Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh

102 62 0
Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề cấp thiết đối với sự phát triển của các trường đại học đó là phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh cạnh tranh đào tạo giữa các trường như hiện nay. Đối với giáo dục đại học, đội ngũ giảng viên có vị trí vai trò quyết định đối với kết quả đào tạo, trình độ chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp. Phát triển đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đảm bảo chuẩn tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, phù hợp cơ cấu trong các trường đại học là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số:8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: Nghệ An, 7/2018 LỜI CẢM ƠN Với chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Văn Tịnh - người hướng dẫn khoa học định hướng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Trường Đại học Hà Tĩnh, thầy cô người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, song chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Trân trọng, Hà Tĩnh, ngày 31 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Giảng viên, đội ngũ giảng viên trường đại học 1.2.2 Phát triển, phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 10 1.2.3 Giải pháp, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 11 1.3 Người giảng viên bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục .12 1.3.1 Vai trò đội ngũ giảng viên đại học 12 1.3.2 Tiêu chuẩn giảng viên đại học 14 1.4 Một số vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học .15 1.4.1 Sự cần thiết phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học xu .15 1.4.2 Nội dung, phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 16 1.4.3 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên .22 Kết luận chương .26 CHƯƠNG 2: 27 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH .27 2.1 Khái quát Trường Đại học Hà Tĩnh .27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức .28 2.1.3 Cơ sở vật chất Trường Đại học Hà Tĩnh 29 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viênTrường Đại học Hà Tĩnh .32 2.2.1 Số lượng đội ngũ giảng viên 32 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên .34 2.2.3 Chất lượng đội ngũ giảng viên 38 2.2.4 Đánh giá chung đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh 42 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh .44 2.3.1 Hoạt động quy hoạch đội ngũ giảng viên 45 2.3.2 Hoạt động tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên 46 2.3.3 Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 49 2.3.4 Hoạt động đánh giá đội ngũ giảng viên theo chuẩn nghề nghiệp 51 2.3.5 Hoạt động thực chế độ sách tạo mơi trường làm việc đội ngũ giảng viên 53 2.3.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh 56 Kết luận chương .61 CHƯƠNG 3: 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp .62 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 62 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện 62 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu .62 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi .62 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh .62 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ giảng viên cho đối tượng nhà trường 63 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ giảng viên theo giai đoạn phát triển nhà trường 64 3.2.3 Đổi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên .67 3.2.4 Đổi hoạt động đánh giá đội ngũ giảng viên theo chuẩn nghề nghiệp 69 3.2.5 Đảm bảo chế độ, sách môi trường làm việc đội ngũ giảng viên 72 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp 74 3.3.1 Mô tả cách thức khảo nghiệm 74 3.3.2 Kết khảo nghiệm .75 Kết luận chương .80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị .81 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 81 2.2 Đối với UBND tỉnh Hà Tĩnh 82 2.3 Đối với Trường Đại học Hà Tĩnh .82 2.3.1 Đối với lãnh đạo trường 82 2.3.2 Đối với khoa đào tạo đội ngũ giảng viên .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC .87 PHỤ LỤC .90 PHỤ LỤC .92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHHT Đại học Hà Tĩnh ĐNGV Đội ngũ giảng viên GDĐT Giáo dục đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên KH-CN Khoa học - công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất QLKH Quản lý khoa học SV Sinh viên Th.S Thạc sĩ TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô sinh viên từ năm 2007 đến Trường Đại học Hà Tĩnh .31 Bảng 2.2: Thống kê số lượng ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh 32 Bảng 2.3: Bảng thống kê tỷ lệ SV/GV quy đổi từ năm học 2012 -2013 đến 2017 2018 Trường Đại học Hà Tĩnh 33 Bảng 2.4: Thống kê trình độ chun mơn ĐNGV củaTrường Đại học Hà Tĩnh theo Khoa, Bộ môn 33 Bảng 2.5: Bảng thống kê số lượng giảng viên theo nhóm tuổi Trường Đại học Hà Tĩnh từ năm 2012 - 2017 .35 Bảng 2.6: Cơ cấu độ tuổi, giới tính trình độ ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh (tính đến 31/3/2017) 36 Bảng 2.7: Số lượng đề tài NCKH GV Trường Đại học Hà Tĩnh từ năm học 2010 - 2011 đến 41 Bảng 2.8:Thực trạng quy hoạch ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh 45 Bảng 2.9: Thực trạng tuyển dụng, sử dụng ĐNGV củaTrường Đại học Hà Tĩnh .48 Bảng 2.10: Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh .50 Bảng 2.11: Thực trạng kiểm tra, đánh giá ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh52 Bảng 2.12: Thực trạng thực chế độ sách, đãi ngộ ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh 55 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Trình độ chun mơn ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh theo khoa, mơn (tính đến tháng năm2017) 34 Biểu đồ 2.2: Diễn biến số lượng GV theo nhóm tuổi Trường Đại học Hà Tĩnh từ năm 2012 - 2017 35 YBiểu đồ 3.1: Kết thăm dò tính cần thiết, tính khả thi giải pháp 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Đội ngũ giảng viên yếu tố định chất lượng đào tạo trường đại học Trong Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) nêu rõ “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” nhiệm vụ, giải pháp nhằm “đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [6] - Vấn đề cấp thiết phát triển trường đại học phát triển ĐNGV nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học bối cảnh cạnh tranh đào tạo trường Đối với giáo dục đại học, ĐNGV có vị trí vai trò định kết đào tạo, trình độ chuyên môn, kĩ nghề nghiệp Phát triển ĐNGV đủ số lượng, đảm bảo chuẩn tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, phù hợp cấu trường đại học nhiệm vụ cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn - Trường Đại học Hà Tĩnh thành lập năm 2007, trường đại học trẻ, giai đoạn xây dựng phát triển,đặc biệt phát triển ĐNGV mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển nhà trường Do yêu cầu phát triển ngày cao ĐNGV nhà trường nên tồn bất cập số lượng, chất lượng cấu GV Diễn tình trạng thừa thiếu GV mơn diễn thiếu ĐNGV có trình độ TS… Những khó khăn bất cập tạo khó khăn trình đào tạo, NCKH, quy hoạch, bổ nhiệm cán theo quy định Luật Giáo dục đại học, Điều lệ đại học cản trở việc phát triển thực mục tiêu đào tạo nhà trường Vì vậy, việc đánh giá tìm giải pháp phát triểnĐNGV Trường ĐHHT vấn đề thực cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Trên giới Việt Nam có cơng trình nghiên cứu phát triển ĐNGV trường đại học, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phát triển ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh Với lý trên, lựa chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu, nhằm góp phần phát triển ĐNGV nhà trường, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn phát triển ĐNGVđề xuất số giải pháp phát triểnĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Hoạt động phát triển ĐNGV trường đại học 3.2.Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát triển ĐNGVTrường Đại học Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu cơng tác phát triển ĐNGVTrường Đại học Hà Tĩnh đề xuất thực số giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận vềphát triển ĐNGV trường đại học - Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển ĐNGVở Trường Đại học Hà Tĩnh - Đề xuất số giải pháp phát triển ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài: đường lối, sách, chiến lược phát triển ĐNGV đại học Đảng Nhà nước, tài liệu quản lý giáo dục đại học, phát triển đội ngũ giảng viên đại học để xây dựng sở lý luận đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Chúng sử dụng phương pháp sau: Giải pháp đánh giá tính cần thiết thứ bậc 5, với mức độ cần thiết 75,7%, tính khả thi thứ bậc mức độ khả thi 60% Giải pháp đánh giá có tính cần thiết thứ bậc 4, mức độ cần thiết 68,6% tính khả thi thứ bậc với mức độ khả thi 65,7% Giải pháp đánh giá có tính cần thiết thứ bậc 2, mức độ cần thiết 81,5% tính khả thi thứ bậc 4, với mức độ khả thi chiếm 57,1% 80 Kết luận chương Chương vào nguyên tắc đề xuất giải pháp: nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện, ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả, ngun tắc đảm bảo tính khả thi để có sở đưa giải pháp sau đây: Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ĐNGV cho đối tượng nhà trường Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác quy hoạch, tuyển dụng sử dụng ĐNGV theo giai đoạn phát triển nhà trường Giải pháp 3: Đổi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Giải pháp 4: Đổi hoạt động đánh giá ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp Giải pháp 5: Đảm bảo chế độ, sách môi trường làm việc ĐNGV Kết khảo nghiệm đánh giá giải pháp có mức độ cần thiết khả thi cao 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày sở lý luận phát triển ĐNGV trường Đại học làm sở để phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển ĐNGV từ đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV Trường ĐHHT phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn nay, luận văn đưa giải pháp là: Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ĐNGV cho đối tượng nhà trường Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác quy hoạch, tuyển dụng sử dụng ĐNGV theo giai đoạn phát triển nhà trường Giải pháp 3: Đổi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Giải pháp 4: Đổi hoạt động đánh giá ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp Giải pháp 5: Đảm bảo chế độ, sách mơi trường làm việc ĐNGV Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy Chúng vừa nguyên nhân, vừa kết để đạt hiệu cao phát triển ĐNGV chúng phải tiến hành đồng bộ, nhiên ưu tiên cho giải pháp trội tùy vào điều kiện trường mà thấy cần thiết Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đổi chế độ phụ cấp ưu đãi ngành GDĐT GV đối tượng cán bộ, viên chức ngành hưởng khoản phụ cấp này; tạo cơng sách thuận lợi việc điều động GV tham gia công tác quản lý công tác khác sở GDĐT - Bộ GDĐT cần xây dựng chiến lược kế hoạch quản lý ĐNGV cách tổng thể, đồng thời xây dựng môi trường pháp lý đảm bảo tăng cường tính chủ động, sáng tạo ĐNGV trường Đại học, Cao đẳng 82 2.2 Đối với UBND tỉnh Hà Tĩnh - Thống đạo thực phát triển ĐNGV trường có kế hoạch, khoa học chuyên nghiệp - UBND tỉnh cần có quy định cụ thể chế độ khen thưởng cho ĐNGV có thành tích xuất sắc đóng góp cho nghiệp giáo dục - Tăng cường đầu tư kinh phí, tạo điều kiện để GV học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Xây dựng hệ thống sách hỗ trợ phát triển mặt, đặc biệt phát triển ĐNGV 2.3 Đối với Trường Đại học Hà Tĩnh 2.3.1 Đối với lãnh đạo trường - Thực tốt công tác quy hoạch ĐNGV phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường - Ngoài quy định Nhà nước, Bộ, ngành, trường cần dựa vào hoàn cảnh điều kiện thực tế trường để xây dựng định hướng quy định ĐNGV cho phù hợp - Cần thực tốt việc phân cấp quản lý ĐNGV phòng, khoa nhà trường theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm số nhiệm vụ hoạt động quản lý cán bộ, GV, SV - Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn GV theo đặc thù khoa, môn, xây dựng quy chế đánh giá GV vừa với quy định nhà nước, ngành vừa đảm bảo thúc đẩy phát triển GV - Đề xuất với UBND tỉnh sách phát triển, hỗ trợ ĐNGV Đồng thời có sách thu hút nhân tài làm việc cho nhà trường 2.3.2 Đối với khoa đào tạo đội ngũ giảng viên - Cần nhận thức vị trí, chức năng, thời cơ, thách thức nhà trường vai trò, nhiệm vụ GV trước yêu cầu thực tiễn nhà trường, từ GV biết chia sẻ với tập thể thân nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ - Mỗi GV phải có thái độ tích cực học tập nâng cao trình độ việc tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng khóa III Trường Đại học Hà Tĩnh (2018), Nghị số 141-NQ/ĐU ngày 10/01/2017 nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường từ đến năm 2020 năm Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học cơng lập Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2020 Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng cán công chức đơn vị nghiệp Nhà nước Phạm Lê Cường (2016), Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo trường/khoa đại học sư phạm,Luận án TS Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đảng Cộng Sản Việt Nam (2015), Nghị định số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức Võ Thành Đạt (2014), Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học công an nhân dân, Luận án TS Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam HĐND tỉnh Hà Tĩnh (2017), Nghị Quyết số 72/2017/NQ-HDND ngày 13/12/2017 quy định số sách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Hà Tĩnh 84 10 Trần Thị Bạch Mai (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn giải pháp tăng cường vai trò đội ngũ cán nữ hoạt động quản lý nhà trường đại học, Luận án TS Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hồ Thị Nga (2017), Quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học địa phương bối cảnh nay, Luận án TS Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 12 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học (2004), NXB Đà Nẵng 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2012, Luật GDĐH năm 2012, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Điều lệ trường ĐH 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khóa XI (2009), Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Vǎn Tảo, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Bùi Hiền, Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Giáo dục 18 Thái văn Thành (2017), Quy trình bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Website Trường Đại học Vinh, truy cập ngày 29 tháng năm 2017,(http://vinhuni.edu.vn/van-ban/seo/quy-trinh-boi-duong-nang-caonang-luc-cho-doi-ngu-giang-vien-dai-hoc-su-pham-dap-ung-yeu-cau-doi-moican-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-77540) 19 Từ Bá Thông ( 2006), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng Nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên giai đoạn mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tịnh, Cao Thành Lê, Nguyễn Hoài Sanh (2014), Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh, Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, tr 87 - 91 85 21 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 21/6/2011 quy định tạm thời sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2011 – 2015 22 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 64/2012/QĐ-UBND ngày 14/12/2012 UBND tỉnh bổ sung,thay số nội dung Quy định Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND 23 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2014), Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 25/3/2014 việc ban hành quy định tạm thời sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 24 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quyết định số 29/2011/QĐ-UBND ngày 27/9/2011 số sách Trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 25 Trần Anh Vũ (2014), Đánh giá hoạt động đảm bảo chất lượng bên số trường đại học công lập Việt Nam dựa theo tiêu chí đánh giá chất lượng AUN - QUA, Luận án TS đo lường đánh giá giáo dục, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 86 26 ILO (2012), Handbook of good human resource practices in the teaching profession, First edition 2012 27 John R, Thelin (2004), A History of American Higher Education, The John Hopkins University Press, Baltimore and London 28 Jaap Scheerens (2010), Teachers Professional development - Europe in international comparison, University of Twente 29 James H Stronge (2007), Qualities of Efective Teachers, Association for Supervision and Curriculum Development 30 (Edited) Philip G, Altbach & Toru Umakoshi (2004), Asian Universities: Historical Perspectives and Con temporary Challenges, The Johns Hopkins University Press 31 Todd Whitaker, Beth Whitaker, Dale Lumpa (2013), Motivating & Inspiring Teachers: The Educational leader’s Guide for Buiding Staff Morale, Loutledge, 2rd edition 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIỀU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giảng viên) Để có khách quan, tồn diện thực trạng ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh phục vụ cho việc nghiên cứu “Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh”, Xin q thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi (điền vào chỗ trống đánh dấu (x) vào ô trống): Xin thầy cô cho biết ý kiến vị trí, vai trò đội ngũ giảng viên công tác đào tạo nhà trường? A.Rất quan trọng B.Quan trọng C Bình thường D.Khơng quan trọng Thầy cô đánh đội ngũ giảng viên trường giai đoạn nay? 2.1 Về số lượng: A.Thiếu B.Vừa đủ C Thừa D.Vừa thiếu vừa thừa 2.2 Về trình độ chuyên mơn: A.Tốt B.Khá C Trung bình D.Yếu 2.3 Về phẩm chất trị, đạo đức: A.Tốt B.Khá C Trung bình D.Yếu Thầy cô cho biết mức độ phù hợp chuyên môn đào tạo đội ngũ giảng viên ngành nghề mà trường phép đào tạo? 88 A.Rất phù hợp B.Tương đối phù hợp C Chưa phù hợp Hoạt động chuyên mơn: 4.1 Số lượng dạy bình qn hàng năm thầy cô là: A.Dưới 200 tiết B.Dưới 250 tiết C Dưới 300 tiết D.Trên 300 tiết 4.2 Số nghiên cứu khoa học theo quy định thầy cô mức: A.Đạt B.Không đạt C Không tham gia nghiên cứu khoa học Trong trình giảng dạy, thầy cô sử dụng phương pháp giảng dạy đây? Thuyết trình Thuyết trình kết hợp vấn đáp Thuyết trình kết hợp làm việc nhóm Dạy học Dự án, dạy học hợp tác… Các vấn đề vướng mắc thầy cô giảng dạy thuộc yếu tố đây? A.Về lý thuyết B.Về tài liệu giáo trình C Về phương tiện giảng dạy D.Các yếu tố khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thầy có tham gia nghiên cứu khoa học trường khơng? A.Có B.Khơng? Nếu khơng sao? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 89 Nếu có tham gia nghiên cứu khó khăn thầy/cơ gặp phải q trình nghiên cứu khoa học? A.Về khả thân B.Về kinh phí C Về chế quản lý D.Về sách đãi ngộ 90 PHỤ LỤC PHIỀU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giảng viên, Lãnh đạo Khoa, Bộ môn) Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cơng tác phát triển ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnhtrong giai đoạn cách đánh dấu X vào ô cho điểm với nội dung bảng sau: Công tác quy hoạch ĐNGV T T Điểm đánh giá điểm điểm điểm điểm Tiêu chí Xác định mục tiêu phát triển ĐNGV đến năm 2020 Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV trường có tính khả thi Công tác đề cử nguồn quy hoạch đảm bảo tiêu chí đề Đưa biện pháp thực quy hoạch Công tác tuyển dụng, sử dụng GV T T Điểm đánh giá điểm điểm điểm điểm Tiêu chí Xây dựng kế hoạch phát triển nhân trường Tăng cường bổ sung hình thức tuyển dụng Xây dựng bảng tiêu chuẩn tuyển dụng đáp ứng nhiệm vụ theo vị trí Phân cơng giảng dạy phù hợp với chuyên môn sở trường GV Bố trí GV thành tổ mơn nhà trường Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV T T Tiêu chí Điểm đánh giá điểm điểm điểm điể 91 m Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu, nguyện vọng ĐNGV Thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhiều hình thức Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng xác định có tính khả thi Cử ĐNGV học sau đại học Có sách sử dụng hợp lý ĐNGV sau đào tạo, bồi dưỡng Công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV T T Điểm đánh giá điểm điểm điểm điểm Tiêu chí Có kế hoạch để đánh giá hoạt động giảng dạy GV SV Nội dung kiểm tra, đánh giá phù hợp để đánh giá công tác giảng dạy GV Có điều chỉnh định quản lý có hiệu lực sau kiểm tra, đánh giá Tổ chức cho đồng nghiệp đánh giá lẫn Cơng tác thực chế độ sách ĐNGV TT Điểm đánh giá điể điể điểm điểm m m Tiêu chí Thực chế độ sách, đảm bảo quyền lợi cho ĐNGV Đa dạng hóa sách đãi ngộ Việc thực xét duyệt, thi đua khen thưởng, kỷ luật dân chủ, công khai Huy động nguồn lực vật chất thực sách đãi ngộ với ĐNGV Thực thường xuyên, kịp thời sách đãi ngộ ĐNGV 92 Xin thầy cô cho biết, yếu tố tác động đến việc phát triển ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh nào? Ảnh hưởng nhiều TT Các yếu tố Quan điểm Đảng Nhà nước quản lý ĐNGV Những yêu cầu đặt giáo dục đại học bối cảnh Yêu cầu GV đại học bối cảnh Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng PHỤ LỤC PHIỀU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Ban Chấp hành Đảng ủy, CBQL, Trưởng - Phó Khoa, Bộ mơn, Giảng viên,) Trên sở thực trạng đội ngũ giảng viên hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh nay, đề tài nghiên cứu đề xuất số Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐHHT Xin thầy cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp (đánh dấu (x) vào ô trống): Xin thầy cô cho biết ý kiến giải pháp đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh” TT Tên giải pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ĐNGV cho đối tượng nhà trường Hoàn thiện công tác quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ giảng viên theo giai đoạn phát triển nhà Tính cần thiết Rất Cần Ít cần cần thiết thiết thiết 93 Tính khả thi Rất Khả Ít khả thi khả thi thi trường Đổi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Đổi hoạt động đánh giá đội ngũ giảng viên theo chuẩn nghề nghiệp Đảm bảo chế độ, sách môi trường làm việc đội ngũ giảng viên Theo thầy cô để phát triển ĐNGV Trường Đại học Hà Tĩnh theo yêu cầu đổi giáo dục cần giải pháp, thay đổi ngồi giải pháp đề xuất trên? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 94 ... 1.2.1 Giảng viên, đội ngũ giảng viên trường đại học 1.2.2 Phát triển, phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 10 1.2.3 Giải pháp, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại... luận phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề phát triển giảng viên Trường Đại học Hà Tĩnh Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường. .. phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học .15 1.4.1 Sự cần thiết phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học xu .15 1.4.2 Nội dung, phương pháp phát triển đội ngũ giảng

Ngày đăng: 24/04/2020, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Phạm vi nghiên cứu

  • 8. Đóng góp của luận văn

  • 9. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

        • 1.2.1. Giảng viên, đội ngũ giảng viên trường đại học

        • 1.2.2. Phát triển, phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học

        • 1.2.3. Giải pháp, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học

        • 1.3. Người giảng viên trong bối cảnh đổi mới cơ bản, toàn diện giáo dục hiện nay

          • 1.3.1. Vai trò của đội ngũ giảng viên đại học

          • 1.3.2. Tiêu chuẩn giảng viên đại học

          • 1.4. Một số vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học

            • 1.4.1. Sự cần thiết phát triển đội ngũ giảng viên ở trường đại học trong xu thế hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan