Đề cương Phương pháp nghiên cứu khoa học

45 1.1K 11
Đề cương Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương tự làm, giải chi tiết đề cương môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học, có sự tham khảo tài liệu chính thốngPhương pháp nghiên cứu khoa học là một bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và gắn kết với các kiến thức trước. Để được coi là khoa học, phương pháp điều tra phải được dựa vào việc thu thập chứng cứ thực nghiệm hoặc chứng cứ đo lường được, tuân thủ theo những nguyên tắc lý luận cụ thể.

MỤC LỤC CHƯƠNG Nêu khái niệm “Nghiên cứu”, “Khoa học”, “Nghiên cứu khoa học” “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Phân biệt nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng; Nghiên cứu quy nạp nghiên cứu diễn dịch; Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng? .3 Trình bày trình tự nghiên cứu khoa học Thietart cộng Phân tích bước quy trình này? .6 Giải thích thuật ngữ “Khái niệm”, “Định nghĩa”, “Đối tượng nghiên cứu”, “Khách thể nghiên cứu”? Biến số nghiên cứu gì? Trình bày loại biến số nghiên cứu? .8 Nêu sản phẩm nghiên cứu khoa học nội dung loại CHƯƠNG 11 Nêu khái niệm “Ý tưởng nghiên cứu”? Trình bày chế hình thành ý tưởng nghiên cứu? 11 Nêu khái niệm “Vấn đề nghiên cứu gì”? Trình bày mơ hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu 12 Mục đích, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu gì? Nêu mối quan hệ mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu gì? Trình bày dạng thức giả thuyết nghiên cứu? .14 Trình bày khái niệm vai trò “Tổng quan nghiên cứu”? Nêu quy trình tổng quan nghiên cứu 14 Nêu khái niệm “Thiết kế nghiên cứu” Vẽ mơ hình quy trình thiết kế nghiên cứu phân tích hoạt động quy trình thiết kế nghiên cứu 16 Nêu tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu? Phân biệt nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả nghiên cứu nhân quả? 17 Thiết kế nghiên cứu định tính gì? Nêu lựa chọn thiết kế nghiên cứu định tính Lấy ví dụ minh họa cho thiết kế nghiên cứu định tính? 18 Thiết kế đinh lượng gì? Nêu lựa chọn thiết kế nghiên cứu định lượng 19 10.Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp gì? Nêu lựa chọn thiết kế nghiên cứu hỗn hợp .19 CHƯƠNG 20 Nêu phương pháp sử dụng nghiên cứu định tính Phân tích “Phương pháp nghiên cứu tình huống” “Phương pháp nghiên cứu tài liệu” 20 Nêu cơng cụ thu thập liệu định tính? Phân tích cơng cụ “Phỏng vấn sâu”, “Thảo luận nhóm”, “Quan sát”, “Sử dụng thơng tin có sẵn” thu thập liệu định tính 21 Nêu bước quy trình nghiên cứu định tính? Phân tích bước quy trình 24 Nêu nguyên tắc chọn mẫu nghiên cứu định tính Phân tích phương pháp “Chọn mẫu theo mục đích” phương pháp “Chọn mẫu theo tiêu” 26 Trình bày tóm tắt quy trình phân tích liệu nghiên cứu định tính? Nêu tên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính 27 CHƯƠNG 28 Nêu khái niệm nghiên cứu định lượng? 28 Nghiên cứu định lượng gồm có phương pháp chủ yếu gì? Lấy ví dụ minh họa .28 Phân tích qui trình nghiên cứu định lượng? 28 Thế liệu sơ cấp? Ưu nhược điểm? Dữ liệu sơ cấp gồm loại gì? 29 Thế liệu thứ cấp? Ưu nhược điểm? Dữ liệu thứ cấp gồm loại gì? 30 Phân biệt liệu sơ cấp liệu thứ cấp? .31 Nêu khái niệm chọn mẫu: “Đám đông, phần tử, mẫu, đơn vị mẫu, khung mẫu, hiệu chọn mẫu, sai số chọn mẫu”? Tại cần phải chọn mẫu? 31 Hãy nêu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (xác suất)? .32 Hãy nêu phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (phi xác suất)? 33 10 Phân tích qui trình chọn mẫu? Cách xác định kích thước mẫu? .33 11 Bản chất đo lường khái niệm nghiên cứu gì? 35 12 Có cấp độ thang đo đo lường khái niệm nghiên cứu? 35 13 Hãy nêu số vấn đề thiết kế bảng hỏi định lượng: Định khung bảng hỏi, xem xét thứ tự câu hỏi soạn thảo câu hỏi? 36 14 Phân tích nội dung nhập chuẩn bị liệu thu thập liệu định lượng? .36 15 Phân tích nội dung chủ yếu xử lý liệu định lượng: Thống kê mô tả, phân tích nhân tố, phân tích độ tin cậy thang đo phân tích hồi qui tuyến tính? .38 CHƯƠNG 39 Trình bày cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học (Khóa luận tốt nghiệp đại học, báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên…) Cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học, cụ thể cho phần: “Phần tóm lược”, “Phần đặt vấn đề”, “Phần tổng quan lý thuyết/tài liệu”, “Phần phương pháp nghiên cứu”, “Phần kết quả/thảo luận”, “Phần kết luận khuyến nghị” 39 Những điểm ý văn phong sử dụng báo cáo nghiên cứu khoa học? .42 Các cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo sản phẩm nghiên cứu khoa học? 43 Trình bày cách viết tài liệu tham khảo sản phẩm nghiên cứu khoa học? 43 Trình bày lưu ý thuyết trình báo cáo nghiên cứu khoa học 44 MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHƯƠNG 1 Nêu khái niệm “Nghiên cứu”, “Khoa học”, “Nghiên cứu khoa học” “Phương pháp nghiên cứu khoa học” - Nghiên cứu q trình thu thập phân tích thơng tin cách hệ thống để tìm hiểu cách thức lý hành xử vật, tượng, góp phần làm giàu kho tàng tri thức môi trường tự nhiên xã hội xung quanh ta - Khoa học hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư - Nghiên cứu khoa học: + Là hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra, thử nghiệm kiến thức mới, lý thuyết mới,…về tự nhiên xã hội; + Là tìm kiếm điều khoa học chưa biết phát chất việc, phát triển nhận thức khoa học giới; + Là sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người Ví dụ: quan niệm trái đất hình vng qua nghiên cứu khoa học thay quan niệm trái đất có hình tròn - Phương pháp nghiên cứu khoa học trình sử dụng để thu thập thông tin liệu phục vụ cho định nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu lý thuyết, vấn, khảo sát nghiên cứu kỹ thuật khác; bao gồm thông tin khứ Phân biệt nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng; Nghiên cứu quy nạp nghiên cứu diễn dịch; Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng? * Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng - Giống nhau: + Đều hình thức nghiên cứu, điều tra có hệ thống + Các phương pháp công cụ sử dụng đề điều tra phần lớn giống + Dữ liệu trọng tâm nghiên cứu - Khác Tiêu chí Khái niệm Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Ví dụ Nghiên cứu Là nghiên cứu hướng tới phát triển tri thức hay hiểu biết khía cạnh tượng Xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học Tập trung xây dựng, khẳng định bác bỏ lý thuyết để giải thích tượng quan sát Tạo ý tưởng mới, nguyên tắc lý thuyết; hình thành sở cho phát triển lĩnh vực NC nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi như: Cấu trúc doanh nghiệp gồm gì? Có đặc biệt cấu trúc doanh nghiệp lớn nhỏ? Nghiên cứu ứng dụng Là hình thức điều tra liên quan đến ứng dụng thực tế khoa học Giải vấn đề thực tế giới đương đại Truy cập sử dụng số lý thuyết tích lũy, kỹ thuật, … cho nhà nước, doanh nghiệp cụ thể Cải thiện sống người vấn đề thực tế NC ứng dụng nhằm mục đích: nâng cao suất sản xuất lương thực; xử lý chữa trị bệnh * Nghiên cứu quy nạp nghiên cứu diễn dịch - Khác Tiêu chí Khái niệm Đặc trưng Bản chất Nghiên cứu quy nạp Đưa kết luận đoán dựa suy luận từ quy luật lặp lặp lại không đổi, quan sát số việc rút tồn việc khác không chứng minh lại có liên quan Dùng tiền đề riêng, kiến thức chấp nhận, kiến thức để đạt kiến thức Là tổng quát dựa lý luận từ cụ thể đến chung, từ vật rút quy Nghiên cứu diễn dịch Là suy luận dựa cách tiếp cận giả thuyết – suy luận dựa việc xây dựng hay nhiều giả thuyết sau đặt giả thuyết trước thực tế Nếu giả thuyết đặt ban đầu (tiền đề đúng) kết luận phải Là từ chung đến riêng, tiền đề có mối quan hệ rõ ràng với kết Mục đích Ví dụ luật, từ hậu suy nguyên nhân từ kết rút nguyên tắc Đề khái niệm lý thuyết vững chắc, chặt chẽ hợp lý - Quan sát thấy nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ điều kiện khác - Phát tất doanh nghiệp vừa nhỏ tìm thấy khơng có lợi quy mô KL: Tất doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có lợi quy mơ luận Đưa đánh giá thích đáng giả thuyết đưa ban đầu - Mọi doanh nghiệp nhỏ khơng có lợi quy mơ - Công ty A doanh nghiệp nhỏ KL: Công ty A khơng có lợi quy mơ * Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng - Khác nhau: Tiêu chí Dữ liệu thu Phương pháp thu thập số liệu Số lượng mẫu Thu thập liệu Mối quan hệ Bối cảnh nghiên cứu Phân tích liệu Ví dụ Định tính Dữ liệu “mềm” (tính chất) Chủ động giao tiếp với đối tượng nghiên cứu Nhỏ Trực tiếp quan sát hay vấn Trực tiếp tiếp xúc với người vấn Khơng kiểm sốt Phân tích nội dung Định lượng Dữ liệu “cứng” (số lượng) Thụ động giao tiếp với đối tượng nghiên cứu Lớn Phải qua xử lý Gián tiếp Có kiểm sốt Phân tích số liệu với hỗ trợ trình xử lý liệu Nghiên cứu hệ thống quản Nghiên cứu yếu tố tác trị rủi ro ngân hàng động đến định mua khách hàng Trình bày trình tự nghiên cứu khoa học Thietart cộng Phân tích bước quy trình này? Trình tự nghiên cứu: XácđịnhvàlựachọnvấnXâydựngluậnđiểmChứngminhluậnđiểm Trìnhbàyluậnđiểm đềnghiêncứu khoahọc khoahọc khoahọc Phân tích bước: * Xác định lựa chọn vấn đề nghiên cứu - Là câu hỏi đặt nhà nghiên cứu gặp phải hạn chế tri thức khoa học có với thực tế phát sinh, yêu cầu phải phát triển tri thức trình độ cao - Là việc đặt câu hỏi: “Cần chứng minh điều gì?” Đưa câu hỏi làm sở cho việc tìm kiếm câu trả lời thông qua hoạt động nghiên cứu - Lựa chọn vấn đề nghiên cứu xảy trường hợp: + Nhà nghiên cứu giao đề tài: Bước xác định lựa chọn vấn đề nghiên cứu bỏ qua nhiệm vụ nhà nghiên cứu tiếp nhận đề tài tiến hành bước nghiên cứu + Nhà nghiên cứu tự phát vấn đề nghiên cứu: Có thể xuất phát từ nhiều nguồn để xác định vấn đề Việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu dựa ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn, tính cấp thiết,… * Xây dựng luận điểm khoa học - Tiến hành xây dựng sở lý luận, hệ thống luận điểm khoa học Nhà nghiên cứu tiến hành xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề, xếp công trình nghiên cứu có liên quan theo logic định; sau ưu nhược điểm từ làm bộc lộ tính cấp thiếu vấn đề nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu * Chứng minh luận điểm khoa học - Chứng minh luận điểm đưa luận khoa học - Cấu trúc logic phép chứng minh: luận điểm, luận cứ, phương pháp + Luận điểm: điều cần chứng minh nghiên cứu khoa học, trả lời câu hỏi cần chứng minh điều gì? + Luận cứ: Bằng chứng đưa để chứng minh luận điểm, trả lời câu hỏi chứng minh gì? Có loại luận cứ:  Luận lý thuyết: luận điểm khoa học, tiên đề, định lý chứng minh  Luận thực tiễn: luận thu thập từ thực tiễn, vấn, khai thác, điều tra,… + Phương pháp: Cách thức nhà nghiên cứu sử dụng để tìm kiếm luận tổ chức chúng cách logic để chứng minh cho luận điểm, trả lời cho câu hỏi chứng minh cách nào? Thể dạng thông tin Các phương pháp thu thập liệu: tham khảo tài liệu, từ thực nghiệm, phi thực nghiệm * Trình bày luận điểm khoa học - Là trình nhà nghiên cứu viết báo cáo trình bày trình nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu - Tóm tắt trình bày số liệu, kết nghiên cứu cho dễ hiểu theo trình tự hợp lý cơng việc sau quan trọng - Mục đích cơng việc trình bày kết cho người đọc dễ hiểu Trình bày kết mục tiêu nghiên cứu tìm hay phát nghiên cứu theo trình tự hợp lý Khi đưa giả thuyết giả thuyết thử nghiệm kiểm chứng, theo dõi quan sát, thu thập số liệu phân tích, xem kết trả lời câu hỏi nghiên cứu Giải thích thuật ngữ “Khái niệm”, “Định nghĩa”, “Đối tượng nghiên cứu”, “Khách thể nghiên cứu”? - Khái niệm trình nhận thức hay tư người tri giác, quan sát vật tượng tác động giác quan; phản ánh lớp đối tượng vật, trình tượng thơng qua thuộc tính, đặc trưng, chất đối tượng Ví dụ: Thơng tin hình ảnh, ký tự, âm mang lại cho người đọc, người nghe hiểu biết định mà hình ảnh, ký tự, âm chứa đựng - Định nghĩa xác định ngôn ngữ định đặc trưng tạo thành nội dung khái niệm vật, tượng hay q trình, với mục đích phân biệt với vật, tượng, q trình khác Nói cách khác, định nghĩa thao tác logic xác định, nêu lên nội hàm khái niệm, giúp xác định đối tượng mà khái niệm phản ánh Ví dụ: Hình chữ nhật tứ giác có góc vuông - Đối tượng nghiên cứu chất vật tượng cần xem xét làm rõ; đối tượng trực tiếp nhận thức, phải khám phá, phải tìm hiểu chất quy luật vận động Trong nghiên cứu khoa học: vấn đề chung mà nghiên cứu phải tìm cách giải quyết, mục tiêu mà nghiên cứu hướng đến - Khách thể nghiên cứu hệ thống vật, tượng tồn khách quan mối liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá Đó phận giới khách quan mà đề tài quan tâm, vật mang đối tượng nghiên cứu; phần, mối liên hệ thuộc tính giới khách quan có chứa đựng câu hỏi mà nhà nghiên cứu cần tìm câu trả lời Ví dụ: khách thể NC đề tài “nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ sinh viên” trường đại học Biến số nghiên cứu gì? Trình bày loại biến số nghiên cứu? * Biến số từ dùng để mơ tả vật, tượng có biến đổi khác nhau, mang giá trị khác mà nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu, quan sát * Các loại biến số nghiên cứu: - Biến số phạm trù: + Được hình thành tập hợp đặc tính loại phạm trù không theo số đo thang đo + Được xác định thông qua tập hợp phạm trù theo đặc điểm: đặc tính phải loại trừ lẫn nhau; phạm trù biến phải có tính tồn diện, có khả bao hàm tất thay đổi biến + Ví dụ: Các biến số biến nghề nghiệp bao gồm nhiều nghề nghiệp khác cá nhân lựa chọn nghề nghiệp đưa - Biến số số: Được thể đơn vị số gán cho đơn vị biến mang ý nghĩa tốn học, ví dụ số lượng nhân viên doanh nghiệp, doanh thu,… * Trong nghiên cứu thực nghiệm phân thành loại: - Biến độc lập: yếu tố, điều kiện bị thay đổi đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến kết thí nghiệm - Biến phụ thuộc: tiêu đo đạc bị ảnh hưởng suốt trình thí nghiệm, kết đo đạc phụ thuộc vào thay đổi biến độc lập Ví dụ: đề tài NC “Những yếu tố tác động đến ý định làm thêm sinh viên”, biến độc lập yếu tố tác động (tính chất cv, loại hình cv, thu nhập,…) biến phụ thuộc ý định làm thêm sinh viên Nêu sản phẩm nghiên cứu khoa học nội dung loại * Luận văn, đề án, đồ án, khóa luận bậc đại học - Phần mở đầu: lý chọn đề tài, tính thời sự, tính cấp thiết đề tài khóa luận; đối tượng nghiên cứu, mục tiêu, mục đích, phạm vi nghiên cứu bố cục khóa luận - Tổng quan nghiên cứu: tổng quan tài liệu liên quan đến chủ đề để làm sở thiết kế nội dung nghiên cứu; tài liệu viết có tính phân tích tổng hợp, ghi đầy đủ thơng tin tác giả, tên bài,… - Khung lý thuyết phương pháp nghiên cứu: hệ thống lý thuyết vấn đề có liên quan đến đề tài; khái niệm quan trọng liên quan đến vấn đề nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu mơ tả, thống kê, dự báo,… - Kết nghiên cứu thảo luận: chi tiết kết nghiên cứu bảng số liệu, hình, mơ tả,… phân tích, nhận xét kết nghiên cứu thực tế so với lý thuyết - Kết luận kiến nghị: kết luận liên quan đến kết nghiên cứu phần trước đề xuất cho nghiên cứu - Tài liệu tham khảo - Phụ lục: tập hợp hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ bổ sung cho nội dung khóa luận * Luận văn Thạc sĩ - Mở đầu: lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Tổng quan: phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có tác giả nước - Những nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết: sở lý thuyết, lý luận, giả thuyết khoa học ppnc - Trình bày, đánh giá, bàn luận kết - Kết luận kiến nghị nghiên cứu tiếp theo: kết luận văn khơng thêm bình luận; kiến nghị ln văn - Danh mục cơng trình cơng bố tác giả (nếu có): báo, cơng trình cơng bố tác giả nội dung đề tài theo trình tự thời gian cơng bố - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục: số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh,… hỗ trợ cho nội dung luận văn * Luận án Tiến sĩ - Lời cam đoan tác giả - Tóm tắt luận án - Mở đầu: lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề tài nc - Tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: đánh giá cơng trình nghiên cứu có - Cơ sở lý luận giả thiết khoa học - Phương pháp nghiên cứu - Kết nghiên cứu, phân tích bàn luận kết nghiên cứu - Kết luận kiến nghị nghiên cứu tiếp theo: kết luận án khơng thêm bình luận; kiến nghị từ kết luận án - Danh mục cơng trình cơng bố tác giả: báo, cơng trình cơng bố tác giả nội dung đề tài theo trình tự thời gian cơng bố - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục: số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh,… hỗ trợ cho nội dung luận văn * Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học - Mở đầu: mục tiêu, đối tượng, phạm vi, ý nghĩa đề tài, dự án - Chương 1: tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước - Chương 2: phương tiện, phương pháp nghiên cứu Trình bày sở lý thuyết, lý luận, phương tiện phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài, dự án - Chương 3: kết thảo luận Nêu kết mà đề tài, dự án đạt được, phần thảo luận phải vào dẫn liệu khoa học thu trình NC đối chiếu với kết NC tác giả khác thông qua tài liệu tham khảo - Kết luận kiến nghị: kết luận tồn cơng trình NC cách ngắn gọn Các kiến nghị rút từ kết NC 10 + Đảm bảo tính lâu dài, thường xuyên, ổn định, dễ dàng kiểm tra tính xác thực + Dữ liệu chất lượng qua kiểm duyệt, cơng bố - Nhược điểm: + Có thể thu thập cho mục đích khơng phù hợp với nhu cầu nhà khoa học; liệu phù hợp vùng trống, thiếu tính cập nhật mà cần phải tiếp tục bổ sung + Truy cập liệu thứ cấp khó khăn tốn + Các định nghĩa cách thức xử lý liệu thứ cấp khơng phù hợp cho nghiên cứu người nghiên cứu + Chất lượng liệu thứ cấp kiểm soát + Cũng cung cấp cho đối thủ cạnh tranh người có nhu cầu sử dụng liệu nhiều liệu công bố công khai * Dữ liệu thứ cấp bao gồm: - Tài liệu: văn bản, phi văn VD: báo cáo tổ chức, ghi âm vấn,… - Dữ liệu đa nguồn: theo vùng, theo chuỗi thời gian VD: thống kê theo vùng lãnh thổ, theo ngành kinh tế,… - Dữ liệu điều tra, khảo sát: tổng điều tra, điều tra định kỳ/liên tục, điều tra chuyên đề VD: liệu thu từ tổng điều tra dân số, điều tra chi tiêu hộ gia đình,… Phân biệt liệu sơ cấp liệu thứ cấp? Tiêu chí Dữ liệu sơ cấp Tính có sẵn thời điểm Chưa có sẵn thu thập thơng tin Chi phí thu thập Thường cao Thời gian thu thập Thường dài Phương pháp thu thập Nghiên cứu thực địa (quan sát, thảo luận nhóm, điều tra, thử nghiệm) Bao gồm Dữ liệu sơ cấp chưa có sẵn Dữ liệu sơ cấp chưa có thực tế 31 Dữ liệu thứ cấp Đã có sẵn Thường thấp Thường ngắn Nghiên cứu tài liệu bên bên doanh nghiệp Tài liệu Dữ liệu đa nguồn Dữ liệu điều tra , khảo sát Nêu khái niệm chọn mẫu: “Đám đông, phần tử, mẫu, đơn vị mẫu, khung mẫu, hiệu chọn mẫu, sai số chọn mẫu”? Tại cần phải chọn mẫu? * Khái niệm: - Đám đông: tập hợp đối tượng nghiên cứu (cần thu thập liệu từ họ) mà nhà khoa học cần nghiên cứu để thỏa mãn mục tiêu phạm vi nghiên cứu - Phần tử: đối tượng cần thu thập liệu, thường gọi khách thể nghiên cứu Phần tử đối tượng nhỏ tổng thể Tổng số lượng phần tử tổng thể thường ký hiệu N (kích thước tổng thể) - Mẫu: nhóm phần tử tổng thể mà chọn để nghiên cứu, số lượng phần tử mẫu ký hiệu n gọi kích thước mẫu (hay cỡ mẫu) - Đơn vị mẫu: nhiều kỹ thuật chọn mẫu, người ta thường chia đám đơng thành nhiều đơn vị nhỏ đặc tính cần thiết cho việc chọn mẫu Nhiều tiêu chí sử dụng tuổi, giới tính, khu vực sinh sống, nghề nghiệp, chuyên ngành đào tạo,… - Khung mẫu: danh sách liệt kê liệu cần thiết cho việc chọn mẫu (thông tin tổng thể, phần tử đặc tính cho việc chọn mẫu) - Hiệu chọn mẫu: việc tính tốn cỡ mẫu chọn mẫu đảm bảo độ xác lớn cho công tác nghiên cứu khoa học - Sai số chọn mẫu: + Sai số chọn mẫu: sai số xảy đến chọn mẫu để thu thập liệu Từ thông tin mẫu này, suy thơng tin tổng thể thay thu thập liệu toàn tổng thể nghiên cứu Đây sai số xuất việc chọn mẫu thực Kích thước mẫu tăng sai số chọn mẫu giảm ngược lại + Sai số không chọn mẫu: sai số phát sinh trình thu thập xử lý liệu người điều tra khơng giải thích ý nghĩa câu hỏi, người trả lời không điền bảng hỏi nghiêm túc, nhập liệu bị thiếu sót, hiệu chỉnh liệu sai lệch * Lý cần phải chọn mẫu: - Tính khả thi nghiên cứu: Nếu việc nghiên cứu tổng thể nhà khoa học phải sử dụng nghiên cứu chọn mẫu - Nhà nghiên cứu sử dụng công cụ thống kê suy diễn: ước lượng, kiểm định, mơ hình hóa,…Các cơng cụ thống kê giúp nhà nghiên cứu lấy kết từ mẫu nghiên cứu suy luận tham số tổng thể với độ xác cao 32 - Ngân sách thời gian nghiên cứu không cho phép nghiên cứu toàn tổng thể: số phần tử nghiên cứu lớn chi phí cao thời gian kéo dài - Chọn mẫu cho kết xác Hãy nêu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (xác suất)? - PP ngẫu nhiên đơn giản: phần tử đánh số thứ tự theo trật tự quy ước dùng phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên dùng chương trình máy tính để chọn ngẫu nhiên phần tử vào mẫu nghiên cứu - PP ngẫu nhiên hệ thống: phần tử tổng thể đánh số thứ tự theo trật tự quy ước Nhà khoa học xác định trước tỷ lệ lấy mẫu bắt đầu chọn ngẫu nhiên phần tử danh sách, sau dựa bước nhảy chọn phần tử vào mẫu - PP phân tầng: trước tiên phần tử tổng thể phân thành nhóm (đơn vị) theo hay nhiều tiêu thức có ý nghĩa nghiên cứu Sau dùng pp lấy mẫu ngẫu nhiên (đơn giản hệ thống) nhóm VD: lấy ý kiến sinh viên tình hình học tập, ý kiến nhóm sinh viên có kết học tập loại A khác so với nhóm loại D Vì vậy, dùng tiêu chí để phân loại nhóm - PP chọn mẫu theo cụm (chọn mẫu theo nhiều giai đoạn): áp dụng với tổng thể có quy mơ lớn có địa bàn nghiên cứu rộng Việc chọn mẫu trải qua nhiều giai đoạn Phân chia tổng thể thành đơn vị cấp I, chọn đơn vị mẫu cấp I Tiếp đến phân chia đơn vị mẫu cấp I thành đơn vị cấp II, chọn đơn vị mẫu cấp II,… Trong cấp áp dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, hệ thống phân tầng để chọn đơn vị mẫu Hãy nêu phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (phi xác suất)? - PP chọn mẫu phán đoán: Nhà khoa học đưa phán đoán đặc điểm đối tượng cần chọn vào mẫu Những đặc điểm xác định từ trước theo yêu cầu nghiên cứu Tính đại diện mẫu phụ thuộc nhiều vào hiểu biết kinh nghiệm người tổ chức điều tra, người thu thập liệu Vd: Phỏng vấn phụ nữ ăn mặc sang trọng trung tâm thương mại để vấn Không có tiêu chuẩn cụ thể sang trọng, việc lựa chọn người vấn hoàn toàn dựa vào phán đoán nhân viên điều tra - PP chọn mẫu thuận tiện: Người điều tra lấy mẫu dựa tiện lợi hay khả tiếp cận đối tượng điều tra nơi dễ gặp đối tượng Vd: Điều tra hành vi mua sắm dân cư đưa phiếu điều tra vấn người gặp trung tâm thương mại 33 - PP chọn mẫu định mức: Trước tiên nhà khoa học phân nhóm tổng thể theo tiêu thức đó, sau dùng pp chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu phán đoán để chọn phần tử nhóm vào mẫu điều tra Sự phân bổ số phần tử cần điều tra theo nhóm chia hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ quan nhà khoa học Vd: Điều tra 1000 người có độ tuổi 18 Hà Nội Có thể chọn 500 người ( 250 nam 250 nữ) có tuổi từ 18 đến 50, chọn 500 người ( 250 nam 250 nữ) có tuổi từ 50 trở lên - PP cầu tuyết (chọn mẫu mở rộng): Đầu tiên phát vài cá nhân cần tìm hiểu thu thập thơng tin từ họ Rồi sau nhờ cá nhân giới thiệu cho người khác có đặc điểm tương tự họ Ta tiếp tục tiếp cận, thu thập thông tin lại hỏi thành viên giới thiệu Cứ tiếp tục đạt cỡ mẫu cần thiết Vd: Nghiên cứu phong cách lãnh đạo doanh nhân Ta bắt đầu tiếp cận số doanh nhân theo tiêu chí nghiên cứu nhờ họ giới thiệu cho doanh nhân khác mối quan hệ họ 10 Phân tích qui trình chọn mẫu? Cách xác định kích thước mẫu? * Quy trình chọn mẫu: - Xác định tổng thể cần nghiên cứu: khâu trình nghiên cứu, tiến hành nhà khoa học thiết kế nghiên cứu xác định đâu đối tượng cần thu thập liệu để đáp ứng mục tiêu phạm vi nghiên cứu - Xác định khung mẫu: nhà khoa học cần liệt kê danh mục liệu thông số cần thiết cho việc chọn mẫu - Xác định kích thước mẫu: công việc quan trọng q trình chọn mẫu ảnh hưởng tới q trình phân tích liệu độ tin cậy kết nghiên cứu Việc xác định kích thước mẫu tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu cơng cụ phân tích thống kê sử dụng để phân tích liệu - Xác định phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu chia thành nhóm pp chọn mẫu xác suất chọn mẫu phi xác suất - Tiến hành chọn mẫu điều tra: chọn mẫu pp ngẫu nhiên, nhà khoa học cần đánh dấu vị trí phần tử mẫu để tổ chức điều tra Người điều tra không thay đổi phần tử mẫu xác định Nếu chọn pp phi ngẫu nhiên, người điều tra tự thay phần từ tham gia vào mẫu, phần tử thỏa mãn tính chất cần có * Cách xác định kích thước mẫu: 34 - Xác định cỡ mẫu theo chuẩn mực bản: + Kích thước mẫu tối thiểu 30 (n ≥ 30), mặt thống kê kích thước đủ để phân tích thống kê có ý nghĩa + Kích thước mẫu tối đa nhỏ 1/7 tổng thể (f = n/N ≤ 1/7) tỷ lệ lấy mẫu trung bình 1/10 + Đối với vấn đề nghiên cứu doanh nghiệp không cho phép người nghiên cứu thu thập từ 30 phiếu điều tra trở lên, người nghiên cứu cần sử dụng pp định tính (phỏng vấn cá nhân vấn nhóm) - Xác định cỡ mẫu để ước lượng trung bình tổng thể: tính theo cơng thức: Trong đó: e: mức độ xác (mức sai lệch giá trị trung bình mẫu với giá trị trung bình tổng thể) n: cỡ mẫu Zα/2: giá trị biến phân phối chuẩn hóa mức ý nghĩa α α: mức ý nghĩa (thường chọn mức 0.05) Sx: độ lệch chuẩn mẫu - Ngồi dựa vào nghiên cứu có nội dung thực trước để lấy mẫu, hỏi ý kiến chuyên gia, người có kinh nghiệm,… 11 Bản chất đo lường khái niệm nghiên cứu gì? Đo lường cách thức sử dụng số để diễn tả tượng khoa học mà cần nghiên cứu, đó, tượng khoa học cần đo lường gọi khái niệm nghiên cứu Để đo lường khái niệm nghiên cứu, người ta phải dùng cấp độ thang đo khác Có khái niệm có dạng số lượng, có nhiều khái niệm khơng có dạng định lượng Vì để đo lường, nhà nghiên cứu cần phải lượng hóa Vd: Đối với việc đo lường khái niệm động lực làm việc, bảng câu hỏi, mục hỏi thể câu hỏi Nhà khoa học đưa thang đo khoảng điểm từ hoàn tồn đồng ý hồn tồn khơng đồng ý 12 Có cấp độ thang đo đo lường khái niệm nghiên cứu? - Thang định tính: 35 + Thang đo định danh: để xếp loại, số lựa chọn đưa dùng để phân loại đặt tên cho đối tượng, không mang ý nghĩa lượng + Thang đo thứ bậc: để xếp thứ tự, số hay lựa chọn đưa xếp theo quy ước thứ bậc hay kém, ta khoảng cách chúng, không mang ý nghĩa lượng - Thang định lượng: + Thang đo khoảng: đo khoảng cách, số lựa chọn đưa có khoảng cách rõ ràng, có ý nghĩa lượng gốc khơng có ý nghĩa + Thang đo tỷ lệ: đo độ lớn, số lựa chọn đưa ngồi việc xác định khoảng cách tính tỷ lệ để so sánh, có ý nghĩa lượng gốc có ý nghĩa - Ví dụ Định danh Anh chị đến trường phương tiện Ơ tơ Xe máy Xe bus Xe đạp Xe điện Đi Thứ bậc Anh chị có thích mơn Tư tưởng HCM khơng? Khơng thích Hơi thích Thích Rất thích Say mê Khoảng Thu nhập phần dự định xin việc anh chị 1–2–3–4–5 Hoàn tồn khơng đồng ý -> hồn tồn đồng ý Tỷ lệ Anh chị tập thể thao tuần lần lần lần lần lần Con số cụ thể…… 13 Hãy nêu số vấn đề thiết kế bảng hỏi định lượng: Định khung bảng hỏi, xem xét thứ tự câu hỏi soạn thảo câu hỏi? - Định khung bảng hỏi: Nhà khoa học cần phải bắt đầu việc xác định phạm vi hay chủ điểm cần thu thập thơng tin xây dựng khung bảng hỏi sơ đồ Vấn đề xem xét bước nhảy diễn tiến bảng câu hỏi Cuối cần xác định thang điểm hay thang trả lời cho câu hỏi đặt - Xem xét thứ tự câu hỏi: Các câu hỏi bảng hỏi xếp theo nguyên tắc từ câu hỏi dễ đến câu hỏi khó (bắt đầu câu hỏi đòi hỏi nỗ lực tư câu hỏi phức tạp hơn) từ khái quát tới cụ thể Các câu hỏi nhận dạng người trả lời (thông tin cá nhân) đặt sau Trong diễn tiến bảng câu hỏi, cần tránh câu hỏi trước gợi ý trả lời cho câu hỏi sau - Soạn thảo câu hỏi: Vấn đề đặt việc soạn thảo bảng câu hỏi việc sử dụng từ ngữ văn phong để ngưởi trả lời hiểu ý câu hỏi Các nguyên tắc đặt ra: ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nhất, trung lập phong phú 36 + Câu hỏi dài dễ làm người trả lời hiểu lầm câu hỏi Bảng hỏi dài dẫn tới bỏ dở bỏ sót trả lời (ngắn gọn) + Câu hỏi phải thiết kế góc nhìn ngơn ngữ người trả lời Đối với câu hỏi đặt ra, nhà khoa học nên tự vấn liệu hỏi đơn giản hay không (dễ hiểu) + Đảm bảo câu hỏi hướng tới đo biến số biến số, không nên đặt nhiều ý hỏi câu tránh từ ngữ nước đôi (đơn nhất) + Không thiên vị trình thiết kế câu hỏi, khơng nên định hướng câu trả lời, vấn mặt đối mặt, cần giữ thái độ trung lập (trung lập) + Sư đa dạng bảng câu hỏi làm thú vị tránh nhàm chán trả lời bảng câu hỏi (phong phú) 14 Phân tích nội dung nhập chuẩn bị liệu thu thập liệu định lượng? * Xử lí sơ bảng câu hỏi - Trước đưa vào sử dụng thức để thu thập thơng tin, cần thử nghiệm bảng câu hỏi để sửa chữa giảm sai sót đến mức thấp - Các sai sót kể đến như: + Nhân viên vấn có sai sót như: chủ quan, thiếu kinh nghiệm kỹ vấn, chưa hiểu rõ câu hỏi để giải thích cho người trả lời,… + Sai sót đến từ người trả lời họ thực không nghiêm túc việc trả lời câu hỏi đơn giản thiếu thời gian dẫn tới điền bảng hỏi cách vội vàng, qua loa - Các cách giải quyết: + Người phụ trách nghiên cứu cần huấn luyện kĩ cho nhân viên vấn thực tập trước tiến hành vấn thực thụ + Nếu việc điều tra đối mặt, nhân viên cần rà soát lại bảng câu hỏi kết thúc vấn để đảm bảo khơng có phần bảng câu hỏi bị bỏ sót + Khi liệu nhập hồn tồn vào phần mềm xử lí liệu thống kê (SPSS, excel,…), nhà khoa học tiến hành bước hiệu chỉnh để loại bỏ bớt câu trả lời không hợp lý, xử lý câu trả lời trống thiếu => Như vậy, bảng câu hỏi sau thu cần phải xử lí sơ để giảm thiểu sai sót, tăng chất lượng liệu mà sử dụng để phân tích 37 * Mã hóa liệu - Các liệu thu thập bảng hỏi cần mã hóa nhập vào phần mềm phân tích liệu hồn toàn dạng số Mỗi câu hỏi mã hóa biến bảng liệu (tương ứng cột bảng liệu SPSS), người trả lời trường hợp quan sát (tương ứng dòng bảng liệu SPSS) - Đối với câu hỏi có thang đo định lượng, câu trả lời mã hóa dạng số, việc nhập liệu thực theo số tương ứng Đối với câu hỏi có thang đo định tính, nhà khoa học gán số cho câu trả lời theo quy ước Ví dụ với câu hỏi giới tính quy ước nam, nữ Đối với câu hỏi chọn nhiều câu trả lời, ý trả lời mã hóa thành biến nhỏ bảng liệu * Nhập liệu - Trước nhập liệu, cần đánh số thứ tự bảng câu hỏi thu để tiện việc kiểm tra sau - Nếu điều tra với số lượng lớn câu hỏi, nhà khoa học th bên ngồi cơng việc nhập liệu tiến hành kiểm tra xác suất bảng liệu thu - Phần mềm xử lý số liệu phổ biến SPSS, nhà khoa học nhập liệu trực tiếp phần mềm nhập bảng tính excel chuyển đổi sang SPSS - Bảng liệu hoàn chỉnh ma trận mà đó: cột biểu thị biến dòng biểu thị thơng tin người trả lời * Làm liệu - Mục đích: tiếp tục phát sai sót q trình thu thập liệu sai sót xảy q trình nhập liệu Có thể kể đến trường hợp như: có trống bảng liệu (thiếu câu trả lời), giá trị bị nhập sai, câu trả lời không hợp lý,… - Các kỹ thuật làm liệu thực đơn giản với phần mềm SPSS, cần bảng điều tra cụ thể để thực hành 15 Phân tích nội dung chủ yếu xử lý liệu định lượng: Thống kê mơ tả, phân tích nhân tố, phân tích độ tin cậy thang đo phân tích hồi qui tuyến tính? * Phân tích thống kê mơ tả - Là kỹ thuật phân tích đơn giản nghiên cứu định lượng Bất kỳ nghiên cứu định lượng tiến hành phân tích này, để thống kê đối tượng điều tra giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp,… 38 - Các đại lượng thống kê mô tả thường dùng: trung bình, trung vị, mode, phương sai, độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn - Ví dụ đại lượng phổ biến: giá trị trung bình độ lệch chuẩn: Giả sử có thống kê điểm mơn Tốn nhóm học sinh sau (thang điểm 20): Nhóm A: – – 10 – 11 – 12, Nhóm B: – – – 17 – 18 – 19 Hai nhóm có điểm số trung bình 10, giá trị trung bình không phản ánh mức độ phân phối chuỗi điểm nhóm Ta cần dùng thêm độ lệch chuẩn để biết mức độ phân tán xung quanh điểm số trung bình: mức độ phân tán nhóm A nhỏ, nhóm B lớn * Phân tích nhân tố - Là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập biến (nhân tố) để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết thông tin tập biến ban đầu Đây kỹ thuật phân tích đa biến phụ thuộc, tức khơng có biến phụ thuộc biến độc lập mà dựa vào mối tương quan biến với nhau, - Phân tích nhân tố sử dụng để kiểm định thang đo Trước kiểm định lý thuyết khoa học phải đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo PP Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy thang đo, pp phân tích nhân tố khám phá EFA đánh giá giá trị thang đo * Phân tích độ tin cậy thang đo - PP sử dụng hệ số Cronbach Alpha kiểm định mức độ tin cậy tương quan biến quan sát thang đo Tư tưởng chung pp tìm kiếm vơ lý có câu trả lời có nên đưa biến quan sát vào nhân tố hay khơng Nó cho biết thống chặt chẽ câu trả lời nhằm đảm bảo người hỏi hiểu khái niệm - Hệ số cần đáp ứng yêu cầu: + Hệ số Cronbach Alpha tổng > 0.6 + Hệ số tương quan biến – tổng > 0.3 (loại item có hệ số tương quan biến – tổng < 0.3) - Độ tin cậy tốt xác định khoảng từ 0.7 – 0.8 Nếu giá trị Cronbach Alpha lớn, ví dụ > 0.95 có nghĩa nhiều biến quan sát thang đo bị trùng lặp, khơng có khác biệt * Phân tích hồi quy tuyến tính 39 - Là phân tích để xác định quan hệ phụ thuộc biến (biến phụ thuộc) vào nhiều biến khác (biến độc lập) Mục đích: ước lượng tiên đoán giá trị kỳ vọng biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập - Ví dụ như: kiểm định mối quan hệ nhân tố (mục đích làm việc, loại hình công việc, môi trường làm việc,…) tác động tới ý định làm thêm sinh viên - Mơ hình: Yi = β0 + β1x1i + … + βkxki + εi Trong đó: Yi : biến phụ thuộc (chẳng hạn ý định làm thêm) X1i , X2i ,… Xki: biến độc lập εi: phần dư, biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn β0 , β1, βk: hệ số độc lập hệ số biến độc lập CHƯƠNG Trình bày cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học (Khóa luận tốt nghiệp đại học, báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên…) Cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học, cụ thể cho phần: “Phần tóm lược”, “Phần đặt vấn đề”, “Phần tổng quan lý thuyết/tài liệu”, “Phần phương pháp nghiên cứu”, “Phần kết quả/thảo luận”, “Phần kết luận khuyến nghị” * Cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học - Tiêu đề, tên báo, tên đề tài - Tóm lược - Phần chương 1: đặt vấn đề, dẫn nhập, giới thiệu - Phần chương 2: tổng quan lý thuyết tổng quan tài liệu - Phần chương 3: phương pháp nghiên cứu - Phần chương 4: kết thảo luận - Phần chương 5: kết luận - Phần chương 6: khuyến nghị, hàm ý, sách Phần viết kết hợp chung - Tài liệu tham khảo - Ngoài có phần: lời cảm tạ, phụ lục * Cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học 40 - Phần tóm lược: + Thường đoạn văn ngắn súc tích, độ dài thường khơng q 2/3 trang giấy A4 theo chuẩn soạn thảo văn Đoạn văn nên chứa phần: mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu; ppnc; phát chủ yếu; kết luận + Viết ngắn gọn, rõ nghĩa, tập trung tóm lược kết quả, phát nghiên cứu, hạn chế trình bày bối cảnh nghiên cứu Việc tóm lược thường viết để người đọc hiểu nội dung - Phần đặt vấn đề: + Đối với đề tài mang tính hàn lâm, học thuật cần làm rõ khoảng trống kiến thức lý thuyết cần giải Nếu đề tài mang tính ứng dụng nên tập trung làm rõ tồn tại, khó khan thực tiễn đề giải pháp giải + Cần trình bày mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu, phần đặt vấn đề thường cấu trúc thành chương với nội dung: bối cảnh nghiên cứu, tuyên bố đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, nội dung khác đơn vị NC, công cụ thu thập liệu, phương pháp thu thập dl + Ngoài cần trình bày hạn chế mà đề tài gặp phải, giới hạn NC thời gian, kinh phí,… cách thức để vượt qua, khắc phục hạn chế - Phần tổng quan lý thuyết/tài liệu: + Trình bày ngắn gọn kết nghiên cứu trước (có kết cập nhật tốt) Ưu tiên cơng trình cơng bố giải vấn đề NC liên quan + Cần lưu ý đến cách viết trích dẫn ghi tài liệu tham khảo Đưa cơng trình vào phần tổng quan tài liệu cần đưa vào danh mục tài liệu tham khảo để đảm bảo nguồn gốc trích dẫn rõ ràng + Kết tổng quan tài liệu người viết cần rút từ nghiên cứu trước đây, cần xây dựng khung lý thuyết mơ hình khung phân tích/nghiên cứu đề tài - Phần phương pháp nghiên cứu + Thể nội dung phương pháp nghiên cứu liệu dùng để tính tốn Người nghiên cứu phải xây dựng mơ hình nghiên cứu Sau đó, người nghiên cứu phải trình bày mơ hình thực nghiệm, cấu trúc nó, lí lựa chọn yếu tố/thành phần mơ hình, diễn giải mối quan hệ biến (độc lập phụ thuộc) 41 + Mơ hình cần diễn tả sơ đồ mối quan hệ Người nghiên cứu cần tiến hành kiểm định thống kê sử dụng để kiểm định độ tin cậy mơ hình nghiên cứu đề xuất Cần trình bày cách thu thập liệu, nguồn liệu, cách xử lí liệu phân tích liệu + Khi viết, cần làm rõ phần: tiếp cận NC, giả thuyết NC, khung lý thuyết khung phân tích (có thể trình bày tổng quan lý thuyết), thiết kế NC, đơn vị NC, công cụ thu thập thơng tin, quy trình thu thập thơng tin, xử lý phân tích liệu, vấn đề đạo đức NC - Phần kết quả/ thảo luận + Là phần trình bày phát chủ yếu đề tài NC, thảo luận phát + Kết NC trình bày dạng văn bản, tóm lược kết biểu đồ, bảng số liệu, hình ảnh trước, sau diễn giải, thảo luận, bình luận kết Các kết cần phải xác nhận tin cậy thống kê thông qua việc áp dụng kiểm định thống kê cần thiết đề tài sử dụng ppnc định lượng + Khi viết, cần lưu ý đến phát nghiên cứu khác, để so sánh, bình luận, đánh giá, đưa nhận xét cá nhân + Trình tự viết sau: từ thơng tin tổng quát, mô tả vấn đề NC kết phân tích dựa thơng tin, liệu thu thập được; viết theo khía cạnh, nội dung + Cần lựa chọn thông tin quan trọng, bật, xác đọng, qua làm rõ kết quả, phát NC Các kết NC nên kiểm định thống kê cần thiết để đảm bảo mức độ tin cậy, cần có so sánh, đánh giá với kết NC trước - Phần kết luận kiến nghị: + Cần nhấn mạnh phát chủ yếu NC, ý nghĩa phát hàm ý sách chúng + Kết luận cần ngắn gọn, súc tích, có tính khái qt hóa cao tồn nội dung đề tài NC + Thường có loại khuyến nghị: dành cho NC khuyến nghị sách Khuyến nghị NC tiếp chủ nội dung cần thiết cho NC tương lai, hạn chế NC chưa giải được, chưa làm rõ Khuyến nghị sách nhằm đề xuất thay đổi, bổ sung cần thiết để khắc phục vấn đề 42 Những điểm ý văn phong sử dụng báo cáo nghiên cứu khoa học? - Ngôn ngữ sử dụng báo cáo phải thể giá trị khoa học chất lượng chuyên môn Ngôn ngữ sử dụng báo cáo khoa học khác với ngôn ngữ sử dụng văn, báo thông thường - Một số điểm cần lưu ý: + Trình bày theo bố cục chặt chẽ, logic gắn kết chương, mục; báo cáo trình bày theo cấu trúc khoa học rõ ràng Có phân tích lập luận cách rõ ràng mạch lạc mục nội dung báo cáo để người đọc hiểu, dễ theo dõi Trong chương báo cáo chia nhỏ thành mục tiểu mục, nội dung tiểu mục vấn đề mà tác giả muốn trình bảy xoay quanh tiểu mục đặt + Đảm bảo tính khách quan thận trọng trình bày nhận xét, ý kiến, kết luận Khi phân tích, bình luận vấn đề báo cáo, cần tránh đưa bình luận mang tính tuyệt đối “chắn chắn là”, “tất đều”,… mà nên sử dụng từ mang tính thận trọng, khách quan “phần lớn”, “cho thấy”,… + Không nên sử dụng ngôn ngữ văn kể chuyện, diễn đạt kiểu cảm tính báo cáo Nội dung trình bày báo cáo phải mang tính khách quan nên cấu trúc câu từ ngữ sử dụng cần phải phù hợp Ví dụ tránh nói từ “thật tuyệt vời”, “khơng thể tin được”, “hàng hóa đóng gói, xong bước gửi đến cho khách hàng…” + Lời văn báo cáo nên sử dụng thể bị động Ví dụ: khóa luận sinh viên thường viết: “Em sử dụng pp điều tra với 50 bảng hỏi cho nhân viên doanh nghiệp” Câu nên viết lại là: “Ppp điều tra sử dụng khóa luận với 50 bảng hỏi cho nhân viên doanh nghiệp” Tuy nhiên cần nhấn mạnh chủ thể thực lời văn sử dụng thể chủ động + Không nên thể nhận định nhận xét mạnh mẽ tài liệu khoa học điều nhận định không rút từ số liệu chứng minh tài liệu khoa học Ví dụ, “hệ thống thơng tin hay gây lỗi quy trình xử lý rườm rà, chậm chạp” Câu nên viết “hệ thống thơng tin bộc lộ nhiều hạn chế quy trình xử lý rườm rà, chậm chạp” Ngơn ngữ tốn học sử dụng tác giả muốn trình bày quan hệ định lượng tài liệu nghiên cứu Có nhiều hình thức để trình bày bảng số liệu, đồ thị,…Tác giả nên có phân tích chi tiết rút nhận định cụ thể Ngôn ngữ sơ đồ hình ảnh trực quan muốn diễn tả mối liên hệ thành phần hay công đoạn trình tác nghiệp Khi trình bảy, tác giả nên có giải thích chi tiết quy trình hoạt động hệ thống 43 Các cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo sản phẩm nghiên cứu khoa học? * Trích dẫn nguyên văn: trích dẫn phần câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,… gốc vào viết Trích dẫn nguyên văn phải câu chữ, dấu câu sử dụng gốc Nếu đoạn trích dẫn câu để nội dung củ đoạn văn trình bày để nội dung trích dẫn căp ngoặc kép “ ” Nếu số câu trích dẫn nhiều, nội dung trích dẫn tách thành đoạn độc lập, trình bày lùi vào khoảng 2cm (lề trái, lề phải) so với đoạn khác, viết chữ in nghiêng không cần để cặp ngoặc kép * Trích dẫn qua tài liệu tham khảo: ghi theo thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, thông thường viết dạng đặt dấu ngoặc vuông ngoặc nhọn bao gồm tên tác giả, năm xuất Ví dụ [12], [12, tr – 3], (Vũ Cao Đàm, 1999) Đối với việc trích dẫn lấy từ nhiều nguồn tài liệu khác liệt kê danh sách tài liệu trích dẫn theo thứ tự tăng dần (nếu dùng trích dẫn ngoặc vuông) thứ tự năm xuất tăng dần (nếu dùng kiểu trích dẫn ngoặc nhọn) Ví dụ [17], [23] (Vũ Cao Đàm, 1999), (Graham Basten, 2010) Trong trường hợp tài liệu tham khảo có nhiều tác giả (với trích dẫn theo năm), trích dẫn sử dụng tên tác giả kèm với cụm từ “và tác giả khác” Ví dụ, (Vũ Cao Đàm tác giả khác, 1999) Trình bày cách viết tài liệu tham khảo sản phẩm nghiên cứu khoa học? Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC tên tác giả Nếu trích dẫn để ngoặc vng thứ tự danh mục tài liệu tham khảo đánh số thứ tự Ví dụ: 17 Vũ Cao Đàm, (1999), PP luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Còn trích dẫn theo tên tác giả năm danh mục tài liệu tham khảo khơng cần đánh số thứ tự Ví dụ: Vũ Cao Đàm, (1999), PP luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nếu tài liệu tham khảo lấy từ trang web phải địa trang ngày truy cập Nếu có nhiều tài liệu viết tác giả năm, ta quy ước thứ tự năm a, b, c,… 44 Nếu báo cáo bao gồm tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước ngoài, tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, phiên dịch Nếu tác giả người nước ngồi xếp thứ tự ABC theo họ Nếu tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ Nếu tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo từ quan ban hành báo cáo Ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo vần B, Tổng cục Thống kê vần T Trình bày lưu ý thuyết trình báo cáo nghiên cứu khoa học - Cẩn thận trang phục: tránh ăn mặc luộm thuộm rườm rà, cầu kỳ tạo phản cảm cho người nghe/nhìn Nếu trang phục khơng tạo thoải mái cho diễn giả ảnh hưởng đến kết buổi diễn thuyết - Thuyết trình từ việc đọc văn viết sẵn: Khi thuyết trình nên tránh đọc theo văn viết sẵn, hay lệ thuộc vào slide Có thể nhìn vào điểm nhấn gạch đầu dòng slide ý nên nhớ ý cần phải trình bày buổi thuyết trình - Tự tin tiếp xúc với khán giả thơng qua cử chỉ, ánh mắt: điều thể tự tin, tạo mối thiện cảm với người nghe góp phần vào thành cơng thuyết trình - Tránh lạm dụng slide: người thuyết trình khơng nên đọc chữ slide Tránh đưa hết nội dung lên slide dẫn đến slide dài dòng Slide cơng cụ hỗ trợ cho việc trình bày khơng thể thay lời nói, đưa mục ý vào slide - Tránh nói lan man: nên tập trung vào chủ đề nội dung báo cáo - Tạo điểm nhấn kết luận: kết luận thuyết trình nên trình bày dạng cho người nghe có ấn tượng Ví dụ nhấn mạnh ý quan trọng thơng qua giọng nói, cử chỉ,… Điều làm cho người nghe có cảm tình, lưu giữ lại rõ nét kết mà tác giả muốn trình bày, đồng thời tỏ rõ lĩnh, lực người diễn thuyết 45

Ngày đăng: 24/04/2020, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

    • 1. Nêu các khái niệm “Nghiên cứu”, “Khoa học”, “Nghiên cứu khoa học” và “Phương pháp nghiên cứu khoa học”.

    • 2. Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng; Nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu diễn dịch; Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng?

    • 3. Trình bày trình tự nghiên cứu khoa học của Thietart và cộng sự. Phân tích các bước trong quy trình này?

    • 4. Giải thích các thuật ngữ “Khái niệm”, “Định nghĩa”, “Đối tượng nghiên cứu”, “Khách thể nghiên cứu”?

    • 5. Biến số nghiên cứu là gì? Trình bày các loại biến số nghiên cứu?

    • 6. Nêu các sản phẩm nghiên cứu khoa học cơ bản và nội dung cơ bản của mỗi loại.

    • CHƯƠNG 2

      • 1. Nêu khái niệm về “Ý tưởng nghiên cứu”? Trình bày các cơ chế hình thành ý tưởng nghiên cứu?

      • 2. Nêu khái niệm về “Vấn đề nghiên cứu là gì”? Trình bày mô hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu.

      • 3. Mục đích, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu là gì? Nêu mối quan hệ giữa mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.

      • 4. Giả thuyết nghiên cứu là gì? Trình bày những dạng thức giả thuyết nghiên cứu?

      • 5. Trình bày khái niệm và vai trò của “Tổng quan nghiên cứu”? Nêu quy trình tổng quan nghiên cứu.

      • 6. Nêu khái niệm “Thiết kế nghiên cứu”. Vẽ mô hình quy trình thiết kế nghiên cứu và phân tích các hoạt động của quy trình thiết kế nghiên cứu.

      • 7. Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu? Phân biệt giữa nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả?

      • 8. Thiết kế nghiên cứu định tính là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế nghiên cứu định tính. Lấy ví dụ minh họa cho thiết kế nghiên cứu định tính?

      • 9. Thiết kế đinh lượng là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế00 nghiên cứu định lượng.

      • 10.Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế nghiên cứu hỗn hợp.

      • CHƯƠNG 3

        • 1. Nêu các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính. Phân tích “Phương pháp nghiên cứu tình huống” và “Phương pháp nghiên cứu tài liệu”.

        • 2. Nêu các công cụ thu thập dữ liệu định tính? Phân tích công cụ “Phỏng vấn sâu”, “Thảo luận nhóm”, “Quan sát”, “Sử dụng thông tin có sẵn” trong thu thập dữ liệu định tính.

        • 3. Nêu các bước trong quy trình nghiên cứu định tính? Phân tích các bước trong quy trình này

        • 4. Nêu nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu định tính. Phân tích phương pháp “Chọn mẫu theo mục đích” và phương pháp “Chọn mẫu theo chỉ tiêu”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan