1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T9-CKTKN

22 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Tập Đọc : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung bài: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý ( trả lời các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dung dạy học: - Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi: - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên bảng mô tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: + Từ “thưa” có nghĩa là gì? + Cương xin mẹ đi học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến kiếm sống + Đoạn 2: Mẹ Cương … đến cốt cây bông - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Lễ phép, ngoan ngoãn + Thờ rèn + Để giúp đỡ mẹ. Cương muốn tự kiếm sống + Tìm cách làm việc để tự nuôi mình + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Mẹ Cương phản ứng như thê nào khi em trình bày ước mơ của mình? + Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi ý chính đoạn 2 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài 3. Cũng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. + Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng + Ngạc nhiên + Mẹ cho là Cương bị ai xui + Nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộn cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường + Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi + Cương uớc mơ trở thàng thợ rèn vì em cho là nghề nào cũng đáng quý và cậu thuyết phục được mẹ Chính tả : ( Nghe- viết) THỢ RÈN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ: 2a/b. II/ Đồ dung dạy - học : - Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có 1 thanh sắc nung đỏ - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Ở bài tập đọc thưa chuyện với mẹ, Cương mơ ước điều ? + Phân biệt l/n hoặc uôn/uông 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi HS đọc phần chú giải - Hỏi: + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả? + Nghề thợ rèn cố những điểm gì vui nhộn ? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - HS lên bảng thực hiện y/c - Cương mơ ước làm nghề thợ rèn - 2 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc phần chú giải + Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi … + Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắc + Nghề thợ rèn rất vất vả - Các từ: Trăm nghề, diễn kịch … - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm - 2 HS đọc thành tiếng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS - Nhận xét tiết học - HS về nhà học thuộc bài thơ của Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài sau a) Năm căn nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đồm lập lòe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. b) Uống nước nhớ nguồn Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. - Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I/ Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ, bằng tiếng mơ ( BT1,2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánhgiá của từ ngữ đó( BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ( BT4); hiẻu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5a,c) II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + vài trang pho to từ điển III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của dạy Hoạt động của học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Gọi 2 HS lên bảng đặc câu. Mỗi HS tìm một ví dụ về 1 tác dụng của dấu ngoặc kép - Nhận xét bài làm câu trả lời và cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa là gì ? - Đặt câu với từ mong ước - “Mơ tưởng” nghĩa là gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao - 2 HS ở dưới lớp trả lời - 2 HS làm bài trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ - Các từ: mơ tuởng, mong ước - Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai + Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực - Mong mỏi và tưởng tưởng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dung học tập và thực hiện theo y/c đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 5: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong tình huống nào? - Gọi HS trình bày 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - Bắt đầu bằng tiếng ước : ước mơ ,ước muốn,ước ao,ước mong, ước vọng - Bắt đầu bằng tiếng mơ : mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ - Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẻ, ước mơ cao cả, ước mơ chính đáng, ước mơ lớn - Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ - Đánh giá thấp : ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột - 1 HS đọc thành tiếng - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận - 10 phút phát biểu ý kiến - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận + Cầu được ước thấy : đạt được mình mơ ước. + Ước sao được vậy : đồng nghĩa với Cầu được ước thấy. + Ước của trái mùa : muốn những điều trái với lẽ thường. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Chọn được một câu chuyên về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: + Dàn ý của bài KC III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe đã học về những ước mơ - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân - Y/c của đề tài về ước mơ là gì? - Nhân vật chính trong truyện là ai? - Y/c HS đọc gợi ý 2 - Treo bảng phụ - Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. b) Kể theo nhóm - Chia nhóm 4 HS, y/c các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng - Sau mỗi HS kể . GV y/c dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện - 3 HS lên bảng kể chuyện - 2 HS đọc thành tiếng đề tài + Là ước mơ phải có thật - Nhân vật trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân - 3 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ - Hoạt động trong nhóm - 10 HS tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời câu hỏi ước mơ đó - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau - Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn Tập Đọc: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt). - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người ( trả lời các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dung dạy học - Tranh trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài 2.2 Hướng dẫn luyÖn đọc - Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV söa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc đoạn 1. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin thần điều gì? + Theo em vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy? + Thoạt đầu điều ước thực hiện tốt đẹp ntn? - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự: Đoạn 1 - đoạn 2 - đoạn 3 - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sữa cho nhau + Một điều ước + Làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng + Vì ông là người tham lam + Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng + Đoạn 1 cho em biết điều gì? * Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Khủng khiếp nghĩa là thế nào? + Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi- ô-ni-dốt lấy lại điều ước? + Đoạn 2 nói lên điều gì ? * Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn? + Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? + Nội dung đọc cuối bài là gì? - Ghi ý chính đoạn 3 - Hỏi: nội dung bài văn này là gì? - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét lớp học. Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau + Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện - 2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ + Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: Vua không thể ăn, không thể uống bất cứ gì. Vì con người không thể ăn vàng được + Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng lam tham + Hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam + Vua Mi-đát rút ra bài học quý - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng

Ngày đăng: 27/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3+ vài trang pho to từ điển - T9-CKTKN
t số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3+ vài trang pho to từ điển (Trang 5)
- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã - T9-CKTKN
i HS lên bảng kể câu chuyện em đã (Trang 7)
• Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 - T9-CKTKN
Bảng ph ụ kẻ sẵn bài tập 1 (Trang 17)
II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 Các hoạt động dạy học: - T9-CKTKN
d ùng: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 Các hoạt động dạy học: (Trang 18)
- GV chia bảng làm 4 cột đều nhau để mỗi nhóm viết 2 cột. 1 cột viết tên hàng, 1 cột viết tên địa danh - T9-CKTKN
chia bảng làm 4 cột đều nhau để mỗi nhóm viết 2 cột. 1 cột viết tên hàng, 1 cột viết tên địa danh (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w