Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, vấn đề bảo tồn các giá trị văn hoá mang bản sắc của mỗi địa phương, mỗi quốc gia dân tộc đang là một vấn đề thời sự, trong đó vấn đề làng nghề đang trở thành điểm quan tâm không chỉ của ngành bảo tồn bảo tàng mà còn là đối tượng của nhiều lĩnh vực văn hoá khác. Thế nhưng hiện nay, nhiều làng nghề đang bị mai một và đứng trước nguy cơ bị thất truyền. Nhiều giá trị văn hóa của làng nghề chưa được đánh giá đúng, chưa có giải pháp để bảo tồn và phát triển. Vì vậy, việc bảo tồn những giá trị văn hoá phi vật thể của làng nghề là mục tiêu không thể thiếu và đang trở thành cấp bách, nhất là đối với Ba Đồn, Quảng Trạch là vùng đất có vốn tài sản văn hóa phi vật thể đa dạng, phong phú.
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu chung .6 3.2 Mục tiêu cụ thể .6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .7 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .7 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA LÀNG NGHỀ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ .8 1.1.1 Làng nghề 1.1.1.1 Khái niệm đặc trưng 1.1.1.2 Tiêu chí cơng nhận làng nghề, làng nghề truyền thống 10 1.1.2 Điều kiện phát triển làng nghề 12 1.2 BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ .16 1.2.1 Các giá trị văn hóa phi vật thể hoạt động làng nghề 16 1.2.2 Vai trò Nhà nước xã hội việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề 18 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề gắn với bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể số địa phương 20 1.2.3.1 Hoạt động làng nghề Bắc Ninh .20 1.2.3.2 Hoạt động làng nghề Thừa Thiên - Huế 22 1.2.3.3 Hoạt động làng nghề huyện đảo Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang .23 Chương 26 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 26 CÙNG VỚI VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 26 TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN VÀ HUYỆN QUẢNG TRẠCH 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ BA ĐỒN VÀ HUYỆN QUẢNG TRẠCH 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.1.1 Vị trí địa lý .26 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên .27 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 27 2.1.2.2 Nguồn nhân lực 28 2.1.2.3 Hạ tầng kỹ thuật .29 2.1.2.4 Văn hóa tiềm du lịch 29 2.2 PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN VÀ HUYỆN QUẢNG TRẠCH VỚI VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 29 2.2.1 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch 30 2.2.1.1 Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo 30 2.2.1.2 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 31 2.2.1.3 Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian lực lượng lao động, hạn chế di dân tự .31 2.2.1.4 Đa dạng hố kinh tế nơng thơn, thúc đẩy q trình thị hố 32 2.2.1.5 Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc 32 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề phát triển kinh tế - xã hội thị xã Ba Đồn, huyện Quảng Trạch 33 2.2.2.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển làng nghề thị xã Ba Đồn, huyện Quảng Trạch 33 2.2.2.2 Kết sản xuất làng nghề thị xã Ba Đồn, huyện Quảng Trạch 34 2.2.2.3 Nguồn nguyên vật liệu .38 2.2.2.4 Kỹ thuật công nghệ sản xuất 40 2.2.2.5 Thị trường tiêu thụ 41 2.2.2.6 Môi trường làng nghề .42 2.2.3 Bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể trình phát triển làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch 44 2.2.3.1 Bảo tồn đặc trưng giá trị văn hóa phi vật thể tồn làng nghề 44 2.2.3.2 Bảo tồn truyền thống lâu đời làng nghề .44 2.2.3.3 Bảo tồn hệ thống kinh nghiệm, bí quyết, kỹ thuật làng nghề 45 2.2.3.4 Bảo tồn lễ hội dân gian làng nghề 47 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển làng nghề với việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể thị xã Ba Đồn, huyện Quảng Trạch .49 Chương 51 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 51 CÙNG VỚI VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 51 TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN VÀ HUYỆN QUẢNG TRẠCH 51 3.1 CÁC CƠ SỞ QUAN TRỌNG CHO SỰ DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN VÀ HUYỆN QUẢNG TRẠCH 51 3.1.1 Căn pháp lý 51 3.1.2 Tiềm thị trường 51 3.1.3 Tiềm phát triển du lịch 51 3.1.4 Vấn đề di dân thành thị 52 3.2 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 52 3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN VÀ HUYỆN QUẢNG TRẠCH .53 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CÙNG VỚI VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI THỊ XÃ BA ĐỒN VÀ HUYỆN QUẢNG TRẠCH .56 3.4.1 Giải pháp hệ thống sách 56 3.4.2 Giải pháp quy hoạch 58 3.4.3 Giải pháp phát triển lao động 58 3.4.4 Các giải pháp hỗ trợ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh 63 Đối với ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn 64 Đối với quan quản lý khoa học công nghệ 64 Đối với quan quản lý tài nguyên, môi trường 65 Đối với quan quản lý văn hóa, thể thao du lịch 65 Đối với làng nghề 66 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Làng nghề phân theo ngành nghề sản xuất thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch 34 Bảng 2.2: Số sở số lao động tham gia hoạt động làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch .35 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch 36 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân lao động tham gia làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch 37 Bảng 2.5: Nguồn nguyên vật liệu làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch 39 Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng công nghệ thiết bị làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch .40 Bảng 2.7: Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch 41 Bảng 2.8: Bảo vệ môi trường làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch 43 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển công nghiệp nông thôn nhiệm vụ trọng tâm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam Trong đó, có hướng phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Các làng nghề tạo nhiều sản phẩm không đơn trao đổi thương mại mà có mặt giá trị văn hoá lịch sử Với cách tiếp cận từ góc độ văn hóa, dễ dàng nhận thấy làng nghề chứa đựng yếu tố nhân văn giá trị văn hóa truyền thống quý giá Ngoài yếu tố kinh tế cần nghiên cứu phát triển làng nghề di sản văn hóa quan trọng cần bảo tồn phát huy nghiệp phát triển văn hóa dân tộc nói chung địa phương nói riêng, có Quảng Bình Quảng Bình mảnh đất có giao thoa nhiều vùng văn hóa lịch sử nên có đặc trưng, nét độc đáo định Làng nghề sản phẩm độc đáo văn hóa Quảng Bình có nhiều làng nghề phân bố huyện, thị xã khác nhau, với đặc trưng sản xuất nơng nghiệp mùa vụ chế độ làng xã Ngồi đóng góp quan trọng mặt kinh tế - xã hội, làng nghề loại hình di sản văn hóa có quan hệ mật thiết với đời sống sinh hoạt hàng ngày, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề hiệu giải hài hòa bảo tồn với phát triển Sản phẩm làm vừa phải chứa đựng yếu tố văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa nhân loại, vừa phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội đại Ba Đồn, Quảng Trạch địa phương có nhiều làng nghề hoạt động mang đặc trưng nét văn hóa truyền thống rõ nét Sản phẩm làng nghề phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho xã hội, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, hoạt động làng nghề có giá trị to lớn mặt văn hóa Trong xu hội nhập tồn cầu hố, vấn đề bảo tồn giá trị văn hoá mang sắc địa phương, quốc gia dân tộc vấn đề thời sự, vấn đề làng nghề trở thành điểm quan tâm không ngành bảo tồn bảo tàng mà đối tượng nhiều lĩnh vực văn hoá khác Thế nay, nhiều làng nghề bị mai đứng trước nguy bị thất truyền Nhiều giá trị văn hóa làng nghề chưa đánh giá đúng, chưa có giải pháp để bảo tồn phát triển Vì vậy, việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể làng nghề mục tiêu thiếu trở thành cấp bách, Ba Đồn, Quảng Trạch vùng đất có vốn tài sản văn hóa phi vật thể đa dạng, phong phú Với nhận thức trên, nhóm nghiên cứu chọn vấn đề “Phát triển làng nghề với việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch” làm đề tài nghiên cứu TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Phát triển làng nghề nội dung quan trọng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều báo đề cập đến hoạt động làng nghề góc độ khác như: Làng nghề q trình thị hóa, nhân tố ảnh hưởng, sách hỗ trợ phát triển làng nghề, việc bảo tồn giá trị văn hóa, du lịch làng nghề, xuất nhập sản phẩm làng nghề vấn đề hội nhập… Đối với Quảng Bình, việc phát triển làng nghề làng nghề truyền thống có số cơng trình nghiên cứu như: - Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Thị Thúy Đạt, Nguyễn Văn Lượng, Giải pháp hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Quảng Bình, 2012, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số - Hoàng Trọng Thủy, Làng nghề Quảng Bình việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, http://www.dostquangbinh.gov.vn/uploads/tlxb/tapchi/6.13/12.doc - Trường Trung cấp Nghề số 9, Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Quảng Bình”, 2012, Báo cáo tổng hợp kết khoa học cơng nghệ, Liên đồn Lao động Tỉnh Quảng Bình Bên cạnh đó, có nhiều báo, phóng phản ánh làng nghề khía cạnh khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu hoạt động làng nghề Ba Đồn, Quảng Trạch lại chưa đề cập với tư cách cơng trình nghiên cứu khoa học có hệ thống, nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề với việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể tỉnh nhà Đặc biệt nghiên cứu phát triển bền vững làng nghề sở gắn kết 03 nội dung kinh tế - xã hội - văn hóa bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu đánh giá hoạt động làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch để đề xuất giải pháp phát triển làng nghề địa bàn với việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề với việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch - Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề với việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Chủ thể chung: Một số vấn đề hoạt động làng nghề kinh tế - văn hóa, xã hội - Chủ thể trực tiếp: Các sở sản xuất nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp: năm 2015 đến năm 2017 + Số liệu sơ cấp: năm 2018 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập tài liệu: + Tài liệu thứ cấp: Tài liệu lấy từ Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Bình huyện Quảng Trạch; báo cáo, kế hoạch, quy hoạch huyện Quảng Trạch, Sở ban ngành có liên quan Ngồi ra, sử dụng số tài liệu, giáo trình, cơng trình nghiên cứu, tạp chí chun ngành có liên quan + Tài liệu sơ cấp: Tiến hành khảo sát thực tế làng nghề (các sở sản xuất) - Phương pháp điều tra mẫu: sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu 130 sở sản xuất kinh doanh làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch, gồm sở kinh doanh có quy mô tương đối lớn Mẫu chọn sở danh sách sở sản xuất làng nghề theo phương pháp ngẫu nhiên - Phương pháp phân tích thống kê: Từ số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống tiêu, biểu bảng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề với việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, mục lục, đề tài chia làm chương: Chương I: Lý luận chung làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề Chương II: Thực trạng phát triển làng nghề với việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch Chương III: Các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề với việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA LÀNG NGHỀ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Làng nghề 1.1.1.1 Khái niệm đặc trưng Làng, theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt, khối người quây quần nơi định nông thôn Làng tế bào xã hội người Việt, tập hợp dân cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng Đó khơng gian lãnh thổ định, tập hợp người dân quần tụ lại sinh sống sản xuất Trong q trình thị hóa, khái niệm làng hiểu cách tương đối Ở số địa phương nay, khái niệm làng thay tên gọi khác phố, khu phố, khối phố Tuy nhiên, dù tên gọi có thay đổi chất cộng đồng dân cư gắn với nơng thơn xem làng Với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế độ làng xã, làng nghề Việt Nam xuất sớm gắn liền với lịch sử thăng trầm dân tộc Các làng nghề hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội, đời sống cộng đồng qui khái niệm nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề gia truyền, nghề phụ, nghề thủ công Sự xuất nghề thủ công làng quê lúc đầu ngành nghề phụ, chủ yếu nông dân tiến hành lúc nơng nhàn Về sau, q trình phân cơng lao động, ngành nghề thủ công tách dần khỏi nông nghiệp lại phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp, người thợ thủ cơng khơng sản xuất nông nghiệp họ gắn chặt với làng q Khi nghề thủ cơng phát triển, số người chuyên làm nghề thủ công sống dựa vào nghề tăng lên sở cho tồn làng nghề nông thôn Có thể hiểu làng nghề thực thể vật chất tinh thần tồn cố định mặt địa lý, ổn định nghề nghiệp hay nhóm nghề có mối liên hệ mật thiết với để làm sản phẩm, có bề dày lịch sử tồn lưu truyền dân gian Với lý luận đó, Thơng tư 116/2006/TT- BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khẳng định: “Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau” Dưới góc nhìn văn hố, làng nghề bao gồm nội dung cụ thể, như: Là địa danh gắn với cộng đồng dân cư có nghề truyền thống lâu đời lưu truyền có sức lan tỏa mạnh mẽ Ổn định nghề hay số nghề có quan hệ mật thiết với trình sản xuất loại sản phẩm Có đội ngũ nghệ nhân thợ có tay nghề cao, có bí nghề nghiệp lưu truyền lại cho cháu hệ sau Sản phẩm vừa có ý nghĩa kinh tế để nuôi sống phận dân cư quan trọng mang giá trị vật thể phi vật thể phản ánh lịch sử, văn hố xã hội liên quan tới họ Như vậy, làng nghề Việt Nam có số đặc trưng sau: Một là, làng nghề tồn nơng thơn, gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp Các làng nghề xuất làng, xã nông thơn sau ngành nghề thủ cơng nghiệp tách dần không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp sản xuất - kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen lẫn Người thợ thủ công trước hết đồng thời người nông dân Đây đặc trưng bật làng nghề Việt Nam Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống thường thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn Nhiều loại sản phẩm có cơng nghệ - kỹ thuật hồn tồn phải dựa vào đơi bàn tay khéo léo người thợ có khí hố điện khí hố bước sản xuất, song có số khơng nhiều nghề có khả giới hố số công đoạn sản xuất sản phẩm Ba là, đại đa số nguyên vật liệu làng nghề thường nguồn chỗ Hầu hết làng nghề truyền thống hình thành xuất phát từ sẵn có nguồn nguyên liệu sẵn có chỗ, địa bàn địa phương Cũng có số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác từ nước số loại thêu, thuốc nhuộm song không nhiều Bốn là, phần đông lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ sáng tạo người thợ, nghệ nhân Trước kia, trình độ khoa học - cơng nghệ chưa phát triển hầu hết cơng đoạn quy trình sản xuất thủ công, giản đơn Ngày nay, với phát triển khoa học - công nghệ, việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào nhiều công đoạn sản xuất làng nghề giảm bớt lượng lao động thủ công, giản đơn Tuy nhiên, số loại sản phẩm có số cơng đoạn quy trình sản xuất phải trì kỹ thuật lao động thủ cơng tinh xảo Việc dạy nghề trước chủ yếu theo phương thức truyền nghề gia đình từ đời sang đời khác giới hạn làng Sau hồ bình lập lại, nhiều sở quốc 10 ... trạng phát tri n làng nghề phát tri n kinh tế - xã hội thị xã Ba Đồn, huyện Quảng Trạch 33 2.2.2.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát tri n làng nghề thị xã Ba Đồn,... Trước kia, trình độ khoa học - cơng nghệ chưa phát tri n hầu hết cơng đoạn quy trình sản xuất thủ cơng, giản đơn Ngày nay, với phát tri n khoa học - công nghệ, việc ứng dụng khoa học - công nghệ... Ba Đồn huyện Quảng Trạch 34 Bảng 2.2: Số sở số lao động tham gia hoạt động làng nghề thị xã Ba Đồn huyện Quảng Trạch .35 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất làng nghề thị xã Ba