Ngày soạn : 120.08.2010 Tiết 1 BÀI 1: Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN. (Truyền thuyết) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : - Giúp học sinh hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết (thời các vua Hùng). - Hiểu được nội dung ý nghóa của truyện. 2.Kó năng : Cảm nhận được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện, biết kể lại truyện. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên. B . CHUẨN BỊ + Giáo viên: SGK+ SGV-Thiết bò, tài liệu: Bức tranh đẹp kỳ ảo về Lạc Long Quân và u Cơ, tranh về đền Hùng. + Học sinh : soạn bài. C. HOẠT ĐỘNG D Ạ Y H Ọ C Hoạt động 1: Khởi động. 1) Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số: 2) Bài cũ:Kiểm tra sach vở đầu năm. 3) Bài mới : : Giới thiệu bài : Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại , truyền thuyết kì diệu . Dân tộc Kinh ( Việt ) chúng ta đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển đông , bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm , huyền ảo: Con Rồng , cháu Tiên Hoạt động2: T×m hiĨu bµi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t Häc sinh ®äc chó thÝch trong SGK vµ cho biÕt: -? Trun trun thut lµ g× ? GVbỉ sung: Thùc ra tÊt c¶ c¸c thĨ lo¹i, t¸c phÈm ®Ịu cã c¬ së lÞch sư. Trun thut ViƯt Nam cã mèi quan hƯ chỈt chÏ víi thÇn tho¹i nhng nh÷ng u tè thÇn tho¹i Êy ®· ®ỵc lÞch sư ho¸. ThĨ thÇn tho¹i cỉ ®· ®ỵc biÕn ®ỉi thµnh nh÷ng trun kĨ vỊ lÞch sư nh»m suy t«n tỉ tiªn ®· cã c«ng dùng níc vµ ca ngỵi nh÷ng sù tÝch thêi dùng níc. GV : giíi thiƯu qua c¸c trun trun I . T×m hiĨu chung 1.Trun trun thut: - Lµ trun d©n gian kĨ vỊ c¸c nh©n vËt vµ sù kiƯn cã liªn quan ®Õn lÞch sư thêi qu¸ khø. -Thêng cã u tè tëng tỵng, k× ¶o. - ThĨ hiƯn th¸i ®é, c¸ch ®¸nh gi¸ cđa nh©n d©n ®èi víi c¸c sù kiƯn vµ nh©n vËt lÞch sư 1 thuyết sẽ học ở lớp 6 ? Truyện con Rồng cháu Tiên thuộc loại truyện gì ? Vì sao ? 2. Truyện " Con Rồng cháu Tiên " : - Thể loại : Truyền thuyết, vì : GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 h/s đọc tiếp GV: nhận xét, sửa lỗi( nếu có) GV: cho h/s tìm hiểu kỹ các chú thích 1,2,3,4- đây là các từ có nguồn gốc từ Hán Việt. Vậy cách hiểu từ HánViệt ntn? Tại sao nó lại có trong TiếngViệt, các tiết TV sẽ giúp ta hiểu rõ hơn. ? Em hãy cho biết truyện này có thể chia thành mấy đoạn? nội dung mỗi đoạn? Hớng dẫn đọc hiểu nội dung ý nghĩa truyện . ? Kể tóm tắt đoạn 1 ? Em biết gì về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? ?Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả nguồn gốc và hình dạng của Long Quân và Âu Cơ? ? Cảm nhận của em về sự kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của Long Quân và Âu Cơ? học sinh phát biểu-. Giáo viên kết luận-> GV chuyển ý: đôi trai tài gái sắc gặp nhau, yêu nhau, kết duyên với nhau. Vậy việc kết duyên và chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì lạ-> phần 2 ? Em có nhận xét gì về các chi tiết + Là truyện dân gian, nhân vật , sự kiện có liên quan đến quá khứ (lịch sử) + Có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo + Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân. * Đọc : -Phát âm đúng, giọng đọc đúng - Chú ý: giọng, lời nói của LLQuân khẳng khái, rõ ràng, lời của Âu Cơ: dịu dàng, thắc mắc * Chú thích:1,2,3,5,7 *. Bố cục -Đoạn 1: từ đầu Long Trang Nguồn gốc và hình dạng của Long Quân và Âu Cơ. - Đoạn 2: tiếp theo đến lên đờng. Việc kết duyên của Âu Cơ và Long Quân -Đoạn 3. Còn lại II. Phân tích. 1.Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ *Nguồn gốc : đều là thần - Long Quân :nòi rồng, con thần Long Nữ - Âu Cơ: nòi tiên, thuộc họ thần Nông *Hình dạng: - Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ - Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần -> Chi tiết tởng tợng kì lạ, đẹp đẽ, lớn lao *LQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh, nhân hậu *Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng, thơ mộng -> Đó chính là vẻ đẹp anh hùng mà tình nghĩa của dân tộc VN. 2 ) Việc kết duyên và chuyện sinh nở của Long Quân và Âu Cơ * Rồng ở biển cả, Tiên ở núi cao gặp nhau yêu nhau kết duyên. * Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm trứng, nở 2 này? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết? Vai trò của nó trong truyện? GV: Những chi tiết này trong đời sống không thể xảy ra. Đây chỉ là những chi tiết mà ngời xa tởng tợng ra nhằm nói lên điều gì đó mà họ mong muốn vì tởng tợng nên thờng kỳ ảo làm cho chuyện trở nên huyền diệu, lung linh, ly kỳ, hấp dẫn, nhng lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc. ? Vậy theo em chuyện sinh nở của Âu Cơ có ý nghĩa gì.( HS trả lời GV mở rộng ) Nhng dù cho có kỳ lạ, hoang đờng nh thế nào cũng phải xuất phát từ hiện thực => Những chi tiết ấy cho ta thấy trí tởng tợng phong phú của ngời xa, sự thăng hoa của cảm xúc. GV treo tranh: ?Em hãy quan sát tranh,theo dõi đoạn 3 và cho biết chuyện gì đã xảy ra với gia đình Long Quân và Âu Cơ ? ? Long Quân và Âu Cơ đã chia con nh thế nào ? Và chia nh vậy để làm gì?( HS thảo luận ) Liên hệ: ? Chúng ta đã làm đợc những gì để thực hiện ý nguyện này của Long Quân và Âu Cơ? (Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ). HĐ3:Hớng dẫn tổng kết. ?Truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội , phong tục tập quán của ngời Việt cổ xa? ? GV: Cũng bởi sự tích này mà về sau, ngời Việt Nam ta - Con cháu vua Hùng khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thờng xng là con Rồng, cháu Tiên. thành 100 con trai. Đàn con không cần bú mớm tự lớn nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh nh thần. Hoang đờng, kỳ ảo (là chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định). => Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam:Toàn thể nhân dân ta đều sinh ra trong một bọc, cùng chung một nòi giống tổ tiên. Từ đó mà 2 tiếng đồng bào thiêng liêng ruột thịt đã vang lên tha thiết giữa lúc Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2.9.1945 khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Tôi nói đồng bào nghe rõ không? - Ngời đã nhắc lại 2 tiếng đồng bào, từ câu chuyện Bố Rồng, mẹ Tiên trong ngày mở nớc xa. => Để từ đó mọi ngời Việt Nam đều tự hào về nòi giống, hiện diện về tổ tiên mình khi ý thức đ- ợc rằng mình là con Rồng cháu Tiên. * Chia con: - 50 xuống biển - 50 lên rừng Cai quản 4 phơng, gặp khó khăn thì giúp đỡ nhau. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nớc. Ngời Việt Nam ta dù ở miền xuôi hay miền ngợc , n ớc ngoài đều cùng chung một cội nguồn, đều là con của Long Quân và Âu Cơ. (Đồng bào: cùng 1 bọc trứng sinh ra), vì vậy phải luôn thơng yêu, đoàn kết. III-Tổng kết 1. ý nghĩa của truyện * Cơ sở lịch sử: - Ngời con cả của Long Quân và Âu Cơ lên làm Vua gọi là Hùng Vơng. - Đặt tên nớc là Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, làm nên thời đại Hùng Vơng trong lịch sử dựng nớc của dân tộc Việt Nam. 3 ? Khi biÕt m×nh lµ dßng dâi tiªn rång th× em cã suy nghÜ g× ? ? Em h·y nªu ý nghÜa lÞch sư cđa chun lµ g×? Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch x©y dùng trun ? +? Trun cã nh÷ng nh©n vËt nµo? +? Cã sù viƯc g×? +? DiƠn biÕn ra sa - Tù hµo vỊ dßng dâi cđa m×nh Ngun cè … g¾ng häc tËp tèt ®Ĩ xøng ®¸ng víi céi ngn. * ý nghÜa: Chun gi¶i thÝch ngn gèc c¸c d©n téc sèng trªn ®Êt níc ViƯt Nam. Gi¸o dơc lßng tù hµo d©n téc, trun thèng yªu níc, ®oµn kÕt d©n téc. 2.NghƯ tht: Trun thêng cã nh©n vËt, sù viƯc, diƠn biÕn §ã chÝnh lµ v¨n b¶n tù sù (v¨n kĨ) (Sù viƯc diƠn ra bao giê còng cã nh©n vËt, cã më chun - diƠn biÕn - kÕt chun, sù viƯc nµo x¶y ra tríc kĨ tríc, sù viƯc nµo s¶y ra sau kĨ sau trËt tù th«ng thêng). §Ĩ t×m hiĨu kü h¬n vỊ v¨n tù sù tiÕt häc tËp lµm v¨n c¸c em sÏ râ h¬n H§4. Lun tËp Häc sinh ®äc l¹i ghi nhí HS th¶o ln theo 2 nhãm c¸c c©u hái sau: ? Chi tiÕt hoang ®êng k× ¶o lµ g× ? H·y chØ ra c¸c u tè hoang ®êng k× ¶o trong trun ? ? V× sao nãi trun Con Rång ch¸u Tiªn lµ trun trun thut? H·y cho biÕt nh÷ng chi tiÕt trong trun cã liªn quan ®Õn lÞch sư H§5- Híng dÉn häc bµi : - Lµm bµi tËp 1, 2, 3 s¸ch ng÷ v¨n (BT) ë nhµ - KĨ l¹i chun - Chn bÞ bµi : B¸nh chng, b¸nh giÇy. d- ®¸nh gi¸ - ®iỊu chØnh ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n:12 / 8 / 2010 TiÕt 2 :V¨n b¶n: B¸nh chng, b¸nh GiÇy (Híng dÉn häc thªm) A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: 1.Kiến thức :Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc bánh chưng bánh giày. 2.Kó năng : Học sinh biết quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo 3.Thái độ : Thể hiện lòng tự hào về trí tuệ dân tộc về phong tục tập quán tốt đẹp của người Việt Nam B.CHUẨN BỊ 4 +Giáo viên: SGK+ SGV. Thiết bò, tài liệu: Bức tranh về cảnh nấu bánh chưng, bánh giày +Học sinh : Soạn bài C. C¸c H§ d¹y - häc H§1:Khëi ®éng. - ỉn ®Þnh líp. - KiĨm tra bµi cò: 1) ThÕ nµo lµ trun trun thut ? 2) KĨ c¸c chi tiÕt tëng tỵng kú ¶o trong trun “Con Rång ch¸u Tiªn” Vµ cho biÕt em thÝch chi tiÕt nµo nhÊt, v× sao ? - Giíi thiƯu bµi: Trun thut B¸nh trng, b¸nh giÇy lµ trun thut gi¶i thÝch phong tơc lµm b¸nh trng, b¸nh giÇy trong ngµy tÕt, ®Ị cao sù thê kÝnh trêi, ®Êt vµ tỉ tiªn cđa nh©n d©n, ®ång thêi ca ngỵi tµi n¨ng, phÈm chÊt cđa cha «ng ta trong viƯc t×m tßi, x©y dùng nỊn v¨n hãa ®Ëm ®µ mµu s¾c, phong vÞ d©n téc. H§2 :T×m hiĨu bµi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t Híng dÉn HS §äc - t×m hiĨu chung v¨n b¶n - Cho häc sinh ®äc theo ®o¹n ( 3 ®o¹n) - Gi¸o viªn nhËn xÐt gãp ý c¸ch ®äc - Gi¸o viªn gióp c¸c em hiĨu kü h¬n vỊ c¸c chó thÝch 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13. - Híng dÉn HS §äc- hiĨu néi dung, ý nghÜa cđa trun. - GV cho HS th¶o ln hƯ thèng c©u hái phÇn ®äc hiĨu v¨n b¶n: ?Hoµn c¶nh, ý ®Þnh, c¸ch thøc vua Hïng chän ngêi nèi ng«i ? ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch thøc chän ngêi nèi ng«i cđa vua Hïng ? V× sao trong c¸c con vua, chØ cã Lang Liªu ®ỵc thÇn gióp ®ì ? ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ chi tiÕt thÇn“ ” ®ỵc sư dơng ë ®o¹n nµy? I . T×m hiĨu chung 1. §äc 2. Chó thÝch 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 II. Ph©n tÝch. 1. Hoµn c¶nh, ý ®Þnh, c¸ch thøc vua Hïng chän ng êi nèi ng«i. a) Hoµn c¶nh: - §Êt níc: giỈc ngoµi ®· u, vua cã thĨ tËp trung ch¨m lo cho d©n ®ỵc no Êm. - Søc kháe: vua ®· giµ u, mn trun ng«i b) ý ®Þnh : - VỊ tµi ®øc: ph¶i nèi ®ỵc chÝ vua - VỊ thø bËc trong gia ®×nh: kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i lµ con trëng. c) C¸ch thøc: §iỊu vua ®ßi hái mang tÝnh mét c©u ®è ®Ỉt biƯt ®Ĩ thư tµi: “Nh©n lƠ tiªn v¬ng ” trun ng«i … §ã lµ mét ý ®Þnh ®óng ®¾n, v× nã coi träng c¸i chÝ kh«ng bÞ rµng bc vµo lt lƯ triỊu ®×nh Cc thi trÝ 2. Lang Liªu ® ỵc thÇn d¹y LÊy g¹o lµm“ b¸nh lƠ Tiªn v” ¬ng - Chµng lµ ngêi thiƯt thßi nhÊt - Sèng gi¶n dÞ, gÇn gòi víi nh©n d©n - Chµng hiĨu ®ỵc ý thÇn vµ thùc hiƯn ®ỵc ý thÇn. 5 GV treo tranh ? Bức tranh miêu tả điều gì? Sau khi đợc thần báo mộng Lang Liêu đã làm gì và kết quả của việc làm đó ra sao phần 3 ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc vua cha chọn để tế trời đất, Tiên vơng, Lang Liêu đợc nối ngôi vua? ? Hãy giải thích lý do hai thứ bánh đợc vua Hùng chọn làm lễ vật ? Qua việc Lang Liêu làm 2 thứ bánh bánh để cúng tiên vơng và đã đợc vua truyền ngôi cho. Vậy theo em Lang Liêu đợc truyền ngôi nh vậy có xứng đáng không.? ?Theo em Lang Liêu có đợc những phẩm chất nào mà đáng để cho em học tập?. ? ý nghĩa của truyền thuyết Bánh trng, bánh giầy ? - Hớng dẫn T. kết-Ghi nhớ - luyện tập - HS đọc to ghi nhớ - HS làm bài tập 1,2: ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy (đề cao nghề nông ) Chi tiết thần báo mộng hoang đờng nghệ thuật tiêu biểu của truyện dân gian giáo viên lý giải cho học sinh hiểu vì sao truyện lại đợc xếp vào thể loại truyền thuyết. 3. Lang Liêu đ ợc nối ngôi vua - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con ngời và là sản phẩm do chính con ngời làm ra. - Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa (Tởng trời, t- ởng đất, tởng muôn loài). - Hai thứ bánh làm vừa ý vua, hợp ý vua Lang Liêu là con ngời có tài năng, đức độ thông minh, hiếu thảo, trân trọng những ngời sinh thành ra mình xứng đáng đợc nối ngôi vua. 4. ý nghĩa của truyện : - Giải thích nguồn gốc của Bánh chng, bánh giầy - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông. - Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta. III- Tổng kết 1. Ghi nhớ: Sách giáo khoa HĐ4. IV- Luyện tập Câu 1: Đề cao nghề nông, thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta phong tục tập quán thiêng liêng, giàu ý nghĩa. Ngày tết gói bánh có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại chuyện bánh chng, bánh giầy Câu 2: Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần khuyên bảo: Trong trời đất thần kỳ tăng sức hấp dẫn cho truyện Lang Liêu đợc thần giúp đỡ nêu bật giá trị của hạt gạo ở một đất nớc sống chủ yếu bằng nghề nông thể hiện một cách sâu sắc đáng quý đáng trân trọng sản phẩm do con ngời làm ra. HĐ5: Hớng dẫn học ở nhà : 6 - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh t×m hiĨu c¸c bµi ph©n tÝch, b×nh gi¶ng, c¸c dÞ b¶n cđa trun B¸nh chng, b¸nh giÇy. - Chn bÞ bµi: Tõ vµ cÊu t¹o cđa tõ tiÕng viƯt d- ®¸nh gi¸ - ®iỊu chØnh ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Ngµy so¹n:13 / 8 / 2010 TiÕt 3 : Tõ vµ cÊu t¹o cđa tõ tiÕng viƯt A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: 1.KiÕn thøc:Gióp häc sinh hiĨu: -ThÕ nµo lµ tõ vµ ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o tõ tiÕng ViƯt cơ thĨ lµ: - Kh¸i niƯm vỊ tõ - §¬n vÞ cÊu t¹o tõ (tiÕng) - C¸c kiĨu cÊu t¹o tõ (tõ ®¬n, tõ phøc, tõ ghÐp, tõ l¸y) 2.Kó năng : Biết cách sử dụng từ trong việc đặt câu. 3.Thái độ: Chăm chỉ, luôn có tinh thần học hỏi tìm hiểu từ và cấu tạo từ của TV B.CHUẨN BỊ - Gi¸o viªn : chn bÞ b¶ng phơ cã ghi vÝ dơ h×nh thµnh kh¸i niƯm - Häc sinh : ®äc, chn bÞ bµi ë nhµ C. C¸c H§ d¹y - häc H§1:Khëi ®éng. - ỉn ®Þnh líp. - KiĨm tra bµi cò: Nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc ë tiĨu häc vµ cho biÕt Tõ lµ g×? Cho vÝ dơ minh ho¹? - Giíi thiƯu bµi: H§2 : T×m hiĨu bµi : Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t Híng dÉn t×m hiĨu kh¸i niƯm vỊ tõ ? GV treo b¶ng phơ cã ghi vÝ dơ . ? C©u trªn cã bao nhiªu tiÕng vµ bao nhiªu tõ ? ? TiÕng lµ g× ? ? TiÕng ®ỵc dïng ®Ĩ lµm g× ? ? Tõ lµ g× ? Tõ ®ỵc dïng ®Ĩ lµm g× ? ? Khi nµo 1 tiÕng ®ỵc coi lµ 1 tõ? I. Tõ lµ g× ? 1.XÐt VD(SGK) : - C©u v¨n : ThÇn/d¹y/d©n/c¸ch/trång trät/ch¨n nu«i/vµ/c¸ch/ ¨n ë. - Cã 12 tiÕng - 9 tõ (®ỵc ph©n c¸ch = dÊu g¹ch chÐo) - TiÕng lµ ©m thanh ph¸t ra. Mçi tiÕng lµ mét ©m tiÕt. TiÕng lµ ®¬n vÞ cÊu t¹o nªn tõ - Tõ lµ tiÕng, lµ nh÷ng tiÕng kÕt hỵp l¹i nh- ng mang ý nghÜa Tõ lµ ®¬n vÞ nhá nhÊt dïng ®Ĩ ®Ỉt c©u - Khi 1 tiÕng dïng ®Ĩ t¹o c©u, tiÕng Êy trë 7 Giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ thứ nhất về từ - Hớng dẫn HS tìm hiểu các kiểu cấu tạo từ Giáo viên treo bảng phụ ghi bảng phân loại từ ? Hãy điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại? Yêu cầu học sinh cần điền đợc nh sau : ? Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho biết :? Từ đơn khác từ phức nh thế nào ? Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau ? VD : nhà cửa, quần áo VD : nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất v- ởng. - Giáo viên cho HS rút ra kết luận 2 của bài học . - HS đọc 2 ghi nhớ Sgk HĐ3 :Hớng dẫn học sinh Luyện tập HS làm bài tập theo3 nhóm . Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét , GV kết luận . thành từ. 2.Kết luận(SGK). II. Từ đơn và từ phức. 1.Xét ví dụ(SGK): Từ/đấy/nớc/ta/chăm/nghề/trồngtrọt/chăn nuôi/và/có/tục/ngày/Tết/làm/bánh/chng/ bánh giầy. - Từ đơn : từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm - Từ láy : trồng trọt - Từ ghép : chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy. - Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn - Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ phức Từ ghép và từ phức giống nhau về cách cấu tạo : đều là từ phức gồm 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành. * Khác nhau: - Từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau đợc gọi là từ ghép - Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đợc gọi là từ láy. 2.Kết luận( Ghi nhớ : sách giáo khoa) III. Luyện tập Bài tập 1 : a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cậu, mợ, cô dì, chú cháu, anh em. Bài tập2 : - Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Theo bậc (bậc trên, bậc dới): bác cháu, chị em, dì cháu Bài tập 3 : - Cách chế biến : bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng - Chất liệu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh. - Tính chất của bánh : bánh gối, bánh 8 HĐ4: Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà. quấn thừng, bánh tai voi . Bài tập 4 : - Miêu tả tiếng khóc của ngời - Những từ láy cũng có tác dụng mô tả đó : nức nở, sụt sùi, rng rức Bài tập 5 :Các từ láy - Tả tiếng cời : khúc khích, sằng sặc - Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo . - Tả dáng điệu IV.Hớng dẫn học ở nhà - Học sinh làm bài tập ở vở BTTV - Học sinh thuộc phần ghi nhớ - Vẽ đợc sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng Việt theo mẫu (sách bài tập). - Chuẩn bị bài : Giao tiếp, VB và phơng thức biểu đạt. d- đánh giá - điều chỉnh . . . Ngày soạn:14 / 8 / 2010 Tiết 4. Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức :Giúp học sinh nắm vững : a) Mục đích của giao tiếp trong đời sống con ngời, trong xã hội b) Khái niệm văn bản : c) 6 kiểu văn bản 6 phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con ngời. 2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học. 3.Thái độ :Có ý thức sử dụng kiểu VB ứng với mục đích giao tiếp. B.Chuẩn bị của GV-HS - Phơng tiện: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bảng phụ. - Phơng pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, giải thích C. Các HĐ dạy - học HĐ1:Khởi động. - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là truyện truyền thuyết ? 2) Kể các chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên Và cho biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ? 9 - Giới thiệu bài: Giới thiệu chơng trình và phơng pháp học tập phần tập làm văn lớp 6 theo hớng kết hợp chặt chẽ với phần TV và phần VH, giảm lí thuyết, tăng thực hành, luyện tập, giải các bài tập. HĐ2 : Tìm hiểu bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hớng dẫn tìm hiểu Khái niệm văn bản ? Trong đời sống khi có 1 t tởng tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi ngời hay ai đó biết, em làm thế nào ? ? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu, thì em phải làm nh thế nào ? ? Em đọc câu ca dao : Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai ? Câu ca dao trên sáng tác ra để làm gì ? ? Nó muốn nói lên vấn đề gì (chủ đề gì)? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau nh thế nào (về luật thơ và về ý) ? ? Theo em nh vậy đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý cha ? Câu cách đó đã có thể coi là 1 văn bản cha ? ? Vậy theo em văn bản là gì ? ? Lời phát biểu của cô hiệu trởng trong lễ khai giảng năm học có phải là 1 văn bản không ? vì sao ? ? Bức th em viết cho bạn bè, ngời thân có phải là 1 văn bản không? ? Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích, thiếp mời có phải là văn bản không ? - Giáo viên khái quát lại : I. Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt 1.Văn bản và mục đích giao tiếp. *Xét ví dụ : - Em sẽ nói hay viết có thể nói 1 tiếng, 1 câu, hay nhiều câu VD : Tôi thích vui Chao ôi, buồn - Phải nói có đầu có đuôi có mạch lạc, lý lẽ tạo lập văn bản - Nêu ra 1 lời khuyên - Chủ đề : giữ chí cho bền - Câu 2 làm rõ thêm : giữ chí cho bền là không dao động khi ngời khác thay đổi chí hớng. Chí là : chí hớng, hoài bão, lý tởng. Vần là yếu tố liên kết câu sau làm rõ ý cho câu trớc. Câu ca dao là một văn bản - Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có chủ đề thống nhất đợc liên kết mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp - Là văn bản vì là chuỗi lời nói có chủ đề : nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi, cổ vũ giáo viên học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học đây là văn bản nói. Văn bản viết, có thể thức, chủ đề Đều là văn bản vì chúng có mục đích, yêu cầu, thông tin và có thể thức nhất định. 2. kết luận : * Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ. Nó đóng vai trò quan trọng trong đời sống con ngời, không thể thiếu. Không có giao tiếp thì con ngời không thể hiểu, trao 10 [...]... là người làm ra sự việc và hành động 2.Kó năng: - Nắm được sư việc và nhân vật trong văn tự sự 3.Thái độ: - Nắm được sự việc và nhân vật trong văn tự sự để hiểu văn bản B.CHUẨN BỊ +Giáo viên: SGK+ SGV + Học sinh: :Ôn lại tất cả các bài tìm hiểu văn bản đã học C HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng 1)Ổn đònh lớp 26 2)Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bò so¹n bµi của học sinh - Tự sự là gì ?-Tác dụng của... hiĨu bµi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Néi dung cÇn ®¹t I T×m hiĨu chung - Gv đọc mẫu văn bản gọi hs dọc lại 1 Đọc văn bản 2 Tìm hiểu chú thích văn bản - Đây là truyền thuyết sau đời các vua - Hs đọc chú thích 1,3,4 ,6, 12 Hùng về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghóa Lam Sơn 3 Bố cục: - Truyện có thể được chia làm hai phần: ? Văn bản này có thể được chia làm + Phần 1:từ đầu đến “đất nước”: Long mấy phần?... Tiết 14 Ngày soạn:2.09.2010 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : - Giúp Hs nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề 2.Kó năng : - Thực hành phát hiện chủ đề và tập viết mở bài cho văn tự sự 3.Thái độ : - Ý thức tìm chủ đề của một bài văn và lập dàn bài trước khi viết một bài văn B.CHUẨN BỊ: +Giáo viên: SGK+ SGV +Học sinh: SGK + Sách... ………………………………………………………………………………………………………… 34 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tiết 15 - 16 Ngày soạn: 02.09.2010 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS biết 1 Kiến thức::- Tìm hiểu đề văn tự sự- Cách làm bài văn tự sự 2.Kó năng: Hiểu đề và làm dàn ý trên một đề văn cụ thể 3 Thái độ: Cã ý thøc t×m hiĨu ®Ị vµ lËp dµn ý cho bµi v¨n tù sù B/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên:... sgk – trang 45 ? Các phần mở bài , thân bài , kết bài thực hiện những yêu cầu ( nhiệm vụ) gì của bài văn tự sự? - Gv hướng dẫn để Hs rút ra nhiệm vụ của các phần trong bài văn tự sự - Hs đọc phần ghi nhớ H®3: Lun tËp Gọi Hs đọc bài tập 1 sgk – trang 45 ? Chủ đề của bài văn là gì? ? Hãy chỉ ra sự việc của văn bản Phần thưởng? + Ai nguy hiểm chữa trước không màng trả ơn - Phẩm chất của Tuệ Tónh: Hết lòng... giải nghóa của từ -Về nhà học bài và làm các bài tập -Chuẩn bò bài mới “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” d- ®¸nh gi¸ - ®iỊu chØnh ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 12 Ngày soạn: 26. 08.2010 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức:- Giúp Hs bước đầu nắm được: trong văn tự sự cần có các sự việc và các sự việc được sắp xếp theo một trật tự diễn biến để thể hiện... trong häc tËp vµ cã ý thøc viÕt tèt bµi v¨n tù sù B CHUẨN BỊ +Giáo viên: SGK+ SGV+GÁ.Thiết bò, tài liệu: Các lá thiệp mời , công văn , bài báo +Học sinh: SGK C HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng 1)Ổn đònh lớp 2)Bài cũ: 1 Nêu khái niệm giao tiếp văn bản? 2 Mấy loại văn bản, phương thức biểu đạt? 3)GT Bài mới H§2 :T×m hiĨu bµi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t I ý nghÜa vµ ®Ỉc ®iĨm chung... - Nhận gươm: Nhận trách nhiệm giải phóng dân tộc ca ngợi , suy tôn gì? công lao của Lê Lợi ? Khi nào Long Quân cho đòi gươm ? - Trả gươm: Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra + Hoàn cảnh: đất nước thanh bình + Đòa điểm: ở hồ Tả Vọng hồ Hoàn ntn? Kiếm ? Ý nghóa cảu việc Long Quân cho đòi - Ý nghóa: + Yêu chuộng hoà bình, dùng nhân lực trí tuệ để xây dựng đất lại gươm? nước - Gv giảng, bình về chi tiết... mơ chinh phục thiên nhiên, -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên mãi tươi đẹp B.CHUẨN BỊ +Giáo viên: SGK+ SGV +Tích hợp với phần văn ở truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên, bánh chưng bánh giày; phần tập làm văn ở phần khái niệm giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt C HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng 1)Ổn đònh lớp 2)Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò so¹n bµi của học sinh Kể lại... lành nhân hậu Việc đề cao, phê phán, bày tỏ tình cảm thái độ xuyên suốt trong mỗi truyện làm gắn kết các sự việc trở nên chặt chẽ hơn, ta gọi đó là ý chính hoặc chủ đề Vậy thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự? Ho¹t ®éng2: T×m hiĨu bµi Néi dung cÇn ®¹t HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I.T×m hiĨu chđ ®Ị vµ dµn bµi cu¶ -Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự bµi v¨n tù s - Gọi Hs đọc ví dụ 1 SGK . a) Văn bản : hành chính công vụ : Đơn từ b) Văn bản : thuyết minh, hoặc tờng thuật kể chuyện c) Văn bản miêu tả d) Văn bản thuyết minh e) Văn bản biểu cảm. nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi, cổ vũ giáo viên học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học đây là văn bản nói. Văn bản viết,