1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIÊN CHÚA GIÁO – CÔNG GIÁO RÔMA

33 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (tiếng Latinh: Catholicismus). Thuật ngữ này cũng được dùng để gọi chung Kitô giáo (Christianitas). Tuy nhiên, xét về mặt ngữ nghĩa thì cụm từ Thiên Chúa giáo có thể đề cập đến tất cả các tôn giáo độc thần (monotheismus), khi đó cách gọi Thiên Chúa được dùng để đề cập tới thần linh tối cao và duy nhất. Từng tôn giáo đó có quan điểm và cả cách gọi khác nhau về Thiên Chúa, ví dụ như trong số các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham có: • Kitô giáo (hay Cơ Đốc giáo): gồm các nhánh chính là Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, Tin Lành và nhánh trung dung Anh giáo đều thờ Thiên Chúa Ba Ngôi • Do Thái giáo: thờ Thiên Chúa mang danh hiệu là Yahweh (Việt hóa là Giavê) • Hồi giáo: thờ Thiên Chúa mang danh hiệu là Allah Tại Việt Nam, do các yếu tố lịch sử mà từ Thiên Chúa giáo thường được dùng để gọi Công giáo Rôma. Đây là tôn giáo thờ Thiên Chúa được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất (dù rằng việc thờ Ông Trời theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam về phương diện nào đó có thể coi là thờ Thiên Chúa). Đ ây cũng là tôn giáo đầu tiên dùng thuật từ Thiên Chúa để đề cập đến thần linh tối cao và duy nhất, theo thuật từ trong tiếng Hán: 天主 (pīnyīn: Tiānzhǔ, âm Hán Việt: Thiên Chủ, âm Hán Nômhóa: Thiên Chúa) do các nhà truyền giáo Dòng Tên tại Trung Hoa sử dụng từ thế kỷ 16. Vì thế, trong bài khảo luận này, chỉ xin được trình bày về Công Giáo Rôma.

THIÊN CHÚA GIÁO – CÔNG GIÁO RÔMA Dẫn nhập1 Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để Công giáo Rôma, hay gọi tắt Công giáo (tiếng Latinh: Catholicismus) Thuật ngữ dùng để gọi chung Kitô giáo (Christianitas) Tuy nhiên, xét mặt ngữ nghĩa cụm từ "Thiên Chúa giáo" đề cập đến tất tơn giáo độc thần (monotheismus), cách gọi Thiên Chúa dùng để đề cập tới thần linh tối cao Từng tơn giáo có quan điểm cách gọi khác Thiên Chúa, ví dụ số tôn giáo khởi nguồn từ Abraham có:  Ki-tơ giáo (hay Cơ Đốc giáo): gồm nhánh Cơng giáo Rơ-ma, Chính thống giáo Đông phương, Tin Lành nhánh trung dung Anh giáo thờ Thiên Chúa Ba Ngôi  Do Thái giáo: thờ Thiên Chúa mang danh hiệu "Yahweh" (Việt hóa "Giavê")  Hồi giáo: thờ Thiên Chúa mang danh hiệu "Allah" Tại Việt Nam, yếu tố lịch sử mà từ "Thiên Chúa giáo" thường dùng để gọi Công giáo Rôma Đây tôn giáo thờ Thiên Chúa truyền bá vào Việt Nam sớm (dù việc thờ Ơng Trời theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam phương diện coi thờ Thiên Chúa) Đ ây tôn giáo dùng thuật từ "Thiên Chúa" để đề cập đến thần linh tối cao nhất, theo thuật từ tiếng Hán: 天天 (pīnyīn: Tiānzhǔ, âm Hán Việt: Thiên Chủ, âm Hán Nơm-hóa: Thiên Chúa) nhà truyền giáo Dòng Tên Trung Hoa sử dụng từ kỷ 16 Vì thế, khảo luận này, xin trình bày Cơng Giáo Rơma Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_Ch%C3%BAa_gi%C3%A1o, tải ngày 18/12/2019 Tổng quát2 Giáo hội Công giáo (cụ thể gọi Giáo hội Công giáo Rôma) giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thơng hồn tồn với vị Giám mục Giáo phận Rơma, Giáo hồng Phanxicơ Giáo hội Cơng giáo nhánh Kitô giáo lớn nhất, với tỉ thành viên, chiếm nửa số Kitô hữu 1/6 dân số giới Tín hữu tuyên xưng Giáo hội Công giáo Rôma giáo hội Chúa Giêsu Kitơ (Kitơ hay Cơ Đốc, trước phiên âm Kirixitô mang nghĩa "đấng xức dầu") thiết lập dựa tông đồ Chúa Giêsu, giáo hoàng người kế vị tơng đồ trưởng Phêrơ, Giám mục người kế vị tông đồ khác Dưới lãnh đạo Giáo hồng, Giáo hội Cơng giáo xác định nhiệm vụ họ truyền bá Phúc Âm Chúa Giêsu Kitơ, cử hành bí tích - đặc biệt Bí tích Thánh Thể - thực hành bác Được xem tổ chức lâu đời giới, Giáo hội Công giáo đóng vai trò bật lịch sử văn minh Phương Tây Đây tôn giáo tổ chức lớn chặt chẽ Ngày nay, Giáo hội Cơng giáo hồn vũ chia thành nhiều giáo phận nhiều quốc gia, thông thường sở lãnh thổ hành chính; lãnh đạo giáo phận vị giám mục tòa I Nguồn gốc lịch sử3 Giáo hội Công giáo gắn liền với Chúa Giêsu Mười hai Thánh Tông đồ coi giám mục Giáo hội người kế vị tơng đồ, giáo hồng người kế vị Thánh Phêrô, lãnh đạo Giáo hội “Giáo hội Công giáo” thuật ngữ sử dụng Thánh Ignatius Antioch (Inhaxiô) vào năm 107, [đại ý rằng]: nơi có Đấng Kitơ ngự trị, nơi Giáo hội Cơng giáo, tuyệt đối hóa vai trò Giáo hội Giáo hoàng Đồng thời, văn sĩ Cơng giáo liệt kê số trích ngơn từ thầy giảng sơ khai để củng cố luận theo ngụ ý Tòa Thánh, văn sĩ Chính Thống giáo lại khơng chấp nhận điều cho rằng, vị giáo hồng - Thánh Phêrô - Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_h%E1%BB%99i_C%C3%B4ng_gi%C3%A1o_R %C3%B4ma#Ngu%E1%BB%93n_g%E1%BB%91c_v%C3%A0_l%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD, 18/12/2019 Theo https://voer.edu.vn/m/giao-hoi-cong-giao-roma/16aedd4f, 18/12/2019 chức vị đứng đầu mang tính danh dự Đây nguyên nhân dẫn đến Đại Ly Giáo năm 1054, họ mâu thuẫn số tín điều Trung tâm học thuyết Giáo hội Công giáo kế vị liên tục tông đồ mà gọi giám mục Giáo hội Công giáo tuyên bố tiếp tục chung thủy với dẫn dắt giám mục bác bỏ hoàn toàn lạc giáo I Giáo hội Sơ khai bối cảnh đế quốc La Mã Theo sử sách, tông đồ truyền giảng Bắc Phi, Tiểu Á, Ả Rập, Hy Lạp Rome để thành lập cộng đồn Kitơ hữu đầu tiên, năm 100, có 40 cộng đoàn Ngay từ thời sơ khai này, Kitô hữu bị bắt bớ, đàn áp hành hạ, chí bị giết chết trường hợp Stêphanô (Stephen) (Sách Công vụ Tông đồ 7:59) Giacôbê, ông Dêbêđê (James) (12:2) qua bàn tay quyền lực Đế quốc La Mã Năm 64, đàn áp Hồng đế Nero, Phêrơ Phaolơ tử đạo Roma Năm 96, Giáo hoàng Clement I viết thư gửi Giáo hội Côrintô (Corinthios), năm sau chết Thánh Gioan Êphêsô (Ephesios) – vị tơng đồ cuối - châm ngòi cho đàn áp Giáo hội qua tận chín đời Hồng đế La Mã gồm Domitian, Decius Diocletian Từ năm 150, thầy giảng bắt đầu rao giảng thần học Kitơ để củng cố lòng tin tín hữu Những người đóng vai trò vị linh mục ngày Đáng ý Ignatius Antioch, Polycarp, Justin Tử đạo, Irenaeus, Tertullian, Clement Alexandria Origen Công giáo hợp pháp hóa vào kỷ thứ Constantine I ban hành Sắc lệnh Milano năm 313 Constantine nhân vật có ảnh hưởng Cơng đồng Nicaea I vào năm 325, hướng mũi tên vào phái tà giáo Aria Nicea, khiến vai trò ơng Giáo hội Cơng giáo, Chính Thống giáo, Cộng đồng Anh giáo giáo hội Kháng Cách Vào năm 326, Giáo hoàng Sylvester I cung hiến Đại giáo đường Thánh Phêrô Constantine xây dựng Ngày 27 tháng năm 380, Hoàng đế Theodosius I công nhận Công giáo quốc giáo Đế quốc La Mã Thời kỳ lịch đánh dấu khởi đầu cho việc thiết lập tảng thần học giáo luật Giáo hội Năm 386, Công đồng Rôma thiết lập Quy điển Thánh Kinh, danh sách sách Giáo hội chấp nhận từ Cựu Ước Tân Ước Năm 431, Công đồng Êphêsô công khai tín điều, khẳng định Đức Giêsu mang hai thể: Con Thiên Chúa người, minh bạch hóa tín điều Ba Ngôi I Thời Trung Cổ Sự suy yếu La Mã tạo tiền đề thuận lợi cho Công giáo phát triển Trong thời đại loạn lạc này, hành động nhân đạo, cứu giúp kẻ khó khăn tu sĩ Cơng giáo nhanh chóng nhân dân ủng hộ theo Đặc biệt, năm 452, Giáo hồng Lêơ Cả gặp gỡ Attila Hun để khun can ý định tơn tính thành Roma Năm 476, Romulus Augustus Hoàng đế La Mã cuối - bị truất phế, theo sau sụp đổ Đế quốc La Mã phương tây, Giáo hội bước vào thời kỳ truyền giáo lâu dài cho dân ngoại Người Cơng giáo phát triển hòa trộn vào cộng đồng người Đức (cạnh tranh với giáo phái Aria), người Celt, người Slav, người Viking, người Scandinavia, Hungary, Baltic Phần Lan Sự xuất Hồi giáo năm 630 lấy phần đất Bắc Phi thuộc Tây Ban Nha khỏi kiểm sốt Cơng giáo Năm 480, Thánh Benedict (Biển Đức) thiết lập hệ thống luật lệ cho việc đời dòng tu Các dòng tu Cơng giáo phát triển mạnh mẽ châu Âu vào kỷ thứ 9, Ireland, Scotland thời Phục Hưng Thời Trung Cổ mang đến biến đổi bên Giáo hội Giáo hoàng Gregory Cả cải cách đáng kể cấu quản trị Giáo hội Đầu kỷ thứ 8, trừ thánh tượng vấn đề gây chia rẽ Giáo hội với xã hội Hoàng đế Byzantine hậu thuẫn Giáo hoàng thách thức sức mạnh đế quốc tiếp tục bảo vệ thánh tượng I.3 Thượng Trung Cổ Đầu kỷ thứ 10, dòng tu phương tây lan rộng khắp nơi, dẫn đầu Dòng Biển Đức Đầu kỷ 11, trường dòng phát triển thành viện đại học (Đại học Paris, Oxford, Bologna…) mà trước dạy thần học, sau dạy y học, luật pháp, triết học để trở thành tảng cho giáo dục đại phương tây Sự xuất Dòng Phanxicơ Dòng Đa Minh Thánh Phanxicơ Thánh Đa Minh thành lập có đóng góp quan trọng cho phát triển đại học lớn châu Âu Thời kỳ này, cơng trình kiến trúc Giáo hội đạt đến tầm cao mới, cực điểm phong cách kiến trúc Roman, Gothic đại giáo đường châu Âu Tại Cơng đồng Clermont, Giáo hồng Urban II đưa bước chuẩn bị cho Thập Tự Chinh Từ năm 1095, thời Giáo hoàng Urban II, Thập Tư Chinh bùng phát Đó hàng loạt chiến dịch quân khu vực Đất Thánh (Jerusalem) nơi khác nỗ lực chống lại bành trướng Thổ Nhĩ Kỳ đại diện cho Hồi giáo Bên cạnh lý đó, ẩn ý tham vọng bành trướng ngược lại cách xâm lăng đất đai người Hồi giáo Trong giai đoạn này, Kitô giáo bị lực phong kiến chí giáo hồng đương thời lợi dụng diễn dịch theo nghĩa phục vụ cho chiến họ Điều cuối trở thành nguyên nhân biến Thập Tự Chinh trở thành vết nhơ khủng khiếp lịch sử Kitô giáo Trong suốt viễn chinh, đoàn quân Thập Tự thẳng tay tàn sát, cướp bóc, chí cá biệt có nơi ăn thịt người Hồi giáo, cổ động trẻ em vào chiến, dẫn đến việc hàng ngàn em bị bắt bán làm nô lệ Cuối cùng, Thập Tự Chinh khơng bóp ngạt xâm lăng Hồi giáo mà chí lại góp phần làm sụp đổ chiếm đóng Constantine Thập Tư Chinh thứ tư Bắt đầu khoảng năm 1184, giao chiến với tà giáo Cathar nhằm giữ an toàn cho đồng học thuyết Công giáo, trừ dị giáo I.3.1 Đại Ly Giáo Qua thời kỳ từ kỷ thứ đến kỷ 14, Giáo hội Công giáo nguyên thủy bị phân tách thành hai nhánh: Tây phương (Latinh), thường gọi Giáo hội Công giáo, Đông phương (Hy Lạp), sau trở thành Chính Thống giáo Hai giáo hội bất đồng quan điểm cách tổ chức, nghi thức học thuyết mà đặc biệt địa vị Giáo hồng Cơng đồng Lyon II (1274) Cơng đồng Firenze (1439) thử tìm cách hiệp thông lại hai giáo hội tất bị Chính Thống giáo khước từ Vài giáo hội Đơng phương sau hiệp thông lại với Giáo hội Công giáo Rơma, tun bố khơng ly khỏi giáo hoàng Tuy nhiên, hai nhánh giáo hội chủ chốt phân ly ngày hóa giải việc rút phép thơng cơng lẫn Rôma Constantine vào năm 1965 I.3.2 Cải cách Kháng Cách Thời kỳ Phục Hưng kỷ 15 có kiện đáng quan tâm cổ điển học xét lại học thuyết đức tin Công giáo Năm 1492, Christopher Columbus khám phá châu Mỹ dẫn đến sóng truyền giáo tích cực Công giáo Rôma khắp lục địa Giáo hoàng Alexander VI trao “sứ mệnh” truyền giáo vùng đất khám phá cho Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Ngày 31 tháng 10 năm 1517, Martin Luther đưa luận văn mang nội dung trừ học thuyết Công giáo đương thời Những tương tự phát với chi tiết chí vượt bậc Công giáo thuyết giảng Họ chĩa mũi nhọn vào Công đồng Trent, chất Kháng Cách - tên gọi - đòi hỏi khơi phục học thuyết cách thực hành Công giáo truyền thống Công đồng Trent sàng lọc định nghĩa lại học thuyết, ban bố giáo điều Năm 1534, Nghị viện Anh thông qua quyền tối cao Vua nước Anh Giáo hội Anh cách để tuyên bố ly khai khỏi Giáo hội Từ năm 1536, nhiều nhà dòng Cơng giáo xứ Anh, xứ Wales Ireland bị giải thể Giáo hồng Phaolơ III rút phép thông công Vua Henry III vào năm 1538, Anh giáo thức phân ly khỏi Công giáo Sự lan rộng khắp giới Công giáo song hành chủ nghĩa thực dân châu Âu vươn đến châu Mỹ, châu Á, châu Phi châu Đại Dương I.4 Hậu Trung Cổ, Phục Hưng Trong năm 1521, nhà thám hiểm Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan thực chuyến truyền giáo đến Philippines Những năm sau, giáo sĩ Dòng Anh em Hèn mọn đặt chân đến Mexico, xây dựng trường học, mơ hình trang trại bệnh viện Hơn 150 năm tiếp theo, sứ vụ mở rộng sang tây nam Bắc Mỹ Người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha theo nhà sáng lập Dòng Tên Phanxicơ Xaviê đến Ấn Độ Nhật Bản Cuối kỷ 16, hàng chục ngàn người Nhật theo đạo Công giáo Giáo hội Nhật Bản phát triển bị gián đoạn đàn áp vào năm 1597, thời Shogun (Tướng quân) Tokugawa Iemitsu Iemitsu vị Tướng qn có nỗ lực lập quốc gia khỏi ảnh hưởng từ ngoại bang I.5 Hiện đại Thế kỷ 18 19, Giáo hội phải đối mặt với sóng truyền giáo mạnh mẽ Tin Lành, Chủ nghĩa Khai Sáng Chủ nghĩa Canh Tân Chủ nghĩa Vô thần trừ tôn giáo đẩy mạnh lan rộng khiến giáo hội phải tự vận động để thích nghi với hồn cảnh chức Nhiều thành phần giáo hội giới bị đàn áp, công tác mục vụ bị gây cản trở, giáo dục, y tế vốn có giáo hội bị phủ kiểm sốt I.5.1 Cơng đồng Vatican II Thời Cơng đồng Vatican II (1962-1965) Giáo hồng Gioan XXIII triệu tập, Giáo hội Công giáo trải qua trình cải cách tồn diện Cơng đồng nhấn mạnh phải nhìn thấy rõ vai trò Giáo hội Cơng giáo cộng đồng Kitô hữu tin Chúa Giêsu tôn giáo khác Công đồng coi mở thời kỳ lịch sử Giáo hội Công giáo đại Công đồng phát hành nhiều tài liệu tình trạng Giáo hội, sứ mạng hội đồn tự tơn giáo Ngồi ban hành phương hướng thích nghi dành cho nghi lễ, cho phép sử dụng tiếng xứ thay phải dùng tiếng Latin phụng vụ I.6 Đương đại Thành viên giáo hội năm 2017 tỷ 313 triệu người Công giáo rửa tội tổng dân số giới tỷ 408 triệu người, có chiếm 17,7% dân số giới.4 Đây giáo hội lớn Kitô giáo, bao gồm nửa Kitô hữu Mặc dù số lượng người thực hành nghi thức Cơng giáo tồn giới chưa thống kê hết, đặc biệt phát triển châu Phi châu Á Với số lượng lớn người trưởng thành rửa tội, giáo hội tăng trưởng nhanh châu Phi nơi khác Trong năm gần đây, vài nơi châu Âu châu Mỹ thiếu thốn linh mục, số lượng linh mục không tăng theo tỷ lệ số lượng giáo dân Chủ nghĩa tục tăng ổn định châu Âu, diện Cơng Giáo mạnh nơi I.7 Tân Phúc Âm hóa5 Giáo hồng Gioan Phaolơ II công nhận cần thiết để tân phúc âm hóa (hay gọi tái rao giảng Tin Mừng) cho giới ngày trở nên tục hóa, đồng thời sử dụng phương tiện tân tiến để tiếp cận với tín hữu Ơng thành lập Đại hội Giới trẻ Thế giới, tổ chức năm nhiều quốc gia khác để người trẻ củng cố đức tin Cơng giáo Ơng ngồi Thành Vatican nhiều bất Theo http://gpvo.org/thong-ke-ve-hien-tinh-giao-hoi-cong-giao-tren-toan-the-gioi-4899, 18/12/2019 Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_h%E1%BB%99i_C%C3%B4ng_gi%C3%A1o_R %C3%B4ma#%C4%90%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%E1%BA%A1i_v%C3%A0_t%C3%A2n_Ph %C3%BAc_%C3%82m_h%C3%B3a, 18/12/2019 kỳ Giáo hoàng khác, thực 104 chuyến tông du đến thăm 129 quốc gia.[43][44] Với việc đăng quang vào năm 2005, Giáo hoàng Biển Đức XVI phần lớn tiếp nối sách người tiền nhiệm Gioan Phaolô II, có số trường hợp ngoại lệ đáng ý: năm 2007, Giáo hoàng Biển Đức XVI lập kỷ lục Giáo hội phê chuẩn việc phong chân phước cho 498 vị tử đạo Tây Ban Nha Gần đây, Giáo hoàng ban hành Tơng hiến thiết lập giáo hạt tòng nhân để đón nhận tín hữu Anh giáo trở Cơng giáo.[45] Hiện tại, Giáo hội Công giáo nỗ lực cải thiện quan hệ đại kết[46] với Giáo hội Kitơ giáo khác Chính Thống giáo Đơng Phương, Tin Lành mở đối thoại lớn với Do Thái giáo[47] tôn giáo khác II TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ6 II.1 Giáo huấn Giáo Triều Hệ thống phẩm trật Giáo hội Công giáo đứng đầu vị Giám mục Giáo phận Rôma, chức danh giáo hồng Ơng tín hữu coi đại diện cao Thiên Chúa trần gian, người có quyền uy, ảnh hưởng lớn Giáo hội Công giáo tồn cầu (trong bao gồm giáo hội theo nghi lễ Latinh giáo hội Công giáo theo nghi lễ Đơng phương có hiệp thơng trọn vẹn với Rôma) Thuật ngữ "Đông Phương" "Tây Phương" mà Giáo hội Công giáo sử dụng không hàm ý châu Á hay châu Âu khu vực lãnh thổ giáo hội lịch sử văn hóa, với hai trung tâm Rơma (Tây Phương) Constantinopolis (Đơng Phương) Giáo hồng Giáo hồng Phanxicơ, người bầu Mật nghị Hồng y vào ngày 13 tháng năm 2013 Thẩm quyền Giáo hoàng gọi Giáo huấn (Papacy), nghĩa quyền giảng dạy tín hữu Cơ quan trung ương giáo huấn thường gọi "Tòa Thánh" (Sancta Sedes tiếng Latinh), "Tơng Tòa" (Apostolic See) nghĩa "ngai tòa Thánh Phêrơ Tơng đồ" Trực tiếp cộng tác với Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_h%E1%BB%99i_C%C3%B4ng_gi%C3%A1o_R %C3%B4ma#T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_v%C3%A0_qu%E1%BA%A3n_tr%E1%BB%8B, 18/12/2019 Giáo hồng Giáo triều Rơma, tức quan quản lý điều hành hoạt động Giáo hội Công giáo Giáo hoàng nguyên thủ quốc gia Thành Vatican, quốc gia có chủ quyền đầy đủ lãnh thổ nằm thành phố Rôma, thủ đô nước Ý Sau vị Giáo hoàng qua đời từ chức, có thành viên 80 tuổi Hồng y Đồn có quyền họp Nhà nguyện Sistina Rơma để bầu Giáo hồng Mặc dù bầu chọn này, thực tế dành riêng cho hồng y bầu chọn cho nhau, mặt lý thuyết, người nam theo đạo Cơng giáo chọn làm Giáo hồng Kể từ 1389, có hồng y nâng lên vị trí Hồng y tước hiệu danh dự mà Giáo hoàng ban cho số giáo sĩ Công giáo, phần lớn vị lãnh đạo Giáo triều Rôma, Giám mục thành phố lớn nhà thần học lỗi lạc, phụ giúp Giáo hoàng quản trị Giáo hội II.2 Các phương quản trị đặc biệt Nhà thờ Truyền Tin - nhà thờ lớn Trung Đông giám sát Thánh Bộ Giáo hội Đông Phương Giáo hội Cơng giáo Hồn vũ gồm có 23 phương quản trị (sui iuris) Lớn số phương quản trị Giáo hội Latinh, gồm tỷ giáo dân, phát triển Tây Âu trước lan rộng khắp giới Vì thế, nhắc đến Giáo hội Công giáo, nhiều người thường đề cập đến giáo hội Giám mục thành Rơma (Giáo hồng) thượng phụ phương quản trị Giáo hội Latinh Giáo hội Latinh coi nhánh lâu đời lớn Kitô giáo Tây Phương Nhỏ bé so với Giáo hội Latinh 22 phương tự trị giáo hội Đông Phương1 với 17,3 triệu giáo dân Mỗi phương quản trị (hay "lễ chế") số chấp nhận thẩm quyền vị Giám mục Rôma vấn đề giáo lý Những lãnh thổ gọi "tự quản đặc biệt" cộng đồn Kitơ hữu Cơng giáo có khác lịch sử, văn hóa, hình thức lễ nghi, thờ phượng không khác biệt giáo lý Nói chung, đứng đầu phương quản trị thượng phụ (patriarch) hay giám mục cao cấp, họ trao quyền quản trị lãnh thổ mức độ tương đối nghi thức phụng vụ, lịch phụng vụ, khía cạnh thờ phượng khác Các phương quản trị giáo hội Cơng giáo Đơng Phương tín hữu theo niềm tin truyền thống Kitô giáo Đông Phương hiệp thông trọn vẹn với Giáo hội Cơng giáo; tín hữu ly khai sau Ly giáo Đông - Tây trở hiệp thông với Rôma Thượng phụ phương quản trị Công giáo Đông Phương Thượng hội đồng Giám mục (synod of the bishops) giáo hội bầu lên, chức vị khác là: tổng giám mục miền, giám mục v.v Tuy nhiên, Giáo hội Latinh có Giáo triều Rơma tổ chức cụ thể hơn, gồm có Thánh Bộ Giáo hội Đơng Phương, để trì mối quan hệ với họ II.3 Các giáo phận, giáo xứ dòng tu Giáo hội Công giáo quốc gia, khu vực, thành phố lớn gọi giáo hội địa phương, tổ chức thành giáo phận (diocese eparchies, tùy văn cảnh Đông phương hay Tây phương), giáo phận Giám mục Cơng giáo lãnh đạo Tính đến năm 2012, tồn Giáo hội Cơng giáo (cả Đơng phương Tây phương) gồm 2.966 đơn vị hành tương đương giáo phận Các Giám mục quốc gia khu vực cụ thể thường tổ chức thành Hội đồng Giám mục Hội đồng Giám mục nơi quy tụ vị lãnh đạo Giáo hội quốc gia hay lãnh thổ để hợp với thi hành mục vụ theo thể cách phương thức thích hợp với hồn cảnh Các giáo phận lại phân thành nhiều cộng đoàn nhỏ gọi giáo xứ (hay xứ đạo, họ đạo), giáo xứ có nhiều linh mục, phó tế lãnh đạo quyền Giám mục Giáo xứ đơn vị có trách nhiệm trực tiếp cử hành Thánh lễ, bí tích mục vụ cho giáo dân Cơng giáo Mọi giáo dân gia nhập vào đời sống tu trì dòng tu Các giáo dân nam giới có quyền học tập để thụ phong thành linh mục Mọi tu sĩ Công giáo thường phải thực theo ba lời khuyên Phúc Âm là: khó nghèo, khiết tịnh phục Các dòng tu tiếng là: Dòng Biển Đức, Dòng Cát Minh, Dòng Đa Minh, Dòng Phanxicơ, Dòng Thừa Sai Bác Ái, Dòng Tên Dự kiến có lễ nghi riêng dành cho cựu tín hữu Anh giáo gia nhập vào Giáo hội Công giáo Ngồi có lễ nghi Tây Phương khác (không phải Rôma) bao gồm Lễ nghi Ambrosian Mozarabic IV.1.2 Lễ nghi Đông Phương Một Giám mục Công giáo Đơng phương chủ trì nghi thức theo truyền thống Lễ nghi cá giáo hội Công giáo Đơng Phương thường tương tự với lễ nghi Chính thống giáo giáo hội khác Đông Âu, Đơng Bắc Phi, Trung Đơng khơng hiệp thơng với Giám mục Rôma Giáo hội Công giáo Đông Phương hai nhóm tín hữu khơi phục hồn tồn hiệp thơng với Giám mục Rơma, giữ gìn sắc Kitơ hữu Đơng Phương độc đáo họ Các nghi lễ sử dụng giáo hội Công giáo Đông Phương bao gồm: lễ nghi Byzantine sử dụng Antiochian, Hy Lạp Slave, lễ nghi Alexandria, lễ nghi Syria, lễ nghi Armenia, lễ nghi Maronite, lễ nghi Chaldean Trong năm gần đây, giáo hội Công giáo Đông Phương quay trở lại với tập quán truyền thống phù hợp với Sắc lệnh Giáo hội Đông phương (Orientalium Ecclesiarum) Cơng đồng Vatican II Mỗi giáo hội có lịch phụng vụ riêng IV.2 Các Bí tích Giáo hội Cơng giáo dạy rằng: bí tích dấu hiệu thiêng liêng Đấng Kitô lập giao phó cho Giáo hội để ban lại cho Chúng mang lại hiệu Thánh thiện cho thực tâm đón nhận chúng Tồn đời sống phụng vụ Giáo hội xoay quanh việc cử hành Thánh lễ bí tích Có bảy Bí tích Giáo hội công nhận là: Thanh Tẩy (rửa tội), Thêm Sức, Thánh Thể, Bí tích Hòa Giải (giải tội), Truyền Chức Thánh, Xức Dầu Thánh Hôn Phối Những người bị vạ tuyệt thơng quyền lãnh nhận bí tích IV.3 Các Giờ Kinh Phụng vụ Các Giờ Kinh Phụng vụ (hay gọi kinh Thần Vụ) kinh tồn thể Hội Thánh Cơng giáo dâng lên Thiên Chúa, cử hành cách long trọng cộng đồn dòng tu, chủng viện, hội đồn giáo dân hay cử hành riêng cá nhân khơng có điều kiện đọc cộng đoàn Kinh Phụng vụ chia làm nhiều theo thời gian ngày (kinh Sách, kinh Sáng, Kinh Trưa (giờ Ba, Sáu, Chín), kinh Chiều, kinh Tối) Trong kinh, họ thường đọc hát thánh thi, thánh vịnh lời cầu nguyện theo mẫu Hội Thánh quy định biên soạn Việc thực hành bắt buộc với người lãnh nhận chức thánh (như phó tế, linh mục, giám mục) Ngồi phải kể đến hoạt động sùng bái tín hữu ngoan đạo, đơn giản việc cầu nguyện vào buổi sáng buổi tối, hình thức khác hay tụ họp lại để đọc Thánh Kinh suy niệm Ngoài nghi thức phụng vụ ra, Giáo hội Cơng giáo có đa dạng thực hành sống đạo mà cầu nguyện hình thức khuyến khích coi vận động để phát triển đời sống thiêng liêng tín hữu, thắt chặt mối quan hệ người với Thiên Chúa Các việc làm đạo đức Giáo hội khuyến khích Chúng việc tơn kính Thánh tượng, viếng nhà thờ, hành hương, rước kiệu, Đàng Thánh Giá, Chầu Thánh Thể đọc Kinh Mân Cơi V HÀNG GIÁO PHẨM8 Giáo hội Cơng giáo có tổ chức phân cấp, cấp có người trị Giáo hội định với ba chức thánh sau: giám mục, linh mục phó tế Ngồi có thừa tác viên V.1 Giám mục Giám mục mục tử kế vị thánh Tông đồ, vị có đầy đủ quyền uy phong nhau, kể Giáo Hồng Nhưng Giáo Hồng vị Tơng đồ "trưởng"-là vị thủ lãnh Tơng đồ nên có quyền định cao mà Giám mục người đứng đầu linh mục đồn, tương đương với cấp hành quận, huyện vùng quyền Các giám mục quyền bổ nhiệm linh mục Theo https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=5&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwjK34ieur_mAhWl7nMBHXpgC agQFjAEegQIBRAB&url=https%3A%2F%2Fvoer.edu.vn%2Fm%2Fgiao-hoi-cong-giao-roma %2F16aedd4f&usg=AOvVaw2xfgx5suMQ9Scjdueh2whs , 18/12/2019 Phó tế, cử hành bí tích truyền chức hai tín chức trao quyền cho linh mục cử hành số bí tích khác V.2 Linh mục Linh mục người phụ tá theo nghĩa Giám mục Các linh mục phải tuân thủ hoàn toàn theo luật độc thân, tiết dục khó nghèo.Linh mục cơng giáo ln ln nam, chưa có tiền lệ phụ nữ Các linh mục làm Thánh lễ bí tích khác có chuẩn y Giám mục Linh mục cai quản "xứ"- tương đương xã, phường Khi hội đủ điều kiện cần đủ linh mục phong Giám mục V.3 Thừa tác viên Từ Công đồng Vatican II, Giáo hội cho phép người trưởng thành dù kết hôn phong chức thừa tác viên vĩnh viễn với phương châm “phục vụ không đợi phục vụ” Họ đảm nhận vai trò đọc Phúc âm, dạy giáo lý, phụ tá rửa tội, dẫn dắt phụng vụ, làm chứng hôn phối, hướng dẫn nghi thức tang lễ V.4 Hội đoàn Tất thành viên Giáo hội Cơng giáo Rửa tội gọi Kitơ hữu, có đầy đủ phẩm giá, kêu gọi trở nên thánh đóng góp xây dựng Giáo hội Mọi người kêu gọi để chia sẻ bổn phận làm thừa tác, tiên tri vương đế Đấng Kitơ Số số Kitơ hữu thực vai trò liên quan đến mục tử (giáo phẩm) sống chứng nhân (tu trì) phần lớn phải thực ba bổn phận nói VI VAI TRÒ TRÊN THẾ GIỚI9 VI.1 Đức tin khoa học Đức tin khoa học đề tài gây tranh cãi Giáo hội Công giáo Thuở ban đầu, Giáo hội Công giáo chấp nhận thuyết sáng tạo chép Sách Sáng Thế (phần đầu Cựu Ước) Sách viết rằng, vũ trụ vạn vật Thiên Chúa tạo dựng lời phán, người Adam Eva Thiên Chúa nặn từ bụi đất Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_h%E1%BB%99i_C%C3%B4ng_gi%C3%A1o_R %C3%B4ma#Vai_tr%C3%B2_tr%C3%AAn_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi, 18/12/2019 Trong suốt chiều dài lịch sử mình, có Giáo hội Công giáo xung đột khắt khe với nhà khoa học ngược với giáo thuyết kể Tuy nhiên ngày nay, xung đột Giáo hội nhà nghiên cứu khoa học khơng gay gắt Từ Công đồng Vatican II, thái độ giáo hội khoa học thay đổi, văn kiện công đồng viết: "Có hai lĩnh vực tri thức khác nhau: lĩnh vực đức tin lĩnh vực lý trí Giáo hội không cấm kỹ thuật mơn văn hóa nhân loại dùng ngun lý phương pháp riêng phạm vi mình; đó, giáo hội nhìn nhận tự đáng xác nhận tự trị hợp pháp văn hóa, khoa học" Giáo hội Cơng giáo nới lỏng chấp nhận bước tiến khoa học đại quan niệm cơng trình khoa học có can thiệp Thiên Chúa Có lẽ quan điểm dễ chấp nhận "đức tin khoa học củng cố cho nhau" (confirmation): Sự thật mà khoa học làm sáng tỏ trở thành phần Thánh kinh sống thiên nhiên, giúp người hiểu thêm Thiên Chúa mình, dù tự khoa học đưa tới hiểu biết được, mà phần chất liệu đưa tới hiểu biết Đồng thời, đức tin gợi ý cảm hứng cho khoa học, cho dù thần học không thay cho khoa học được" Gregor Mendel - linh mục Dòng Augustine gây ảnh hưởng lớn đến di truyền học đại Những giáo sĩ khoa học Giáo hội (nhiều người số họ thuộc Dòng Tên) ảnh hưởng lớn đến thiên văn học, di truyền học, khí tượng học, địa chấn học vũ trụ học Các giáo sĩ đánh dấu tên tuổi khoa học giới Gregor Mendel thuộc Dòng Augustine (đi tiên phong nghiên cứu di truyền học), Roger Bacon thuộc Dòng Phanxicơ (nhà triết học kinh điển, người tiên đốn nhiều phát minh khoa học) linh mục Georges Lemtre (đề xuất thuyết Vụ Nổ Lớn) Thậm chí nhiều giáo dân Công giáo bị thu hút vào khoa học: Henri Becquerel khám phá chất phóng xạ; Luigi Galvani, Alessandro Volta, André-Marie Ampère, Guglielmo Marconi mở đường lĩnh vực điện viễn thông; Antoine Lavoisier – "cha đẻ" hoá học đại; Andreas Vesalius khai sinh ngành giải phẫu học; Augustin Louis Cauchy nhà toán học đặt tảng đại số; Giáo hồng Grêgơriơ XIII coi tác giả loại lịch mà giới sử dụng phổ biến Những vị trí làm thay đổi cách nhìn người hay trích học thuyết Giáo hội làm cho giáo dân giáo sĩ mê muội cản trở tiến văn minh nhân loại Thế kỷ XX đánh dấu phát triển nghiên cứu khoa học Dòng Tên Đối với trường hợp Galileo Galilei, năm 1633, ông bị Giáo hội kết án khẳng định thuyết nhật tâm mà Nicolaus Copernicus đề xuất trước (cũng giáo sĩ Cơng giáo) Sau đó, Tòa án La Mã mở xử án, Galileo bị nghi ngờ rối đạo (tà giáo) thật ông bị tố cáo oan thuyết nhật tâm đến chứng minh Galileo bị ép buộc chối bỏ thuyết nhật tâm năm cuối đời ông bị quản chế Ngày 31 tháng 10 năm 1992, Giáo hồng Gioan Phaolơ II cơng khai xin lỗi hành xử người Công giáo Galileo xử án sai lầm Gần nhất, Giáo hoàng Biển Đức XVI phát biểu rằng: "Giữa đức tin khoa học khơng có chống đối có tình bạn" Dù nay, Giáo hội Cơng giáo có lập trường bảo thủ số vấn đề nghiên cứu khoa học như: nhân vơ tính người, nghiên cứu tế bào gốc phơi thai người VI.2 Nghệ thuật Ludwig van Beethoven - nhà soạn nhạc người Cơng giáo có nhiều tác phẩm cổ điển tiếng Các nhà nghiên cứu cho Giáo hội Cơng giáo góp cơng việc tạo xán lạng huy hoàng nghệ thuật châu Âu Thần học Công giáo ảnh hưởng đến ý tưởng nhà văn J R R Tolkien, C S Lewis William Shakespeare Sau thời Phục Hưng, phong cách Baroque cho kiến trúc, hội họa âm nhạc Giáo hội Công giáo đặc biệt khuyến khích họ nhận thấy kích thích thêm lòng mộ đạo Về âm nhạc, tu sĩ Guido d'Arezzo (khoảng 991-1033), người Ý thuộc Dòng Biển Đức, người phát minh hình thức bảy nốt nhạc đặt tên là: Ut, Re, Mi, Fa, Sol, La Si dựa chữ đầu ca tụng Thánh Gioan10; năm dòng kẻ nhạc cho Thánh ca nhà thờ, sau tiêu chuẩn ký âm cho âm nhạc cổ điển châu Âu, đến khắp giới sử dụng Nhiều nhạc sĩ châu Âu xuất thân từ Cơng giáo có tác phẩm tiếng, kể đến Ode hoan ca Ludwig van Beethoven, Kính mừng Thánh Thể Wolfgang Amadeus Mozart, Ave Maria Franz Schubert, Bánh Thiên Thần César Franck Vinh Danh Antonio Vivaldi VI.3 Giáo dục Từ thời Trung Cổ, tu sĩ Công giáo quan tâm đến việc giáo dục đức tin giáo dục dân Lịch sử cho thấy vùng đất truyền giáo, người hoạt động giáo dục Công giáo Ở số quốc gia, Giáo hội Công giáo mở nhiều trường học ngồi cơng lập trở thành tổ chức sở hữu hệ thống trường ngồi cơng lập lớn giới Trên quy mơ tồn cầu, trường đại học thuộc Giáo hội Công giáo trường thuộc tôn giáo khác từ lâu thành viên chủ chốt, coi trường có chất lượng, cờ đầu đất nước họ Ví dụ, Hoa Kỳ, 217 trường đại học bốn năm Giáo hội Công giáo chiếm 20% tổng số sinh viên vào đại học cao đẳng hàng năm Trên giới có gần 1900 trường đại học cao đẳng Giáo hội Công giáo VI.4 Phát triển kinh tế Francisco de Vitoria, nhà thần học, nhà tư tưởng thuộc Dòng Đa Minh, đệ tử Tommaso d'Aquino có nghiên cứu lớn vấn đề liên quan đến nhân quyền người thuộc địa, người địa, mà Liên Hiệp Quốc công nhận người đặt tảng cho luật pháp quốc tế, lý tưởng cho dân chủ phát triển kinh tế phương Tây Ngày nay, Giáo hội Cơng giáo, mà thể Vatican làm quan sát viên Liên Hiệp Quốc, nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát triển phục vụ phát triển tồn diện nhân vị, khơng phải ngược lại VI.5 Bác phúc lợi xã hội Bác phúc lợi xã hội hoạt động trọng điểm bật Giáo hội Công giáo Thế kỷ thứ nhất, Giáo hội sơ khai thành lập, tông đồ đối diện với thách đố đe dọa chia rẽ cộng đồn Kitơ giáo Vấn đề Kitô hữu gốc Hy Lạp than phiền bà góa nhóm họ không nhận phần chia sẻ cải chung Các vị tơng đồ bổ nhiệm bảy phó tế với nhiệm vụ chuyên biệt đảm bảo công việc chia sẻ cải Đến thời Trung Cổ, việc chăm sóc cho người khốn khổ quan tâm tu viện Công giáo lớn, tu sĩ chăm sóc cho trẻ mồ cơi, người bệnh tật, già yếu, du khách người nghèo Từ tu viện, công việc lan tỏa đến thành phố để thiết lập viện tế bần, viện mồ côi, nhà dưỡng lão - dưỡng bệnh, trạm dừng nghỉ, nhiều trung tâm chăm sóc sức khỏe phục vụ xã hội khác Sau đó, tổ chức giáo dân bắt đầu mở rộng thực công việc này, Hiệp hội Bác Vinh Sơn Vinh Sơn đệ Phaolô Những công việc tổ chức bác Công giáo toàn giới tiếp tục ưu tiên phục vụ đối tượng: phụ nữ, trẻ em nghèo đói, cá nhân bị loại trừ (vì lao động nước ngồi, người di dân, tị nạn, khác chủng tộc, bị thiểu năng, HIV/AIDS, lý đó) Giáo hội Công giáo quan niệm tất người Thiên Chúa Ngày nay, Caritas Quốc tế tổ chức Công giáo phục vụ bác ái, phúc lợi xã hội lớn giới VI.6 Tác động xã hội đương đại Năm 1978, Giáo hồng Gioan Phaolơ II, trước Tổng Giám mục giáo phận Kraków thời Ba Lan nhà nước cộng sản, trị 27 năm - triều đại Giáo hoàng lâu lịch sử Chính Mikhail Gorbachev, chủ tịch Liên Xơ ghi nhận Giáo hoàng người Ba Lan nhân tố đẩy nhanh sụp đổ chủ nghĩa cộng sản châu Âu Mẹ Teresa thành Calcutta trao tặng Giải Nobel Hòa bình vào năm 1979 công việc nhân đạo bà dành cho người nghèo Ấn Độ Giám mục Carlos Filipe Ximenes Belo giành giải thưởng tương tự vào năm 1996 giải pháp hòa bình cho xung đột Đơng Timor Hiện nay, Tòa Thánh Vatican quốc gia trung lập, đại diện cho Giáo hội Công giáo giữ vị trí quan sát viên Liên Hiệp Quốc thường nêu lên quan điểm bảo vệ tự tơn giáo, nhân quyền, chống đói nghèo hòa bình quốc gia VII CƠNG GIÁO TẠI VIỆT NAM10 Cộng đồng Công giáo Việt Nam phận Giáo hội Công giáo Rôma, lãnh đạo tinh thần Giáo hoàng Giáo triều Rơma Với gần 8%, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ người Công giáo tổng dân số xếp thứ năm châu Á (sau Đông Timor, Philippines, Liban 10 Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_gi%C3%A1o_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam, 18/12/2019 Hàn Quốc) Thời cực thịnh, Cơng giáo Việt Nam mệnh danh "Trưởng nữ Giáo hội bên Viễn Đông" Giáo hội Cơng giáo có mặt Việt Nam từ kỷ 16 nhà truyền giáo châu Âu tới giảng đạo Trải qua nhiều thăng trầm biến đổi lịch sử, theo thống kê trình báo cho Giáo hồng chuyến thăm Ad Limina Hội đồng Giám mục Việt Nam đầu năm 2018, Cơng giáo Việt Nam có khoảng triệu giáo dân, với 4.000 linh mục, 4.500 giáo xứ, 22.000 tu sĩ với 240 dòng tu, 2400 đại chủng sinh VII.1 Những mốc lịch sử quan trọng Giáo hội Công Giáo Việt Nam 11 VII.1.1 Thời bảo trợ (1533 – 1659) Năm 1533, theo Khâm định việt sử (33, 6b), dụ cấm đạo vua Lê Trang Tôn nói đến thừa sai Tây phương, I-Ni-Khu, theo đường biển vào truyền đạo làng Ninh Cường làng Quần Anh, huyện Nam Chân, làng Trà Lũ huyện Giao Chỉ (cả hai thuộc Gp Bùi Chu) Tiếp theo sau dấu chân rao giảng linh mục dòng Đaminh: Cha Gaspar Da Santa Cruz Hà Tiên năm 1550, Cha Luis de Fonseca Grégoire de la Motte Quảng Nam năm 1588, Cha Bartơlơmêơ Ruiz dòng Phanxicơ năm 1583 Đặc biệt việc gia nhập đạo công chúa Mai Hoa (Maria Flora) năm 1591, Thanh Hóa, linh mục Ordonez Dựa vào gia phả nhà họ Đỗ thánh linh mục Đỗ Mai Năm, cụ Đỗ Hưng Viễn, người làng Bồng Trung, tỉnh Thanh Hóa, coi tín hữu Việt Nam Cụ sứ Rửa tội Macao thời vua Lê Anh Tông năm 1573 Năm 1615, Cửa Hàn, Quảng Nam, linh mục dòng Tên, điều hành linh mục Buzomi, khai mở giai đoạn lịch sử truyền giáo Việt Nam qua việc “thích nghi văn hóa”: quan tâm đến phong tục Việt Nam giảng đạo Tiếng Việt Các vị có sáng kiến 11 Theo https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/nhung-moc-lich-su-quan-trong-cua-ghcgvn-31228, 18/12/2019 ca vãng Giáng Sinh, cổ võ ba ngày Tết kính Chúa Ba Ngơi, thay nêu thánh giá, soạn sách giáo lý Tiếng Việt… Điểm bật giai đoạn việc Cha Đắc Lộ cho xuất Rôma năm 1651 từ điển Việt - Bồ - La, sách Văn Phạm Tiếng An Nam giáo lý song ngữ Việt – La (sách Phép Giảng Tám Ngày) VII.1.2 Thời tơng tòa (1659 – 1960) Trước lạm dụng vua bảo trợ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, Tòa Thánh lấy lại quyền điều hành việc truyền giáo thiết lập Bộ Truyền Giáo năm 1622 Tòa Thánh lập chức Đại Diện Tơng Tòa cho giám mục hoạt động truyền giáo trực thuộc Tòa Thánh Ngày 09.09.1659, Tòa Thánh thiết lập hai giáo phận đất Việt đặt hai Đại Diện Tông Tòa: - Giáo phận Đàng Trong: từ sơng Gianh trở vào phía Nam Đức cha Lambert de la Motte phụ trách - Giáo phận Đàng Ngồi: từ sơng Gianh trở miền Bắc Đức cha Phanxicô Pallu phụ trách Năm 1668, Đức cha Lambert de la Motte truyền chức linh mục cho bốn linh mục Việt Nam tiên khởi Thái Lan: Cha Giuse Trang, Cha Luca Bền, Cha Bênêđictô Hiền Cha Gioan Huệ Tiếp theo sau, nhiều linh mục Việt Nam thụ phong (năm 1700 43 linh mục; năm 1800 119 linh mục) Vào tháng 02.1670, Đức cha Lambert de la Motte với vị thừa sai linh mục Việt Nam Đàng Ngồi họp Cơng Đồng đất Việt Phố Hiến, Hưng Yên Trước hiểm họa thực dân Pháp, triều đình nhà Nguyễn có phân hóa sâu sắc phái chủ chiến phái chủ hòa Trong bối cảnh phức tạp ấy, Nhà Nguyễn ban hành nhiều dụ cấm đạo từ năm 1833 – 1861 Từ năm 1862, vua Tự Đức tuyên bố ngưng cấm đạo, dòng tu chủng viện thành lập khắp nơi Trong bối cảnh khó khăn dụ cấm đạo, niềm tin Kitơ hữu luyện số lượng người Kitô tiếp tục gia tăng (từ 320.000 năm 1800 lên 426.000 năm 1855) Trong số người đổ máu đào minh chứng cho niềm tin, 117 vị suy tôn chân phước đợt: 64 vị năm 1900, vị năm 1906, 20 vị năm 1909 25 vị năm 1951 Ngày 11.06.1933, Giáo hội Việt Nam có Đức Giám mục tiên khởi, Đức cha Gioan Baotixia Nguyễn Bá Tòng VII.1.3 Giáo hội Cơng Giáo Việt Nam thời trưởng thành Việc chọn Đức Giám mục địa phương vốn mong ước Thánh Bộ Truyền Giáo kể từ Huấn thị năm 1659 Sau đó, Đức Giáo hồng XIII thúc đẩy công việc nhanh việc thiết lập tòa khâm sứ, với cơng tác trước mắt chọn người địa phương lên chức giám mục Qua Tông hiến Venerabilium Nostrorum, ngày 24.11.1960, Đức Thánh Cha Gioan XXIII tuyên bố thành lập giáo tỉnh Việt Nam: Hà Nội, Huế Sài Gòn, bổ nhiệm giám mục tòa nơi giáo phận Đứng đầu ba giáo tỉnh ba vị Tổng Giám mục Từ đây, giáo phận tơng tòa Việt Nam chuyển sang giáo phận tòa Lúc này, Giáo hội Việt Nam có 20 giáo phận: giáo tỉnh Hà Nội có 10 giáo phận, giáo tỉnh Huế có giáo phận giáo tỉnh Sài Gòn có giáo phận Số tín hữu 2.096.540 người 29,2 triệu dân (chiếm 7,17%) với 1.914 linh mục, 5.789 nam nữ tu sĩ 1.530 chủng sinh VII.2 Các đóng góp Cơng giáo cho Việt Nam Do hồn cảnh lịch sử đặc biệt, người Cơng giáo Việt Nam đóng vai trò quan trọng: lực lượng xã hội nối với văn minh phương Tây từ nửa cuối kỷ XIX, từ Nam kỳ lan nước Nhiều xứ họ đạo nhiên trở thành đơn vị hạt nhân cho việc đại hóa kinh tế, kỹ thuật quan hệ xã hội VII.2.1 Chữ quốc ngữ Khi truyền đạo cho người Việt Nam, khó khăn mà giáo sĩ vấp phải khác biệt ngôn ngữ văn tự Bởi để truyền đạo dễ dàng hơn, họ dùng chữ Latinh quen thuộc có bổ sung thêm dấu phụ (mà số ngôn ngữ phương Tây chữ Hy Lạp làm) để ghi âm tiếng Việt – chữ sau gọi chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ thành cơng sức tập thể tu sĩ Dòng Tên người Bồ Đào Nha, Ý người Việt giúp họ học tiếng Việt, với vai trò phiên dịch ban đầu người Nhật Cơng lao kể đến linh mục Francesco Buzomi, Francisco de Pina, Gaspar Amaral, Antonio Barbosa v.v Đóng góp quan trọng việc điển chế hệ chữ thời kỳ đầu thuộc linh mục Alexandre de Rhodes xứ Avignon, người dày công sưu tập, bổ sung biên soạn năm 1651 cho xuất Rôma Từ điển Việt–Bồ–La với ngữ pháp tiếng An Nam So với chữ Hán chữ Nơm, chữ Quốc ngữ có ưu điểm lớn dễ học Nó có khả biểu thị xác âm tiếng Việt, cấu tạo lại đơn giản, dễ học, dễ nhớ, người Việt cần học ba tháng sử dụng Do đó, chữ Quốc ngữ đời kết thúc thời kỳ kéo dài cách biệt tiếng Việt chữ viết Đây lý quan trọng khiến cho chữ Quốc ngữ ngày phổ biến sử dụng rộng rãi có vai trò to lớn phát triển văn hoá Việt Nam thời kỳ sau VII.2.2 Kỹ thuật in ấn báo chí Cùng với việc truyền bá đạo Công giáo, giáo sĩ du nhập vào Việt Nam nhiều thành tựu kỹ thuật đại phương Tây Trong đó, ngành cơng nghệ có tầm quan trọng đặc biệt phát triển văn hoá Việt Nam giáo sĩ thừa sai đưa vào nước sớm: ngành in ấn Sự du nhập cơng nghệ in đại góp phần làm thay đổi diện mạo văn hoá Việt Nam địa năm đầu kỷ XIX, đặc biệt lĩnh vực báo chí Trước kỹ thuật in chữ rời Thừa sai Công giáo du nhập, Việt Nam phổ biến kỹ thuật in ván khắc Thời Giám mục Retord (1840 – 1858), nhà in lập Vĩnh Trị năm 1855 Thừa sai Theurel trông nom, chủ yếu in sách giáo lý chữ Hán, chữ Nôm, chữ Latinh chữ Quốc ngữ Nhà in vừa áp dụng công nghệ in khắc gỗ để in chữ Hán, chữ Nôm đồng thời kết hợp với in chữ rời để in chữ Latinh chữ Quốc ngữ Cơng nghệ in chữ rời coi công nghệ in tiên tiến Việt Nam lúc Vào năm 60 kỷ XIX, xưởng in khác thành lập giáo phận Đông Nam Kỳ, in sách chữ Hán, chữ Nôm, chữ Latinh chữ Quốc ngữ Mặc dù xưởng in lúc đầu phục vụ cho Giáo hội, du nhập kỹ thuật in tiên tiến phương Tây vào Việt Nam tiền đề vật chất quan trọng cho phát triển văn hoá địa sau này, mà trước hết phát triển báo chí – lĩnh vực văn hoá du nhập từ phương Tây vào nước ta Thế kỷ XX chứng kiến phát triển rầm rộ báo chí Việt Nam, điều phát triển công nghệ in việc phổ cập chữ Quốc ngữ Trong buổi đầu phát triển báo chí Việt Nam, đóng góp báo chí Cơng giáo khơng nhỏ Tờ báo Công giáo tờ Nam Kỳ địa phận ngày 26 tháng 11 năm 1908 Sài Gòn Tiếp đến tờ: Thánh thể (1919) (ở địa phận Phát Diệm – Ninh Bình), Thánh giáo tuần báo Bắc Kỳ (1920 – 1923), Trung Hoà nhật báo Hà Nội (1924 – 1943), Công giáo Tiến hành (1936 – 1938), Công giáo Đồng Thinh (1927 – 1937)… Ngay từ đời, báo chí Cơng giáo sớm tiếp cận cách trình bày, minh hoạ, cập nhật thơng tin báo chí phương Tây Việc sử dụng chữ Quốc ngữ báo chí Cơng giáo góp phần phát triển tiếng Việt Hơn nữa, báo chí Cơng giáo kho tư liệu lịch sử tơn giáo, tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam thời cận đại VII.2.3 Khoa học y khoa Trong số nhà truyền giáo buổi đầu Việt Nam, khơng người, tu sĩ Dòng Tên – dòng tu bật nghiên cứu khoa học, đào tạo dòng tu, học viện phương Tây nên họ nhà khoa học tinh thông nhiều lĩnh vực Họ góp cơng đưa khoa học phương Tây tiếp cận đến Việt Nam Năm 1626, giáo sĩ Giuliano Baldinotti người Ý vời phủ chúa Thăng Long để giảng thiên văn học, địa lý toán học Alexandre de Rhodes năm 1627 mang biếu chúa Trịnh Tráng đồng hồ chạy bánh xe Kỷ hà nguyên nhà toán học Euclide Các giáo sĩ khác Da Coxta, Langerloi mang vào Đàng Trong phương pháp chữa bệnh theo lối Tây y nên chúa cho mở nhà thương (bệnh viện) Tại Thăng Long - Kẻ Chợ, giáo sĩ Đắc Lộ truyền giáo đến thiết lập nhà thương chữa bệnh cho người nghèo Cầu Dền Đây sở từ thiện chữa bệnh theo lối Tây y sớm Việt Nam Một số giáo sĩ phổ biến kỹ thuật dệt vải mịn khổ rộng khung dệt mang từ nước vào để sản xuất Dòng Mến Thánh Giá Di Loan (Quảng Trị) sản phẩm trưng bày Hội chợ Triển lãm Paris năm 1867 Người ta ghi nhận giáo sĩ đưa giống cừu vào Phan Rang để nuôi linh mục Henry người đưa phi lao trồng xứ Hà Úc (Huế) KẾT LUẬN12 Vai trò Kitơ giáo với văn minh nhân loại lớn phức tạp Nó đan xen với lịch sử hình thành xã hội phương Tây, đóng vai trò quan trọng việc hình thành tảng thuộc tính xã hội phương Tây Trong suốt lịch sử lâu dài nó, Giáo hội Kitơ giáo nguồn tài trợ dịch vụ xã hội học hành chăm sóc y tế; nguồn cảm hứng cho nghệ thuật, văn hóa triết học; có ảnh hưởng trị tơn giáo.Vì có ảnh hưởng rõ ràng kiến trúc tạo nhà thờ, số kiệt tác vĩ đại văn minh phương Tây Theo nhiều cách khác nhau, tìm cách ảnh hưởng đến thái độ phương Tây đức hạnh lĩnh vực khác Nó đã, qua nhiều kỷ, ban hành giáo lý Chúa Giêsu vào giới phương Tây khắp quốc gia khác Các lễ hội Phục sinh Giáng sinh đánh dấu ngày nghỉ lễ; Lịch Gregorius (Lịch Cách Lí) áp dụng quốc tế lịch trình dân dụng; thân lịch tính từ ngày sinh Chúa Giêsu Kitơ giáo có gốc rễ chung với Do Thái giáo lúc đầu chịu hại đế chế La Mã, trở thành tơn giáo thức đế chế La Mã Kitơ giáo có ảnh hưởng quan niệm nhân tình dục Ảnh hưởng văn hóa Giáo hội lớn Các học giả Giáo hội bảo tồn văn hóa Tây Âu sau sụp đổ Đế quốc La Mã phương Tây Trong thời Trung cổ, Giáo hội trỗi dậy để thay Đế chế La Mã thành lực lượng thống châu Âu Các nhà thờ thời đại kỳ cơng mang tính biểu tượng kiến trúc tạo văn minh phương Tây Phần lớn lịch sử Giáo hội liên quan đến phương Tây Nhiều trường đại học châu Âu thành lập nhà thờ vào thời điểm Nhiều sử gia nói trường đại học trường nhà thờ tiếp nối quan tâm đến việc học tập thúc đẩy tu viện Trường đại học thường coi tổ chức có nguồn gốc bối cảnh Kitô giáo thời trung cổ , sinh từ trường nhà thờ Sự cải cách kết thúc thống tôn giáo phương Tây, kiệt tác thời 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vai_tr%C3%B2_c%E1%BB%A7a_Kit%C3%B4_gi%C3%A1o_v%E1%BB %9Bi_n%E1%BB%81n_v%C4%83n_minh_nh%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i, 18/12/2019 Phục hưng tạo họa sĩ Công giáo Michelangelo (Mễ Khai Lãng Cơ La), Leonardo da Vinci (Lý Áo Nạp Đa · Đạt Văn Tây) Raphael (Lạp Phỉ Nhĩ) vào thời tác phẩm nghệ thuật tiếng thời đại Tương tự vậy, thánh ca nhà soạn nhạc Pachelbel (Ước Hàn · Mạt Hải Bối Nhĩ), Vivaldi (An Đông Ni Áo · Vi Ngõa Đệ), Bach (Ước Hàn · Tắc Ba Tư Đế An · Ba Hách), Handel, Mozart, Haydn, Beethoven, Schubert, Mendelssohn, Liszt, Verdi nhạc cổ điển ngưỡng mộ lịch sử phương Tây Ảnh hưởng Kitô giáo không dừng lại văn minh phương Tây góp phần phát triển văn minh Hồi giáo phương Đông Và chí ngày nay, có vai trò tích cực giới Ả rập Hồi giáo nhiều khía cạnh xã hội, kinh tế trị khác Ở Viễn Đông Ấn Độ, Kitô giáo có di sản vĩ đại tồn lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe Kinh Thánh thần học Kitô giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhà triết học phương Tây nhà hoạt động trị Các giáo lý Chúa Giêsu, chẳng hạn Dụ ngôn Người Samari nhân lành, ví dụ quan trọng cho quan niệm đại Nhân quyền biện pháp phúc lợi thường cung cấp phủ phương Tây Giáo lý Kitơ giáo có ảnh hưởng lâu dài xu hướng tình dục, nhân sống gia đình có ảnh hưởng (trong thời gian gần đây) gây tranh cãi Kitơ giáo đóng vai trò việc chống lại hành vi lạc hậu hy sinh người, chế độ nô lệ tội giết trẻ Đa phu thê Kitơ giáo nói chung ảnh hưởng đến tình trạng phụ nữ cách lên án ngoại tình nhân, ly hơn, loạn ln, Đa phu thê, kiểm soát sinh sản, tội giết trẻ (trẻ sơ sinh nữ có nhiều khả bị giết), phá thai Trong giáo huấn thức Giáo hội coi phụ nữ nam giới bổ sung cho (bình đẳng khác biệt), số người ủng hộ "phong trào phụ nữ nữ quyền khác" đại cho giáo lý Thánh Phao Lô người Cha Giáo hội Chủ nghĩa Kinh viện nâng cao ý niệm trinh tiết nữ tu phong chức thiêng liêng Tuy nhiên, phụ nữ đóng vai trò bật lịch sử phương Tây phần nhà thờ, đặc biệt giáo dục chăm sóc sức khỏe, nhà thần học có ảnh hưởng thần bí Các Kitơ hữu có nhiều đóng góp cho tiến lồi người nhiều lĩnh vực rộng lớn, xưa nay, bao gồm khoa học công nghệ, y học, nghệ thuật kiến trúc, trị, văn học, Âm nhạc, từ thiện, triết học, đạo đức, nhà hát kinh doanhTheo 100 Năm Giải Nobel số đánh giá giải thưởng Nobel từ năm 1901 đến năm 2000 cho thấy (65,4%) người đoạt giải Nobel, xác định Kitô giáo tôn giáo họ Kitô giáo phương Đông (đặc biệt người theo chủ nghĩa Nhiếp Tư Thốt Lí) đóng góp cho văn minh Hồi giáo Ả Rập thời kỳ Nhà Omeyah (Ngũ Mạch Á) Nhà Abbas (A Bạt Tư) cách dịch tác phẩm triết gia Hy Lạp sang tiếng Syria (Tự lợi Á) sau sang tiếng Ả Rập Họ xuất sắc triết học, khoa học, thần học y học Một số điều mà Kitơ giáo thường bị trích bao gồm ủng hộ đàn áp phụ nữ, lên án đồng tính luyến ái, Chủ nghĩa thực dân, trường hợp bạo lực khác (như Thập Tự Chinh chiến tranh tôn giáo châu Âu), có nhiều tổ chức Giáo hội hỗ trợ cho chế độ độc tài chế độ tồn trị kỉ XX, Ngồi ra, Kitơ giáo góp phần ủng hộ chủ nghĩa Do Thái tín hữu Ý tưởng Kitơ giáo sử dụng để hỗ trợ chấm dứt chế độ nơ lệ Những lời trích Kitơ giáo đến từ nhóm tơn giáo phi tơn giáo khác khắp giới, số người số họ Kitô hữu ... quát2 Giáo hội Công giáo (cụ thể gọi Giáo hội Công giáo Rôma) giáo hội thuộc Kitơ giáo, hiệp thơng hồn tồn với vị Giám mục Giáo phận Rơma, Giáo hồng Phanxicơ Giáo hội Công giáo nhánh Kitô giáo. .. đến việc Thiên Chúa ban ơn cho tín hữu III.1 Thiên Chúa Ba Ngơi Giáo hội Công giáo dạy Thiên Chúa đấng nhất, vĩnh hằng, thượng quyền, thông suốt tất cả, công vẹn tồn diện nơi Tín hữu Công giáo tin... III.5 Giáo hội Tông Truyền Giáo hội "thân thể Chúa Kitô" mà ngài "đầu" Cơng giáo dạy thân thể hiệp người tin Chúa thiên đàng địa cầu Theo Giáo Lý, Giáo hội Cơng giáo xưng "Giáo hội Chúa Kitô" Giáo

Ngày đăng: 22/04/2020, 14:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Nguồn gốc và lịch sử

    I. 1. Giáo hội Sơ khai trong bối cảnh đế quốc La Mã

    I.3.2. Cải cách Kháng Cách

    I.4. Hậu Trung Cổ, Phục Hưng

    I.5.1. Công đồng Vatican II

    I.7. Tân Phúc Âm hóa

    II. TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ

    II.1. Giáo huấn và Giáo Triều

    II.2. Các phương quản trị đặc biệt

    II.3. Các giáo phận, giáo xứ và dòng tu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w