1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới trẻ với nhận thức về người đồng tính song tính và chuyển giới (LGBT))

110 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Nhằm tạo ra một chương trình phát thanh hướng tới đối tượng thính giả trẻ và cũng là nơi thực hành cho sinh viên, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã phối hợp cùng Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội xây dựng chương trình phát thanh Sóng trẻ. Qua hơn bốn năm phát sóng, chương trình đã thu hút được nhiều bạn trẻ quan tâm với những vấn đề rất gần gũi với đời sống của giới trẻ. Tác giả đã quyết định lựa chọn hình thức sản xuất chương trình phát thanh Sóng Trẻ để hoàn thành chương trình học của mình bởi những lí do cụ thể sau: Ngay từ năm đầu tiên bước chân vào Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nhờ có sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, cũng như các anh chị khóa trên, bản thân tôi đã may mắn có cơ hội được tham gia vào Ban biên tập chương trình phát thanh Sóng trẻ, cùng với các bạn, các anh chị biên tập viên, kỹ thuật viên khác sản xuất các chương trình, trải qua những áp lực, những khó khăn, vất vả để hoàn thành công việc của mình. Tôi cũng nhận thấy đây là cơ hội tốt để tôi được thực hành những kiến thức đã học và được tham gia sản xuất chương trình như một nhà báo thực thụ. Điều này giúp tôi ngày càng có cái nhìn sâu hơn về chương trình, hiểu rõ về kết cấu, nội dung và hình thức chương trình để có thể dễ dàng bắt nhịp với đề tài của tác phẩm tốt nghiệp. Hơn nữa, việc tham gia nghiên cứu đề tài khoa học sinh viên: “Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh Sóng trẻ của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội hiện nay”, với việc khảo sát các chương trình Sóng trẻ từ tháng 12014 đến tháng 62014, cũng đã giúp tôi có thể rút ra được những bài học kinh nghiệm cho riêng mình, để nỗ lực sản xuất một chương trình có tính sáng tạo cao nhất, có thể tạo được dấu ấn riêng trong lòng thính giả. Cùng với sự phát triển của mọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội, báo chí ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa thông tin. Khoa học kĩ thuật hiện đại đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình báo chí, trong đó phải kể đến báo mạng điện tử và truyền hình. Tuy nhiên, không vì thế mà phát thanh mất đi vai trò của mình. Để đứng vững được trong dòng chảy của báo chí, báo phát thanh cần phải đổi mới trong cả nội dung và hình thức. Việc này cũng đồng nghĩa những nhà báo phát thanh phải tự thay đổi để có thể sáng tạo ra được những tác phẩm chất lượng. Xu hướng phát triển của báo chí như hiện nay buộc các nhà báo phát thanh phải trở thành “nhà báo hiện đại”, tức là có thể tự bản thân làm được những công việc từ đầu cho tới khi thành phẩm. Khi làm tác phẩm tốt nghiệp – chương trình Sóng trẻ thì bản thân sinh viên sẽ tự thực hiện các khâu trong việc sản xuất chương trình, vừa là phóng viên, vừa là biên tập viên (không chỉ là biên tập nội dung trên giấy, mà còn phải có khả năng biên tập âm thanh trên phần mềm dựng).... Chính vì vậy, tác giả đã nhận thấy, đây chính là cơ hội để mình có thể thử sức, thể hiện năng lực làm báo phát thanh hiện đại. Khi thực hiện một chương trình phát thanh một cách độc lập, tôi có thể tích lũy được nhiều hơn những kinh nghiệm, không chỉ viết ra một bài báo mà còn tham gia biên tập, dẫn và dựng chương trình với thời lượng 30 phút. Sóng trẻ thực sự đã tạo cho tôi một cơ hội cực kỳ tốt để làm quen với mô hình “nhà báo phát thanh hiện đại” ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Và đó cũng là lý do tôi lựa chọn hình thức làm tác phẩm tốt nghiệp. Bản thân tôi đang theo học chuyên ngành Báo phát thanh. Trong thời gian 4 năm học qua, dưới sự hướng dẫn của các thầy cô giáo, tôi đã nắm được những kiến thức chuyên ngành vững chắc để sẵn sàng bắt tay với công việc của một người làm báo phát thanh. Tôi luôn mong muốn rằng mình có thể trau dồi và học hỏi nhiều hơn nữa. Vì vậy, với hình thức tác phẩm tốt nghiệp này, tôi có thể vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tế. Đặc biệt, hình thức này cũng giúp tôi có thể sáng tạo nhiều hơn với các thể loại của báo phát thanh đã được học. Và tôi cũng có suy nghĩ rằng việc chọn lựa làm tác phẩm tốt nghiệp sẽ là một cơ hội rèn nghề bổ ích đối với sinh viên báo chí nói chung và sinh viên chuyên ngành phát thanh nói riêng. Bên cạnh đó, thực hiện tác phẩm tốt nghiệp cũng góp phần giúp tôi tích lũy thêm kinh nghiệm quý báu trong việc sản xuất một chương trình từ khâu chọn đề tài cho tới khi lên sóng và nhận phản hồi từ phía thính giả, từ đó để có thể nhanh chóng hòa nhập, bắt nhịp được với môi trường làm báo phát thanh hiện đại. Do đó, làm tác phẩm tốt nghiệp là cơ hội để tôi thể hiện khả năng của bản thân, làm hoàn thiện một chương trình Sóng trẻ từ việc nhỏ nhất cho tới khi kết thúc và nhận phản hồi từ phía người nghe. Đây thực sự là một công việc khó nhưng đầy thú vị mà tôi đã trải qua để thu về kết quả và kết thúc khóa học bốn năm của mình.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Nhằm tạo chương trình phát hướng tới đối tượng thính giả trẻ nơi thực hành cho sinh viên, Học viện Báo chí Tuyên truyền phối hợp Đài Phát – Truyền hình Hà Nội xây dựng chương trình phát Sóng trẻ Qua bốn năm phát sóng, chương trình thu hút nhiều bạn trẻ quan tâm với vấn đề gần gũi với đời sống giới trẻ Tác giả định lựa chọn hình thức sản xuất chương trình phát Sóng Trẻ để hồn thành chương trình học lí cụ thể sau: Ngay từ năm bước chân vào Học viện Báo chí Tuyên truyền, nhờ có giúp đỡ thầy giáo, anh chị khóa trên, thân tơi may mắn có hội tham gia vào Ban biên tập chương trình phát Sóng trẻ, với bạn, anh chị biên tập viên, kỹ thuật viên khác sản xuất chương trình, trải qua áp lực, khó khăn, vất vả để hồn thành cơng việc Tơi nhận thấy hội tốt để thực hành kiến thức học tham gia sản xuất chương trình nhà báo thực thụ Điều giúp tơi ngày có nhìn sâu chương trình, hiểu rõ kết cấu, nội dung hình thức chương trình để dễ dàng bắt nhịp với đề tài tác phẩm tốt nghiệp Hơn nữa, việc tham gia nghiên cứu đề tài khoa học sinh viên: “Nâng cao chất lượng chương trình phát Sóng trẻ Đài Phát Truyền hình Hà Nội nay”, với việc khảo sát chương trình Sóng trẻ từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2014, giúp tơi rút học kinh nghiệm cho riêng mình, để nỗ lực sản xuất chương trình có tính sáng tạo cao nhất, tạo dấu ấn riêng lòng thính giả Cùng với phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội, báo chí ngày đóng vai trò quan trọng việc đưa thơng tin Khoa học kĩ thuật đại thúc đẩy phát triển mạnh mẽ loại hình báo chí, phải kể đến báo mạng điện tử truyền hình Tuy nhiên, khơng mà phát vai trò Để đứng vững dòng chảy báo chí, báo phát cần phải đổi nội dung hình thức Việc đồng nghĩa nhà báo phát phải tự thay đổi để sáng tạo tác phẩm chất lượng Xu hướng phát triển báo chí buộc nhà báo phát phải trở thành “nhà báo đại”, tức tự thân làm công việc từ đầu thành phẩm Khi làm tác phẩm tốt nghiệp – chương trình Sóng trẻ thân sinh viên tự thực khâu việc sản xuất chương trình, vừa phóng viên, vừa biên tập viên (khơng biên tập nội dung giấy, mà phải có khả biên tập âm phần mềm dựng) Chính vậy, tác giả nhận thấy, hội để thử sức, thể lực làm báo phát đại Khi thực chương trình phát cách độc lập, tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm, không viết báo mà tham gia biên tập, dẫn dựng chương trình với thời lượng 30 phút Sóng trẻ thực tạo cho hội tốt để làm quen với mơ hình “nhà báo phát đại” từ ngồi ghế nhà trường Và lý tơi lựa chọn hình thức làm tác phẩm tốt nghiệp Bản thân theo học chuyên ngành Báo phát Trong thời gian năm học qua, hướng dẫn thầy cô giáo, nắm kiến thức chuyên ngành vững để sẵn sàng bắt tay với công việc người làm báo phát Tôi ln mong muốn trau dồi học hỏi nhiều Vì vậy, với hình thức tác phẩm tốt nghiệp này, tơi vận dụng kiến thức học vào thực tế Đặc biệt, hình thức giúp tơi sáng tạo nhiều với thể loại báo phát học Và tơi có suy nghĩ việc chọn lựa làm tác phẩm tốt nghiệp hội rèn nghề bổ ích sinh viên báo chí nói chung sinh viên chuyên ngành phát nói riêng Bên cạnh đó, thực tác phẩm tốt nghiệp góp phần giúp tơi tích lũy thêm kinh nghiệm quý báu việc sản xuất chương trình từ khâu chọn đề tài lên sóng nhận phản hồi từ phía thính giả, từ để nhanh chóng hòa nhập, bắt nhịp với môi trường làm báo phát đại Do đó, làm tác phẩm tốt nghiệp hội để thể khả thân, làm hồn thiện chương trình Sóng trẻ từ việc nhỏ kết thúc nhận phản hồi từ phía người nghe Đây thực cơng việc khó đầy thú vị mà trải qua để thu kết kết thúc khóa học bốn năm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với đề tài người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT), có nhiều báo đề cập Nhiều báo có nhìn tích cực, cảm thơng hơn, góp phần định hướng dư luận có nhìn đắn người đồng tính, song tính chuyển giới như: “Những hiểu lầm phổ biến đồng tính chuyển giới” (Tác giả Ngọc Diễm, 22/7/2014, Báo điện tử Vnexpress), “Bộ ảnh xúc động sống người đồng tính” (Tác giả Mai Trâm, 16/12/2014, Báo điện tử Dân trí), “Câu chuyện đẫm nước mắt bà mẹ có đồng tính” (Tác giả Thanh Huyền, 10/6/2014, Báo điện tử Vietnamnet), Đài Truyền hình Việt Nam có nhiều chương trình đề cập người đồng tính, song tính chuyển giới như: Chương trình “Điểm nóng” ngày 17/9/2011 với chủ đề “Đồng tính có khác biệt?”, “Thư viện sống” ngày 28/8/2012 có đề cập đến “Hôn nhân đồng giới”, “Chuyện đêm” muộn phát sóng ngày 5/1/2013 với chủ đề “Tơi người đồng tính”, “Bí mật tạo hóa” số 61 phát sóng ngày 23/11/2014 với chủ đề “Tình dục người đồng tính” Đặc biệt, Ban Khoa giáo – Đài Truyền hình Việt Nam thực phim tài liệu đề tài mang tên “Nguồn gốc đồng tính” Tuy nhiên, chưa có chương trình phát dành riêng cho giới trẻ nói vấn đề Do đó, tơi muốn thực chương trình phát để truyền tải thơng tin tới đối tượng thính giả trẻ sinh viên, giúp họ có nhìn sâu sắc người đồng tính, song tính chuyển giới, có hiểu biết từ thay đổi suy nghĩ, nhận thức, thái độ hành động, góp phần đẩy lùi kỳ thị, phân biệt đối xử người đồng tính, song tính chuyển giới Bên cạnh đó, qua tìm hiểu tơi, số chương trình Sóng trẻ, chưa có số đề cập tới chủ đề Vì vậy, tơi thiết nghĩ cần có chương trình sâu khai thác chủ đề dành riêng cho bạn trẻ, định thực chương trình Sóng trẻ với chủ đề “Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới”, phát sóng vào ngày 31/3/2015 tần số FM90MHz Đài Phát Truyền hình Hà Nội với tất suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng Mô tả khái quát tác phẩm tốt nghiệp 3.1 Vài nét đề tài Kết khảo sát Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học giới, gia đình, phụ nữ vị thành niên (CSAGA) trang báo mạng với 2.468 người hỏi, cho thấy có 463 ý kiến (18,76%) coi đồng tính sai trái chấp nhận Người ta thường tỏ khó chấp nhận bị coi khác thường, không chấp nhận quan niệm cho đồng tính "điều bình thường" xã hội đại Đáng ý, phận không nhỏ giới trẻ thiếu kiến thức đồng tính, song tính chuyển giới (gọi tắt LGBT), chưa hiểu rõ người đồng tính, song tính chuyển giới, lại hùa theo số đông kỳ thị họ Bản thân xu hướng tính dục dạng giới lựa chọn, chuyện người có xu hướng dị tính, hay thuận tay trái, hay có mắt màu nâu “lựa chọn” họ Sự lựa chọn nằm việc người có dám khám phá thân, sống thật với với người quanh khơng Nhưng sợ định kiến, kỳ thị bạn bè, gia đình, mà nhiều người đồng tính, song tính chuyển giới khơng dám sống thật với Họ chọn cách sống kín đáo, tự tạo lớp vỏ bọc cho thân, giao tiếp với bên ngồi, chí rơi vào trạng thái bị cô lập, dẫn đến trầm cảm Chủ đề người đồng tính nói riêng LGBT nói chung mẻ Việt Nam Kiến thức đồng tính chưa giảng dạy thức, chương trình giáo dục phổ thơng không đề cập đến diện LGBT Điều khó tránh khỏi nhiều hiểu lầm định kiến người LGBT xã hội, gây hậu khơng đáng có người đồng tính, song tính chuyển giới Theo “Nghiên cứu Kỳ thị, Phân biệt đối xử Bạo lực với người LGBT trường học” (do Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số CCIHP thực vào năm 2011) cho thấy 45% số học sinh – sinh viên LGBT cho bị bạo lực phân biệt đối xử trường học với nhiều hình thức (thể chất, tinh thần, tình dục kinh tế); 18% trường hợp bạo lực phân biệt đối xử gây thầy cô giáo cán trường; 38% người bị bạo lực học cho biết họ thấy niềm tin vào tương lai; 31% em bị bạo lực có ý định tự tử Hiện Việt Nam chưa có luật bảo vệ người LGBT, chưa cơng nhận hình thức kết đôi giới, chưa công nhận người chuyển giới Cho nên việc nâng cao nhận thức cho người người đồng tính, song tính chuyển giới điều quan trọng, nhằm đảm bảo xã hội nhân văn, cơng bằng, tiến Đó lý mà tác giả muốn lựa chọn đề tài “Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới” Hơn nữa, Sóng trẻ chương trình phát hướng đến đối tượng học sinh sinh viên địa bàn Hà Nội, giành u mến thính giả, nên Sóng trẻ kênh thơng tin hữu ích để tác giả chuyển tải thông tin tới bạn trẻ, tác giả tin bạn trẻ đối tượng quan trọng tiên phong việc thay đổi nhận thức xã hội người đồng tính, song tính chuyển giới, từ có nhìn cảm thơng với họ, giúp họ sống 3.2 Mơ tả khái qt hình thức nội dung Tác phẩm tốt nghiệp xây dựng hình thức chương trình phát có thời lượng 30 phút, mang tên Sóng trẻ số 13 Phát sóng Đài Phát – Truyền hình Hà Nội, tần số 90Mhz vào lúc 20h05 phút ngày 31/03/2015 Nội dung có chủ đề: “Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT)” Tồn chương trình có phần tất Phần 1: Nhạc hiệu chương trình + Lời giới thiệu Phần 2: Bản tin Sóng trẻ Phần 3: Diễn đàn Sóng trẻ với chủ đề “Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới” Phần 4: Quà tặng âm nhạc Phần 5: Lăng kính sinh viên Phần 6: Chào kết thúc Do thời lượng chương trình có 30 phút nên tơi cố gắng truyền tải thông tin cách ngắn gọn để người nghe tiếp nhận cách đầy đủ chủ đề Trong đó, tác giả khơng nói lên thực trạng phận không nhỏ giới trẻ chưa trang bị kiến thức cần thiết người đồng tính, song tính chuyển giới, mà đan xen giải đáp, kiến thức khoa học đồng tính, song tính chuyển giới, câu chuyện đời thường họ với mong muốn định hướng, nâng cao kiến thức thính giả trẻ Phần lời dẫn: Tơi cố gắng dẫn dắt vào chủ đề cách tự nhiên nêu bật tính cần thiết việc chọn lựa đề tài cho chương trình Trong đó, việc giới thiệu khái quát phần chương trình giúp thính giả nắm bắt nội dung chính, đồng thời hình dung nhiều nội dung thú vị chờ đón họ phía trước Phần tin Sóng trẻ: Tác giả lựa chọn tin tức “nóng” bạn sinh viên thủ ý Đó tin: Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam VITM Hà Nội 2015 Chương trình Lễ hội tắt đèn 2015 Dự án người đồng tính, song tính chuyển giới mang tên: “Đi đường nghe chuyện LGBT” khởi động Sôi động đêm nhạc Music Bank World Tour Lễ hội Hoa Anh đào Nhật Bản 2015 Diễn đàn sóng trẻ: Bàn luận chủ đề “Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới” Ở phần này, tác giả vừa đóng vai trò MC dẫn dắt chương trình, vừa biên tập viên thực trao đổi với khách mời Khách mời chương trình là: Anh Lương Thế Huy, cán tư pháp quyền LGBT, thuộc Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường Anh thường xuyên xuất truyền hình quyền người đồng tính, song tính chuyển giới, đặc biệt thời gian gần đây, Quốc hội thảo luận vấn đề hợp thức hóa nhân đồng giới, anh Huy tham gia vào tiến trình soạn thảo dự luật Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường tổ chức khác có liên quan Ngồi ra, anh Huy tham gia nghiên cứu thực nhiều dự án khác nâng cao nhận thức cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới Chính vậy, tác giả muốn thơng qua anh Huy, thính giả nhận câu trả lời khách quan, xác nhất, lời tư vấn hữu ích người đồng tính, song tính chuyển giới xã hội Anh Phạm Khánh Bình, người đồng tính vượt qua nhiều kỳ thị để sống thật với xu hướng tính dục Tác giả tin rằng, tiếng nói người tiếng nói khách quan Cho nên, tác giả mong muốn anh Bình thơng qua câu chuyện mình, giúp thính giả hiểu đời sống, tâm tư, tính cảm người đồng tính anh Bình nói riêng, cộng đồng LGBT nói chung Anh Bình số khơng nhiều người đồng tính may mắn, cơng khai giới tính thực lại nhận ủng hộ lớn từ phía gia đình Tác giả mong rằng, trường hợp anh Bình làm cho nhiều bậc phụ huynh có người đồng tính, song tính hay chuyển giới, có nhìn cởi mở hơn, cảm thơng với đứa Bởi tình yêu thương thứ sức mạnh lớn nhất, xóa tan rào cản, khác biệt, điều lạ lẫm bậc phụ huynh LGBT Trong Diễn đàn, hai vị khách mời thính giả lắng nghe phóng sự: “Kỳ thị người đồng tính – đến lúc cần phải suy nghĩ lại!” với thời lượng khoảng phút Trong đó, tác giả trực tiếp thu lời tâm bạn đồng tính nữ, phải chịu nhiều kỳ thị từ phía gia đình áp lực tâm lý mà bạn phải gánh chịu, chí ý nghĩ muốn tìm đến “cái chết” để giải tỏa căng thẳng cho thân Bản thân tác giả đối mặt với bạn đồng tính nữ đó, nên cảm nhận rõ từ ánh mắt đến giọng nói bạn chất chứa nỗi lo lắng, sợ hãi, thất vọng bạn, bị người mà u thương quay lưng lại Bên cạnh đó, tác giả thu ý kiến chuyên gia xã hội học Ths Nguyễn Thị Tuyết Minh, Giảng viên Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, hậu kỳ thị người đồng tính nói riêng, với nhóm LGBT nói chung xã hội; ý kiến TS Lê Quang Bình, Viện trưởng Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, khẳng định đồng tính hồn tồn bình thường tự nhiên Các vị khách mời MC trao đổi, trò chuyện chủ đề “Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới” Trong đó, có tâm anh Bình q trình cơng khai xu hướng tính dục mình, gia đình chấp nhận Là người nghiên cứu LGBT nhiều năm nay, anh Huy đưa nhiều tư vấn hữu dành cho bạn người đồng tính, song tính chuyển giới, có ý định cơng khai xu hướng tính dục mình, giúp họ thêm vững tin vào sống Xác định rõ định kiến, hiểu lầm người đồng tính, song tính chuyển giới nút thắt khiến nhiều người có tâm lý kỳ thị, phân biệt đối xử họ Trong trình thu diễn đàn, tác giả cố gắng nêu bật lên điều chưa LGBT, với mục đích giúp người có nhìn rõ đồng tính, song tính chuyển giới Bởi có nhận thức đúng, từ có thay đổi hành vi, thái độ Cuối diễn đàn, chia sẻ anh Huy tham gia anh, viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, cộng đồng LGBT, vào trình vận động cải cách luật pháp, nhằm bảo vệ quyền lợi người đồng tính, song tính chuyển giới xã hội Trong trình tìm hiểu đề tài, tác giả nhận rằng, cơng chúng có định kiến, quan niệm sai lầm người đồng tính, song tính chuyển giới Mà báo chí, đơi có nhầm lẫn khơng đáng có vấn đề (nhầm lẫn đồng tính chuyển giới, quan niệm đồng tính bệnh, ) Với vai trò Chủ nhiệm Câu lạc Phát Sóng trẻ, tác giả muốn thành viên (những nhà báo tương lai) câu lạc có nhận thức đắn vấn đề Vì vậy, sau diễn đàn này, trợ giúp Ths Nguyễn Thị Tuyết Minh, anh Bình, anh Huy, tổ chức iSEE, CCIHP, CSAGA, tổ chức buổi tập huấn cho Câu lạc Phát Sóng trẻ kiến thức đồng tính, song tính chuyển giới Như vậy, chương trình Sóng trẻ số 13 khơng có ý nghĩa thay đổi nhận thức, định kiến sai lầm người đồng tính, song tính chuyển giới, tồn lâu xã hội, mà giúp thành viên Sóng trẻ trao dồi thêm kiến thức LGBT Đó điều mà tác giả cảm thấy hạnh phúc Nhất chứng kiến thành viên câu lạc hào hứng, say mê tìm hiểu vấn đề Dưới hình ảnh Câu lạc Phát Sóng trẻ tham gia buổi tập huấn: Qùa tặng âm nhạc: Theo tác giả với chủ đề đặc thù vậy, ca khúc lựa chọn để phát chương trình phải mang đặc biệt Tác giả dành nhiều thời gian cho việc nghe chọn lựa ca khúc viết người đồng tính, song tính chuyển giới Qua giới thiệu vài người bạn tác giả người đồng tính, tác giả định đưa vào ca khúc “Same love” cặp đôi rapper Macklemore Ryan Lewis, nữ ca sĩ đồng tính Mary Lambert thể Điều đặc biệt ca khúc đề cử hạng mục "Bài hát năm" - hạng mục danh giá quan trọng giải thưởng Grammy 2014 Với ca từ ngào, tràn đầy ý nghĩa, suốt thời gian dài ca khúc liên tục dẫn đầu bảng xếp hạng Billboard Hot 100 Úc New Zealand Thơng thường, ca khúc thính giả u cầu Song với chủ đề này, tác giả lại mong muốn thông qua hát này, mang đến thông điệp tới thính giả Bởi tác giả biết rằng, âm nhạc có sức lay động lớn đến tâm lý, tình cảm người nghe Và thực tế chương trình phát sóng, tác giả nhận nhiều phản hồi tích cực ca khúc sử dụng chương trình 10 *MC nữ - Đây dịp để đề cao vai trò gia đình xã hội, nhấn mạnh vai trò gia đình việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam, sắc dân tộc thời kỳ hội nhập Các hoạt động cụ thể tổ chức ngày diễn Ngà hội như: “Lễ biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014”: tôn vinh, khen thưởng 150 gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tiêu biểu có đóng góp tích cực việc xây dựng gia đình văn hóa, phát triển kinh tế, ổn định trị trật tự xã hội địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Hội thi “Những khúc hát ru”; Cuộc thi “Gia đình tài năng”… *MC nam: - Từ ngày 28/6 đến ngày 9/7, chương trình Mùa hè xanh tình nguyện 2014 với chủ đề “ Vì quê hương giàu đẹp, văn minh, nghĩa tình” Hội đồng hương Sinh viên Phú Thọ Đại học Bách Khoa Đại học Xây dựng Hà Nội tổ chức, hành trình đến với xã Tam Thanh, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ *MC nữ: - Chương trình tổ chức với mục đích phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện sinh viên việc thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, tạo môi trường thực tiễn để đồn viên niên có điều kiện rèn luyện cống hiến sức trẻ, trưởng thành qua hoạt động tình nguyện thời gian nghỉ hè Đồng thời nâng cao tinh thần tương thân tương ái, cống hiến sức trẻ cộng đồng, chương trình ln nhận ủng hộ, nhiệt tình tham gia bạn tình nguyện viên Bạn Nguyễn Văn Hưởng, thành viên Hội đồng hương sinh viên Phú Thọ Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết: 96 Băng 25s: “Chương trình năm tổ chức với nội dung chính: hoạt động tình nguyện: “Tuổi trẻ Phú Thọ - uống nước nhớ nguồn”, Chương trình “Tuổi trẻ Phú Thọ - Chắp cánh ước mơ em, Chương trình “Tuổi trẻ Phú Thọ - Chung tay xây dựng nông thôn mới” xây dựng cơng trình tình nguyện” *MC nữ : - Thơng tin cuối chương trình ngày hôm thú vị với bạn trẻ muốn thử sức với thử thách, đam mê khám phá đất nước, muốn cống hiến sức trẻ qua hoạt động tình nguyện Đó từ 1/7 tới đây, chương trình Đạp xe xuyên Việt 2014 Quỹ từ thiện Tín Nghĩa, Cơng ty TNHH Tín Nghĩa SJC phối hợp tổ chức với quan truyền thông thức bắt đầu *MC nam : - Chương trình tổ chức thường niên với mục đích tạo hoạt động ý nghĩa nhằm thể tinh thần đồn kết, ý chí, nghị lực, sáng tạo hệ trẻ, ngồi chương trình hướng đến hoạt động từ thiện, hoạt động tri ân nhằm khơi dậy lòng nhân người Chương trình Đạp xe xuyên Việt 2014 diễn từ ngày 01/07 Hà Nội đến ngày 03/08/2014 Tp Hồ Chí Minh với tổng cộng 24 chặng Để biết thêm thơng chi tiết chương trình này, bạn truy cập trang web dapxexuyenviet.com Fanpage chương trình https://www.facebook.com/dapxexuyenvietbmt - Các bạn thân mến, vừa đến với thông tin Bản tin Sóng trẻ, chờ đón điều thú vị chương trình đặc biệt hơm Nhạc cắt 97 Diễn đàn (14’) *MC nam: - Các bạn đến với chuyên mục Diễn đàn Sóng trẻ Các bạn thân mến! Chúng ta thấy, dù lứa tuổi người có hình ảnh, thần tượng riêng thước đo chuẩn mực để hướng đến Thế nhưng, điều vậy, mức vừa đủ điều tốt, “đi lên” phản tác dụng "thần tượng" Và đề cập phần đầu chương trình, chun mục Diễn đàn sóng trẻ hơm nay, đề cập đến chủ đề “Văn hóa thần tượng với giới trẻ” *MC nữ: - Và phần trò chuyện phòng thu hơm nay, bàn luận vấn đề chị Nguyễn Quỳnh Thu – Phóng viên chương trình Nhịp sống trẻ - Kênh truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam bạn Hoàng Thị Cẩm Nhung – sinh viên năm thứ ba – Trường Đại học Cơng Đồn *MC nam: - Nhưng trước đến với trò chuyện thú vị này, mời bạn thính giả nghe đài đến với Bài phản ánh “Văn hóa thần tượng giới trẻ nay” nhóm phóng viên Sóng trẻ thực Bài phản ánh VĂN HOÁ THẦN TƯỢNG TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY (Tiếng hô fan sân bay chờ đón thần tượng) Âm mà bạn nghe, tiếng hò hét sân bay Tân Sơn Nhất bạn trẻ fan hâm mộ nhóm nhạc Big Bag - Hàn Quốc chuyến bay sang Việt Nam biểu diễn Để nhìn thấy thần tượng sân bay, có hàng nghìn bạn trẻ sẵn sàng chờ đợi, chí ăn, ngủ từ vài ngày trước Trong thời gian gần đây, sốt thần tượng lan toả mạnh mẽ giới trẻ Những ca sĩ, diễn viên, cầu thủ bóng đá trở thành 98 thần tượng họ Sẽ chẳng có điều đáng phải trê trách, thần tượng đơn giản yêu quý mến mộ Trong vài năm trở lại đây, ca sĩ, diễn viên Hàn Quốc nhanh chóng trở thành thần tượng phần đơng giới trẻ Việt tạo nên “tín đồ” Hàn Quốc cực lớn Nhiều bạn trẻ săn lung vật dụng, quần áo hay tóc phải thật giống thần tượng mình, đơi rơi vào tình trạng ăn nghĩ tới thần thần tượng, học nghĩ tới thần tượng, chí ngủ mơ thấy thần tượng Tất khơng dừng lại văn hoá thần tượng mà bạn rơi vào tình trạng cuồng nhiệt cách thái Bày tỏ quan điểm vấn đề bạn Trần Thu Phượng – sinh viên năm Đại học Ngoại ngữ – ĐH Quốc gia Hà Nội nói: Băng 25s: “Mình khơng hâm mộ Kpop Nhưng mà thấy việc hâm mộ Kpop khơng có sai Nhưng mà nay, số bạn trẻ, giới thiếu niên khơng biết kiểm sốt mình, bạn nữ, gây nên tượng fan cuồng, cuồng, thực hành vi cổ quái mà thể tình cảm với oppa mình.” Theo nhà nghiên cứu xã hội học giới, chất hướng nội thiếu vắng mối quan hệ xã hội thực tế khiến người hâm mộ mải mê tập trung ý vào thần tượng, dẫn đến việc nhanh chóng trở thành cuồng tín Tình trạng “fan cuồng” diễn đặc biệt lứa tuổi vị thành niên, nhân cách chưa phát triển hoàn chỉnh dễ chịu tác động bạn bè trang lứa Khi trở thành fan cuồng, người bắt đầu có hành động khích Động hành động họ có nguyên tắc giống với chất gây nghiện Họ có xu hướng xây dựng thân theo hình mẫu thần tượng, chí tưởng tượng thần tượng yêu phụ thuộc vào Và thực tế, có nhiều trường hợp bạn trẻ đam mê, “chạy theo” thần tượng, khiến cho bậc phụ huynh không khỏi băn khoăn, lo lắng 99 Bác Nguyễn Thị Minh, phụ huynh có fan hâm mộ thần tượng Hàn Quốc chia sẻ: Băng 17s: “Con bé nhà bác hâm mộ thần tượng Hàn Quốc lắm! Bác bác khơng cấm Nhưng có lần trốn nhà để vào tận Sài Gòn để xem thần tượng hát Gia đình bác lo lắng! Bác khơng đồng tình chút nào! Bác thấy khơng nên” u thích, đam mê thần tượng hướng theo điều tốt từ thần tượng – văn hóa thần tượng Nhưng si mê mà phát cuồng thần tượng, khiến người ta lệch lạc suy nghĩ, dẫn đến lý trí, tính cách, làm ảnh hưởng khơng tốt tới người xung quanh thật đáng trách Mỗi người có quyền “thần tượng” theo cách riêng mình, “thần tượng” cách có “văn hóa”./ (Hết phản ánh) *MC nam: - Vâng, vừa theo dõi phản ánh “Văn hóa thần tượng giới trẻ nay” - Ngay trở lại phòng thu với chị Nguyễn Quỳnh Thu bạn Hoàng Thị Cẩm Nhung Trước hết, thay mặt cho người thực chương trình, Lê Anh xin cảm ơn chị Quỳnh Thu bạn Cẩm Nhung nhận lời mời tham gia chương trình ngày hôm *KM chào: - Xin cảm ơn bạn, vui tham gia vào chương trình ngày hơm *KM chào: - Xin chào thính giả, hơm tơi vui tham gia chương trình Sóng trẻ 100 *MC nam: - Vâng, câu hỏi xin dành cho chị Quỳnh Thu Là phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam dành nhiều thời gian để tìm hiểu, viết tác phẩm vấn đề giới trẻ với thần tượng Chị có suy nghĩ thực trạng nhiều bạn trẻ tôn sùng thần tượng cách thái quá? *KM trả lời: - Đối với bạn trẻ thần tượng người đẹp tài năng, họ có cá tính, sức hút bật Tơi nghĩ có thần tượng, lứa tuổi có thần tượng Lý bạn trẻ có thần tượng riêng mình, họ hát hay, họ nhảy đẹp, họ ăn mặc đẹp họ cá tính Tơi nghĩ chất việc thần tượng khơng phải xấu, mà đẹp Các bạn trẻ có thần tượng riêng mình, tức bạn có mốc, giá trị vẻ đẹp để bạn muốn vươn tới ước vọng Chỉ có điều q không tốt bạn thể hâm mộ chưa phù hợp, dễ bị trở thành lố chí lố bịch *MC nam: - Bạn Cẩm Nhung thân mến! Là sinh viên, Lê Anh biết bạn fan hâm mộ nhóm nhạc SNSD Hàn Quốc Vậy qua phản ánh vừa rồi, bạn có suy nghĩ thần tượng cách thái phận bạn trẻ nay? *KM trả lời: - Fan K-pop nói chung ln ln có fan chân fan theo phong trào Những fan theo phong trào bạn trẻ chưa có đủ suy nghĩ để biết văn hóa thần tượng Ví dụ có bạn chí làm chảy máy thần tượng đơn giản sờ vào có mảnh da thần tượng móng tay Thực điều mà fan chân cảm thấy xúc 101 *MC nam: - Chúng tiến hành tham khảo ý kiến thính giả mạng xã hội thơng qua trang fanpage chương trình ngun nhân thực trạng thần tượng thái nhận nhiều ý kiến khác Có người cho cha mẹ bận rộn với công việc mà thiếu quan tâm với cái, có người lại cho rằng, phương tiện thông tin đại chúng làm giới trẻ cuồng nhiệt với văn hóa nước ngồi, đơn cử ca nhạc, phim ảnh Hàn Quốc chiếu nhiều truyền hình Vậy theo chị Thu, thân chị nhà truyền thơng chị cho nguyên nhân đâu ạ? *KM trả lời: - Thực ngun nhân tơi nghĩ xuất phát từ nhiều phía Về mặt truyền thơng có nhiều lỗ hổng, thân bạn trẻ phải biết lọc thơng tin đáng để quan tâm, đâu đáng phải loại bỏ Truyền thông có lỗ hổng việc thu hút giới trẻ thần tượng Đất nước khơng phải khơng có ca sĩ hay, có ca sĩ tài năng, xinh đẹp Nhưng mà thân truyền thơng lại làm cho nhìn nhận thần tượng lệch lạc Thường tơi thấy báo, báo mạng, mà nhận nhiều quan tâm báo liên quan đến thần tượng mặc váy hở ngực khoe phần thân thể scandal này, cố Thế nhưng, nói phải nói lại, có cầu có cung, truyền thơng để phục vụ công chúng Cho nên truyền thông đưa đến mà khán giả họ yêu thích thấy đọc Tuy nhiên bạn Cẩm Nhung vừa nói fan có fan chân fan theo phong trào truyền thơng thơi Vì tơi nghĩ trách bố mẹ phần thơi Quan điểm bạn trẻ phải tự nhận thức hành động dẫn đến điều gì? Tơi nghĩ khơng có bố mẹ dạy coi yêu thích ca sĩ phải thể fan chân Hoặc khơng 102 có bố mẹ dạy thần tượng thái Mỗi người phải tự ý thức lấy *MC nam: - Còn theo bạn Cẩm Nhung ạ, bạn có đồng tình với quan điểm chị Quỳnh Thu khơng? *KM trả lời: - Mình đồng tình với ý kiến chị Quỳnh Thu *MC nam: - Các nhạc phẩm phim ảnh Hàn Quốc nhiều bạn trẻ u thích Thậm chí có nhiều bạn học theo cách ăn mặc, đầu tóc thần tượng Hàn Quốc Và qua mạng xã hội có ý kiến cho rằng: “Giới trẻ bị ảnh hưởng nhiều văn hóa phẩm Hàn Quốc, tiếp tục liệu đến lúc đó, giới trẻ lãng quên văn hóa, qn sắc dân tộc khơng? ” Vâng, thưa chị Quỳnh Thu, chị có suy nghĩ ý kiến ạ? *KM trả lời: - Cái điều tơi lại cho khơng phải trách nhiệm giới trẻ mà thuộc người lớn hơn, người hình thành nhân, có cơng việc có tác động với xã hội cách sống, công việc hàng ngày làm Cũng nhà báo bạn làm báo đây, điều thuộc Bởi bạn lại ăn mặc theo mốt thần tượng, đẹp, lại cho bạn thấy rằng, có đẹp, giới trẻ lại phải vươn theo xa xơi Vậy phải làm gì, bạn trẻ nhìn nhận lại, nhìn thấy tảng văn hóa đất nước Việt Nam – nơi mà bạn sinh sống đẹp *MC nam: - Chúng ta đề cập đến vấn đề Văn hóa thần tượng Vậy theo chị Thu thần tượng có “văn hóa” ạ? 103 *KM trả lời: - Thần tượng, hâm mộ cho có văn hóa tơi nghĩ khơng thể có quy tắc ứng xử cho vấn đề Chỉ có người thể lòng hâm mộ mình, nghĩ đến chừng mực, nghĩ hâm mộ, thể điều để thể hâm mộ mình, đừng đánh thân Mình hâm mộ, khơng nơ lệ điều *MC nam: - Theo Lê Anh biết bạn Cẩm Nhung sinh viên giỏi động Vậy bạn làm để cân đam mê, u thích với thần tượng công việc học tập? *KM trả lời: - Thực hâm mộ ca sĩ, nhìn vào mặt tích cực họ, để họ tiếng vậy? Đó họ nỗ lực nhiều, tập luyện chăm Và áp dụng ln vào sống thơi, ví dụ có ước mơ doanh nhân, từ phải cố gắng, nỗ lực Thì nghĩ điều quan trọng bạn phải nhìn mặt tích cực thần tượng đã, đừng suy nghĩ thơng thường phải hâm mộ theo cách hay cách kia, bạn phải có tơi trước đã, nghĩ bạn có nhìn văn hóa thần tượng *MC nam: - Vâng, thơng qua chương trình hơm hẳn bạn thính giả tự rút câu trả lời cho văn hóa thần tượng với giới trẻ Và phải làm để văn hóa thần tượng thực văn hóa phải khơng ạ? Một lần xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Quỳnh Thu bạn Hồng Cẩm Nhung tham gia chương trình Xin chúc chị Thu bạn Nhung dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công! 104 Nhạc quảng bá chương trình Quà tặng âm nhạc (5‘) Quà tặng âm nhạc Trên nhạc *MC nữ: - Các bạn trở lại chương trình với chuyên mục Quà tặng âm nhạc Gần có nhiều yêu cầu bạn thính giả gửi chương trình muốn lắng nghe ca khúc biển đảo Vì vậy, ca khúc chương trình hơm đáp ứng u cầu bạn với hát “Gần Trường Sa ơi” – Một sáng tác nhạc sĩ Huỳnh Phước Long, qua tiếng hát ca sĩ Trọng Tấn Mời bạn thưởng thức Phát ca khúc *MC nam: - Ca khúc vừa thực xúc động phải không Tố Uyên? Mặc dù, nghe ca khúc nhiều lần rồi, lần nghe mang lại cho Lê Anh cảm xúc thật khó tả, lòng lại trào dâng niềm tự hào biển đảo Tổ quốc thân yêu *MC nữ: - Đúng vậy, Lê Anh Đây ca khúc mà Uyên yêu thích Chia tay với giai điệu da diết ca khúc “Gần Trường Sa ơi”, đến với giai điệu không phần nhẹ nhàng du dương ca khúc “Trót yêu” – sáng tác nhạc sĩ Ái Phương, qua phần thể chàng ca sĩ trẻ Trung Quân *MC nam: - Theo Lê Anh biết ca khúc đứng đầu bảng xếp hạng Zing mp3 tuần qua bạn Ca khúc yêu cầu bạn Tạ Tuấn Anh – sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Kinh tế Quốc dân gửi cho chương trình từ địa email: tuantaktqt@gmail.com 105 bạn Vũ Tùng Lâm – sinh viên năm thứ hai Trường Đại học Cơng đồn từ địa email: lamvttn94@gmail.com Ngay sau mời bạn lắng nghe ca khúc! Phát ca khúc Nhạc cắt Cẩm nang sinh viên ( 2’) (Trên nhạc) *MC nữ: - Các bạn thân mến, đề cập phần đầu chương trình, Cẩm nang sinh viên hơm giới thiệu đến bạn sách “Người Việt với biển” PGS.TS Nguyễn Văn Kim làm chủ biên *MC nam: - Dưới góc độ nghiên cứu lịch sử, sách Người Việt với biển tập trung khai thác lí giải mối quan hệ đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam với giới bên qua đường biển Cơ tầng văn hoá biển đắp xây từ huyền thoại thời lập quốc, tín niệm tâm linh câu chuyện dân gian đời thường ghi chép tích luỹ qua nhiều thời đại tạo nên ý thức biển ngày rộng lớn, sâu sắc Các cơng trình khảo cổ học phát từ lòng đất di vật thời tiền – sơ sử vùng ven biển, biển đảo dọc theo chiều dài đất nước từ Bắc đến Nam, toả rộng Biển Đông Quan hệ giao thương mặt trội, liên tục có hiệu hoạt động biển đất nước Nhưng bao trùm lên tất ý thức biển, sách biển triều đại hoạt động thương mại biển qua thời kì, qua biến động thời gian *MC nữ: Ngồi chủ quyền an ninh biển nội dung sách Chủ quyền biển đảo Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nhiều vùng đảo khác đề cập thông qua tài liệu 106 ghi chép sử Trung Quốc qua quan sát thương nhân, giáo sĩ người phương Tây Tự họ – người ngoại quốc nguồn tư liệu, nói lên cách khách quan, thực quyền chủ quyền Việt Nam quần đảo Biển Đông mà ngày nay, việc bảo vệ chủ quyền, gìn giữ an ninh, phát triển kinh tế biển nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài *MC nam: - Ba nội dung sách giới thiệu phần hợp thành cơng trình nghiên cứu tác giả tham gia tự nguyện, gắn kết chặt chẽ Nhóm Nghiên cứu Thương mại châu Á PGS.TS Nguyễn Văn Kim thành lập trực tiếp phụ trách Sách Nhà xuất Thế giới ấn hành - Cũng theo PGS.TS Nguyễn Văn Kim cho biết, sách hoàn thành thời gian kỉ lục gần tháng bạn *MC nữ: - Thời gian hoàn thành sách thực ấn tượng phải không bạn? Đây sách hay bổ ích dành cho bạn có đam mê, u thích tìm hiểu biển đảo Tổ quốc Nếu quan tâm bạn tìm mua sách nhà sách tồn quốc *MC nam: - Còn bây giờ, mời bạn thính giả giữ sóng nhé, Lê Anh Tố Uyên trở lại với bạn Nhạc quảng bá chương trình Chuyên mục (5’) *MC nữ: - Các bạn thân mến! Trong phần Chuyên mục hôm nay, gặp gỡ gương mặt bạn trẻ động với hoạt động tình nguyện, hoạt động hướng biển đảo Tổ quốc, qua viết “Cô sinh viên tài ba, động với hoạt động tình nguyện” 107 Bài viết : Cô sinh viên tài ba, động với hoạt động tình nguyện (Tiếng động) Chúng tơi có dịp gặp gỡ với bạn Đào Thị Huyền Trang, sinh viên năm thứ trường Đại học Ngoại thương Hà Nội vào buổi chiều đầu tuần Lần có dịp tiếp xúc với gái có thân hình nhỏ nhắn này, biết cô gái lại bạn trẻ động sở hữu nhiều thành tích đến thế: Nhiều năm liền sinh viên xuất sắc cấp trường nhiều khen, danh hiệu Thành đoàn Hà Nội Hội sinh viên Việt Nam trao tặng Vinh dự hơn, Đào Thị Huyền Trang đại diện sinh viên tiêu biểu thăm Trường Sa chuyến “Hành trình biển đảo quê hương” Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức Chia sẻ chuyến đi, Trang nói: Băng 22s: “Chuyến Trường Sa đồn kéo dài suốt 12 ngày tàu HQ996 thăm đảo đảo Trường Sa lớn, đảo Song Tử Tây, Đá Lát, cụm nhà giàn DK1 Điều làm ấn tượng qua chuyến tình cảm thân thiết chiến sĩ hải quân nơi dành cho đoàn” Sau kết thúc chuyến trở đất liền, Trang ấp ủ mong muốn mang câu chuyện Trường Sa qua chuyến kể lại cho bạn bè em sinh viên khóa trường Chia sẻ với chúng tôi, Trang hy vọng câu chuyện Trường Sa động lực để bạn sinh viên nỗ lực học tập để góp phần xây dựng biển đảo quê hương – phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Cách không lâu, Trang thành viên Ban tổ chức chương trình “Chung sức bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam”, huy động 3000 bạn sinh viên Ngoại thương xếp hình đồ Việt Nam sắc áo cờ rực rỡ Những hoạt động không tạo điều kiện cho bạn trẻ, bạn sinh viên có hội thể tình u ý thức trách nhiệm với biển 108 đảo, với đất nước; mà giúp cho Trang bạn có thêm kiến thức vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam, bối cảnh diễn biến phức tạp biển Đông Trong suốt năm đại học, việc học tập trường, Trang tham gia vào nhiều hoạt động tình nguyện niên, đứng kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp qun góp, giúp đỡ người dân gặp nhiều khó khăn nơi vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Không nổ nhiệt huyết công việc, hoạt động Đồn; Trang cán Đồn mẫu mực, Trưởng Ban Đối ngoại – Đoàn Trường Đại học Ngoại thương Trong công việc giao, Trang dành hết tâm huyết với tinh thần trách nhiệm cao Nói điều này, bạn Nguyễn Hồng Ngọc – Phó Bí thư Đồn Trường Đại học Ngoại thương cho biết: Băng 12s: “Trang cán Đồn có trách nhiệm, sinh viên gương mẫu, ln nỗ lực hoạt động Đồn Trường.” Trong mắt bạn bè, Trang người biết quan tâm, giúp đỡ người, gương sáng cho em khóa noi theo Bạn Nguyễn Phương Trang – sinh viên Khoa Kinh tế Quốc tế - ĐH Ngoại thương chia sẻ điều làm bạn ngưỡng mộ Huyền Trang biết dành quan tâm tới người: Băng 11s: “Em yêu quý chị Trang, thực chị người giỏi, động, chị dành quan tâm đến tất người” Cuối tháng này, Huyền Trang tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Nhưng cô bạn động có dự định tiếp tục tham gia vào hoạt động tình nguyện niên, đến với nơi vùng sâu vùng xa để giúp đỡ người dân gặp nhiều khó khăn sống quan trọng qua chuyến này, Trang hy vọng trở thành cầu nối mang câu chuyện Trường Sa đến với đồng bào 109 nơi Chúng ta chúc cho Trang thành công với dự định bạn nhé! Nhạc cắt Kết thúc: *MC nam: - Các bạn thân mến! Chuyên mục vừa kết thúc chương trình phát Sóng trẻ ngày hơm Hy vọng bạn có phút giây thư giãn bổ ích qua 30 phút chương trình Chúc bạn có buổi tối thú vị nhiều niềm vui * MC nữ: - Các bạn đừng qn gửi ý kiến đóng góp Ban biên tập chương trình phát “Sóng trẻ”, Khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền, số 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội hòm thư: bbtsongtre@gmail.com ( Trên nhạc) MC nam: Các bạn vừa nghe chương trình phát Sóng trẻ MC nữ: Kịch bản: Lê Tuấn Anh MC nam: Dẫn chương trình: Lê Anh – Tố Uyên MC nữ: Kỹ thuật phòng thu: Thái Hà MC nam: Biên tập: Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Tịnh MC nữ: Chủ nhiệm chương trình: Tiến sĩ Đỗ Chí Nghĩa MC nam: Xin chào đừng qn đón nghe chương trình vào 20h05 thứ ba tuần sau bạn nhé! 110 ... Sóng trẻ với chủ đề Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới nhằm mục đích lớn làm thay đổi nhận thức, thái độ ứng xử giới trẻ với người đồng tính, song tính chuyển giới. .. "Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới" , cụ thể là: - Đời sống, tâm lý người đồng tính, song tính chuyển giới - Thực trạng phận giới trẻ có nhận thức chưa người đồng tính, ... đàn Sóng trẻ: với tham gia trao đổi khách mời với biên tập viên chủ đề Giới trẻ với nhận thức người đồng tính, song tính chuyển giới Đặc biệt, có tham gia khách mời người đồng tính, với chia

Ngày đăng: 23/04/2020, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w