Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG LUẬT VIỆC LÀM NĂM 2013 TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa từngđược công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Lê Thị Hồi Thu - giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô Khoa luật, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 06 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ 07 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 08 1.1 Khái niệm, ý nghĩa 08 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 08 1.1.2 Ý nghĩa bảo hiểm thất nghiệp 12 1.2 Điều chỉnh pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 14 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 16 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 19 1.3 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số nước giới gởi mở cho Việt Nam 26 1.3.1 Bảo Hiểm thất nghiệp Đức 26 1.3.2 Bảo hiểm thất nghiệp Mỹ 27 1.3.3 Bảo hiểm thất nghiệp ChiLe 29 1.3.4 Những gợi mở cho Việt Nam 30 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG LUẬT VIỆC LÀM 2013 VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 34 2.1.1 Về đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 34 2.1.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 37 2.1.3 Về quyền lợi hưởng bảo hiểm thất nghiệp 40 2.1.4 Về quỹ bảo hiểm thất nghiệp quản lý quỹ 45 2.1.5 Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 47 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Về thành công 48 2.2.2 Về hạn chế 52 2.2.3 Nguyên nhân tồn 55 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện nâng cao hiệu bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013 58 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm 2013 nâng cao hiệu thực 62 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực bảo biểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hà Nội 64 KẾT LUẬN 72 PHỤ LỤC 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội ILO: Tổ chức lao động quốc tế LĐTBXH: Lao động – thương binh xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TCTN: Trợ cấp thất nghiệp TNHS: Trách nhiệm hình DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ Số hiệu Phụ lục Tên bảng Trang Tỷ trọng lực lượng lao động tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo thành thị/nông thôn vùng kinh tế xã hội, 77 năm 2017 Phụ lục Phân bố phần trăm lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế khu vực kinh tế năm 2017 Phụ lục Tình hình tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp, giai đoạn 2010 – 2015 78 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp vấn đề xúc Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng Đặc biệt sau mở rộng địa giới hành chính, dân số thành phố lớn cân đối cung cầu lao động rõ nét, chất lượng cung qua đào tạo giảm so với trước làm cho số lượng không nhỏ lao động nhiều nguyên nhân khác bị việc làm, đời sống khó khăn, ảnh hưởng đến trật tự an sinh xã hội Bảo hiểm thất nghiệp đời góp phần ổn định đời sống, hỗ trợ người lao động học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm nhằm sớm đưa họ trở lại với thị trường lao động Vì vậy, Bảo hiểm thất nghiệp trở thành sách cần thiết kinh tế thị trường Trước đây, sách bảo hiểm thất nghiệp lần xây dựng Bộ Luật lao động 2002, nhiên tới Luật Bảo hiểm xã hội đời năm 2006 bắt đầu thực từ ngày 01/01/2009, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực quy định cụ thể, chi tiết Có thể nói, bước đầu tích cực mà theo đó, Nhà nước tiến hành biện pháp hữu hiệu để bảo hiểm thất nghiệp phát huy vai trò, ý nghĩa quan trọng vấn đề thất nghiệp xã hội Bên cạnh thành tựu thu sách bảo hiểm thất nghiệp khơng tránh vướng mắc bất cập tồn Chế độ bảo hiểm thất nghiệp hoàn thiện bước đáng kể Luật Việc làm 2013, thể Nhà nước, đặt Bảo hiểm thất nghiệp gắn liền với “việc làm” thay nhìn nhận chế độ bảo hiểm góc độ chế độ bảo hiểm xã hội túy trước Luật Việc làm có hiệu lực 01/01/2015 với nhiều quy định bảo hiểm thất nghiệp việc nghiên cứu quy định để giúp hoàn thiện thêm sách Bảo hiểm thất nghiệp, góp phần ổn định kinh tế - xã hội địa bàn Hà Nội Đây lý tơi chọn đề tài “ Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013 từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Tất nước có kinh tế thị trường phải đối mặt với vấn đề thất nghiệp giải vấn đề coi ưu tiên hàng đầu Vì vậy, Bảo hiểm thất nghiệp trở thành mối quan tâm đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học từ trước tới - Giáo trình, sách tham khảo: Bao gồm giáo trình luật an sinh xã hội số sở đào tạo luật học, như: Giáo trình luật an sinh xã hội Việt Nam Đại học Luật Hà Nội năm 2013; Giáo trình bảo hiểm Đại học Kinh tế quốc dân hà Nội năm 2004, Giáo trình bảo hiểm xã hội Đại học Lao động - xã hội năm 2011… Sách tham khảo “Pháp luật an sinh xã hội - vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Hiền Phương Theo đó, cơng trình có đề cập đến số nội dung liên quan đến BHTN pháp luật BHTN Đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn: Các đề tài khoa học cấp bộ, cấp sở, luận án, luận văn có đề cập đến nội dung BHTN pháp luật BHTN Việt Nam Các đề tài nghiên cứu khoa học kể đến đề tài khoa học: “Giải pháp bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” Bộ Lao động, thương binh xã hội, năm 1996; Đề tài khoa học: “Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội” Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2005 Các luận án, như: Luận án “Chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004; Luận án “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam” tác giả Nguyễn Hiền Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009 Ngoài viết đăng tạp chí chuyên ngành an sinh xã hội, với phân tích tương đối chuyên sâu có nhiều so sánh tham khảo với pháp luật nước ngồi Đó là: “Một số vấn đề bảo hiểm thất nghiệp” tác giả Trần Thị Thúy Lâm, đăng Tạp chí Luật học số 3/2004; “Điều kiện, thời gian hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” TS Lê Thị Hoài Thu, đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2005; “Những vấn đề cần quan tâm xây dựng sách bảo hiểm thất nghiệp” Trần Thị Diệu Hồng, đăng Tạp chí Lao động xã hội, số 260/2005; “Quy định bảo hiểm thất nghiệp Công ước Tổ chức lao động quốc tế ILO số nước giới” tác giả Lê Thị Hồi Thu; “Tham gia bảo hiểm thất nghiệp có lợi cho người lao động người sử dụng lao động” tác giả Đặng Quang Điều đăng Tạp chí Lao động xã hội, số 355/2009; “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau năm thực Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Dung đăng Tạp chí Luật học, số 9/2012; “Nhìn lại năm thực sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, Lê Thị Thanh Hà, Tạp chí qu ản lý nhà nước, số 7/2014 Ngoài việc xây dựng hệ thống số vấn đề lý luận, cơng trình nghiên cứu này, mức độ khác nhau, sâu phân tích bất cập quy định pháp luật BHTN thực tiễn thực Việt Nam, từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật BHTN Tuy vậy, theo tìm hiểu khảo cứu tác giả chưa có cơng trình cấp luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật BHTN địa bàn Hà Nội Từ tác giả lựa chọn đề tài “Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013 từ thực tiễn thành phố Hà Nội” làm luận văn để góp phần củng cố làm rõ vấn đề lý luận BHTN Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu với mục đích làm rõ vấn đề chung BHTN, khái quát hệ thống pháp luật BHTN Việt nam đánh giá thực trạng trình áp dụng BHTN thủ Hà Nội từ nhận mặt làm khiếm khuyết tồn đọng để có hướng kiến nghị sửa đổi, hồn thiện pháp luật Từ mục tiêu trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Một là, nghiên cứu để làm sáng tỏ số vấn đề chung thất nghiệp, BHTN, pháp luật BHTN Hai là, phân tích thực trạng pháp luật hành BHTN Việt Nam thực tiễn thực quy định pháp luật BHTN địa bàn Hà Nội Qua đó, rút điểm tích cực, điểm tồn tại, bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật địa bàn Hà Nội Ba là, đề xuất kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật hành BHTN giải pháp nâng cao hiệu thực BHTN địa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật BHTN Luật Việc làm bao gồm: đối tượng tham gia BHTN, điều kiện hưởng BHTN, chế độ BHTN, quỹ BHTN, xử lý vi phạm pháp luật BHTN; với việc tâp trung phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật BHTN địa bàn Hà Nội Đồng thời có tham khảo pháp 10 - Xây dựng website BHTN địa phương, website cập nhật đầy đủ thông tin thủ tục, thời gian thực chế độ BHTN, đồng thời đăng tải văn pháp luật, văn hướng dẫn thi hành chế độ BHTN - Các thông tin BHTN cần phải niêm yết công khai điểm tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ, đơn thư giải chế độ BHTN công khai, phận chịu trách nhiệm giải đơn thư, giới tờ, thời hạn giải loại công việc Đồng thời, điều cấm cán bộ, công chức không làm tiếp xúc, giải công việc cần niêm yết công khai để người lao động đọc hiểu rõ - Tăng cường tuyền truyền pháp luật BHTN với cán xa, phường để đối tượng giải thích thơng tin cho người dân - Đẩy mạnh vai trò Cơng đồn việc tun truyền, phổ biến sách BHTN, phối hợp với quan có thẩm quyền việc thu BHTN, hướng dẫn người lao động làm thủ tục để hưởng BHTN đầy đủ hạn - Mở lớp tập huấn BHTN cho người dử dụng lao động, cán cơng đồn doanh nghiệp ngồi quốc doanh - Tăng cường cơng tác rà sốt đối tượng tham gia BHTN gắn với công tác tuyên truyền BHTN nhằm đưa giải pháp để thúc đẩy doanh nghiệp tham gia BHTN đầy đủ Thứ ba, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác bảo hiểm thất nghiệp Trong việc thực chế độ BHTN, đội ngũ cán công chức làm công tác BHTN cần phải đảm bảo hiểu biết pháp luật nắm vững nghiệp vụ để thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động Đồng thời, cán làm cơng tác BHTN cần phải nhiệt tình tư vấn cho người lao động, giới thiệu việc làm cho họ để họ có hội tiếp cận với việc làm Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác BHTN cần phải thực yêu cầu sau: - Tuyển dụng cá nhân có lực, có hiểu biết pháp luật nắm vững chế độ BHTN làm cán công tác BHTN 66 - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, hướng dẫn bước thực việc tiếp nhận hồ sơ giải yêu cầu chế độ BHTN Đồng thời, cán làm công tác BHTN cần bồi dưỡng kiến thức luật pháp, đặc biệt văn pháp luật hướng dẫn việc thi hành pháp luật BHTN để nắm vững bước giải chế độ BHTN, từ giải thích thắc mắc người lao động xem xét, giải vấn đề BHTN theo quy định pháp luật - Bản thân cán làm công tác BHTN phải tự trau dồi kiến thức đạo đức thân, tuân thủ quy định cách tiếp đón, nhận hồ sơ xin hưởng BHTN người lao độn, ln ln có “tâm” cơng việc mình, nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho người lao động tận tâm giới thiệu việc làm cho người lao động tạm thời việc Thứ tư, tăng cường phối hợp quan chức việc thực bảo hiểm thất nghiệp Để nâng cao hiệu thực chế độ BHTN nyhuwngx biện pháp nêu đây, cần phải phối hợp chặt chẽ Bộ Lao động-Thương binh Xã hội với quan khác Bảo hiểm xã hội, Liên đoàn lao động, Sở Kế hoạch Đầu tư, ban Quản lý Khu công nghiệp, khu chế xuất trình thực chế độ BHTN - Đối với quan BHXH: cần thường xuyên trao đổi thông tin việc trả trợ cấp thất nghiệp hàng tháng cho người LĐ, đảm bảo cho người LĐ trả trợ cấp thất nghiệp, cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật - Đối với Sở Kế hoạch Đầu tư: Cập nhật thơng tin để nắm vững tình hình biến động doanh nghiệp địa bàn, xác nhận tình hình thực sách BHTN đơn vị - Đối với Liêm đoàn Lao động: Phối hợp tuyên truyền sách BHTN cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn nhằm nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động, tăng cường hiệu thực sách BHTN - Đối với Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất: Phối hợp với kiểm tra việc thực sách BHTN phối hợp tuyên truyền pháp luật BHTN cho người làm công tác BHTN đơn bị hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất Thứ năm, áp dụng biện pháp quản lý nhà nước lao động hiệu 67 Quản lý nhà nước lao động vấn đề nan giải, số lượng lớn người lao động tham gia quan hệ lao động thị trường với thời hạn ký kết hợp đồng lao động khác Hơn nữa, điều kiện kinh tế phát triển, ngày nhiều doanh nghiệp thành lập với quy mô lớn nhỏ tình trạng doanh nghiệp trốn đóng, nợ đóng BHTN tồn vậy, khơng có biện pháp quản lý lao động hiệu tình trạng nợ đóng, trốn đóng BHTN khơng thể khắc phục , quyền lợi người lao động bị ảnh hưởng Có thể đưa biện pháp quản lý nhà nước lao động sau: - Các quan quản lý lao động địa phương yêu cầu người SDLĐ phải báo cáo số lượng lao động doanh nghiệp cách thường xuyên, chẳng hạn 03 tháng lần - Lập tổ tra, kiểm tra thường xuyên xuống doanh nghiệp kiểm tra tính xác thực thơng tin lao động mà người sử dụng lao động báo cáo - Trong trường hợp phát việc gian lận, cần phải có biện pháp xử lý kịp thời Thứ sáu, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Tình trạng doanh nghiệp nợ đóng, chậm đóng BHTN diễn thực hiễn, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Chính vậy, để nâng cao hiệu thực BHTN cần phải tiến hành công tác tra, kiểm tra việc thực quy định BHTN cách thường xuyên để phát hành vi vi phạm Tùy theo mức độ hành vi vi phạm mà quan tra, kiểm tra tiến hành xử lý với mức độ xử lý theo quy định pháp luật Bên cạnh cần phải tổ chức tập huấn cho cán tra, kiểm tra để họ nắm vững quy định pháp luật, thủ tục thực chế độ BHTN để từ đo phát hành vi vi phạm BHTN xử lý quy định pháp luật Thứ bảy, tăng cường hợp tác Quốc tế lĩnh vực BHXH nói chung, BHTN nói riêng Trong giới, việc đưa chế độ BHTN vào áp dụng người lao động không may bị việc tồn từ cuối kỷ thứ XI, Việt Nam đưa chế độ vào quy định thức Luật Bảo hiểm xã hội từ năm 2006 (có hiệu lực năm 2009), 68 tức tới nay, có 10 năm thực chế độ BHTN Việc nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm nước giới, đồng thời kết hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam để xây dựng hệ thống pháp luật BHTN nâng cao hiệu công tác BHTN cần thiết Đặc biệt, tăng cường hợp tác Quốc tế lĩnh vực BHTN đảm bảo đề cao quyền lợi người lao đọng, tôn trọng người lao động- nguồn nhân lực quan trọng đất nước, góp phần giúp lao động yên tâm công tác làm giàu cho thân người lao động nói riêng xã hội nói chung Việc tăng cường hợp tác Quốc tế lĩnh vực BHTN thực hiệp cách: - Tích cực tham gia chường trình, hội thảo người lao động ILO tổ chức, từ học hỏi kinh nghiệm nước giới lĩnh vực này, đồng thời nắm vững quan điểm giải BHTN ILO để áp dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam - Áp dụng công vụ chường trình đào tạo ILO BHTN đói với người lao động bị thất nghiệp Việt Nam - Tham gia chiến lược ILO phát động nhằm phát triển chế độ BHTN Việt Nam thúc đẩy chế độ - Tham gia ký kết Hiệp ước, Hiệp định nước BHTN để đẩy mạnh nhập, nâng cao quyền người nói chung quyền người lao động nói riêng theo xu thế giới, tạo chỗ đứng định môi trường Quốc tế 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thực quản lý BHTN theo quy trình, quy định phủ, đồng thời trình thực đạt kết tương xứng, đông đảo NLĐ, NSDLĐ tự giác tham gia quy định gặp bất cập như: thủ tục trợ cấp thất nghiệp rườm rà, khó khăn cho việc xác định đối tượng cụ thể, việc thu quỹ BHTN thực tế có trường hợp doanh nghiệp trốn đóng, nợ đóng BHTN gặp khó khăn việc kinh doanh, gây khó khăn cho việc chốt sổ BHTN ảnh hưởng đến lợi ích người lao động Chương 3, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp để ngày hồn thiện BHTN Việt Nam Về quy định pháp luật, tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung quan trọng đối tượng tham gia BHTN mở rộng việc áp dụng tới người lao động nước hay người giúp việc; hoạt động hỗ trợ học nghề tư vấn giới thiệu việc làm, cần tách biệt chế BHTN bắt buộc chế BHTN tự nguyện thành hai mục tiêu riêng quy định đối tượng BHTN tự nguyện người lao động không thuộc đối tượng theo quy định Điều 43 Luật Việc làm Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật cần thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHTN nước ta tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BHTN, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác BHTN, tăng cường phối hợp quan chức việc thực bảo hiểm thất nghiệp, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BHTN, nâng cao chất lượng sở vật chất trung tâm dịch vụ việc làm sách quan trọng việc giải tình trạng thất nghiệp song bị coi nhẹ Việt Nam 70 KẾT LUẬN Các quy định Luật việc làm năm 2013 BHTN dù khắc phục nhiều điểm hạn hết Luật BHXH năm 2006 cách quy định rõ ràng, chi tiết chế độ BHTN Đồng thời, dựa thực tiễn năm thực quy định BHTN theo Luật BHXH, quy định Luật Việc làm năm 2013 mở động đối tượng tham gia BHTN nâng cao mức trợ cấp học nghề, quy định thêm điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp… Những quy định áp dụng năm nay, nhiên điểm cần khắc phục thêm để hồn thiện hệ thống pháp luật BHTN việt nam Bởi vậy, việc rà sốt lại tồn quy định pháp luật hành để hoàn thiện hệ thống pháp luật BHTN quan trọng tạo sở pháp lý vững cho việc thực chế độ BHTN, đảm bảo quyền lơi cho người lao động chia sẻ rủi ro với người SDLĐ họ rơi vào tình trạng khó khăn Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật nhà nước cần ý đến biện pháp nâng cao hiệu việc thực quy định BHTN thực tiễn Các biện pháp áp dụng bao gồm tuyên truyền phổ biến pháp luật BHTN, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác BHTN, tăng cường phối hợp quan chức năng; tăng cường tra, kiểm tra việc thực chế độ BHTN; tăng cường hợp tác Quốc tế Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thực tốt chế độ quyền lợi người lao động góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Vấn đề đặt thời gian tới BHTN thành phố Hà Nội quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia bước mở rộng đối tượng tham gia BHTN địa bàn để góp phần bảo vệ NLĐ, tạo điều kiện cho họ ổn định sống hướng tới An sinh xã hội 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ trọng lực lượng lao động tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo thành thị/nông thôn vùng kinh tế xã hội, năm 2017 Đặc trưng Cả nước Thành thị Nông thôn Các vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng sông Hồng Hà Nội Bắc Trung Duyên Hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Đồng sơng Cửu Long Đơn vị tính: Phần trăm Tỷ trọng lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia LLLĐ Chung Nam Nữ % Nữ Chung Nam Nữ 100,0 100,0 100,0 48,1 76,6 81,1 71,7 32,2 32,1 32,2 48,2 70,1 76,1 64,6 67,8 67,9 67,8 48,1 80,0 84,7 75,6 13,8 13,3 14,3 49,9 84,3 86,4 82,2 21,8 21,1 22,6 49,8 73,4 76,5 70,6 6,9 21,6 6,7 21,4 7,1 21,8 49,5 48,6 67,7 78,0 71,6 82,3 64,1 73,9 6,5 17,2 8,1 19,1 6,5 17,4 8,3 20,4 6,6 16,9 7,9 17,8 48,4 47,4 46,7 44,7 84,0 72,2 67,0 75,5 87,9 79,2 75,5 84,5 80,2 65,6 79,4 66,7 ( Nguồn : Báo cáo điều tra thống kê Lao động Việc làm 2017, Cục Thống kê – Bộ Kế hoạch đầu tư) 72 Phụ lục 2: Phân bố phần trăm lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế khu vực kinh tế năm 2017 Đơn vị tính: Phần trăm Đặc trưng Cả nước Thành thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Các vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Hà Nội Bắc trung Duyên hải Tây Nguyên Đơng Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Đồng sơng Cửu Long Nhóm ngành kinh tế Nơng Cơng Dịch Lâm nghiệp vụ nghiệp Xây thủy dựng sản 40,5 25,5 34,0 12,9 29,0 58,1 53,4 23,9 22,8 Khu vực kinh tế Nhà Ngoài Vốn nước nhà nước nước 9,8 17,9 6,0 85,2 75,7 89,6 5,0 6,4 4,4 39,6 41,5 29,0 21,8 31,4 36,8 9,9 9,8 86,9 83,3 3,2 7,0 63,4 16,6 20,4 9,3 88,0 2,8 27,4 34,5 38,2 12,4 81,0 6,6 15,4 45,6 30,4 21,4 54,3 33,0 18,3 10,4 77,2 88,3 4,5 1,3 72,9 14,6 2,7 45,1 6,2 38,7 36,9 21,3 20,9 46,6 60,3 33,5 8,3 10,4 12,1 6,7 91,4 75,5 80,3 90,8 0,4 14,1 7,5 2,5 ( Nguồn : Báo cáo điều tra thống kê Lao động Việc làm 2017, Cục Thống kê – Bộ Kế hoạch đầu tư) 73 Nội dung TT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 35.14 33.18 68.32 1392 7.017 2.084 10.49 3.813 8.145 1.592 13.55 4.193 4.679 4.410 Số người đăng ký Bảo hiểm thất nghiệp 4.192 16.776 21.078 25.789 33.901 Số người nộp hồ sơ hưởng Bảo hiểm thất nghiệp 3.662 14.896 18.856 14.769 30.542 7.854 22.672 39.934 40.558 64.463 187 902 274 389 1398 293 2.080 677 1702 679 3058 840 3.799 1.208 5.847 1197 6.024 1.404 8.625 Tổng Nam Số người có QĐ hưởng BHTN Nữ < 24 tuổi 25-40 tuổi >40 tuổi Tổng 1.363 < 24 tuổi 25-40 tuổi