Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BÀI THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Những quy định chung Luật lao động BỘ LUẬT LAO ĐỘNG • Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Bộ luật lao động. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Nội dung bao gồm: • Phạm vi điều chỉnh • Đối tượng áp dụng • Chính sách của Nhà nước về lao động • Quyền và nghĩa vụ của người lao động • Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động • Quan hệ lao động • Các hành vi bị nghiêm cấm Phạm vi điều chỉnh • Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động. Đối tượng áp dụng 1. Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề và người lao động khác được quy định tại Bộ luật này. 2. Người sử dụng lao động. 3. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. 4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Chính sách c a Nhà n c v lao đ ngủ ướ ề ộ 1. B o đ m quy n và l i ích chính đáng c a ng i lao đ ng; khuy n khích nh ng tho thu n b o đ m cho ng i lao đ ng có nh ng đi u ki n thu n l i h n so v i quy đ nh c a pháp lu t v lao đ ng; có chính sách đ ng i lao đ ng mua c ph n, góp v n phát tri n s n xu t, kinh doanh. Chính sách c a Nhà n c v lao đ ngủ ướ ề ộ 2. B o đ m quy n và l i ích h p pháp c a ng i s d ng lao đ ng, qu n lý lao đ ng đúng pháp lu t, dân ch , công b ng, văn minh và nâng cao trách nhi m xã h i. Chính sách c a Nhà n c v lao đ ngủ ướ ề ộ 3. T o đi u ki n thu n l i đ i v i ho t đ ng t o ra vi c làm, t t o vi c làm, d y ngh và h c ngh đ có vi c làm; ho t đ ng s n xu t, kinh doanh thu hút nhi u lao đ ng. Chính sách c a Nhà n c v lao đ ngủ ướ ề ộ 4. Có chính sách phát tri n, phân b ngu n nhân l c; d y ngh , đào t o, b i d ng và nâng cao trình đ k năng ngh cho ng i lao đ ng, u đãi đ i v i ng i lao đ ng có trình đ chuyên môn, k thu t cao đáp ng yêu c u c a s nghi p công nghi p hóa, hi n đ i hóa đ t n c. Chính sách c a Nhà n c v lao đ ngủ ướ ề ộ 5. Có chính sách phát tri n th tr ng lao đ ng, đa d ng các hình th c k t n i cung c u lao đ ng. [...]... định khác của pháp luật về lao động, pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế Quan hệ lao động • 1 Quan hệ lao động giữa người lao động hoặc tập th ể lao động v ới ng ười s ử dụng lao động được xác lập qua đối thoại, thương lượng, tho ả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, h ợp tác, tôn tr ọng quy ền và l ợi ích hợp pháp của nhau • 2 Công đoàn, tổ chức đại diện người... và nghĩa vụ của người lao động Người lao động có các nghĩa vụ sau đây: Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động; Quyền và nghĩa vụ của người lao động Người lao động có các nghĩa vụ sau đây: Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động • Người sử dụng... theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực hiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động; Quyền và nghĩa vụ của người lao động Người lao động có các quyền sau đây: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật; Quyền và nghĩa... nghĩa vụ sau đây: Lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động • Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây: Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động và định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa... dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động • Người sử dụng lao động có các quyền sau đây: Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động • Người sử dụng lao động có các quyền sau đây: Yêu... vụ của người lao động Người lao động có các quyền sau đây: Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử; Quyền và nghĩa vụ của người lao động Người lao động có các quyền sau đây: Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm... đại diện người sử dụng lao động tham gia cùng v ới c ơ quan nhà nước hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn đ ịnh và ti ến b ộ; giám sát việc thi hành các quy định của pháp lu ật v ề lao đ ộng; b ảo v ệ quy ền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động Các hành vi bị nghiêm cấm • 1 Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng,... báo động về tình trạng này Các hành vi bị nghiêm cấm • 4 Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Các hành vi bị nghiêm cấm • 5 Sử dụng lao động chưa qua đào tạo nghề hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo nghề hoặc phải có... nghiêm cấm • 6 Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật . BÀI THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Những quy định chung Luật lao động BỘ LUẬT LAO ĐỘNG • Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt. điều chỉnh • Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người. Nhà n c v lao đ ngủ ướ ề ộ 2. B o đ m quy n và l i ích h p pháp c a ng i s d ng lao đ ng, qu n lý lao đ ng đúng pháp lu t, dân ch , công b ng, văn minh và nâng cao