1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gây ô nhiễm môi trường và trách nhiệm bồi thường thiệt hại

76 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐÀO QUANG TRƯỜNG 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐÀO QUANG TRƯỜNG HÀ NỘI - 2018 2016 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐÀO QUANG TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TUYẾT HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn kết nghiên cứu riêng sở hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Tuyết, Giảng viên Cao cấp trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn không trùng lặp với cơng trình khoa học nào, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực Tác giả Đào Quang Trường LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn cố gắng thực mục tiêu đặt thực đề tài song trình độ, kinh nghiệm thời gian thực có hạn đề tài có nội hàm nghiên cứu rộng, phức tạp, đối tượng nghiên cứu đa dạng lên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin cám ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Tuyết, Giảng viên Cao cấp trường Đại học Luật Hà Nội số bạn học đóng góp ý kiến, giúp tác giả hồn thiện luận văn thời gian Tác giả Đào Quang Trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm môi trường gây ô nhiễm môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 13 2.1 Khái niệm điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 13 2.1.1 Khái niệm đặc điểm 13 2.1.2 Thiệt hại ô nhiễm môi trường 14 2.1.3 Nguyên tắc xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường 16 2.2 Đối tượng bị thiệt hại ô nhiễm môi trường 17 2.2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 25 2.2.2 Chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 32 2.2.3 Chủ thể bồi thường thiệt hại 36 3.3 Quy định pháp luật giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 37 3.3.1 Về quyền yêu cầu, quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 37 3.3.2 Về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 42 3.3.3 Về phương thức, trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 43 4.4 Một số vụ việc gây ô nhiễm môi trường 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 54 3.1 Thực trạng bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 54 3.1.1.Đánh giá thực trạng bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 55 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 59 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 59 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền yêu cầu, quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 61 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật phương thức, trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 61 3.3 Các giải pháp khác 62 3.3.1 Cần quy định tổ chức có nguy gây nhiễm môi trường phải mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm làm ô nhiễm môi trường 62 3.3.2 Cần có Tòa chun trách môi trường 63 3.3.3 Có chương trình đào tạo chun ngành cho Thẩm phán 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong đời sống ô nhiễm môi trường ngày không nguy cơ, mà thực tế diễn hàng ngày nghiêm trọng Ở thành phố khói bụi giao thông, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, rác thải; nơng thơn rác thải sinh hoạt, chất thải gia dúc, chất thải công nghiệp, làng nghề, vỏ đựng thuốc bảo vệ thực vật Môi trường tự nhiên vấn đề quan trọng sống loài người nên việc bảo vệ môi trường nhiệm vụ chung cộng đồng quốc tế Việt Nam quốc gia phát triển nên có nhiều nguy cơ, thách thức lớn mơi trường Khơng khí, nguồn nước bị nhiễm; đất đai bị xói mòn, nhiễm mặn; rừng cạn kiệt phần lớn hành vi người gây Đứng trước tình trạng đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Các biện pháp, chủ trương thể chế hóa nhiều văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường tạo sở pháp lý để chủ thể bị thiệt hại ô nhiễm môi trường yêu cầu người gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, văn pháp luật môi trường, bảo vệ môi trường, bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường nhiều chồng chéo, thiếu tính thống nhất, chưa cụ thể nên gây nhiều khó khăn thực thi bảo vệ mơi trường bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Với lý trên, đề tài Ơ nhiễm mơi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại có ý nghĩa thiết thực cấp bách Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Có nhiều cơng trình nghiên khoa học cơng bố liên quan đến đề tài mà học viên chọn làm luận văn thạc sỹ luật học Có thể liệt kê số cơng trình sau đây: - Xây dựng phương pháp xác định mức đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường sản xuất, dịch vụ gây (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp – Trường Đại học Xây dựng Hà Nội thực năm 1999) - Bước đầu tiếp cận công tác tra giải đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường gây hoạt động nhà máy nhiệt điện Phả Lại (Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Minh – Khoa Môi trường – Đại học Khoa học tự nhiên); - Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam – Cơ sở pháp lý quy trình thực (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường TS Vũ Thu Hạnh TS Trần Anh Tuấn làm chủ nhiệm); - Trách nhiệm pháp lý dân lĩnh vực môi trường (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp thực năm 2002); - Trách nhiệm BTTH hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2007); - “Những vấn đề pháp lý xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay” Bùi Đức Hiển; - “Bước đầu nghiên cứu chế giải tranh chấp môi trường Việt Nam” Cục Môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) phối hợp với Vụ pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp thực năm 2000; - “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam” – Luận án tiến sĩ Vũ Thu Hạnh, Đại học Luật Hà Nội năm 2004; - “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xả thải trái phép gây ô nhiễm môi trường” – Luận văn Thạc sỹ Ong Thị Ngân, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2015; -“Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam”- Luận án Tiến sỹ luật học Nguyễn Thị Tố Uyên; Ngoài ra, viết “Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường”, “Một số bất cập quy định pháp luật giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường” TS Vũ Thu Hạnh, “Căn xác định thiệt hại môi trường” Nguyễn Ngọc Anh Đào; “Xâm phạm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại” TS Phùng Trung Tập; “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường” Phạm Hữu Nghị, “Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây định hướng xây dựng, hoàn thiện” Phạm Hữu Nghị Bùi Đức Hiển Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật cơng trình có liên quan đến đề tài luận văn có giá trị tham khảo Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dựa quy định văn pháp luật mà đến thời điểm hết hiệu lực pháp luật.Mặt khác, cơng trình nói nghiên cứu phạm vi rộng mà không chuyên môi trường vấn đề bồi thường thiệt hại mơi trường gây Vì vậy, đề tài mà học viên chọn để thực đề tài hồn tồn mang tính độc lập Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Mục đích Luận văn nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp chế tài hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực gây ô nhiễm mơi trường nước ta nay, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp chế tài hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường Từ mục đích nghiên cứu đặt trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn xác định sau: Nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường, hệ thống biện pháp chế tài pháp luật áp dụng để xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm mơi trường nước ta nay; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng biện pháp chế tài vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường Việt Nam thời gian qua nhằm ưu điểm, vấn đề hạn chế, bất cập cần hoàn thiện Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp chế tài vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường Việt Nam Đề tài xác định cách hiểu thống môi trường, hành vi gây ô nhiễm môi trường, loại thiệt hại ô nhiễm môi trường; trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; chủ thể phải bồi thường chủ thể bồi thường; bất cập quy định pháp luật nước ta môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm mơi trường gây với mục đích đưa hướng khắc phục để giảm thiểu tranh chấp có cách thức giải tranh chấp bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Đề tài tập trung nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường gây Tìm hiểu vụ việc thực tế gây ô nhiễm môi trường thực tiễn giải tranh chấp bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luật thực định quy định môi trường; trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường gây ra; tìm hiểu thực trạng giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây thời gian thương lượng, hòa giải, Cơng ty Vedan chấp nhận bồi thường cho người dân với số tiền 300 tỷ Ngồi ra, có vụ dù khơng có lỗi nên khơng bị xử phạt hành chủ thể phải bồi thường nhằm mục đích giúp đỡ người dân ổn định sống Chẳng hạn vụ việc việc Công ty DAPsố – Vinachem – Lào Cai, cố bất ngờ Công ty bồi thường thiệt hại cho hộ dân bị thiệt hại với tổng số tiền bồi thường 338 triệu đồng Với kiên cứng rắn, quan chức có liên quan yêu cầu chủ thể dừng hành vi gây ô nhiễm yêu cầu khắc phục hậu nên việc bồi thường thiệt hại việc chấm dứt hành vi gây nhiễm, khắc phục hậu ô nhiễm giải kịp thời Chẳng hạn, Công ty Vedan sau bị phát hành vi xả nước thải chưa qua xử lý môi trường bị quan chức xử phạt, Cơng ty thực biện pháp khắc phục hậu vi phạm với số tiền 33.187.561USD để xử lý ô nhiễm30 Bên cạnh kết đạt được, việc xử lý hành vi gây ô nhiễm mơi trường có tồn đáng kể sau đây: - Thứ nhất,đa phần hành vi gây ô nhiễm môi trường phát đơn thư khiếu tố người dânhoặc dư luận báo chí Tính chủ động quan chức việc kiểm tra, phát xử lý trường hợp gây nhiễm mơi trường q thấp Thường khicác phương tiện thông tin đại chúng lên tiếng tạo thành dư luận nóng quan chức vào Nếu khơng có sức mạnh phương tiện thông tin đại chúng giúp đỡ người hiểu biết pháp luật chủ thể bị thiệt hại khơng bồi thường Bên cạnh đó, nhiều lý khác màcó nhiều trường hợp khơng dám lên tiếng đòi hỏi quyền lợi 30 Bùi Bá Hiển (2012), Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường, vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp , Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 34-35 56 - Thứ hai,mặc dù pháp luật khơng có quy định cụ thể việc khơng cho phép khởi kiện tập thể vụ việc có nhiều chủ thể bị thiệt hại Tòa án thường u cầu hộ gia đình, cá nhân phải nêu rõ nội dung yêu cầu đơn khởi kiện nên vơ hình chung tạo nhiều vụ án cần giải vụ thiệt hại làm cho số lượng vụ án tăng lên nhiều Mặc dù hành vi làm ô nhiễm môi trường thường gây nhiều loại thiệt hại nội dung chủ yếu giải bồi thường thiệt hại sức khỏe, tài sản thiệt hại làm suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường đa phần bị bỏ ngỏ, người gây ô nhiễm môi trường buộc phải chấm dứt hành vi gây ô nhiễm môi trường mà không buộc phải cải tạo môi trường để trả lại môi trường ban đầu - Thứ ba,thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây thường đa dạng, phức tạp thiệt hại thường kéo dài liên tục diện rộng, pháp luật hành nước ta chưa có quy định cụ thể việc xác định thiệt hại nên thực tế việc xác định mức độ thiệt hại cụ thể khó Vì vậy, đa phần vụ bồi thường giải đường thương lượng, hòa giải Kết thường đạt 80- 90% số vụ thành cơng từ thỏa thuận 10% lại thường kiện không yêu sách cao, xác định mức độ thiệt hại… Một số vụ việc Tòa án thụ lý sau lại phải nhờ đến tra môi trường giải quyết.31 Khi đạt kết thơng qua thương lượng, hòa giải bên gây thiệt hại giao tiền cho người bị thiệt hại trước chứng kiến quyền địa phương thường dùng từ “hỗ trợ” (mặc dù chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra)và bên nhận bồi thườngphải làm cam kết không khiếu nại, khiếu kiện nữa, trước chứng kiến quyền địa phương quanTài nguyên Môi trường 31 TS Vũ Thu Hạnh (Chủ biên) - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam”, tr.155, Hà Nội, 2007 57 - Thứ tư,do nhiều lý khác mà người dân thường cam chịu mức đền bù thiệt hại không tương xứng với thiệt hại mà họ phải gánh chịu, không thực đảm bảo quyền lợi người dân Trong trường hợp thiệt hại nguồn thu nhập bị việc xác định thiệt hại thu nhậpvề mùa màng, trồng, thủy sản bị giảm sút nhiều bất cập bất lợi thường thuộc phía người dân bị thiệt hại Đặc biệt vụ ô nhiễm lớn, diện tích rộng, tác hại trực tiếp tới sức khỏe người việc hòa giải thỏa thuận đền bù thường gặp nhiều khó khăn Tình trạng tự khám, chữa bệnh quản lý sức khỏe cộng đồng cho thấy phương pháp xác định ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe thông qua thông số thuốc chữa bệnh, số ngày nghỉ không xác Điều dẫn tới việc thương lượng chủ thể mức bồi thường thường kéo dài có kết mức bồi thường chưa tương xứng với mức độ thiệt hại Chẳng hạn, vụ Công ty Formosa xả thải gây ô nhiễm mơi trường biển Cơng ty đền bù 500 triệu đô số tiền so với thiệt hại mà người dân tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế phải gánh chịu nói chưa thỏa đáng mà sức khỏe tất người dân tỉnh nói bị ảnh hưởng, người dân khơng có việc làm mơi trường biển bị ô nhiễm Hậu cố mơi trường ảnh hưởng tới hệ sau môi trường không cải tao, khắc phục kịp thời - Thứ năm,việc bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường thường giải thương lượng, hòa giải Theo quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại bảo vệ mơi trường trước khởi kiện đến Tòa án, việc bồi thường thiệt hại phải được hòa giải hòa giải khơng thành Tòa án thụ lý đơn khởi kiện Hòa giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Thanh tra môi trường phối hợp với quan chức có liên quan đứng làm trung gian hòa giảivà kết hòa giải ghi nhận Biên hòa giải Tuy nhiên, khơng phải định, án quan nhà nước có thẩm quyền nên khơng thể áp dụng sức mạnh cưỡng chế quan nhà nước có thẩm quyền buộc bên gây thiệt hại phải thực việc bồi thừng theo kết 58 hào giải Vì vậy, bên thỏa thuận việc bồi thường việc thực bồi thường lại phụ thuộc vào tự nguyện bên gây thiệt hại mà đa phần việc bồi thường không bị đặt cưỡng chế thi hành khơng có tự nguyện, chưa kể đến trường hợpsố tiền bồi thường lớn nên việc bồi thường làm ảnh hưởng lớn tài chủ thể gây thiệt hại Điều dẫn đến bên bị thiệt hại buộc phải khởi kiện theo đường tố tụng, nhiều thời gian, cơng sức cho việc hòa giải đương nhiên, thiệt hại không bồi thường cách kịp thời 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Như đề cập chương luận văn, pháp luật hành nước ta chưa đưa cụ thể để xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nê việc xác định thiệt hại thực tiễn khó khăn khơng đạt đồng thuận bên quan hệ bồi thường thiệt haio làm ô nhiễm môi trường gây Để khắc phục vấn đề này, tác giả luận văn kiến nghị hoàn thiện xác định thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sau: - Về thiệt hại môi trường tự nhiên + Cần quy định cụ thể thành phần mơi trường xác định thiệt hại hành vi làmô nhiễm môi trường gây ra, bao gồmmôi trường nước; môi trường đất; mơi trường khơng khí; hệ sinh thái giống lồi động vật hoang dã quý + Chỉ nên quy định cấp độ: suy giảm nghiêm trọng suy giảm đặc biệt nghiêm trọng để xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường.Trong đó, cần quy định để qua lượng hóa mức độ nhiễm mơi trường dẫn đến suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường 59 + Cầnquy định cụ thể cáccăn tính tốn thiệt hại thơng qua chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại tính tốn thiệt hại mơi trường thơng qua chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường xác định thiệt hại với thành phần môi trường + Cần có quy đinh riêng thẩm quyền xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm mơi trường; hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích hành vi làm ô nhiễm môi trường để quy định rõ quan có thẩm quyền giám định thiệt hại ô nhiễm môi trường - Về thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản + Như xác định luận văn hành vi vi hạm pháp luật môi trường nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường nguyên nhân dẫn đến suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường; thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng người, đó, có ô nhiễm môi trường nguyên nhân dẫn đến thiệt hại sức, tính mạng người Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật xác định mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm thiệt hại xảy gps phần xác định xác người phải bồi thường thiệt hại thiệt hại phải bồi thường + Cần có quy định cụ thể cách tính thiệt hại tài sản ô nhiễm môi trường gây theo nguyên tắc thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp (thiệt hại tài sản nguồn lợi từ tài sản bị giảm sút bị mất) + Thiệt hại sức khỏe, tính mạng ô nhiễm môi trường gây không xảy cách tức thời mà thường người bị thiệt hại thường đổ bệnh sau thời gian dài bị ảnh hưởng nên thiệt hại xảy sau thời gian tương đối dài, khó xác định tồn chi phí liên quan thời gian chịu thiệt hại Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể cách tính thiệt hại trường hợp để bảo đảm quyền lợi cho người bị thiệt hại thân nhân họ 60 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền yêu cầu, quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường - Cần quy định quyền khởi kiện tập thể nguyên đơn vụ việc thay quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Tòa án thụ lý giải vụ việc theo nội dung yêu cầu đơn khởi kiện để tránh gây áp lực công việc Tòa án điều kiện Tòa sơ thẩm nước ta tải với vụ việc tranh chấp ngày tăng giảm thiểu tốn thời gian, công sức bên tham gia tố tụng Chẳng hạn thay phải tham gia nhiều vụ án, bên gây thiệt hại làm ô nhiễm môi trường phải tham gia vụ án, bên bị thiệt hại khởi kiện tập thể - Cơ qua nhà nước có thẩm quyền cần ban hành văn luật để hướng dẫn chi tiết, cụ thểvề thủ tục khởi kiện đòi bồi thường cho Nhà nước, làm rõ quyền khởi kiện vụ án dân Cơ quan tài nguyên môi trường (cơ quan chuyên ngành); làm rõ trách nhiệm chủ thể gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp nhà nước tổ chức khác hoạt động ngân sách nhà nước -Cần có quy định chế hỗ trợ chi phí thu thập chứng cho việc chứng minh thiệt hại chủ thể bị thiệt hại ô nhiễm môi trường gây nhằm giúp cho chủ thể bị thiệt giảm thiểu gánh nặng chi phí thu thập chứng chứng minh thiệt hại để theo đuổi việc khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại theo hướng bên gây nhiễm mơi trường ngồi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra, có trách nhiệm hồn trả chi phí hợp lý mà bên bị thiệt hại phải bỏ để thu thập chứng chứng minh thiệt hại 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật phương thức, trình tự, thủ tục giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường trường hợp cụ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng nên theo nguyên tắc pháp luật dân thương lượng, hòa giải cần khuyến khích để bảo đảm quyền tự do, tự nguyện 61 cam kết, thỏa thuận chủ thể Tuy nhiên, pháp luật cần quy định cụ thể quan có trách nhiệm tham gia trung gian thương lượng, hòa giải Đồng thời quy định cụ thể giá trị pháp lý, tính hiệu lực thỏa thuận bên việc bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây Mặt khác, cần có quy định cụ thể thẩm quyền Tòa án trường hợp thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây liên quan đến nhiều tỉnh thành khác tranh chấp bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây giải theo đường tố tụng 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Cần quy định tổ chức có nguy gây nhiễm môi trường phải mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm làm ô nhiễm môi trường Mặc dù Luật bảo vệ môi trường hành nước ta có quy định bảo hiểm trách nhiệm thiệt hại mơi trường khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường mà chưa mang tính bắt buộc Điều 167, Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 quy định: Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây thiệt hại lớn cho mơi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường theo quy định Chính phủ Khoản Điều luật bắt buộc chủ thể phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ họ“có nguy gây thiệt hại lớn cho mơi trường”nhưng khoản Điều luật lại 62 “khuyến khích” doanh nghiệp bảo hiểm thực bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Tác giả luận văn cho rằng, để tạo điều kiện khắc phục cố môi trường bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây cách kịp thời, pháp luật cần quy định tất chủ thể có hoạt động liên quan đến mơi trường bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Đồng thời quy định doanh nghiệp bảo hiểm khơng từ chối có người mua bảohiểm 3.3.2 Cần có Tòa chun trách môi trường Các vụ án môi trường thường phức tạp khó giải quyết; số lượng tranh chấp mơi trường ngày tăng đòi hỏi chun mơn hóa hoạt động xét xử lĩnh vực mơi Vì vậy, việc thành lập Tòa chun trách mơi trường để chun mơn hóa nâng cao chất lượng xét xử vụ án môi trường xu hướng nhiều hệ thống Tòa án giới thực Ở nước ta, hoạt động xét xử tranh chấp bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường hệ thống Tòa án nhân dân cấp thực Tuy nhiên, tranh chấp môi trường vụviệc phức tạp đòi hỏi kiến thức chun mơn riêng mơi trường Vì vậy, cần thành lập Tòa chun trách mơi trường với đội ngũ thẩm phán đào tạo sâu chuyên môn môi trường với việc quy định thẩm quyền Tòa án mơi trường sau: Tất tranh chấp liên quan đến việc khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên yếu tố môi trường; bồi thường thệt hại làm ô nhiễm môi trường gây Tòa mơi trường giải Thực tế cho thấy quyền địa phương phải chịu áp lực từ lợi ích kinh tế mà người gây ô nhiễm môi trường mang lại tăng nguồn thu ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người dân sở tại, cải thiện sở hạ tầng, phúc lợi xã hội nên thường “bảo hộ” cho hoạt động gây nhiễm mơi trường Nếu Tòa án Mơi trường khu vực thành lập tránh sựbất cập 63 3.3.3 Có chương trình đào tạo chun ngành cho Thẩm phán Việc xây dựng chế xét xử thích hợp, quy định xác thẩm quyền Tòa án coi điều kiện cần.Một vụ án giải phù hợp với thực tế diễn phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên môn thẩm phán viên chức tư pháp tham gia vào trình xét xử Trong khi, tranh chấp liên quan đến môi trường thuộc lĩnh vực phức tạp đòi hỏi người giải phải có chun mơn sâu mơi trường, ngồi chun mơn luật pháp Vì vậy, bên cạnh kiến thứcpháp luật môi trường, đội ngũ thẩm phán đội ngũ cán Tòa án phải đào tạo chuyên sâu kiến thức môi trường, nâng cao kỹ giải tranh chấp môi trường, kỹ xem xét hồ sơ vụ án có kết xác định thiệt hại quan chuyên môn, tổ chức giám định cung cấp 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực tiễn quy định thực pháp luật Môi trường bộc lộ số vấn đề bất cập lớn, nhiều vấn đề tồn liên quan đến trình tự giải quyết, chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường Vì thế, cần xây dựng, bổ sung điều chỉnh số giải pháp để nâng cao hiệu thực thi pháp luật Mơi trường nói riêng chế tài hành vi vi phạm pháp luật Mơi trường nói chung Trong đó, việc hồn thiện cần phải đồng bao gồm khơng giải pháp pháp lý, mà giải pháp khác hỗ trợ Rà soát, sửa đổi quy định pháp lý chồng chéo, xung đột văn pháp luật có liên quan Điều chỉnh mức tiền phạt bổ sung thêm loại vi phạm vấn đề quan trọng cần quan tâm trình điều chỉnh đồng Bên cạnh đó, cần phải cụ thể hóa áp dụng cho chế tài, bổ sung biện pháp khắc phục hậu bồi thường thiệt hại cho phù hợp với quy định pháp luật tình hình thực tiễn kinh tế Nghiên cứu quy định áp dụng chế tài hình để tăng thêm tính răn đe, phòng ngừa chế tài Đồng thời, để việc giải vấn đề vi phạm pháp luật môi trường hiệu cần phải tập trung vào kiện tồn lại trình tự, thủ tục, quy trình xử lý nâng cao nguồn nhân lực có chất lượng để thực thi nhiệm vụ Các quan có thẩm quyền cần phải xây dựng tính độc lập, tập trung, thống linh hoạt cần trao thẩm quyền chun biệt để tăng tính kiểm sốt điều tiết hành vi gây ô nhiễm môi trường Các quan thực thi cần phải tự trau dồi thêm kiến thức bổ trợ thuộc ngành, lĩnh vực có liên quan để tăng thêm kiến thức kinh nghiệm xử lý thực tiễn 65 KẾT LUẬN Với kết cấu theo ba chương, luận văn thạc sỹ luật học với đề tài “Ơ nhiễm mơi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại” giải vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Chương luận văn nghiên cứu vấn đề chung liên quan đến ô nhiễm mơi trường Trong đó, tìm hiểu loại môi trường, thành phần môi trường xây dựng khái niệm môi trường; xem xét đánh giá tác động môi trường, nhân tố gây ô nhiễm môi trường đưa khái niệm ô nhiễm môi trường Cũng chương này, luận văn xác định đối tượng bị thiệt hại ô nhiễm môi trường nguyên tắc xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Chương luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thệt hại làm ô nhiễm môi trường gây nên tác giả xác định đặc điểm riêng loại trách nhiệm so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung Xác định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường so sánh khác điều kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung Ngồi ra, chương nghiên cứu chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi Chương có nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng gây ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây ra, với việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường để khắc phục điểm bất cập quy định pháp luật hành mà chương đề cập Chương đưa số vụ điển hình nhiễm mơi trường tìm hiểu cách giải quan có thẩm quyền Trên sở nhận xét kết đạt vấn đề tồn giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi 66 trường gây Đồng thời nêu giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường gây Tóm lại, luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu xác định phần mở đầu.Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành để đưa đóng góp, đề xuất vào việc phát triển lý luận hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; đề xuất giải pháp tích cực vào việc giải tranh chấp liên quan tới bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Tuy vậy, luận văn chắn nhiều hạn chế, tác giả luận văn mong nhận thơng cảm thầy với đóng góp ý kiến quý giá để tác giả có thêm điều kiện hoàn thiện phát triển đề tài thời gian gần 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sựsố 33/2005/QH11 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sựsố 91/2015/QH13 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 Nghị định 03/2015/NĐ-CP quy định xác định thiệt hại môi trường Nghị định 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ Mơi trường Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 10 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP, ngày 12/5/2016 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “thủ tục giải vụ án án cấp sơ thẩm” luật tố tụng dân sự, Hà Nội 11 Tóa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2017 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án “Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theoLuật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 12 Bộ luật Dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Bùi Đức Hiển (2010),Những vấn đề pháp lý xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học 68 14 Bùi Kim Hiếu(2012), Trách nhiệm hành chỉnh lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 (230) tháng 11 15 Cục Cảnh sát môi trường (2016),Biên niên kiện lịch sử Lực lượng Cảnh sát môi trường 2006 – 2016,Nxb Thông tin truyền thông 16 Cục Cảnh sát môi trường (2013), Cẩm nang cảnh sát phòng, chống tội phạm mơi trường,Nxb Cơng an nhân dân 17 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân tập 1, 2, Nxb Cơng an nhân dân 18 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật môi trường Nxb Công an nhân dân 19 Đinh Thị Mai Phương (2009),Bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Luật học 20 Nguyễn Quỳnh Anh (2011),Trách niệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đơng hành vi trái pháp luật gây theo Bộ luật Dân 2005,Luận vănthạc sĩ Luật học, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Tố Uyên (2011), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học 22 Ong Thị Ngân (2011),Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xả thải trái phép gây ô nhiễm môi trường,Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Trần Thắng Lợi (2004),Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật mơi trường số nước,Tạp chí Nhà nước pháp luật số 24 Trường đại học Luật Hà Nội, Tổ Bộ môn Luật môi trường(2007), “Trách nhiệm BTTH vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam”,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, tr.67 25 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 26 Vũ Thu Hạnh (2004), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh 69 chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học 27 Vũ Thu Hạnh (2007), Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3(40); 28 Vũ Thu Hạnh (2011), Một số bất cập quy định pháp luật giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường,Tạp chí Khoa học pháp lý 70 ... luật gây ô nhiễm môi trường Việt Nam Đề tài xác định cách hiểu thống môi trường, hành vi gây ô nhiễm môi trường, loại thiệt hại ô nhiễm môi trường; trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi. .. luật môi trường bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm mơi trường gây ô nhiễm môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường. .. ta, trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo đó, giống loại trách nhiệm pháp lý khác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm

Ngày đăng: 24/04/2020, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w