• Xử phạt hành chính: là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy
Trang 1là tính chất pháp lý của nó.
Trang 2Văn bản hành chính
Tính chất, đặc điểm của văn bản hành
chính nhà nước bắt nguồn từ tính chất,
đặc điểm của quản lý hành chính và hiệu
lực của nó tùy thuộc vào địa vị pháp lí
của các cơ quan hành chính nhà nước đã
ban hành văn bản.
Văn bản hành chính nhà nước được ban hành bởi các cơ quan quản lý nhà nước,
do đó phần lớn là những văn bản dưới luật, được ban hành trên cơ sở và để chấp hành Hiến pháp, luật,pháp lệnh và các nghị quyết của cơ quan quyền lực cấp trên và cùng cấp cũng như để chấp hành văn bản các cơ quan hành chính
nhà nước cấp trên.
Trang 3Công chức, viên chức
1 Công chức : là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong các cơ quan ban ngành đoàn thể theo quy định của pháp luật
2 Viên chức : là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị
trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế
độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Trang 4Tiêu chí Công chức Viên chức
Trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
Trong các đơn vị sự nghiệp công lập
Nguồn gốc Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong biên chế Được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc theo chế độ hợp đồng
Tập sự 12 tháng với công chức loại C
06 tháng với công chức loại D Từ 3 - 12 tháng và được quy định trong hợp đồng làm việc.
Hợp đồng công viêc Không làm việc theo chế độ hợp đồng Làm việc theo chế độ hợp đồng
Tiền lương Hưởng lương từ ngân sách nhà nước
(Riêng công chức lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập)
Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
Bảo hiểm xã hội Không phải đóng bảo hiểm thất nghiệp Phải đóng bảo hiểm thất nghiệp
Hình thức kỷ luật Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc
(Còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp)
Ví dụ về đối tượng Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp huyện
Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp tỉnh, huyện Bác sĩ, Giáo viên, Giảng viên đại học
Căn cứ Luật Cán bộ, công chức 2008
Nghị định 06/2010/NĐ-CP
Luật Viên chức 2010
Trang 5Ví dụ về luật giao thông đường bộ
Trang 6Quy định về đèn vàng
• Tại khoản 3 Điều 10, đèn giao thông được quy định bao gồm: Đèn xanh, Đèn đỏ và Đèn vàng Trong đó, đèn xanh là được đi; đèn đỏ là cấm đi
• Đèn vàng là phải dừng lại trước vạch
dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường
đường cho người đi bộ qua đường
Trang 87 nơi không được lùi xe
- Ở khu vực cấm
dừng
- Trên phần đường dành cho người đi bộ qua
đường
- Nơi đường bộ giao nhau
- Nơi đường bộ giao với đường
sắt
- Nơi tầm nhìn bị
che khuất
- Trong hầm đường bộ - Đường cao tốc
Trang 9Xe chữa cháy được
đi trước tiên
• Theo Điều 22, trong số các xe ưu tiên thì xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ được ưu tiên đi trước các
xe khác; sau đó là lần lượt là xe quân sự, xe công
an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp; Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; Xe hộ đê, xe làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai; Đoàn xe tang.
• Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc
độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường.
Trang 10• Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện
thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho
xe chữa cháy lấy nước.
Trang 11Người đủ 16
tuổi được đi
xe máy
Điều 60 quy định về độ tuổi của người điều khiển
xe máy, ô tô như sau:
• Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy dung tích xi-lanh dưới 50 cm3
• Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe máy dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên; xe ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến
• Tuổi tối đa của người lái ô tô trên 30 chỗ ngồi
là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam
Trang 12Nhận diện biển báo
hiệu đường bộ
Nếu như tín hiệu đèn giao thông có 3 màu thì biển báo hiệu đường bộ có 05 nhóm, gồm:
• - Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
• - Biển báo nguy hiểm để cánh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
• - Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
• -Biển chỉ dẫn để chỉ dần hướng đi hoặc các điều cần biết;
• - Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn
Trang 13về điều này như sau:
• Khi mặt đường khô ráo, nếu tốc độ chạy xe dưới 60km/h thì khoảng cách tối thiểu là 35m; nếu 80km/h thì khoảng cách là 55m, nếu 100km/h thì là 70m, 120km/h là 100m
• Khi trời mưa, có sương mù, mặt đường trơn trượt, đường quanh co, đèo dốc…, người lái
xe phải điều chỉnh khoảng cách theo biển báo trên đường
Trang 14Trách nhiệm hành chính
• Trách nhiệm hành chính: là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với những
cá nhân, tổ chức đã có hành vi vi phạm hành chính, xâm hại quy tắc quản lý
nhà nước trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
• Xử phạt hành chính: là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực
hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi
phạm hành chính.
Trang 15Trách nhiệm hành chính
Các hình thức xử phạt:
• Cảnh cáo: được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng,
có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính từ 14 đến 16 tuổi thực hiện
• Phạt tiền : được áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính và không thuộc trong trường hợp xử phạt cảnh cáo Mức phạt tiền từ 50.000 đến 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng đối với các tổ chức, trừ trường hợp
xử phạt trong các lĩnh vực thuế, đo lường, an toàn sản phẩm, chất lượng sản phẩm,
• Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
• Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là việc sung vào quỹ nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, được áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cá nhân hoặc tổ chức.
Trang 16Trách nhiệm hành chính
Các biện pháp khắc phục hậu quả:
• Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu
• Buộc tháo dỡ công trình phần công trình không có giấy phép hoặc xây dựng không
đúng với giấy phép.
• Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh
• Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện.
• Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
• Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ trái quy định.
Trang 17Sự khác nhau giữa tố cáo và khiếu nại
Khái niệm
Là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán
bộ, công chức theo thủ tục quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình
Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm: a) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
b) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực
Trang 18Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo
Luật điều chỉnh
Luật khiếu nại 2011
– Thông tư Số: 07/2013/TT-TTCP Thông tư quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.
– Nghị định Số: 75/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại (Những nội dung liên quan đến khiếu nại, tố cáo của người lao động tại Nghị định này bị bãi bỏ bởi Điều 46 Nghị định 24/2018/NĐ-CP)
– Thông tư Số: 02/2016/TT-TTCP sửa đổi, bổ sung một số Điều của thông tư số 07/2013/TT- TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Thanh tra chính phủ quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.
Luật tố cáo 2018
– Nghị định Số: 31/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết một số Điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo
– Nghị định Số: 28/2019/NĐ-CP Quy định về Tố cáo và giải quyết tố cáo trong quân đội nhân dân
– Nghị định Số: 22/2019/NĐ-CP Quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong công an nhân dân
Trang 19Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo
Mục đích hướng tới Nhằm hướng tới lợi ích, đi đòi lại lợi ích mà chủ thể khiếu nại cho là họ đã bị
xâm phạm
Nhằm hướng tới việc xử lý hành
vi vi phạm và người có hành vi vi phạm
Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức.
Hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ
và hành vi vi phạm pháp luật khác về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực
Trang 20Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo
Yêu cầu về thông
tin
Không quy định người khiếu nại chịu trách nhiệm
về việc khiếu nại sai sự thật
Cung cấp thông tin cá nhân quy định tại Điều 23 của Luật Khiếu nại tố cáo năm 2018
Trình bày trung thực về nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được;
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo;
Hợp tác với người giải quyết tố cáo khi có yêu cầu;
Bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý tố cáo sai sự thật của mình gây ra
Được khen thưởng, bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật
Riêng với việc tố cáo hành vi tham nhũng còn được xét tặng thưởng với số tiền lên đến 3.45 tỷ đồng theo Thông tư liên tịch 01/2015/TTLT-TTCP-BNV
Trang 21Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo
Kết quả giải quyết
Quyết định giải quyết
(Nhằm trả lời cho người khiếu nại về những thắc mắc của họ nên phải ra quyết định giải quyết thể hiện sự đánh giá và trả lời chính thức của cơ quan nhà nước
Quyết định giải quyết khiếu nại bắt buộc phải được gửi đến người khiếu nại)
Xử lý tố cáo(Nhằm xử lý một thông tin, kết quả
xử lý thông tin và giải quyết tố cáo
đó có thể sẽ rất khác nhau
Xử lý tố cáo chỉ được gửi đến người
tố cáo chỉ khi họ có yêu cầu)
Thời hiệu thực
hiện
90 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính
15 ngày kể từ ngày cán bộ, công chức, viên chức nhận được quyết định xử lý kỷ luật với trường hợp khiếu nại lần đầu
Không quy định thời hiệu
Trang 22Tiêu chí Khiếu nại Tố cáo
– Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo;
– Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật
Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật
Trang 23Tố tụng hành chính
Ý nghĩa của việc giải quyết vụ án hành chính
Các khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết tòa án Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân
Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hành chính
Trang 24Ý nghĩa của việc giải quyết vụ án hành chính
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
Bảo đảm duy trì và giữ trật tự, kỷ cương trong quản lý nhà nước
Trang 25vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ
chức.
Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân
Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống.
Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh.
Trang 26•Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật
Tố tụng dân sự 2015
•Tranh chấp về lao động quy định tại Điều 32 của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Trang 27•Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án và của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó
•Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan thuộc một trong các cơ quan nhà nước quy định tại khoản 1 Điều này và quyết định hành chính, hành vi hành chính của người có thẩm quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ
sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án; trường hợp người khởi kiện không có nơi
cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án nơi cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính.
•Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.
•Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương mà người khởi kiện có nơi làm việc khi bị kỷ luật trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.
•Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.
•Trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên giải quyết vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp huyện theo quy định tại Điều 31 của Luật này
Trang 28• Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tòa
án.
Trang 29sơ vụ án cho Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm xét xử lại; tạm đình chỉ, đình chỉ; hủy bản án, quyết định sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết khi có căn cứ theo quy định của pháp luật.
Thẩm quyền xét xử tái thẩm, giám đốc thẩm là: Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Trang 30Trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hành chính
Các giai đoạn của thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
Thụ lí vụ án
• Là việc tòa dân sự nhận đơn yêu cầu của đương sự đề nghị xem xét giải quyết một vụ việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, tổ chức, cơ quan.
• Sau khi nhận đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo, nếu Thẩm phán được phân công xem xét đơn khởi kiện xét thấy vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết thì thông báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí; trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí thì thông báo cho người khởi kiện biết về việc thụ lý vụ
Trang 31Điều kiện thụ lý vụ án hành chính
Chủ thể khởi kiện vụ án hành chính có năng lực hành vi tố tụng hành chính.
Việc khởi kiện,khởi tố được thực hiện theo đúng các điều kiện do pháp luật quy định.
Việc khởi kiện,khởi tố được thực hiện theo đúng hình thức nội dung do pháp luật quy định.
Vụ việc khởi kiện,khởi tố không thuộc thẩm quyền giải quyết của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai hay tòa án khác theo sự phân định thẩm quyền do pháp luật quy định tại điều 13
pháp lệnh thủ túc giải quyết các vụ án hành chính.
Việc khởi kiện,(khởi tố) không thuộc trường hợp tòa án phải trả lại đơn kiện theo quy định của pháp
luật.
Người khởi kiện đã hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí hành chính sơ thẩm (trừ trường
hợp được miễn theo quy định của pháp luật).