1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài ca ngất ngưởng GVDG thuận

23 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Trình bày biểu hiện ngất ngưởng đầu tiên của Nguyễn Công Trứ ở câu 1? (chú ý dựa vào chú thích 1, từ ngữ, giọng điệu...) Biểu hiện ngất ngưởng thứ 2 được thể hiện như thế nào ở câu 2? (chú ý cách tự xưng, tự khen và cách nói vào lồng) Bốn câu cuối đoạn nêu nội dung gì? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào và để khoe những gì? Thái độ của tác giả ra sao? Từ đó hãy khái quát nội dung ngất ngưởng thứ 3.

Khởi động Câu 1: Trong chương trình Ngữ văn 11, em tìm hiểu tác phẩm giai đoạn văn học nào? a Văn học kỉ XV - XVII b Văn học kỉ XVII - XVIII c Văn học kỉ XVIII - XIX d Văn học kỉ XIX Đáp án C Câu 2: Giai đoạn văn học kỉ XVIII XIX bật với trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, biểu quen thuộc, giai đoạn có thêm biểu là? a Tình yêu thương trân trọng người b Đề cao ý thức cá nhân Đáp án B c Tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương đất nước d Đề cao quyền sống khát vọng sống người Câu 3: Đâu thể loại văn học dân tộc sản sinh giai đoạn kỉ XVIII - XIX? a Thơ Đường luật b Văn tế c Thơ thất ngôn xen lục ngơn d Hát nói Đáp án D Ngun C«ng Trø Tìm hiểu tác giả, văn Tác giả - Ơng ai? - Đặc điểm người? - Đặc điểm đời? - Sự nghiệp văn học? Văn - Hoàn cảnh sáng tác ca? - Ý nghĩa nhan đề? - Thể loại ? Phiếu học tập Đặc điểm so Thơ Đường sánh luật - Số chữ, số câu - Gieo vần - Ngắt nhịp Hát nói Hát nói Đây thể loại diễn xướng, gắn với âm nhạc, gồm thơ, nhạc, lời nói Thể loại tương đối tự phù hợp để diễn tả tâm trạng nghệ sĩ tài hoa, tài tử, ngông nghênh, phá cách Hát nói có dạng: + Dạng cách (đủ khổ): khổ, 11 câu + Dạng biến cách (thiếu khổ: khổ, câu; dôi khổ: - khổ, 15- 23 câu) Bố cục Bài ca ngất ngưởng câu đầu Ngất ngưởng làm quan 10 câu tiếp Ngất ngưởng hưu câu cuối Tổng kết chung đời ngất ngưởng Hình ảnh "ơng ngất ngưởng" câu đầu Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên Câu hỏi thảo luận - Trình bày biểu ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ câu 1? (chú ý dựa vào thích 1, từ ngữ, giọng điệu ) - Biểu ngất ngưởng thứ thể câu 2? (chú ý cách tự xưng, tự khen cách nói "vào lồng") - Bốn câu cuối đoạn nêu nội dung gì? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để khoe gì? Thái độ tác giả sao? Từ khái quát nội dung ngất ngưởng thứ Ý thức sâu sắc trách nhiệm Tự tin tài thân (câu1) Ngất ngưởng làm quan Tự hào, đề cao tài thân hành động dấn thân "vào lồng" (câu 2) Khoe quãng đời làm quan tận hiến để "nên tay ngất ngưởng" (4 câu sau) Người quân tử có tài xuất chúng, ý thức tài năng, sống tự tin, lĩnh, kiên trì lí tưởng (Tài + Tâm + Cá tính) Nghệ thuật - Từ ngữ: Hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm, trang trọng - Âm điệu nhịp nhàng - Giọng điệu tự hào, ngông ngạo - Các biện pháp tu từ: Điệp, liệt kê LUYỆN TẬP * Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Người có cơng đem đến cho hát nói nội dung phù hợp với chức cấu trúc là: a Nguyễn Du b Nguyễn Khuyến c Nguyễn Công Trứ d Tú Xương Câu 2: Nghĩa gốc từ ngất ngưởng gì? a Dùng để một  dáng điệu, cử không nghiêm chỉnh không đứng đắn b Dùng để tư cao, nghiêng ngả, không vững đến mức chực ngã, chực đổ không đổ c Dùng để tư nằm không  ngắn, không nghiêm chỉnh, lộn xộn d Dùng cho tự nghĩ người, ln coi thường người khác Câu 3: Dòng nào không phải nét nghĩa từ "ngất ngưởng" sử dụng trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ? A Chỉ thái độ sống thiên hưởng thụ, không quan tâm đến đánh giá người khác Nguyễn Công Trứ B Chỉ thái độ coi thường cách ứng xử bề phải đạo, thực rập khuôn, dung tục, tầm thường Nguyễn Công Trứ C Chỉ thái độ coi thường khuôn khổ chật hẹp xã hội phong kiến Nguyễn Công Trứ D Chỉ thái độ ngang tàng, ngạo nghễ Nguyễn Công Trứ Câu Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” nói lên điều tác giả Nguyễn Cơng Trứ? A Có tài xuất chúng người B Có niềm tin sắt đá vào thân C Có trách nhiệm cao với đời D Có lòng u nước tha thiết Vận dụng: Đọc hiểu đoạn hát nói sau: Bầu trời cảnh Bụt Thú Hương Sơn ao ước lâu Kìa non non, nước nước, mây mây "Đệ động" hỏi có phải? (Trích: Hương Sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh) 1/ Nêu nội dung đoạn thơ trên ? 2/ Câu thơ " Bầu trời cảnh Bụt" giới thiệu đặc điểm riêng Hương Sơn? 3/ Xác định thay đổi nhịp thơ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu 3, Nêu hiệu yếu tố đó? 4/ So sánh khác biệt cách dùng từ ngữ văn với câu đầu "Bài ca ngất ngưởng"? TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà tìm nghe thêm hát nói khác Youtobe - Viết đoạn văn bộc lộ cảm nhận em thể hát nói ca trù sau nghe hát nói Dặn dò: Chuẩn bị tiết "Bài ca ngất ngưởng" ... khổ: - khổ, 15- 23 câu) Bố cục Bài ca ngất ngưởng câu đầu Ngất ngưởng làm quan 10 câu tiếp Ngất ngưởng hưu câu cuối Tổng kết chung đời ngất ngưởng Hình ảnh "ông ngất ngưởng" câu đầu Vũ trụ nội mạc... "Bài ca ngất ngưởng" ? TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà tìm nghe thêm hát nói khác Youtobe - Viết đoạn văn bộc lộ cảm nhận em thể hát nói ca trù sau nghe hát nói Dặn dò: Chuẩn bị tiết "Bài ca ngất ngưởng" ... nghĩ người, ln coi thường người khác Câu 3: Dòng nào khơng phải nét nghĩa từ "ngất ngưởng" sử dụng trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ? A Chỉ thái độ sống thiên hưởng thụ, không quan tâm

Ngày đăng: 21/04/2020, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w