A. MỞ ĐẦUTừ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và giành được những thắng lợi vĩ đại. Để giành được những thắng lợi đó, Đảng ta luôn nhận thức rõ và xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt để đề ra đường lối lãnh đạo một cách đúng đắn. Trải qua các giai đoạn cách mạng, công tác xây Đảng trong sạch, vững mạnh về tư tưởng, chính trị, tổ chức và đạo đức luôn được Đảng quan tâm. Trong đó, công tác xây dựng Đảng về tổ chức là vấn đề có ý nghĩa then chốt. Bởi sức mạnh của Đảng là sức mạnh của tổ chức, sức mạnh của hệ thống chính trị trong tổ chức Đảng từ Trung ương đến cơ sở, từ các cơ quan nhà nước và các tổ chức đoàn thể, quần chúng.Trong giai đoạn 1954 1975, cách mạng Việt Nam gặp phải những khó khăn thử thách lớn. Bối cảnh thế giới diễn biến phức tạp, đặc biệt là các nước trong phe xã hội chủ nghĩa; đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Tình hình đó đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng nặng nề đối với sự lãnh đạo của Đảng, đòi hỏi Đảng phải không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của mình. Trong đó, việc xây dựng, củng cố hệ thống tổ chức, nâng cao chất lượng, phát triển, rèn luyện đội ngũ đảng viên, bảo vệ nội bộ Đảng là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với công tác xây dựng Đảng về tổ chức nhằm xây dựng Đảng vững mạnh.Công tác xây dựng Đảng về tổ chức trong giai đoạn này đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, góp phần vào thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và thống nhất đất nước. Nhằm nâng cao nhận thức về lịch sử công tác xây dựng Đảng về tổ chức của Đảng giai đoạn 1954 1975 và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho công tác xây dựng Đảng, em lựa chọn đề tài “Công tác xây dựng Đảng về tổ chức trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ (1954 1975)” làm tiểu luận kết thúc môn học Lịch sử xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trang 1A MỞ ĐẦU
Từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân tatiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khókhăn, thử thách và giành được những thắng lợi vĩ đại Để giành được nhữngthắng lợi đó, Đảng ta luôn nhận thức rõ và xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụthen chốt để đề ra đường lối lãnh đạo một cách đúng đắn Trải qua các giai đoạncách mạng, công tác xây Đảng trong sạch, vững mạnh về tư tưởng, chính trị, tổchức và đạo đức luôn được Đảng quan tâm Trong đó, công tác xây dựng Đảng
về tổ chức là vấn đề có ý nghĩa then chốt Bởi sức mạnh của Đảng là sức mạnhcủa tổ chức, sức mạnh của hệ thống chính trị trong tổ chức Đảng từ Trung ươngđến cơ sở, từ các cơ quan nhà nước và các tổ chức đoàn thể, quần chúng
Trong giai đoạn 1954 - 1975, cách mạng Việt Nam gặp phải những khókhăn thử thách lớn Bối cảnh thế giới diễn biến phức tạp, đặc biệt là các nướctrong phe xã hội chủ nghĩa; đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với haichế độ chính trị khác nhau Tình hình đó đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cách mạngnặng nề đối với sự lãnh đạo của Đảng, đòi hỏi Đảng phải không ngừng nâng caonăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của mình Trong đó, việc xây dựng, củng cố
hệ thống tổ chức, nâng cao chất lượng, phát triển, rèn luyện đội ngũ đảng viên,bảo vệ nội bộ Đảng là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với công tác xây dựng Đảng
về tổ chức nhằm xây dựng Đảng vững mạnh
Công tác xây dựng Đảng về tổ chức trong giai đoạn này đã đạt được nhữngkết quả quan trọng, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, góp phần vàothắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và thống nhất đất nước Nhằmnâng cao nhận thức về lịch sử công tác xây dựng Đảng về tổ chức của Đảng giaiđoạn 1954 - 1975 và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho công tác xây dựng
Đảng, em lựa chọn đề tài “Công tác xây dựng Đảng về tổ chức trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)” làm tiểu
luận kết thúc môn học Lịch sử xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 2Tuy nhiên, trong phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và hệ thống xãhội chủ nghĩa xuất hiện những bất đồng ngày càng nghiêm trọng và những sailầm về tư tưởng chính trị Biến động lớn nhất của các nước xã hội chủ nghĩa là
sự chia rẽ và xung đột giữa Liên Xô và Trung Quốc về quan điểm chính trị, về vịthế và ảnh hưởng quốc tế, về lợi ích dân tộc Điều đó đã dẫn tới sự phân hoátrong phe xã hội chủ nghĩa, trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,trong phong trào giải phóng dân tộc Chủ nghĩa xét lại và cơ hội xuất hiện ởnhiều nước xã hội chủ nghĩa và phong trào cộng sản quốc tế Ở những nước xãhội chủ nghĩa khác nhau, thực hiện xây dựng xã hội chủ nghĩa theo nhiều môhình khác nhau Tại Trung Quốc đã diễn ra phong trào đại nhảy vọt, tiếp đó làcuộc đại cách mạng văn hóa vô sản
Đế quốc Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu, từ đối đầu chuyển sang hoàhoãn với Liên Xô, Trung Quốc và lợi dụng mâu thuẫn giữa hai nước đó để chốngphá phong trào giải phóng dân tộc Trong việc thực hiện âm mưu bá chủ thế giới,Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược trọng điểm của đế quốc Mỹ
Trang 31.2 Bối cảnh trong nước
Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ, nước ta tạm thời bị chia cắt làmhai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời Quân đội ta tập kết raBắc, đối phương rút vào Nam Sau hai năm, hai miền sẽ hiệp thương thực hiệnTổng tuyển cử vào tháng 7-1956 để thống nhất đất nước Như vậy, cuộc khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc thắng lợi, nhưng chưa đạt tới mụctiêu giải phóng hoàn toàn đất nước, thống nhất Tổ quốc Đất nước bị chia cắt làmhai miền Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, bước vào thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, đồng thời thực hiện nhiệm vụ dân chủ, chủ yếu là mang lại ruộngđất cho nông dân Miền Bắc tuy có hoà bình, nhưng lại phải đối đầu với nhiềukhó khăn, thách thức về kinh tếv - xã hội; sự đe doạ của chiến tranh xâm lược do
đế quốc Mỹ gây ra và mưu đồ phá hoại của nhiều kẻ thù
Ở miền Nam, đế quốc Mỹ và Chính quyền Ngô Đình Diệm đã công khai
xé bỏ Hiệp định Giơnevơ, tàn sát, giam cầm hàng chục vạn cán bộ, đảng viên vàquần chúng cách mạng, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, tiến hành đàn
áp dã man phong trào cách mạng, phá hoại Tổng tuyển cử
Tình hình trên làm cho cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954 vừa cónhững thuận lợi cơ bản, lại vừa có những khó khăn phức tạp, mà đặc điểm nổibật là nước ta bị chia ra làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.Yêu cầu đặt ra cho cách mạng Việt Nam là tranh thủ các yếu tố thuận lợi, vượtqua khó khăn, nhanh chóng ổn định tình hình miền Bắc, tiếp tục hoàn thànhnhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước Thực hiệnnhiệm vụ đó, việc xác định đường lối chiến lược đúng đắn cho cách mạng ViệtNam, đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình đất nước tronggiai đoạn mới và xu thế phát triển chung của thời đại, hoàn thành mục tiêu thốngnhất nước nhà vừa là yêu cầu khách quan, vừa là đòi hỏi bức thiết Nhiệm vụ đóchỉ có thể hoàn thành khi xây dựng Đảng vững mạnh trên mọi phương diện, tăng
Trang 4cường sức chiến đấu của Đảng Vì thế, đây cũng là một trong những yêu cầuquan trọng đối với cách mạng Việt Nam.
2 Công tác xây dựng Đảng về tổ chức trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)
2.1 Về xây dựng chi bộ cơ sở, phát triển đảng viên và kiện toàn bộ máy
Đứng trước bối cảnh khó khăn, phức tạp của tình hình thế giới và trongnước, công tác xây dựng chi bộ cơ sở, phát triển đảng viên và kiện toàn bộ máyđược Đảng ta rất quan tâm và đưa ra nhiều chủ trương, đường lối chỉ đạo thựchiện cho phù hợp ở miền
* Ở miền Bắc:
Trong những năm 1954 - 1957, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nóichung và trong quân đội được đẩy mạnh, đặc biệt là công tác chỉnh đốn tổ chứcĐảng ở địa phương (chi bộ, huyện và tỉnh) Trong các đợt đầu của giảm tô, ta đãthu được một số kết quả, nhưng về sau, nhất là từ các đợt giảm tô thứ 7, 8 và cảicách ruộng đất ở các đợt 4, 5, thì những sai lầm càng trở nên trầm trọng, thể hiệnqua việc đả kích tràn lan vào nội bộ Đảng; tỷ lệ xử trí đảng viên quá cao, giải tánchi bộ một cách bừa bãi Như vậy, cuộc vận động chỉnh đốn chi bộ đã làm cho
cơ sở cũ của Đảng ở nông thôn, trong vùng cải cách ruộng đất bị tổn thất nặng
nề Nhiều đảng viên tốt được rèn luyện trong công tác và trong chiến đấu từtrước Cách mạng tháng Tám, hoặc trong kháng chiến đã bị xử trí nhầm, thậm chí
đã bị coi là địch và bị đả kích rất nặng
Trung ương đã chỉ đạo cho tiến hành chỉnh đốn cấp huyện và cấp tỉnh(trong 7 tỉnh), nhưng sau đó theo chỉ thị của Bộ Chính trị đã đình lại, do chủtrương và phương pháp đều sai lầm Đây có thể coi là một thất bại đau đớn củaĐảng ta Nhiều cán bộ tốt và có công đã bị xử trí oan; nhiều cấp uỷ cũ của Đảng
bị tan rã; cấp uỷ mới xây dựng nói chung là yếu và rất phức tạp Lịch sử đấutranh của nhiều chi bộ và đảng bộ bị xuyên tạc, bôi nhọ
Trang 5Trước tình hình đó, tháng 9-1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hànhTrung ương (khoá II) đã họp bàn về thắng lợi và sai lầm của cải cách ruộng đất.
Về công tác chỉnh Đảng, sau khi phân tích những sai lầm và tác hại của nó, Hộinghị đã khẳng định: Đảng không sợ chỉ ra sai lầm, ngược lại, Đảng chủ trươngphải nhận thức rõ sai lầm, tích cực sửa chữa, khắc phục sai lầm, giành lấy thắnglợi mới Trên cơ sở đó, Hội nghị đã đề ra phương hướng và 10 điểm cụ thể đểsửa chữa sai lầm Công tác sửa sai đã được tiến hành một cách nghiêm túc, cácđảng viên phạm sai lầm bị kỷ luật, công tác sửa sai đã thu được kết quả rõ rệt.Tính đến ngày 15-6-1957, có 66.237 đảng viên, cán bộ bị xử trí sai được phụchồi đảng tịch và các quyền lợi khác, chiếm 74,4 % so với tổng cán bộ đảng viên
bị xử trí sai Với kết quả ấy, nông thôn miền Bắc dần đi vào ổn định, nội bộĐảng dần dần đoàn kết nhất trí, lòng tin của quần chúng với Đảng được khôiphục dần từng bước Nhờ đó, sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường
Sau khi sửa chữa sai lầm, Trung ương chủ trương tiếp tục phát triển Đảng,
nhấn mạnh rằng, đi đôi với việc củng cố Đảng, cần phải tiến hành phát triển Đảngmột cách thường xuyên Điểm mới ở đây là công tác thẩm tra được tiến hành chặtchẽ hơn, chú trọng chất lượng hơn số lượng, phát triển đi đôi với củng cố Hướngphát triển hướng tới đối tượng công nhân là chủ yếu, tiếp đến trí thức cách mạng,nông dân và người lao động khác đã qua thử thách ở các thành phố, thị xã Nhờ
đó, công tác phát triển Đảng có nhiều tiến bộ Năm 1955 kết nạp được 18.321đảng viên mới (chiếm 23% tổng số đảng viên); năm 1956, toàn Đảng có 269.472đảng viên; năm 1957 đã kết nạp được 474 đảng viên mới (137 là công nhân, 17 tríthức, 131 dân tộc thiểu số Tây Bắc, số còn lại là nông dân và các thành phầnkhác) Đến năm 1957, tổng số đảng viên toàn quốc là 320.537 người
Trong những năm 1958-1960, miền Bắc bước vào giai đoạn tiến hành cảitạo xã hội chủ nghĩa Để thực hiện tốt những nhiệm vụ chính trị trong giai đoạnnày, trọng tâm công tác phát triển Đảng, xây dựng chi bộ cơ sở được đặt vào
Trang 6nông thôn và nơi chưa có cơ sở Đảng, hoặc cơ sở yếu Mức độ phát triển Đảng
dựa trên yêu cầu sản xuất Đề án “Xây dựng chi bộ nông thôn trong phong trào hợp tác hoá nông nghiệp” được đưa ra, nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của đảng
viên, chi bộ nông thôn trong lãnh đạo phong trào hợp tác hoá Đây cũng được coinhư một trong những tiêu chuẩn rèn luyện, phấn đấu của chi bộ, đảng viên nôngthôn Nhiệm vụ của chi bộ nông thôn là trực tiếp lãnh đạo toàn diện công cuộccải tạo xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là hợp tác hoá nông nghiệp, còn đảng viênnông thôn phải tích cực rèn luyện phấn đấu một cách toàn diện
Ở những nơi chưa có cơ sở Đảng và cơ sở yếu, việc củng cố vai trò lãnhđạo của chi bộ; sắp xếp lại tổ chức cơ sở Đảng; tiếp tục kiện toàn tổ chức, sửađổi lề lối làm việc được quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ; chấm dứt tìnhtrạng phân tán trong công tác và sinh hoạt Đảng; tích cực, mở rộng nâng cao độingũ cán bộ Đảng, chú trọng cán bộ công - nông, cán bộ trẻ, cán bộ miền núi,miền Nam, cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ kinh tế Với những nỗ lực nhưtrên, công tác phát triển đảng viên mới trên toàn miền Bắc có nhiều biến chuyển
và đi vào nề nếp Tổng số đảng viên năm 1958 là 331.061 người; năm 1959 là446.659; tổng số đảng viên toàn quốc đến trước ngày Đại hội lần thứ III củaĐảng (9-1960) lên tới 650.630 người, chiếm tỷ lệ 1/37 so với tổng số dân
Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng được tổchức Những nội dung xây dựng Đảng về tổ chức được khái quát gọn, rõ: Phảicủng cố, tăng cường sự đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng; phải quan tâmhơn nữa tới việc xây dựng và củng cố hàng ngũ của Đảng; phải cải tiến công táclãnh đạo của Đảng; tổ chức công tác lãnh đạo của Đảng theo đúng nguyên tắctập trung dân chủ; phải làm tốt công tác cán bộ, nâng cao không ngừng trình độnhận thức, hiểu biết và năng lực công tác của cán bộ đảng viên; phải làm cho chi
bộ trở thành hạt nhân lãnh đạo của Đảng ở cơ sở; nâng cao tiêu chuẩn của đảngviên, nâng cao yêu cầu về nhiệm vụ của đảng viên; cải tiến công tác phát triển tổ
Trang 7chức Đảng, chú trọng hơn nữa việc kết nạp đảng viên trong quần chúng côngnhân; đẩy mạnh phê và tự phê bình
Trong những năm 1960-1965, công tác củng cố, kiện toàn các tổ chức cơ
sở Đảng, chủ yếu là chi bộ và công tác phát triển Đảng theo tinh thần Đại hội IIIđược coi là công tác thường xuyên và được nhấn mạnh với những nội dung đángchú ý sau:
Thứ nhất, quyết định thành lập liên chi trong tổ chức cơ sở Đảng Liên chi
có từ 300 đảng viên trở lên, hoặc gần 300 thì phải có nhiều chi bộ; tuy nhiên, nếu
có hơn 300 đảng viên, nhưng xét thấy không cần thiết, thì giữ nguyên Đi đôi vớicông tác này, công tác phát triển Đảng cũng có bước phát triển
Thứ hai, công tác xây dựng Đảng tập trung vào khắc phục thiếu sót về mặt
tổ chức và sửa đổi lề lối làm việc, tăng cường kiểm tra tổ chức cơ sở Đảng theoĐiều lệ mới, đặc biệt chú ý đến các cơ sở Đảng ở ngành công nghiệp, ở miền núi
Thứ ba, công tác kiện toàn tổ chức cơ sở Đảng ở các xí nghiệp công nông
trường, ở các xã, hợp tác xã được coi trọng Đồng thời, công tác kỷ luật, xử tríđảng viên cũng được thắt chặt, hướng vào các bệnh thường gặp (thiếu tổ chức,
vô kỷ luật, tham ô lãng phí, thiếu tinh thần trách nhiệm…)
Thứ tư, xây dựng chính sách đúng về điều động đảng viên, sửa đổi lề lối làm
việc cho phù hợp với tình hình mới; chú trọng việc vận dụng đúng đắn nguyên tắctập trung dân chủ Đồng thời, phải kiện toàn thêm một bước sự lãnh đạo, chỉ đạocủa các cấp uỷ, khu, tỉnh, huyện; đẩy mạnh hơn nữa cuộc vận động xây dựng chi bộbốn tốt, làm cơ sở củng cố, phát triển Đảng vững mạnh ở mọi ngành, mọi đơn vịsản xuất, chiến đấu và công tác; mở rộng cuộc vận động bảo vệ Đảng
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên, Trung ương đã định ra phương hướng,nhiệm vụ của công tác củng cố các cơ sở Đảng và phát triển đảng viên: Thông quachỉnh huấn và các cuộc vận động, công tác thường xuyên, ra sức củng cố tổ chức cơ
sở Đảng, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng chi bộ (và đảng bộ) bốn tốt
Trang 8Trong hai năm 1965-1967, Đảng tập trung nâng cao chất lượng và đẩymạnh cuộc vận động xây dựng chi bộ, đảng bộ cơ sở bốn tốt, đảm bảo không cònchi bộ kém, nát; cơ sở Đảng phải vững vàng trong mọi tình thế Kết quả là đếncuối năm 1966 đã có 23 trong số 28 tỉnh thành nghiên cứu, học tập và báo cáotổng kết đợt vận động Qua học tập, nhiều chi bộ đã vươn lên, hoàn thành tốtnhiệm vụ lãnh đạo sản xuất và chiến đấu ở địa phương, đơn vị mình Tính đếnhết năm 1967, có gần 35% là chi bộ bốn tốt Công tác xây dựng chi bộ, đảng bộbốn tốt vẫn tiếp tục được tiến hành vào những năm sau đó, kéo dài cho đến năm
Gắn chặt với công tác xây dựng chi bộ, đảng bộ bốn tốt là công tác pháttriển Đảng Hầu hết trong các thông tri, thông báo, kế hoạch hướng dẫn về côngtác xây dựng chi bộ, đảng bộ đều nhấn mạnh cần phải phát triển đảng viên mới,coi đó là một yêu cầu cơ bản để phấn đấu đạt danh hiệu bốn tốt Công tác pháttriển đảng viên coi trọng chất hơn lượng Đặc biệt, trong quân đội, qua chiếnđấu, tỷ lệ đảng viên tăng lên thường xuyên Trong đợt kết nạp đảng viên Hồ Chí
Trang 9Minh những năm 1970-1971, toàn Đảng kết nạp được 390.644 đảng viên mới.Năm 1973, toàn Đảng kết nạp được 31.966 đảng viên mới Năm 1974 kết nạpđược 21.832 đảng viên mới
Đồng thời với phát triển Đảng, công tác đưa những người không đủ tưcách đảng viên ra khỏi Đảng cũng được thực hiện kiên quyết Tính chung trongnăm 1972, các đảng bộ đã xử lý 2 vạn đảng viên, trong đó đưa ra khỏi Đảng hơn
1 vạn Đến tháng 11-1974, có 78% số cơ sở Đảng thực hiện xử lý kỷ luật và đưa
ra khỏi Đảng những đảng viên không đủ tư cách Công tác này đã có tác dụng rõrệt trong việc nâng cao chất lượng đảng viên và tổ chức cơ sở Đảng
Về kiện toàn bộ máy Đảng, Ban Tổ chức Trung ương đề nghị với Trungương kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy Đảng cho phù hợp với hệ thống bộ máychính quyền và đoàn thể Hệ thống tổ chức Đảng thời kỳ này gồm bốn cấp: CấpTrung ương (Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Đảng bộ cácban, ngành, các khu, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương); cấp khu, tỉnh; cấphuyện và cấp đảng uỷ cơ sở Cấp đảng uỷ cơ sở có thể có hai hoặc ba cấp, tùytheo số lượng đảng viên và chi bộ có ít hay nhiều
Để sự lãnh đạo của Đảng phù hợp với tình hình mới, Bộ Chính trị quyết địnhgiải thể Trung ương Cục miền Nam, thành lập Xứ uỷ Nam Bộ và các Khu uỷ, giữKhu uỷ V Khu uỷ V chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Trung ương Đảng Xứ uỷ Nam
Bộ là cấp uỷ trực thuộc Trung ương, trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam
Khi địch mở chiến dịch “tố cộng” vào cuối năm 1955, Trung ương Đảng rachỉ thị cho các đảng bộ miền Nam chống tố cộng và phải đảm bảo chất lượng chi
Trang 10bộ trong tình hình mới, phải kịp thời phân loại đảng viên (loại A - tích cực, vữngvàng, chắc chắn; B - tốt, nhưng không vững vàng, chắc chắn), từ đó, có cách tổchức và giao nhiệm vụ phù hợp Ngoài ra, cần kiên quyết đưa ra khỏi Đảng nhữngđảng viên không đảm bảo (nhưng không tuyên bố); các tổ chức Đảng chuyển hẳnvào hoạt động bí mật Trong hai năm 1954-1956, tuy duy trì được tổ chức Đảng ởmiền Nam, song cũng có những khó khăn, tổn thất Nguyên nhân là các đảng bộchưa thấm nhuần đường lối, chính sách, phương châm, sách lược của Đảng trongviệc chuyển hướng về tư tưởng, tổ chức Phương châm “tinh giản, bí mật” cònchưa được thực hiện triệt để Còn chưa phân biệt được tổ chức Đảng với tổ chứcquần chúng Trước tình hình ấy, từ cuối năm 1956, đầu năm 1957 trở đi, Trungương chỉ thị tăng cường củng cố Đảng ở miền Nam Phương châm được đề ra là:
“Tinh giản, bí mật, trọng chất hơn trọng lượng, trọng củng cố hơn trọng pháttriển”; phát triển Đảng theo nhu cầu, lấy nông thôn, xí nghiệp làm cơ sở tổ chứcĐảng, không kết nạp phần tử bóc lột vào Đảng và xây dựng chi bộ một cách thậntrọng, vững chắc, đồng thời chỉnh đốn các cấp uỷ đảng từng bước, có trọng điểm
Từ năm 1958-1960, công tác tổ chức chi bộ thực hiện theo phương châm
“gọn, nhẹ, bí mật, bám sát quần chúng” tiếp tục được nhấn mạnh Các đảng bộxem vấn đề bám dân, bám đất, bám cơ sở cách mạng như tiêu chuẩn hàng đầucủa người đảng viên Thời kỳ này, do chính sách đánh phá dã man của địch,công tác xây dựng Đảng của ta gặp nhiều khó khăn, số lượng đảng viên giảm do
bị bắt, bị lộ Trước tình hình đó, Xứ uỷ Nam Bộ quyết định phân ra hai loại chibộ: Loại A- hoạt động bí mật (gồm đảng viên chưa bị lộ hoặc bị lộ nhưng kiêncường trụ bám); loại B - gồm đảng viên có điều kiện hoạt động công khai Chủtrương này đã làm các chi bộ được tổ chức ổn định Đến năm 1960, có thể nóirằng, công tác xây dựng Đảng ở miền Nam phát triển tốt Trong các vùng tôngiáo, dân tộc thiểu số, cơ sở Đảng cũng thâm nhập sâu hơn Có những vùngtrong suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp không có chi bộ, thì cũng đã có chi bộ
Trang 11hoặc đảng viên Công tác xây dựng Đảng trong lực lượng vũ trang được chútrọng hơn trước Cơ sở đảng đều khắp trong các đơn vị, vai trò của chi bộ được
đề cao, công tác tư tưởng, tổ chức tiến hành tốt
Để đảm bảo cho cách mạng miền Nam phát triển trên thế tiến công, Hộinghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định thành lập Trung ương Cụcmiền Nam (23-1-1961), chỉ đạo toàn bộ công tác Đảng ở miền Nam Trung ươngCục miền Nam tập trung vào nhiệm vụ cấp bách là xây dựng cơ sở Đảng trongquần chúng, nhất là ở các vùng Sài Gòn - Chợ Lớn, vùng Đồng bằng Khu V;đồng thời kiện toàn bộ máy chỉ đạo quân sự của Đảng, đảm bảo sự lãnh đạo tậptrung, thống nhất của Đảng đối với các lực lượng vũ trang
Để tạo điều kiện cho Đảng bộ miền Nam công khai hiệu triệu nhân dânđấu tranh, tạo điều kiện cho miền Bắc trong cuộc đấu tranh ngoại giao - phục vụcho công cuộc giải phóng miền Nam, ngày 27-11-1961, Trung ương Cục miền
Nam quyết định đổi tên cho Đảng bộ miền Nam, lấy tên công khai là Đảng Nhân dân cách mạng Việt Nam Từ năm 1961 trở đi, Đảng bộ miền Nam đã có hệ
thống tổ chức thống nhất từ Trung ương Cục đến các chi bộ Công tác phát triểnĐảng được quan tâm Phương châm phát triển Đảng là coi trọng chất lượng hơn
số lượng, chú ý phát triển đảng trong thanh niên, phụ nữ, hết sức chú trọng côngtác giáo dục, huấn luyện trong Đảng để nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ tưtưởng và ý thức tổ chức kỷ luật cho các bộ, đảng viên Khi xây dựng cơ sở Đảng,phải làm cho cơ sở đảng đều khắp ở các vùng, vững chắc, gọn nhẹ, bí mật, tồntại lâu dài, bám chặt quần chúng Đến cuối năm 1961, toàn miền Nam có 36.557đảng viên; 2.904 chi bộ Số chi bộ toàn miền Nam tính đến tháng 6-1965 là6.724, tăng 4,55% so với cuối năm 1964 Xã có chi bộ là 2.012, chiếm 80,95 sovới tổng số xã Số chi bộ xây dựng tăng thêm trong năm 1965, chiếm 10% tổng
số chi bộ hiện có, phần lớn là chi bộ cấp ấp, xã, đơn vị bộ đội Tổ chức Đảngtrong các lực lượng vũ trang cũng không ngừng lớn mạnh
Trang 12Trong những năm 1965-1975, ở miền Nam, Trung ương Cục tiếp tục đặt
trọng tâm công tác xây dựng Đảng vào việc kiện toàn tổ chức cơ sở đảng, nhằm
bảo đảm cho các tổ chức cơ sở đảng đáp ứng được yêu cầu của tình hình, nhiệm
vụ mới Trung ương Cục yêu cầu các tổ chức cơ sở đảng phải làm tốt nhiệm vụchiến đấu, phục vụ chiến đấu, giành, giữ chính quyền cách mạng, giải phóng địaphương… Trung ương Cục cũng chủ trương phát triển đảng viên lớp Hồ ChíMinh Đến tháng 12-1968, tổng số đảng viên toàn miền Nam tăng 9,82% so vớinăm 1967, trong đó đảng viên nữ chiếm 10,69%, đảng viên dân tộc chiếm 9%;toàn miền Nam có 10.017 chi bộ, so với năm 1967 tăng 1.734 chi bộ Phải thừanhận rằng, trong những năm 1965-1975, các tổ chức cơ sở đảng ở miền Namphát triển nhanh chóng, mạnh, toàn diện Đây cũng là thời kỳ Đảng mở nhiều lớpbồi dưỡng cho cán bộ đảng viên, tích cực tổng kết kinh nghiệm Bộ máy lãnhđạo các cấp bảo đảm lãnh đạo toàn diện, tập trung, thống nhất Bộ máy tổ chứcĐảng linh hoạt, chủ động, luôn được điều chỉnh cho phù hợp tình hình, khi thìphân tán, khi thì tập trung, phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp
Công tác kiện toàn bộ máy Đảng và sửa đổi, cải tiến lề lối làm việc cũng
được Đảng đẩy mạnh ở thời kỳ này Nhiệm vụ của công tác kiện toàn bộ máy
Đảng và sửa đổi, cải tiến lề lối làm việc là tăng cường sự lãnh đạo tập trung,thống nhất và toàn diện của các cấp uỷ Đảng; thực hiện đúng việc phân cấp quản
lý, trên cơ sở đó, quy rõ trách nhiệm và kỷ luật, tăng cường kiểm tra, đôn đốc vàsửa đổi lề lối làm việc
2.2 Về công tác cán bộ
Một trong những lĩnh vực quan trọng của công tác xây dựng Đảng về mặt
tổ chức là vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ Công tác này được đẩy mạnh từ năm
1955 Nếu như trước đây, công tác quản lý cán bộ còn chưa có quy định cụ thểphạm vi quản lý, thể lệ và thủ tục quản lý, chưa biến thành thể thức của Nhànước, vì thế, còn nhiều lúng túng, thì sau năm 1955, Hội nghị cán bộ toàn miềnBắc lần thứ 2 (4-1955), lần thứ 3 (4-1957), lần thứ 4 (5-1959) đã thống nhất