nhưng xuyên suốt trình tồn người đ ời s ống xã hội lợi ích vật chất đóng vai trị định thúc đ ẩy hoạt đ ộng c m ỗi cá nhân, tổ chức xã hội * Khái niệm lợi ích kinh tế: Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu đ ược th ực hi ện hoạt động kinh tế người * Bản chất biểu lợi ích kinh tế: - Xét tính chất, phản ánh quan hệ xã hội thành viên xã hội với thông qua hoạt động kinh tế - Xét chất, lợi ích kinh tế phản ánh mục đích động quan hệ chủ thể sản xuất xã hội - Về biểu hiện, gắn với chủ thể kinh tế khác lợi ích tương ứng chủ thể kinh tế - Vai trị lợi ích kinh tế kinh tế thị trường: + Lợi ích kinh tế mục tiêu hoạt động kinh tế + Lợi ích kinh tế động lực hoạt động kinh tế +Lợi ích kinh tế động lực hoạt động xã hội + Lợi ích kinh tế cịn sở thực lợi ích tr ị, l ợi ích xã h ội, lợi ích văn hóa => Lợi ích kinh tế mang tính khách quan động l ực mạnh mẽ đ ể phát triển kinh tế - xã hội 5.3.2 Quan hệ lợi ích kinh tế Khái niệm: Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ ch ức kinh tế, gi ữa phận hợp thành kinh tế, người v ới tổ ch ức kinh t ế, gi ữa quốc gia với phần lại gi ới nhằm mục tiêu xác l ập l ợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển lực l ượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội nh ất định Sự thống mâu thuẫn quan hệ l ợi ích kinh t ế - Sự thống quan hệ lợi ích kinh tế: + Chúng thống với chủ thể có th ể c ấu thành b ộ phận chủ thể khác + Mục tiêu chủ thể thực mối quan hệ phù hợp với mục tiêu chủ thể khác + Lợi ích chủ thể thực lợi ích ch ủ th ể khác trực tiếp gián tiếp thực - Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế + Mâu thuẫn lợi ích kinh tế cội nguồn xung đột xã h ội + Các chủ thể kinh tế hành động theo phương th ức khác lợi ích minh Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế Thứ nhất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai, địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã h ội Thứ ba, sách phân phối thu nhập nhà n ước Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế Một số quan h ệ l ợi ích kinh tế c kinh tế th ị trường Một là, quan hệ lợi ích người lao động người s d ụng lao động Hai là, quan hệ lợi ích người sử dụng lao động Ba là, quan hệ lợi ích người lao động Bốn là, quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã h ội Phương thức thực lợi ích kinh tế: - Thực lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường - Thực lợi ích kinh tế theo sách nhà n ước vai trò tổ chức xã hội => Cơ chế th ị trường phương thức thực quan hệ lợi ích kinh tế Kinh tế thị trường điều kiện cần khơng có kh ả giải tối ưu mâu thuẫn lợi ích kinh tế, th ường dẫn đ ến va chạm, xung đột chủ thể thị trường 5.3.3 Vai trò nhà nước bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế - Các hoạt động kinh tế cũng diễn môi trường định Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế trước hết giữ vững ổn định trị - Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế địi hỏi phải xây dựng mơi trường pháp luật thơng thống, bảo v ệ đ ược l ợi ích đáng chủ thể kinh tế n ước, đặc biệt l ợi ích đất nước - Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế tất yếu ph ải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế cịn t ạo lập mơi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế th ị tr ường Điều hịa lợi ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội - Do mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể tác động quy luật thị trường, phân hóa thu nhập tầng lớp dân c làm cho lợi ích kinh tế phận dân cư th ực khó khăn, hạn chế - Vì vậy, nhà nước cần có sách, trước hết sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế Phát tri ển m ạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học - công ngh ệ đ ể nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế Đó điều kiện vật ch ất để thực ngày đầy đủ công xã hội phân phối Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu c ực phát triển xã hội - Lợi ích kinh tế kết trực tiếp phân phối thu nh ập Phân phối cơng bằng, hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hai hịa l ợi ích kinh tế - Nhà nước phải tích cực, chủ động thực công phân phối thu nhập - Việc nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra, ki ểm tra xử lý vi, phạm đặc biệt cần thiết - Thực tốt hoạt động không nhằm khắc phục bất cập, thực công xã hội, mà quan trọng ngăn chặn hình th ức thu nhập bất hợp pháp Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Mâu thuẫn lợi ích kinh tế khách quan, khơng đ ược gi ải ảnh hưởng trực tiếp đến động lực hoạt động kinh tế Do đó, mâu thuẫn phát sinh cần giải kịp thời CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam ? Trình bày đặc trưng KTTT định hướng XHCN Việt nam ? Phân tích nhiệm vụ chủ yếu để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam ? Khái niệm, đặc trưng nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế ? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường ? Sự thống mâu thuẫn lợi ích kinh tế ? Vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế ? TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua ba mươi năm đổi (1986- 2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quy ết số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại h ội Đại bi ểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 8 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Số tiết: lý thuyết 04; thảo luận: 00) 6.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 6.1.1 Khái qt cách mạng cơng nghiệp cơng nghi ệp hóa Khái qt cách mạng công nghiệp * Khái niệm: Cách mạng công nghiệp hiểu nh ững bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao đ ộng c s nh ững phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát tri ển c nhân loại kéo theo thay đổi trình độ phân cao lao động xã hội tao bước phát triển suất lao động cao h ơn h ẳn nh áp dụng cách phổ biến tính kỹ thu ật cơng nghệ * Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp Về mặt lịch sử nay, loài người trải qua 03 cách mạng công nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp l ần th ứ t ( cách mạng công nghiệp 4.0) - Cách mạng công nghiệp lần thứ khởi phát từ n ước Anh bắt đ ầu từ TK XVIII đến TK XIX - Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn vào cuối TK XIX đến đ ầu TK XX - Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu t khoảng nh ững năm đầu thập niên 60 TK XX đến cuối TK XX - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập hội ch ợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 ph ủ Đức đưa vào ‘‘Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao’’ năm 2012 * Vai trò cách mạng công nghiệp phát triển - Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất - Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất - Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Khái qt cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghi ệp hóa giới * Khái quát cơng nghiệp hóa Định nghĩa: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuy ển đ ổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang s d ụng m ột cách phổ biến sức lao động với công nghệ, ph ương ti ện ph ương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao * Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu giới Mơ hình cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển Mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ (cũ) Mơ hình cơng nghiệp hóa Nhật Bản nước công nghiệp ( NICs) * Đặc điểm Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: - CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, th ực hiện - m ục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri th ức - CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định h ướng xã hội ch ủ nghĩa - CNH, HĐH bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 6.1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghi ệp hóa, hi ện đại hóa Việt Nam Tính tất yếu CNH, HĐH Việt Nam Quan niệm Đảng ta cơng nghiệp hóa đại hóa: - CNH, HĐH trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã h ội, t s d ụng s ức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến s ức lao đ ộng v ới công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại; d ựa s ự phát triển công nghiệp tiến khoa học công ngh ệ, nh ằm t ạo suất lao động xã hội cao - CNH, HĐH tảng để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ch ủ nghĩa xã hội - CNH, HĐH phát triển lực lượng sản xuất nâng dần tính tự ch ủ c kinh tế - CNH, HĐH củng cố khối đoàn kết dân tộc - CNH, HĐH tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng Nội dung CNH, HĐH Việt Nam - Tạo lập điều kiện thực chuy ển đ ổi từ s ản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến - Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất xã h ội lạc h ậu sang sản xuất – xã hội đại Cụ thể: + Phát triển lực lượng sản xuất dựa sở thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại + Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hi ệu qu ả + Tăng cường củng cố quan hệ sản xuất phù hợp với trình đ ộ phát triển lực lượng sản xuất 6.1.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam b ối c ảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng m ọi nguồn lực - Các biện pháp thích ứng phải thực đồng bộ, phát huy s ức sáng tạo tồn dân Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư - Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế - Nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng 4.0 - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với nh ững tiêu c ực cách mạng 4.0 * Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Phát triển công nghiệp - Đẩy mạnh CNH, HĐH nông thôn - Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư n ước - Phát huy lợi nước để phát triển du lịch d ịch v ụ - Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ - Phát triển nguồn nhân lực, đặt biệt nguồn nhân lực ch ất lượng cao - Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế 6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam 6.2.1 Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế * Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Là trình nước tiến hành hoạt động tăng cường việc gắn kết kinh tế c quốc gia với dựa chia nguồn l ực lợi ích c s tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định ch ế tổ ch ức quốc tế * Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế - Là đòi hỏi khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế - Là phương thức phát triển chủ yếu phổ biến n ước, nước phát triển điều kiện 6.2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam (Thảo luận) Tác động tích cực: - Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo ều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế n ước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng tr ưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu v ới hiệu cao - Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đ ại hiệu - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa h ọc công ngh ệ quốc gia - Tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận th ị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đ ổi công ngh ệ s ản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao l ực cạnh tranh quốc tế - Tạo hội để cải thiện tiêu dùng n ước, giao l ưu v ới th ế gi ới từ tìm kiếm hội việc làm nước gi ới - Tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt h ơn tình hình xu phát triển giới, từ điều chỉnh đề sách phù hợp cho đất nước - Làm tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu tinh hoa văn hóa giới - Tác động đến hội nhập trị, tạo điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, xây d ựng m ột xã hội mở, dân chủ văn minh - Tạo điều kiện để xác định vị quốc gia trật t ự giới, nâng cao vại trị, uy tín vị quốc tế Việt Nam t ổ ch ức kinh tế, trị tồn cầu - Đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình ổn đ ịnh khu v ực, m khả phối hợp với nước vấn đề chung Tác động tiêu cực - Tăng cạnh tranh làm nhiều doanh nghiệp ngành kinh t ế n ước ta gặp khó khăn q trình phát triển - Gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào th ị tr ường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bi tổn thương trước biến động khôn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế - Dẫn đến phân phối không công bằng, làm tăng khoảng cách giàu nghèo - Đối mặt với nguy chuyển dịch cấu, dễ trở thành bãi rác công nghiệp công nghiệp thấp, bị cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường… Phương hướng nâng cao hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam - Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại - Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù h ợp - Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc t ế th ực dầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh t ế qu ốc tế khu vực - Hoàn thiên thể chế kinh tế pháp luật - Nâng cao lực canh trạnh quốc tế kinh tế CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích nội dung q trình cơng nghiệp hóa, hi ện đ ại hóa Việt nam? Phân tích quan điểm giải pháp để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam bối cảnh cách m ạng công nghi ệp lần thứ 4? Phân tích tính tấy yếu hội nhập kinh tế quốc tế nh ững tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nh ập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb CTQG, S ự th ật 2012; Giáo trình Những nguyên lý c Ch ủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb CTQG, Sự thật 2015; ... vững./ TÓM TẮT CHƯƠNG Kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế hàng hóa phát triển cao, vừa có điểm giống với kinh tế hàng hóa yếu tố, ch ủ th ể, quan hệ kinh tế vừa khác mục đích biểu thông qua phạm... nhiều kìm hãm thúc đẩy tiến kỹ thuật, theo kìm hãm s ự phát triển kinh tế, xã hội + Độc quyền chi phối quan hệ kinh tế, xã h ội, làm tăng s ự phân hóa giàu nghèo Với địa vị thống trị kinh tế mục... trị kinh tế Từ cuối kỷ XX đến nay, tư tài có s ự thay đ ổi biểu mới, là: Do phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế tư chủ nghĩa xu ất hi ện phát triển nhiều ngành kinh tế

Ngày đăng: 25/04/2020, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w