T�i lieu tap huan mo hinh ICM ti�u lan 2

13 23 0
T�i lieu tap huan mo hinh ICM ti�u lan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TẬP HUẤN MƠ HÌNH QUẢN LÝ DINH DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY TIÊU A NỘI DUNG TẬP HUẤN LẦN THỨ NHẤT: I GIỚI THIÊU CHUNG : Sự cần thiết cần phải xây dựng mơ hình quản lý dinh dưỡng phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hồ tiêu: Trong xu phát triển chung xã hội hầu hết khách hàng giới trọng tới chất lượng phẩm chất mặt hàng tiêu dùng Chính vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển nơng nghiệp bền vững mang tính chất lâu dài, đặc biệt ưu tiên sử dụng chương trình IPM, ICM, GAP, …để ứng dụng vào sản xuất nơng nghiệp với mục đích bảo vệ sức khỏe cho người sản xuất, người tiêu dùng, bảo vệ môi trường mang lại hiệu kinh tế lâu dài Ở Gia Lai tiêu trồng vào khoảng năm 1980, đứng vững vùng đất có tầm quan trọng lớn việc phát triển kinh tế xã hội Hiện Gia Lai có 9/17 huyện thị, TP có trồng tiêu với diện tích hồ tiêu tồn tỉnh khoảng 5.500 ha, sản lượng ước khoảng 22.000 /năm Tuy nhiên thực tế cho thấy sản xuất tiêu tỉnh Gia Lai bộc lộ nhiều hạn chế, khiếm khuyết Qua nắm bắt tình hình đạo sản xuất, thấy điểm yếu người trồng tiêu chủ quan, trồng tiêu theo phong trào, chạy theo lợi nhuận trước mắt (khi tiêu giá) tiêu công nghiệp dài ngày có thời gian cho thu hoạch dài Việc khơng chấp hành nghiêm ngặt quy trình trồng chăm sóc hồ tiêu từ khâu chọn đất trồng, chọn giống tiêu thích hợp, kỹ thuật làm đất, nước mùa mưa, bón phân đầy đủ cân đối thành phần dinh dưỡng, quản lý dịch hại cỏ dại hợp lý thiệt hại tiêu chết hàng loạt xảy lúc Những hạn chế chủ yếu người trồng tiêu khơng quan tâm biện pháp phòng bệnh mà tiêu bị bệnh bộc lộ bên ngồi lo chạy chữa q muộn, vừa tốn chi phí vật tư, cơng sức mà không mang lại hiệu Hiện nông dân trồng tiêu sử dụng nhiều phân bón hóa học loại hóa chất BVTV nơn nóng việc khai thác suất, tăng lợi nhuận dẫn đến hậu như: Tồn dư hóa chất thương phẩm, đất trở nên chai cứng cạn kiệt dinh dưỡng, nhiều loại dịch hại kháng thuốc gây khó khăn cho cơng tác phòng trừ, chi phí sản xuất gia tăng Đầu tư phân hóa học mức kèm theo cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại chưa tuân thủ đúng, suất hồ tiêu cao tức thời khơng ốn định, bị suy thối nhanh, tình hình sâu bệnh gây hại ngày nghiêm trọng, mơi trường bị nhiễm, … khảng định phát triển hồ tiêu tỉnh ta năm vừa qua khơng đảm bảo tính ổn định bền vững Như tỉnh ta việc sản xuất tiêu theo hướng bền vững, hạn chế thiệt hại sâu bệnh gây ra, ổn định suất, nâng cao chất lượng, bảo vệ môi trường sinh thái cần thiết Chính chúng tơi tiến hành xây dựng mơ hình “ Quản lý dinh dưỡng phòng trừ sâu bệnh tổng hợp tiêu ” Mục đích: + Nâng cao trình độ sản xuất cho hộ sản xuất tiêu, đặc biệt cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại theo hướng tổng hợp Bón phân đầy đủ cân đối, hợp lý khoa học + Hỗ trợ nông dân sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh với nước trồng tiêu Thế Giới + Làm cho nông dân thay đổi tập quán phương thức sản xuất theo hướng hướng hiệu quả, bền vững Cơ sở áp dụng mơ hình quản lý dinh dưỡng phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hồ tiêu * Cơ sở quản lý dịch hại tổng hợp: Dựa cân sinh thái, cụ thể là: + Dựa vào khả đền bù cây: Một nắm yêu cầu sinh lý hồ tiêu, tác động đầy đủ biện pháp kỹ thuật cho hồ tiêu giai đoạn sinh trưởng-phát triển làm cho tiêu sinh trưởng-phát triển tốt có khả đền bù phần dịch hại gây + Dựa vào khả khống chế sâu hại thiên địch: Trên vườn tiêu thường xun có lồi thiên địch (Bọ rùa đỏ 02 chấm, Nhện lycosa, chuồn chuồn kim, kiến vàng ) Ở tùng giai đoạn sinh trưởng khác tiêu, ứng với loài dịch hại có nhiều lồi thiên địch khống chế, kìm hãm phát triển mật số dịch hại, từ giảm tối đa thiệt hại sâu hại gây Do cần phải biết: - Không cần phun thuốc biết vườn tiêu chưa có dịch hại dịch hại khơng có khả làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất tiêu - Khơng cần phun thuốc phòng trừ sâu bệnh gây hại cho tiêu biết thời điểm có diện loại thiên địch với mật số đông, đủ để khống chế dịch hại, + Dựa kết nghiên cứu thực thành công số trồng khác lúa, rau, chè * Cơ sở quản lý dinh dưỡng: + Dựa sở khoa học nhu cầu dinh dưỡng hồ tiêu để bón phân đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo không thiếu mà không thừa theo giai đoạn sinh trưởng phát triển hồ tiêu + Dựa độ phì nhiêu màu mỡ đất đai thơng qua phân tích thổ nhưỡng khí hậu thời tiết vùng trồng hồ tiêu tỉnh để đưa quy trình định mức phân bón, thời gian bón, số lần bón cho hợp lý + Thăm đồng thường xuyên, quan sát hình dáng màu sắc thân, lá… để chuẩn đốn việc thiếu hay thừa dinh dưỡng để định chủng loại, liều lượng bón cho lần bón hợp lý * Cơ sở áp dụng: Dựa nguyên tắc IPM làm tảng: + Trồng khoẻ: Do tiêu giai đoạn kinh doanh ta cần tác động biện pháp kỹ thuật như: cắt tỉa cành tăm, cành già, cành vô hiệu tạo khung tán hợp lý, tưới nước, bón phân cân đối, quản lý tốt cỏ dại, sâu bệnh hại… tiêu sinh trưởng khỏe mạnh tăng khả chống chịu, sinh trưởng phát triển tốt + Bảo vệ loài thiên địch, bao gồm: Thiên địch ăn mồi, thiên địch ký sinh để chúng có điều kiện nhân nhanh số lượng, đủ để khống chế sâu hại, tạo cân sinh thái + Thăm đồng thường xuyên để đưa biện pháp xử lý dịch hại, tác động biện pháp kỹ thuật khác phù hợp, hiệu + Nông dân trở thành chuyên gia nắm biện pháp kỹ thuật, diễn biến tình phát sinh, phát triển dịch hại thiên địch chủ động đưa định xử lý đắn, thích hợp, đồng thời tuyên truyền viên tích cực tuyên truyền hướng dẫn cộng đồng tham gia thực Lợi ích việc áp dụng biện pháp quản lý dinh dưỡng dịch hại tổng hợp hồ tiêu: a Giảm chi phí đầu tư: Nơng dân có lối quen sản xuất theo truyền thống, thường để đạt suất cao nơng dân phải đầu tư thâm canh cao (chi phí đầu vào cao) điều dễ dẫn đến việc phá vỡ cân sinh thái Hiện để đạt hiệu kinh tế cao mang tính bền vững người ta lại theo hướng khác giảm chi phí đầu vào sử dụng phân bón tiết kiệm, bón theo nhu cầu theo giai đoạn, hạn chế tối đa lãng phí vơ ích, lợi dụng thiên địch có sẵn tự nhiên để khống chế sâu bệnh gia tăng mật số, hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học BVTV Do giảm đáng kể chi phí vật tư phân bón thuốc BVTV hóa học sản xuất b Giảm chi phí cơng lao động: - Áp dụng tốt biện pháp quản lý dinh dưỡng dịch hại tổng hợp giúp cho hồ tiêu sinh trưởng-phát triển tốt, hạn chế dịch hại, cỏ dại phát triển điều góp phần giảm chi phí cơng phòng trừ sâu bệnh, bón phân hóa học, làm cỏ c Giảm ô nhiễm môi trường: - Áp dụng tốt biện pháp quản lý dinh dưỡng dịch hại tổng hợp giúp cho hồ tiêu sinh trưởng-phát triển tốt, hạn chế việc phun thuốc phòng trừ dịch hại, cỏ dại, bón phân hóa học góp phần làm cho môi trường sinh thái lành hơn; d.Tăng chất lượng, tăng hiệu kinh tế: - Áp dụng tốt biện pháp quản lý dinh dưỡng dịch hại tổng hợp khơng có tồn đọng dư lượng hóa chất thuốc BVTV sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá trị hàng hóa, góp phần xây dựng thương hiệu hồ tiêu Gia Lai đủ sức cạnh tranh thị trường nước giới II: SƠ LƯỢC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CÂY HỒ TIÊU Người sản xuất muốn áp dụng thành công biện pháp quản lý dinh dưỡng dịch hại tổng hợp hiệu cần phải nắm số đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh lý tiêu sau: 1- Đặc điểm thực vật học 1.1 Thân, cành, lá: - Thân hồ tiêu loại thân thảo, leo bám nhờ rễ bám đốt thân, cành phát triển dài tới 10 mét - Cành có loại cành: + Cành tược, thường phát sinh nách hồ tiêu trồng mầm nách thân Cành tược thường to mập, vươn lên song song với thân chính, khơng bị cắt bỏ chúng tạo thành thân phụ + Cành lươn, cành hình thành từ mầm phía sát gốc thân chính, cành thường bỏ sát đất lóng vươn dài lóng loại cành khác Loại cành sinh trưởng nhanh tiêu hao nhiều dinh dưỡng + Cành cho (cành ngang), thường hình thành từ mầm nách thân hồ tiêu (cành cấp 1), góc độ phân cành lớn nên cành mọc ngang, độ dài cành ngắn, cành khúc khuỷu, lóng ngắn Từ cành cấp phát triển cành cấp 2, từ cành cấp phát triển cành cấp Cây hồ tiêu thường hoa, kết cành cấp cấp - Lá hồ tiêu loại đơn, có cuống, rộng, hình trái tim, mọc cách mặt láng nhẵn bóng, màu xanh nhạt đến xanh thẫm, mặt sau khơng bóng, màu xanh lục 1.2 Hệ thống rễ: Bộ rễ gồm loại : Rề cái, rễ phụ, rễ bám + Rễ cái: Rễ thường to ăn sâu xuống đất, chức rễ hút nước cho cây, hồ tiêu sau trồng năm trở lên rễ ăn sâu tới mét + Rễ phụ: mọc thành chùm, phát triển theo chiều ngang, phân bố chủ yếu độ sâu 15-40 cm, có nhiệm vụ hút nước chất dinh dưỡng cho Khi bị đứt hay tổn thương khả hồi phục tái sinh rễ hồ tiêu chậm Rễ hồ tiêu thuộc loại háo khí, khơng chịu ngập úng, để tạo cho rễ ăn sâu, chịu hạn tốt rễ phụ phát triển tốt hút nhiều chất dinh dưỡng phải thường xun có biện pháp cải tạo đất, làm cho đất tơi xốp, tăng hàm lượng mùn Chỉ cần úng thủy 12-24 rễ hồ tiêu bị tổn thương đáng kể dẫn tới việc hư thối dây tiêu bị chết dần + Rễ bám, mọc từ đốt thân, cành để bám vào choái vách đá, khả hút nước dinh dưỡng loại rễ hạn chế, không đáng kể 1.3 Hoa, quả: - Hoa, hàng năm hồ tiêu thường hoa kết lần, hoa dạng hoa tự hình gié treo lủng lẳng, dài 7-12 cm, chùm hoa bình qn có từ 20-60 hoa xếp thành hình xoắn ốc, hoa có bắc, bắc rụng sớm - Quả, dạng hạch, hình cầu, đường kính khoảng 4-8 mm, có cuống ngắn Quả lúc đầu có màu xanh, sau chuyển màu vàng chín có màu đỏ Cây hồ tiêu từ trồng đến hoa dài hay ngắn tuỳ thuộc vào giống tiêu, giống trồng nhân phương pháp nào, hữu tính hay vơ tính, loại dây thân, cành lấy để nhân giống Nếu giống nhân giâm cành tược, cành lươn chậm hoa so với cành –4 năm, nhiên tuổi thọ hồ tiêu kéo dài suất cao 2- Yêu cầu sinh thái: Hồ tiêu loại đặc trưng vùng nhiệt đới ẩm, nên hồ tiêu đòi hỏi lượng mưa cao, nhiệt độ đồng ẩm độ khơng khí cao 2.1 Nhiệt độ: Phạm vi nhiệt độ từ 15-40 o C trồng hồ tiêu, nhiệt độ thích hợp với hồ tiêu 22-28 o C Khi nhiệt độ cao 40 o C thấp 10 o C ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng cây, nhiệt độ 6-10 o C thời gian ngắn làm nám non, sau bắt đầu rụng 2.2.Ánh sáng: Cây hồ tiêu có nguồn gốc từ tán rừng thưa ưa ánh sáng tán xạ, ánh sáng tán xạ nhẹ phù hợp với yêu cầu sinh lý, sinh trưởng, phát dục, hoa, đậu kéo dài tuổi thọ cho Vào giai đoạn hoa nuôi cần nhiều ánh sáng nên thời gian người ta thường cắt bớt cành choái để tăng cường ánh sáng cho 2.3 Lượng mưa ẩm độ: Lượng mưa năm trung bình từ 1.800-3.000 mm, tốt 2.000-2.500 mm, lượng mưa cần phân bố năm nhiên hồ tiêu lại cần có giai đoạn khơ hạn ngắn sau vụ thu hoạch để có thời gian phân hố mầm hoa tốt hoa đồng loạt Cây hồ tiêu cần ẩm độ khơng khí cao từ 70-90%, vào thời kỳ hoa Độ ẩm khơng khí cao làm hạt phấn dễ dính vào nuốm nhụy làm cho thời gian thụ phấn kéo dài nuốm nhụy trương to có ẩm độ 2.4 Gió: Cây hồ tiêu ưa thích mơi trường lặng gió, gió nhẹ Gió nóng, gió lạnh, bão khơng hợp với hồ tiêu Do trồng tiêu vùng có gió lớn, việc thiết lập hệ thống đai rừng chắn gió cho điều kiện khơng thể thiếu 2.5 Đất đai: - Đất trồng hồ tiêu: Cây hồ tiêu trồng nhiều loại đất khác nhau, đất đỏ bazan, đất sa phiến thạch, phù sa cổ, phù sa mới, dốc tụ, granit, gnai Chọn đất trồng hồ tiêu cần ý điểm sau: đât trồng hồ tiêu phải thoát nước tốt mùa mưa, tầng đất canh tác dày 70 cm, mạch nước ngầm sâu m Đất giàu mùn, tơi xốp, thành phần giới từ nhẹ đến trung bình, giàu chất dinh dưỡng, Độ pH từ 5,5-7, đất chua phải dùng vôi bột để cải tạo, Cây hồ tiêu trồng độ cao tới 1.500 m so với mặt biển, Nếu đất trồng hồ tiêu xấu cần ý đến biện pháp thâm canh đào hố rộng sâu, bón nhiều phân hữu Nếu đất có độ dốc cao cần ý biện pháp giữ ẩm mùa khơ, chống sói mòn mùa mưa III NHỮNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN SAU THU HOẠCH ĐẾN TẠO TRÁI NON: (Thời gian từ tháng 4-tháng 7) 1/ Vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch: 1.1 Cắt tỉa cành tạo tán cho tiêu: * Mục đích việc cắt cành tạo hình: + Tạo cho tiêu có hình dáng thích hợp để sử dụng khoảng khơng gian hợp lý trụ tiêu giúp quang hợp cách tốt, sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao + Loại bỏ cành già yếu, cành sâu bệnh, cành không cho quả, cành lươn + Tạo độ thơng thống cho vườn hạn chế sâu bệnh gây hại + Giúp tập trung dinh dưỡng nuôi cành hữu hiệu cho năm sau + Tiết kiệm chi phí đầu tư * Kỹ thuật cắt: - Sau thu hoạch tỉa bỏ tất dây thân, dây lươn, cành mọc phía gốc tiêu, bảo đảm tán cách mặt đất 20 – 25 cm Dây lươn giữ lại có nhu cầu nhân giống Tỉa bỏ dây thân mọc tán tiêu, dây thân mọc dài đỉnh trụ, cành yếu ớt, cành bị sâu bệnh hại nặng - Hàng năm cắt tỉa cành 2-3 lần, ý cắt tỉa vào ngày khô ráo, Sau cắt xong trụ phải tiến hành khử trùng dụng cụ nước vôi loảng 3-5% để tránh vi rus gây bệnh xâm nhiễm từ sang khác 1.2 Vệ sinh đồng ruộng: - Sau cắt tỉa, tạo hình xong cần thu gom dọn tàn dư thực vật gồm cành rụng, bị sâu bệnh hại chết cành cắt tỉa đem khỏi vườn tiêu hủy Đây công việc quan trọng nhằm hạn chế việc lây lan nguồn bệnh từ tiêu sang tiêu khác, từ khu vực sang khu vực khác mà nơng dân thường quan tâm; - Rong tỉa che bóng trụ sống, đai rừng chắn gió để tiêu có đầy đủ ánh sáng thích hợp Đầu mùa mưa (tháng 5): Rong mạnh, để lại cành nhỏ quang hợp chặt ngang loại có khả tái sinh mạnh muồng đen, keo dậu Chú ý không để dây tiêu leo lên trụ sống hãm - Thường xuyên làm cỏ cho vườn tiêu, nhổ cỏ quanh gốc tay, hạn chế dùng cuốc để làm cỏ, tránh làm tổn thương đến rễ tiêu 2/ Tưới nước , giữ ẩm nước: 2.1 Tưới nước, giữ ẩm: * Mục đích việc tưới nước giữ ẩm: - Tạo điều kiện thuận lợi cho hút dinh dưỡng tốt, hạn chế đất nứt nẻ ảnh hưởng đến rễ tiêu - Tủ ẩm gốc hạn chế cỏ dại, làm mát phận rễ mùa khô giúp phát triển tốt, hạn chế bốc nước từ tiết kiệm nước tưới - Tưới nước kỹ thuật sau thu hoạch giúp hoa nhiều, đồng loạt cho suất cao * Kỹ thuật tưới nước tủ gốc: + Nước tưới: - Định mức nước tưới: từ 100-120 lít/hố, chu kỳ tưới từ 15-25 ngày tùy thuộc vào độ ẩm đất - Tưới vào mùa khô nuôi quả, sau thu hoạch xong ngừng tưới nước từ 40 – 45 ngày để có đủ thời gian phân hoá mầm hoa vụ tới + Tủ gốc: Dùng rơm rạ loại tàn dư thực vật khác vỏ ngô, dây đậu, cỏ rác phân xanh, đậu đỗ v.v… tủ xung quanh gốc tiêu vào mùa khô để giữ ẩm cho Lượng vật liệu từ – 10 kg khô/trụ Các vật liệu tủ cách gốc dây tiêu 10 cm 2.2 Thoát nước: - Ngay từ đầu mùa mưa, vườn tiêu phải thiết kế hệ thống nước tốt, khơng cho nước đọng gốc - Tùy thuộc vào địa hình vườn tiêu, tiến hành đào rãnh, mương tiêu nước phù hợp đảm bảo cho vườn tiêu không bị ngập úng ứ đọng nước 3/ Bón phân: 3.1 Vai trò số loại phân tiêu: + Phân đạm (N): Giúp tiêu sinh trưởng phát triển tốt, nhiều chồi, nhiều hoa, kích thước trái to Thiếu đạm, vàng cằn cỗi Thừa đạm, nhiều, dễ nhiễm bệnh, trái + Phân lân (P): Giúp rễ phát riển tốt, hút nhiều chất dinh dưỡng, chịu hạn tốt Thiếu lân, cằn cỗi đậu trái Lân cần giai đoạn đầu thời kỳ hoa + Phân kali (K): Giúp cứng, chống chịu sâu bệnh thời tiết bất thường, tăng phẩm chất hạt Thiếu kali, khó hấp thu đạm, rụng hoa, cần kali giai đoạn non, hạt vào chín + Phân hữu cơ: Trong phân có đầy đủ khống đa, trung, vi lượng cần thiết cho sử dụng, phân hữu cơ, cần bổ sung phân vi lượng Có thể thay phân hữu truyền thống (các loại phân chuồng) phân hữu sinh học + Can xi (Ca): Can xi nguyên tố trung lượng đóng vai trò quan trọng, đất bổ sung can xi, đặc biệt đất bị chua bón bổ sung can xin suất vượt trội so với vườn khơng bón can xi Thiếu ca xi cằn cỗi, đốt ngắn, non màu xanh nhợt, già, bánh tẻ vết xanh vàng bắt đầu rìa phát triển mũi lá, xuất mơ chết dọc theo rìa gây tượng cháy mép Bệnh nặng già rụng non cành Phòng trị: Bón vơi từ 700-1000kg/ha, dùng lân văn điển bón bổ sung Ca cho + Kẽm (Zn): Kẽm nguyên tố vi lượng, giống nguyên tố vi lượng khác, tiêu không cần nhiều kẽm thiếu kẽm bị bệnh thân không bám vào trụ, đốt ngắn, nhỏ dày lên, rụt lại Trên bị bệnh có vệt màu trắng bạc xen kẽ màu xanh đậm Triệu chứng thiếu kẽm dễ nhầm với bị vi rus gây Nếu tiêu bị thiếu nhẹ dùng bón phân qua có chứa kẽm, nặng phải dùng trực tiếp phân sun phát kẽm (ZnSO4) phun 2-3 lần cách 10-15 ngày + Manhe (Mg): Thiếu Mg phổ biến tiêu, triệu chứng thường xuất bánh tẻ, già Lá bị bệnh có màu vàng gân kèm theo mảng mô màu xanh chạy dọc theo chiều dài gân lá, bị nặng dải màu xanh hẹp bị nhẹ, để lâu không khắc phục kịp thời bị rụng Phòng trị: Cần bón phân tổng hợp TE (N:P:K:Mg), phun Manhe sun phát MgSO4 3.2 Định mức phân bón: Tùy thuộc vào suất tính chất thổ nhưỡng đất mà điều chỉnh định mức phân bón cho vườn tiêu phù hợp Định mức phân bón bình quân cho 1ha (2000 trụ): Áp dụng theo định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất hồ tiêu kinh doanh UBND tỉnh Gia Lai quy trình đầu tư thực tế địa phương, sở chúng tơi tiến hành điều chỉnh quy trình bón phân áp dụng cho vườn tiêu có suất mức trung bình (khoảng 04 tấn/ha) sau Phân hữu : 30 tấn/ha thay phân hữu vi sinh Vôi: 600 kg/ha Phân Lân: 1000kg Phân Urê: 800kg Phân Kali 600 kg Phân SA 300 phân SA Lưu ý: Trong trường hợp nông dân chủ động nguồn phân hữu (phân bò) hoai mục bón bình thường quy trình chung, bổ sung khoảng 02 phân hữu vi sinh, khơng thiết phải thay tồn phân chuồng phân vi sinh Hiện thị trường có nhiều loại phân hỗn hợp, phân phức hợp qua công đoạn chế biến áp dụng riêng cho loại trồng NPK đầu trâu 15-10-1ùng cho tiêu v.v , nơng dân nhờ cán kỹ thuật tư vấn để chuyển đổi cho dễ sử dụng 3.3 Thời kỳ bón: Với lượng phân chia lần bón năm: Riêng giai đoạn bón 02 lần cụ thể: Lần (Tháng 4-5): Sau hái xong bón tồn phân hữu phân lân + ¼ Đạm (100g/gốc) + 1/4 Kali (75g/gốc) + 1/3 SA (50g/gốc) Lần (Tháng 7): Khi hoa nở bản: 1/4 Đạm (100g/gốc)+ 1/4 Kali (75g/gốc) 3.3 Cách bón: - Phân chuồng ủ với nấm Trichoderma hoai mục bón hàng năm Thời gian bón đầu mùa mưa, đào rãnh quanh hố tiêu, mép rãnh cách mép tán tiêu từ 15 – 20 cm, sâu – 10 cm để bón phân chuồng, bón xong lấp đất lại - Khi đào rãnh bón phân, hạn chế đến mức thấp làm tổn thương rễ - Phân hữu vi sinh nên bón vào mùa mưa đất đủ ẩm, cách bón bón phân chuồng Lưu ý: Tùy theo thực tế vườn tiêu, bồn tiêu âm so với mặt đất khơng thiết phải đào rãnh mà rải phân hữu cơ, hữu vi sinh mặt hố sau dùng bẫn, rác che phủ lại để tránh phân đồng thời hạn chế việc đụng chạm gây tổn thương cho rễ tiêu - Khi bón vơi cho vườn tiêu cách tung mặt đất, chiếu theo tán tiêu trở ủ chung với phân chuồng đem bón - Hằng năm, phun từ – đợt phân bón lá, lần cách từ – tháng để bổ sung thêm chất vi lượng cho tiêu Sau tiêu hoa, kết trái nên phun loại phân bón có chứa vi lượng như; Zn (kẽm), B (Bo), Mo (Molip đen)… để ngăn ngừa rụng quả, cách phun theo hướng dẫn bao bì nhà sản xuất - Bón phân vơ cơ: Khi bón phân phải rạch rãnh theo mép ngồi tán tiêu (cần quan sát không đụng vào rễ tiêu ) sâu – 10 cm, rộng 10 – 20 cm, bón phân lấp đất lại Vào mùa khơ mùa mưa bón phân gặp nắng bón phân xong phải tưới đẫm nước - Bón phân Urê, kaly lúc Đối với phân lân nên bón riêng trước sau bón phân đạm từ – 10 ngày, rải mặt đất không cần rạch rãnh Lưu ý: Phân vơ áp dụng cách bón rải mặt bồn kết hợp trời mưa nhỏ để tránh bị nước mưa rửa trơi bón trời khơng mưa tưới để phân tan thấm sâu xuống đất, không phân bay Phòng trừ sâu bệnh hại: 4.1 Biện pháp phòng ngừa nhiễm sâu bệnh: - Phương pháp phòng ngừa phải thực nghiêm túc tác động trực tiếp vào tiêu bị nhiễm bệnh bệnh xoăn lá, bệnh thối rễ, bệnh thối gốc, bệnh héo chết, … Các dụng cục dùng kéo cắt, dao, xẻng , cuốc…đều rửa khử trùng cách ngâm vào nước vơi 5% 15 phút trước dùng tiếp cho khác, dụng cụ dùng để làm vườn bị nhiễm bệnh không nên dùng cho vườn khác - Hạn chế di chuyển người làm vườn từ vườn bị bệnh sang vườn khơng bị bệnh 4.2 Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp: Các loại sâu bệnh gây hại phận mặt đất tiêu khó chữa trị, tiêu có rễ nhạy cảm bị sâu bệnh cơng, để quản lý sâu bệnh hại vườn tiêu có hiệu cần áp dụng tổng hợp biện pháp, thực phương châm “phòng chính, trừ phải kịp thời hiệu quả” * Biện pháp canh tác bao gồm: Thực đầy đủ công việc chăm sóc bón phân cân đối, hợp lý, thời điểm, cách, hàm lượng Tưới đủ lượng nước cho hồ tiêu vào mùa khơ, đặc biệt phải nước tốt cho vườn tiêu mùa mưa, quản lý tốt cỏ dại, hạn chế cuốc-xới khu vực rễ tiêu làm tổn thương rễ Rong tỉa che bóng, chắn gió mùa mưa, * Biện pháp lý bao gồm: Cắt tỉa già, cành tăm, cành sâu bệnh, bắt diệt sâu thấy xuất hiện, thường xuyên vệ sinh tiêu hủy tàn dư làm cho vườn tiêu thơng thống, đủ ánh sáng… (các biện pháp canh tác, lý cụ thể nêu mục 1; 2; 3) * Thường xuyên giám sát sâu bệnh thiên địch để đưa định xử lý kịp thời, phù hợp Thường xuyên kiểm tra vườn tiêu để nắm bắt diễn biến phát sinh-phát triển sâu bệnh thiên địch * Biện pháp sinh học: Đây biện pháp ưu tiên hàng đầu việc áp dụng phòng ngừa sâu bệnh hại tiêu - Duy trì mơi trường thuận lợi tạo điều kiện cho lồi sinh vật có ích phát triển khống chế dịch hại, tăng cường bón phân hữu cơ, bón phân hóa học cân đối hợp lý, hạn chế sử dụng loại hóa chất nơng nghiệp… - Sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh Trichoderma, - Đảm bảo mối cân sinh học tự nhiên: Không nên cố gắng tiêu diệt hết lồi dịch hại dùng thuốc hóa học tiêu diệt dịch hại lồi thiên địch, vi sinh vật có ích bị tiêu diệt, vòng đời thiên địch thường dài vòng đời sâu hại nên dễ gây bùng phát dịch hại làm phá vỡ cân sinh thái đồng ruộng * Biện pháp hóa học: Biện pháp hóa học áp dụng thật cần thiết trường hợp áp dụng biện pháp khác không khống chế sâu bệnh hại Nghiêm chỉnh chấp hành sử dụng thuốc theo nguyên tắc , lựa chọn loại thuốc độc hại phân hủy nhanh để sử dụng 4.3 Một số đối tượng sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ giai đoạn này: 4.3.1 Rệp sáp giả: (Pseudococcus sp; Pseudococcidae- Homoptera): Đến theo tài liệu Cục BVTV công bố phát số loài rệp sáp giả sau: - Rệp sáp giả cặp đuôi ngắn - Pseudococcus sp.1 - Rệp sáp giả cặp đuôi dài - Pseudococcus sp.2 - Rệp sáp giả cặp đuôi dài - Pseudococcus sp.3 - Rệp sáp giả cặp đuôi dài - Pseudococcus sp.4 a Triệu chứng tác hại: Trên hồ tiêu, rệp thường bám vào gié hoa, gié quả, kẽ cành mặt lá; phận mặt đất chúng thường bám vào cổ rễ, rễ để gây hại Rệp hút nhựa làm cho lá, hoa, héo khô Nếu rệp phát triển với mật độ cao làm cho hồ tiêu cằn cỗi khô héo giống bị hạn hán Các phận mặt đất, rệp chích hút dịch từ cổ rễ, rễ gốc số lượng rệp hại từ vài chục tới hàng ngàn Khi rệp phá hại lâu ngày rễ chúng cộng sinh với nấm Bornetina sp đất Sợi nấm kết thành lớp dày ống màu trắng ngà bao quanh rễ, bên ống nhiều rệp sinh sống Thuốc trừ sâu khó qua ống sợi nấm để tiếp súc với rệp Khi rễ bị hại nặng, tán cỗi, hoa đậu kém, nhỏ héo dần rễ khơng có khả hút nước chất dinh dưỡng cung cấp cho hồ tiêu bị rệp gây hại nặng thường có loại nấm bệnh xâm nhập gây hại theo b Đặc điểm hình thái: - Rệp sáp giả cặp ngắn (Pseudococcus sp.1) loại trùng có kích thước nhỏ, hình bầu dục, dài từ 2,5-4,5 mm , bề ngang từ 2-3 mm Cơ thể rệp màu hồng nhạt, bên bao phủ lớp bột sáp trắng, phấn lưng dạng hình mui rùa Xung quanh rìa thể có 18 đơi tua sáp trắng dài gần Phần bụng ngực có đơi chân dài linh hoạt Con đẻ trứng thành bọc, bên bao phủ lớp sáp trắng, bên bọc hàng trăm trứng, trứng có dạng hình cầu gần hình cầu, trứng trong, màu nâu hay nâu hồng Rệp non nở có màu vàng hồng, hình bầu dục, di chuyển nhanh Vài ngày sau xuất lớp sáp bột trắng bắt đầu có tua sáp đuôi, Rệp lớn mức độ di chuyển dần - Rệp sáp giả cặp dài (Pseudococcus sp.2), hình dạng, màu sắc, kích thước giống rệp sáp giả cặp đuôi ngắn tua xung quanh thể dài đặc biệt đôi tua sáp thứ 17 dài gần 1/2 chiều dài thể - Rệp sáp giả cặp đuôi dài (Pseudococcus sp.3), hình dạng, màu sắc, kích thước giống rệp sáp giả 01cặp đuôi dài cặp tua sáp thứ 17 dài hơn1/2 chiều dài thể, cặp thứ 18 dài gần 1/2 chiều dài thể - Rệp sáp giả cặp đuôi dài (Pseudococcus sp.4): Các tua sáp xung quanh thể dài, riêng cặp tua sáp cuối bụng dài bình thường - Rệp sáp giả vằn (Ferrisia virgata CKII): loài rệp sáp giả có kích thước thể lớn lồi rệp sáp giả nêu Cơ thể hình van dài, xung quanh thể khơng có tua sáp, riêng cuối bụng có cặp tua sáp vừa to vừa dài, lưng có vệt dọc c Đặc điểm sinh học: Rệp sáp giả loài sâu hại đa thực sống thành bày bám chặt vào phận cây, gây hại nhiều loại trồng Rệp sáp thuộc dạng biến thái khơng hồn tồn, Rệp non có tuổi, nhiệt độ phát triển thích hợp từ 27,5-28,5oC , ẩm độ 80% , vòng đời từ 35-40 ngày Trong trình sống rệp thường sống cộng sinh với kiến, rệp tiết chất mật cho kiến ăn, kiến bảo vệ chăm sóc rệp vận chuyển rệp đến nơi có nhiều chất dinh dưỡng để sinh sống Sau thời gian rệp hại thường thấy nấm bồ hóng đen phát triển có chất mật rệp tiết d Biện pháp phòng trừ: - Phải thường xuyên điều tra phát hiện, theo dõi diễn biến rệp khu vực trồng hồ tiêu (trên gốc, rễ) đặc biệt mùa khô (có thể qua đường kiến) - Khơng để cỏ dại xâm lấn hồ tiêu, không xới xáo đất vùng rễ làm đứt rễ Cắt bỏ cành gốc sát mặt đất, tỉa tạo tán cho hồ tiêu không để cành dày, đảm bảo thơng thống gốc tán - Bón phân cho hồ tiêu kịp thời, đủ lượng, cân đối theo quy trình, đặc biệt phân hữu - Khi phát thấy ổ rệp phát triển, mùa khô cần phải xử lý thuốc phòng trừ rệp kịp thời + Đối với rệp sáp giả gây hại phận mặt đất, sử dụng thuốc trừ sâu phun ướt thân, cành, mặt sau lá, chùm hồ tiêu, hướng pet phun để thuốc tiếp xúc với rệp hiệu đạt cao Có thể sử dụng loại thuốc trừ sâu Bemetent WP, DP; Confidor 100 SL pha nồng độ 0,1% + 0,2% dầu khoáng (SK hay DC – Tron plus,…); Suprathion 40ND pha nồng độ 0,1-0,15% Pegasus 500 SC pha nồng độ 0,1% Sau phun thuốc phải đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch + Đối với rệp sáp giả gây hại phận hồ tiêu mặt đất (gốc, rễ), sử dụng thuốc trừ sâu dạng bột Diaphos 10 H; Oncol 25 WP;…rắc xung quang gốc với lượng 15-20 g/nọc (gốc) phủ lớp đất mỏng Nếu khơng có thuốc trừ sâu bột, sử dụng thuốc trừ rệp hại phận mặt đất nêu tưới vào vùng gốc, rễ với lượng 2-3 lít dung dịch nước thuốc pha/nọc 4.3.2 Bọ xít lưới (rầy thánh giá) hại tiêu: Tên khoa học: Elasmognathus nepalensis a Triệu chứng tác hại: Chúng chích hút non, gié bong, non làm cho rụng hàng loạt, giảm tỷ lệ đậu trái Mức độ rụng hoa phụ thuộc vào mật độ bọ xít lưới b Đặc điểm hình thái: Con trưởng thành bọ xít lưới màu đen thể nhỏ kích thước khoảng 7mm x15mm, cánh dài bụng mảnh lưng ngực trước kéo dài hai bên phình tròn trơng giống thánh giá Phần cứng phần mềm cánh khơng phân biệt rõ Tồn phần lưng phần cánh có cấu tạo lưới Vòi chích hút nằm sát đầu ngực c Đặc điểm sinh học: Bọ xít lưới thường xuất gây hại thời kỳ tiêu bơng chớm có trái non Bọ xít sống cỏ ẩn nấp tiêu Bọ xít xuất nhiều vào đầu mùa mưa lúc tiêu hoa non Vòng đời Bọ xít lưới từ 15-25 ngày 2.4.Biện pháp phòng trừ: Dọn cỏ dại vườn tiêu xung quanh Trồng tiêu với mật độ thích hợp với mật độ thơng thống Khi bọ xít xuất dùng thuốc Sherpa 25EC, Subatox 75 EC,… phun theo nồng độ khuyến cáo Chú ý phun kỹ vào mặt 4.3.3 Bệnh thán thư: (Collectotrichum gloeosporioides) a Triệu chứng tác hại: Trên lá: vết bệnh đốm màu vàng nhạt, sau vết bệnh hố nâu đen dần Vết bệnh thường lõm, không nhau, đường kính vết bệnh thường khoảng 4-5 cm Bệnh thường xâm nhiễm gây hại mép chóp Khi già vết bệnh có quầng đen rộng bao quanh phân cách rõ rệt mô khoẻ mô bệnh Trên mặt vết bệnh thường xuất chấm, đám đen bẩn ổ bào tử nấm Trên hoa: bệnh làm cho hoa bị khô đen Khi hình thành bệnh làm cho non bị khơ đen, lớn bệnh gây đen đám hạt lép thối Trên thân cành non: bệnh làm cho thân cành bị nâu đen xám vệt, đám toàn bộ, cành bị rụng đốt khô từ đầu thân cành trở vào b Điều kiện phát sinh bệnh: Bệnh phát sinh điều kiện mưa nhiều có nhiệt độ độ ẩm cao Đây bệnh hại phổ biến hồ tiêu tất vùng trồng hồ tiêu Bệnh xuất gây hại hom hồ tiêu giống, trồng, cho thu hoạch Những vườn hồ tiêu chăm sóc kém, để khơ hạn, bón phân khơng đầy đủ khơng cân đối bón phân đạm nhiều bị bệnh gây hại nặng c Biện pháp phòng trừ: - Chăm sóc bón đầy đủ phân hữu hoai mục bón cân đối loại phân vô cơ, đặc biệt ý đến đợt bón phân sau thu hoạch - Thoát nước tốt cho vườn hồ tiêu mùa mưa tưới đủ ẩm cho vườn hồ tiêu mùa khô - Cắt tỉa nhánh hồ tiêu sát mặt đất, bấm cho hồ tiêu phân cành Thu dọn tàn dư lá, cành bị bệnh đưa xa vườn để tiêu hủy - Khi thấy bệnh xuất gây hại khoảng 5% số lá, cành trở lên, cần phải phun thuốc trừ bệnh Có thể sử dụng thuốc trừ bệnh Tilt super 300 EC, Bordeaux 1%, Viben C 50 WP, Scor 250 EC , phun 2-3 lần cách 10-15 ngày 4.3.4 Bệnh đen lá: (Lasiodiplodia theobromae) a Triệu chứng tác hại: Trên lúc đầu vết bệnh đốm vàng nhạt, lớn dần chuyển thành màu đen Vết bệnh nằm mép, đầu nằm phiến vết bệnh phát triển tới 1/4 chiều dài Khi vết bệnh già màu sắc vết bệnh bạc có quầng đồng tâm, xung quanh vết bệnh khơng có quầng đen Cần ý đặc điểm để không bị lầm lẫn với bệnh thán thư Trên thân, cành, vết bệnh lúc đầu đốm vàng xám, bệnh phát triển làm cho đốt thân, cành chuyển màu đen, rụng dần đốt từ trở xuống làm cho tiêu xơ xác b Điều kiện phát sinh bệnh: Nấm phát sinh gây hại tiêu mùa mưa lẫn mùa khô, bệnh đặc biệt phát triển gây hại mạnh mùa mưa, sau đợt mưa dài ngày liên tục, ẩm độ cao, kèm theo thời tiết nóng bức, rễ hồ tiêu nhiều trạng thái úng nước Trong mùa khô bệnh tiến triển chậm, tỷ lệ bị nhiễm bệnh thấp nhiều so với mùa mưa Những vườn hồ tiêu chăm sóc kém, khơng nước tốt mùa mưa để bị khô hạn mùa khô, sinh trưởng yếu bị bệnh gây hại nhiều tới 20-30% số c Biện pháp phòng trừ: - Chăm sóc, bón đầy đủ phân hữu hoai mục bón cân đối loại phân khống vơ cơ, đặc biệt ý đợt bón sau thu hoạch - Thốt nước tốt cho vườn hồ tiêu vào mùa mưa tưới đủ ẩm cho hồ tiêu mùa khô - Cắt tỉa nhánh cành sát mặt đất, bấm cho hồ tiêu phân cành - Thu dọn tàn dư lá, phận bị bệnh đưa xa vườn để tiêu huỷ - Khi bệnh xuất gây hại khoảng 10% số lá, 5% số cành trở lên, sử dụng loại thuốc trừ bệnh để phun thuốc Tilt super 300 EC, Ridomil MZ 72, Viben C 50 BTN, Aliette 80Wp , phun 1-3 lần tuỳ tình hình bệnh hại vườn, lần cách 10-15 ngày 4.2.5 Tuyến trùng hại rễ hồ tiêu: Tuyến trùng u bưú: Meloidogyne incognita a Triệu chứng đặc điểm gây hại: Ban đầu sinh trưởng, phát triển chậm già thường bị vàng sau bị rụng Cây hoa đậu dẫn đến suất chất lượng bị giảm sút Hệ thống rễ tiêu phát triển kém, đầu rễ bị thối, rễ có nốt sần kích thước từ vài mm đến 1cm Những nốt sần phát triển riêng lẽ tạo thành chuỗi liên kết tạo thành nốt u sưng lớn Sau thời gian u sưng bị thối vỡ Những vết thương loài tuyến trùng gây rễ tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhiễm gây hại làm chết Ở vườn bón nhiều phân hữu kết hợp thêm nấm đối kháng Trichoderma tuyến trùng gây hại nhẹ Vùng đất dí chặt thường bị tuyến trùng gây hại nặng b Biện pháp phòng trừ: - Biện pháp canh tác: + Bón phân đầy đủ, cân đối giúp cho hồ tiêu sinh trưởng tốt tăng khả chống chịu gây hại tuyến trùng bệnh hại khác Chú ý bón phân hữu ủ hoai mục tăng số lượng hoạt động lồi vi sinh vật có ích cạnh tranh, hạn chế tiêu diệt loài tuyến trùng gây hại + Trong làm đất trồng hồ tiêu q trình chăm sóc hồ tiêu, cần ý dọn cỏ rác, phơi đất ải, tưới nước đủ ẩm cho cây, thu dọn hết tàn dư gốc rễ bị bệnh tuyến trùng mang xa vườn để đốt tiêu hủy xử lý đất nơi bị bệnh trước trồng hồ tiêu trở lại - Biện pháp hoá học: Khi tiêu bị bệnh tuyến trùng gây hại, sử dụng loại thuốc hoá học Maplogic 90 WP với lượng 15 kg/ha rải xung quanh vùng rễh, Mocap 10 G với lượng 10-20 g/nọc xới nhẹ quanh gốc tạo rãnh nhỏ rộng 10 cm, sâu cm, cách gốc 30-50 cm, quanh gốc hồ tiêu để rắc thuốc tưới 3-5 lít nước thuốc/nọc lấp đất lại Hoặc dùng dung dich thuốc Marshal 200SC nồng độ 0,3% tưới 3-4 lít /gốc Xử lý thuốc từ 2-3 lần/năm mùa mưa Chú ý xử lý thuốc điều kiện đất phải có độ ẩm cao ... thích hợp với hồ tiêu 22 -28 o C Khi nhiệt độ cao 40 o C thấp 10 o C ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng cây, nhiệt độ 6-10 o C thời gian ngắn làm nám non, sau bắt đầu rụng 2. 2.Ánh sáng: Cây hồ tiêu... người ta thường cắt bớt cành choái để tăng cường ánh sáng cho 2. 3 Lượng mưa ẩm độ: Lượng mưa năm trung bình từ 1.800-3.000 mm, tốt 2. 000 -2. 500 mm, lượng mưa cần phân bố năm nhiên hồ tiêu lại cần... cách mặt đất 20 – 25 cm Dây lươn giữ lại có nhu cầu nhân giống Tỉa bỏ dây thân mọc tán tiêu, dây thân mọc dài đỉnh trụ, cành yếu ớt, cành bị sâu bệnh hại nặng - Hàng năm cắt tỉa cành 2- 3 lần, ý

Ngày đăng: 22/04/2020, 02:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan