Báo cáo sơ kết công tác "Trường giúp trường" năm học 2009-2010

7 1.2K 5
Báo cáo sơ kết công tác "Trường giúp trường" năm học 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC BẢO THẮNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG THCS, TRƯỜNG TH TT PHỐ LU CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG THCS, TH TT PHỐ LU Số: 10/ BC-THCS-CĐCS Phố Lu, ngày 10 tháng 9 năm 2010 BÁO CÁO KẾT kết phong trào "Trường giúp trường" năm học 2009-2010 Nhiệm vụ và giải pháp triển khai thực hiện "Trường giúp trường" năm 2010-2011 Thực hiện Nghị quyết liên tịch số 495/NQLT-SGD&ĐT-CĐN, ngày 29/11/2006 của Sở Giáo dục và Đào tạo và Công đoàn ngành Giáo dục tỉnh Lào Cai về việc phát động phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường” trong ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai và kế hoạch số 07/KHLT-PGD-CĐGD, ngày 12 tháng 01 năm 2010 của Phòng Giáo dục và Đào tạo - Công đoàn Giáo dục huyện Bảo Thắng về việc tổ chức thực hiện phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường” giữa Phòng GD&ĐT huyện Bảo Thắng và Phòng GD&ĐT huyện Sa Pa. Được sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT, Công đoàn giáo dục huyện Bảo Thắng và huyện Sa Pa; sự lãnh đạo và chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và sự ủng hộ nhiệt tình của cha mẹ học sinh; ngày 05 tháng 01 năm 2010, tại trường THCS số 3 Gia Phú, trường THCS thị trấn Phố Lu và trường THCS số 3 Gia Phú tổ chức Lễ kết nghĩa thực hiện phong trào "Trường giúp trường". Đến ngày 28 tháng 01 năm 2010, tại trường TH Tả Phìn và trường THCS Tả Phìn huyện Sa Pa, hai trường đã cùng với các trường TH số 2, THCS thị trấn Phố Lu huyện Bảo Thắng theo từng bậc học tương ứng đồng thời cùng tổ chức Lễ kết nghĩa thực hiện phong trào "Trường giúp trường". Mặc dù thời gian phối hợp tổ chức triển khai thực hiện chưa nhiều, song để đánh dấu kết thúc trong một năm học thực hiện phong trào, các trường cùng nhau phối hợp đánh giá, kết, trên cơ sở đó rút ra các bài học kinh nghiệm để có các giải pháp tích cực và thiết thực thực hiện tốt hơn phong trào "trường giúp trường". Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu và Ban chấp hành Công đoàn của 5 đơn vị trường học, Ban chấp hành Công đoàn, Ban giám hiệu trường THCS thị trấn Phố Lu báo cáo đánh giá kết quả hoạt động phong trào "Trường giúp trường", cụ thể như sau: PHẦN I. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN PHONG TRÀO 1. Về đặc điểm tình hình các trường trong năm học vừa qua. * Trường TH số 2 thị trấn Phố Lu: Là trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia từ năm 2002, được quan tâm đầu tư về mọi mặt, có nhiều thành tích tiêu biểu, trường có 11 lớp với 374 HS, có 23 CBGV, 100% giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường trở lên trong đó giáo viên dạy giỏi cấp huyện 8; giáo viên dạy giỏi cấp tnh 4; giỏo viờn dy gii cp Quc gia 2. Cỏn b giỏo viờn u cú kh nng s dng cụng ngh thụng tin lm phng tin dy hc, qun lý; Giỏo viờn nh trng ó tip cn, s dng giỏo ỏn in t v s dng cỏc phng tiờn dy hc hin i nh mỏy chiu, bng tng tỏc. Cht lng hc sinh khỏ gii t 174/315 (84,2%). Trong ú s hc sinh tham gia thi gii toỏn qua mng internet cỏc cp t gii: Cp huyn: 16, Cp tnh: 3, Cp Quc gia: 2. Trong k giao lu Tin hc vi HS thnh ph Lo Cai t 1 gii nhỡ Trong k giao lu Vn Toỏn tui th vi hc sinh thnh ph Lo Cai t gii nhỡ ton on, 6 gii cỏ nhõn (2 gii nhỡ, 3 gii ba v 1 gii khuyn khớch). * Trng TH T Phỡn - Sa Pa: L trng thuc xó nm trong chng trinh 135 ca Chớnh ph, trng cú 26 giỏo viờn t chun trong ú 70% giỏo viờn trờn chun; cú 26 lp, 300 HS, 100% HS dõn tc thiu s; Trng cú 1 im trung tõm v 6 im l (im xa nht cỏch trung tõm 7 km ng i b) Nm hc 2009-2010 cú 45 hc sinh hc lc gii, 87 hc sinh hc lc khỏ (t 44% Khỏ v Gii), khụng cú hc sinh yu, 100% hc sinh thc hin y nhim v hc sinh. Nhn thc v tỏc dng ca vn hoỏ - giỏo dc vi i sng ca mt b phn nhõn dõn cũn rt hn ch, i sng kinh t khú khn, thi tit khc nghit do ú nh hng rt ln n vic duy trỡ t l chuyờn cn, cụng tỏc XHHGD. c bit nhng ngy giỏ rột vic hc ca hc sinh gp rt nhiu khú khn, cha qun ỏo m v giy dộp n lp . * Trng THCS th trn Ph Lu: Trng t chun quc gia nm 2009, trng cú 16 lp vi 531 HS, cú 42 CBGV, cú 30/34 GV (82,2%) t giỏo viờn dy gii cp trng, mt s giỏo viờn cú nhiu kinh nghim ging dy, bi dng hc sinh gii, l giỏo viờn ct cỏn ca huyn; Cỏn b giỏo viờn u quan tõm ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc v qun lý, tớch cc s dng v phỏt huy cỏc phũng hc b mụn. HS Giỏi toàn diện là 41 HS đạt 7,72%; HS Tiên tiến: 217 HS đạt 40,86%. T l hnh kim t khỏ tr lờn cú 463 HS t 87,19%. Học sinh thi HSG: Cấp Huyện * Lớp 9 có 38 HS (1 Nhất, 4 Nhì, 18 Ba, 15 KK) * Lớp 8 có: 27 HS (5 Nhất, 1 Nhì, 6 Ba, 15 KK) Cấp Tỉnh 21 HS (2 giải Nhì, 8 giải Ba, 11 giải KK) Có 1 HS đợc dự thi cấp khu vực v gii toỏn bng mỏy tớnh b tỳi. * Trng THCS T Phỡn - Sa Pa: L trng t danh hiu tiờn tin, cụng on vng mnh cp huyn; trng thuc xó nm trong chng trinh 135 ca Chớnh ph, trng cú 6 lp vi 195 HS, cú 21 CBGV, cú 3 CBGV t CST c s, 7 GV t LTT, trng cú 35 hc sinh bn trỳ, cú giỏo viờn tp th. HS hc lc khỏ: 20 HS (10,25%), khụng cú hc sinh yu. T l hnh kim t khỏ tr lờn cú 195 HS t 100%. Khú khn nht ca nh trng l cụng tỏc vn ng cỏc em i hc v hc chuyờn cn, nht l trong thi gian mựa v, thi tit giỏ rột. Hon cnh hc sinh cú 43 hc sinh con h nghốo, 100% HS l con em dõn tc, trong ú HS dõn tc Dao chim 52% cũn li l HS dừn tc Mụng. * Trng THCS s 3 Gia Phỳ: L trng thuc vựng sõu, khú khn ca huyn, trng cú 7 lp vi 169 HS, cú 22 CBGV, cú 13/17 GV (76,47%) t giỏo viờn dy gii cp trng, 9 GV t LTT cp huyn, trng, cú 8 GV hc ti chc HSP, cú 50 hc sinh bn trỳ, cú giỏo viờn tp th, cú iu kin qun lý hc sinh bỏn trỳ. HS Giỏi toàn diện là 2 HS đạt 1,2%; HS Tiên tiến: 36 HS đạt 21,3%. T l hnh kim t khỏ tr lờn cú 157 HS t 92,89%. Học sinh thi HSG: Cấp Huyện: 2 HS (1 Ba, 1 KK) Cấp Tỉnh: 1 HS t giải Ba 2. V cụng tỏc trin khai v ch o thc hin phong tro. Thc hin s ch o ca Phũng GD&T v Cụng on Giỏo dc ca mi huyn, cỏc trng ó ch ng xõy dng k hoch thc hin, mi trng u cú Ban ch o thc hin Phong tro "Trng giỳp trng" gm cú cỏc ng chớ i din Ban Giỏm hiu, Ban chp hnh cụng on, giỏo viờn ph trỏch on, i cỏc t trng chuyờn mụn. T ú ó lm rừ mc ớch yờu cu, quỏn trit tinh thn ch o ca cp trờn theo k hoch liờn tch s 37/KHLT.PGD - CGD ngy 30/09/2009 ca Phũng giỏo dc v Cụng on nghnh Giỏo dc Bo Thng. Cỏc trng ó giao nhim v cho cỏc t chc on th, cỏ nhõn trin khai thc hin, c bit l vic tuyờn truyn, nõng cao tinh thn trỏch nhim ca cỏc cụng on viờn trong vic thc hin phong tro, ng thi giỏo dc hc sinh tinh thn tng thõn tng ỏi, chia s giỳp vi nhng bn hc sinh vựng khú khn, tham gia cỏc hot ng giao lu. Trờn c s ú, theo ch o ca c quan chuyờn mụn v Cụng on hai huyn, cỏc n v trng tham mu vi cp y, chớnh quyn, phi hp vi Ban i din cha m hc sinh, ó cú hỡnh thc liờn lc, thụng tin, trao i chun b cho cỏc hot ng giao lu, trin khai nhim v "Trng giỳp trng" ngay t trc khi t chc gp mt ký kt giao c thc hin phong tro "Trng giỳp trng". Tuyờn truyn, huy ng lc lng, on th trong nh trng, hi cha m hc sinh quan tõm giỳp . m bo tớnh giỏo dc v theo tinh thn cuc vn ng "Dõn ch - K cng - Tỡnh thng - Trỏch nhim". Bỏm sỏt nhim v nm hc, cỏc ch hot ng, cỏc trng ó phỏt huy s dng h thng liờn lc thụng tin qua in thoi, trao i thụng tin theo a ch email ca trng, qua ú nh trng ó nm c c im tỡnh hỡnh i ng, c trng v th mnh ca tng n v trao i kinh nghim qun lý, s dng i ng, qun lý ch o chuyờn mụn bỏm sỏt vo ch nm hc 2009-2010 l "Nm hc i mi qun lý v nõng cao cht lng giỏo dc". Hỡnh thc trin khai ny phự hp v cú hiu qu cao trong iu kin vic i li gia cỏc trng khú khn. 3. Về tổ chức thực hiện phong trào. 3.1. Các hoạt động về công tác chuyên môn: Trao đổi kinh nghiệm, đổi mới phương pháp quản lý chỉ đạo, các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học (đổi mới phương pháp dạy học, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu kém, giao lưu toán tuổi thơ, viết chữ đẹp, công tác xã hội hóa giáo dục, công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, công tác quản lý chỉ đạo .) Trao đổi học hỏi kinh nghiệm và giúp đỡ lẫn nhau trong công tác duy trì phổ cập giáo dục THĐĐT và CMC, PCGD THCS trong đó tập trung vào các giải pháp để vận động và duy trì học sinh, biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học, kinh nghiệm trong lập và quản lý hồ PCGD. Trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý, sử dụng đội ngũ, bồi dưỡng giáo viên, sinh hoạt tổ khối chuyên môn . 3.2. Giúp đỡ kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học và sinh hoạt của giáo viên, học sinh trường Tả Phìn. Trường THCS thị trấn Phố Lu: * Đi tham gia giao lưu kết nghĩa tại THCS số 3 Gia Phú có 14 người (8 GV, 5 HS, 1 đại diện Ban thưởng trực hội cha mẹ học sinh). Tại lễ kết nghĩa và trong dịp đầu vụ rét đã ủng hộ cho học sinh của trường số 3 Gia Phú hơn 300 bộ quần áo, 600.000 đ. Hội cha mẹ học sinh đã ủng hộ cho nhà trường 300.000đồng Ủng hộ cho nhà trường 10 bộ quần áo cho đội nghi lễ. Đầu năm học 2010-2011, học sinh ủng hộ trên 300 bộ quần áo cho học sinh THCS số 3 Gia phú, nhân dịp tết nguyên đán, CBGV và HS nhà trường đã ủng hộ cho HS bán trú của trường 100 kg gạo. * Số CBGV đi giao lưu kết nghĩa tại THCS Tả Phìn Sa Pa là 7 người. Trong dịp giao lưu kết nghĩa đã ủng hộ học sinh của trường THCS Tả Phìn Sa Pa là hơn 300 bộ quần áo. Trường THCS thị trấn Phố Lu đã tranh thủ sự quan tâm của phòng, đề nghị phòng GD&ĐT, Công đoàn Giáo dục Bảo thắng để nhà trường cùng đóng góp kinh phí mỗi CBGV một ngày lương (được 3.108.500 đ) ủng hộ cho THCS Tả Phìn Sa Pa 1 máy vi tính trị giá 6.000.000 đồng (có sự hỗ trợ của phòng Giáo dục và Công đoàn Giáo dục huyện). Đầu năm học 2010-2011 trường THCS thị trấn Phố Lu quyên góp ủng hộ học sinh trường THCS Tả Phìn, THCS số 3 Gia phú mỗi trường gần 300 quần áo, dụng cụ học tập của học sinh. Trường TH số 2 thị trấn Phố Lu: * Quyên góp 1 ngày lương từ cán bộ giáo viên, nhân viên tặng trường TH số 2 Tả Phìn 1 bộ máy vi tính trong đó có sự hỗ trợ kinh phí từ Phòng, công đoàn giáo dục huyện. Học sinh quyên gúp được 300 chiếc quần áo tặng học sinh trường TH Tả Phìn. Đợt 1 năm học 2010-2011 trường TH số 2 thị trấn Phố Lu quyên góp ủng hộ học sinh trường TH Tả Phìn 300 kg gạo. Cả hai trường TH và THCS thị trấn Phố lu tiếp tục thực hiện nghị quyết ủng hộ 1 ngày lương của CBGV cho hoạt động "Trường giúp trường" năm học 2010- 2011. Trong quá trình tổ chức nhà trường đã đón nhận được sự tham gia ủng hộ đông đảo CBGV và học sinh trong nhà trường, của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Công đoàn các trường đã huy động được 100% cán bộ giáo viên và học sinh tham gia, phát huy sức mạnh đoàn kết hưởng ứng phong trào, tạo sự đồng thuận trong tập thể CBGV- CNV trong nhà trường. 3.3. Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, giao lưu văn nghệ, thể thao. Trường TH số 2 thị trấn Phố Lu tổ chức Đêm văn nghệ chào mừng ngày 26/3 và mời trường TH Tả Phìn Sa Pa cùng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức phong trào nhưng do thời gian tổ chức trùng với lịch hoạt động ở trường TH Tả Phìn nên trường TH Tả Phìn không về tham gia được. Trường THCS thị trấn Phố Lu phối hợp với trường THCS số 3 Gia phú thống nhất kế hoạch tổ chức giao lưu VHVN, TDTT, trao đổi công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp, trường THCS thị trấn cử 3 GV tham gia, cấp kinh phí hỗ trợ 310.000 đồng cho việc tổ chức hoạt động tại trường THCS số 3 Gia Phú. Thông qua hoạt động chủ điểm năm học, các trường đã thông tin liên lạc để nắm bắt chương trình hoạt động, trao đổi kinh nghiệm xong do nhiều khó khăn và chưa có kinh nghiệm phối hợp nên việc tổ chức giao lưu chưa thực hiện được . 4. Bài học kinh nghiệm. Qua tham gia phát động hưởng ứng phong trào "Tưrờng giúp trường" đã góp phần đẩy mạnh hoạt động phong trào sinh hoạt ngoài giờ lên lớp của nhà trường, phát huy tốt tinh thần tập thể, sự chia sẻ giúp đỡ của đội ngũ CBGV, NV và học sinh trong nhà trường với các vùng, các trường còn khó khăn, đặc biệt là tạo đà bước đầu, góp phần tích cực trong hoạt động học hỏi, trao đổi kinh nghiệm học tập về chuyên môn trong thời gian tới, để tiếp tục thực hiện tốt hơn chức trách nhiệm vụ được giao, đúc rút một số bài học kinh nghiệm: − Có kế hoạch, định hướng cụ thể, xây dựng và duy trì hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện phong trào. Kịp thời tranh thủ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương. − Phát huy sức mạnh và sự ủng hộ của các tổ chức, đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh, thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động, gắn với các phong trào, các cuộc vận động thi đua, việc xây dựng trường học đạt chuẩn, trường học thân thiện, học sinh tích cực. − Thường xuyên thông tin để nắm rõ tình hình, điều kiện hoạt động, thực hiện nhiệm vụ của mỗi đơn vị trường; Nhất là những mặt mạnh, những thuận lợi để khai thác, đồng thời nắm được những khó khăn để phối hợp tương trợ giúp đỡ giữa các nhà trường. − Quản lý, sử dụng thật hiệu quả các nguồn kinh phí, nguồn lực hỗ trợ giúp đỡ và được giúp đỡ. − Cần có chương trình và nội dung sâu sát hơn về trao đổi chuyên môn, công tác quản lý thực hiện nhiệm vụ năm học của mỗi nhà trường. − Cần phát huy thật hiệu quả việc thông tin, ứng dụng công nghệ trong quản lý và dạy học, tổ chức tốt việc đánh giá, kết, đúc rút kinh nghiệm. PHẦN II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHONG TRÀO “TRƯỜNG GIÚP TRƯỜNG” NĂM HỌC 2010-2011 1. Phương hướng, nhiệm vụ 1. Đối với công tác quản lý giáo dục, công tác chỉ đạo dạy và học và các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ giáo dục. Tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo, đặc biệt trao đổi về kinh nghiệm sử dụng các phần mềm quản lý và soạn giảng, bám sát chủ đề năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng học sinh. Tăng cường phát huy sử dụng mạng thông tin, hộp thư điện tử mà mối trường đếu có máy tính nối mạng internet, từng bước khai thác, xây dựng trang websai của nhà trường. Tích cực trao đổi kinh nghiệm, giải pháp duy trì số lượng học sinh đi học chuyên cần, giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành kỹ năng sống cho học sinh. 2. Đối với việc giúp đỡ kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, cho sinh hoạt của giáo viên, học sinh. Ban Giám hiệu tiếp tục phối hợp Ban chấp hành Công đoàn nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động, vận động công đoàn viên và học sinh quyên góp ủng hộ kinh phí, đồ dùng, trang thiết bị phục vụ dạy - học và sinh hoạt cho giáo viên, học sinh trường các trường vùng khó khăn. Việc vận động quyên góp, ủng hộ được lồng ghép theo các chủ điểm năm học như: Hoạt động đầu năm học, "Tháng khuyến học", Hoạt động chủ điểm khác . - Đối với học sinh: Hàng năm, vận động học sinh ủng hộ quần áo, giày dép, cặp sách, học cụ học tập của học sinh . - Đối với công đoàn viên viên: Phát động mỗi người ủng hộ 1 ngày lương/ năm, để mua hiện vật và phục vụ cho các hoạt động kết nghĩa giữa các nhà trường. 3. Đối với hoạt động chuyên môn Chủ động thông tin giao lưu chia sẻ trong công tác sinh hoạt tổ chuyên môn, thông tin kế hoạch tổ chức chuyên đề để các trường tham khảo học tập. Tiếp tục xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn (từ 1 chuyên đề trở lên trong năm học), trao đổi kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, kèm cặp học sinh yếu kém, kinh nghiệm tổ chức thực hiện chuyên đề. Đặc biệt quan tâm tới các lĩnh vực “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”, "Bồi dưỡng HSG", "Sử dụng trang thiết bị dạy học", phòng học chức năng . Các chuyên đề có thể tổ chức luân phiên ở các trường . 4. Đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao, xây dựng cảnh quan trường học: Tiếp tục bám sát chủ điểm năm học tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao có lồng ghép với hoạt động lao động vệ sinh tự phục vụ, tu sửa cảnh quan trường lớp, giao hữu cầu lông vào các ngày kỷ niệm như 20/11; 8/3, 26/3 . Trao đổi kinh nghiệm tổ chức phát huy và vai trò đội sung kích, đội nghi thức trong mỗi nhà trường. 2. Một số giải pháp thực hiện phong trào. − Kiện toàn Ban chỉ đạo của các trường, tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh. − Mỗi trường xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể, Phát huy sức mạnh và sự ủng hộ của các tổ chức, đoàn thể và toàn xã hội. − Các tổ chuyên môn, đoàn thể chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai chương trình và tăng cường thông tin phối hợp, tập trung trọng tâm bồi dưỡng đội ngũ, đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và lập được chương trình kế hoạch giao lưu, có phân công giao nhiệm vụ cụ thể − Thường xuyên thông tin tuyên truyền vận động thực hiện phong trào, gắn với các phong trào, các cuộc vận động thi đua, việc xây dựng trường học đạt chuẩn, trường học thân thiện, học sinh tích cực. Nắm rõ tình hình, điều kiện hoạt động, thực hiện nhiệm vụ của mỗi đơn vị trường; Nhất là những mặt mạnh, những thuận lợi để khai thác, đồng thời nắm được những khó khăn để phối hợp tương trợ giúp đỡ giữa các nhà trường. − Trường TH số 2, THCS thị trấn tích cực trao đổi phát huy việc thông tin, ứng dụng công nghệ trong quản lý và dạy học, phối hợp để tổ chức đánh giá, kết, đúc rút kinh nghiệm thực hiện phong trào. − Tổ chức tốt việc vận động, quyên góp, giúp đỡ, đảm bảo thiết thực, hiệu quả và kịp thời. 3. Kiến nghị, đề nghị: Đề nghị Phòng GD&ĐT, Công đoàn Giáo dục huyện Bảo Thắng, xem xét hỗ trợ thêm kinh phí cho công đoàn cơ sở và nhà trường tổ chức hoạt động, triển khai các chuyên đề phục vụ cho công tác chuyên môn của hai nhà trường. Thường xuyên chỉ đạo phong trào "Trường giúp trường" để cơ sở xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện có hiệu quả. Nơi nhận: - Công đoàn giáo dục (B/c) T/M BAN TỔ CHƯC - Chi bộ đảng( B/c) HIỆU TRƯỞNG - Các đơn vị trường liên quan (P/h); - Lưu BCH Nguyễn Tiến Thành . 9 năm 2010 BÁO CÁO SƠ KẾT Sơ kết phong trào "Trường giúp trường" năm học 2009-2010 Nhiệm vụ và giải pháp triển khai thực hiện "Trường giúp. học, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu kém, giao lưu toán tuổi thơ, viết chữ đẹp, công tác xã hội hóa giáo dục, công tác xây dựng trường học

Ngày đăng: 27/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan