Bài Ca Ngất Ngưởng

26 468 1
Bài Ca Ngất Ngưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài ca ngất ngưởng Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Giới thiệu - hoàn cảnh sáng tác Giới thiệu - hoàn cảnh sáng tác Được viết năm 1848 (lúc Nguyễn Công Trứ đã cáo quan) Giới thiệu – thể thơ Giới thiệu – thể thơ Ca trù (hát nói) – một lối thơ khá tự do so với thơ Đường, có kết hợp thể thơ song thất lục bát và lối hát chèo. Giới thiệu – thể thơ – bố cục Giới thiệu – thể thơ – bố cục  Bố cục thường có những câu lục bát ở đầu hoặc cuối bài (câu mưỡu) để nói bao quát ý toàn bài  Một bài đầy đủ thường có 11 câu (không kể những câu lục bát)  Chia làm 3 khổ (trổ) Khổ đầu, giữa đều bốn câu Khổ cuối (khổ xếp) có ba câu  Một bài biến cách số khổ giữa có thể tăng hay giảm Giới thiệu – thể thơ - ngôn ngử Giới thiệu – thể thơ - ngôn ngử  Phần cố định bắt buộc về số tiếng: khổ giữa (ngũ ngôn hoặc thất ngôn); câu mưỡu (lục bát); câu cuối (sáu tiếng)  Phần tự do: các câu còn lại, phổ biếng là bảy, tám tiếng  Có thể xen câu đối hoặc câu thơ chữ Hán. Giới thiệu – thể thơ – vần nhịp Giới thiệu – thể thơ – vần nhịp  Câu đầu vần chân, thanh trắc  Hai câu tiếp theo vần chân, thanh bằng  Hai câu tiếp nữa vần chân, thanh trắc ⇒ Cứ thế luân phiên đắp đối từng cặp cho đến hết. ⇒ Thể hát nói có sự hài hòa giữa phầm ngâm và phần đối. Giới thiệu – thể thơ Giới thiệu – thể thơ Do những đặc điểm trên, hát nói rất phù hợp với việc thể hiện những tư tưởng, tình cảm tự do, phóng túng. Giới thiệu – kết cấu Giới thiệu – kết cấu Dựa theo hệ tư tưởng tác giả:  Tài năng, danh vị xã hội (6 câu đầu)  Phong cách sống khác đời (12 câu kế)  Khẳng định mình (câu kết) Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Biểu hiện tập trung ở từ “ngất ngưởng” Xuất hiện bốn lần cùng với tựa đề Nguyễn Công Trứ thể hiện về mình qua thái độ sống, tư thế. Một con người tinh thần vươn lên thế tục, khác đời, bất chấp đời. Đó là một kiểu người thách thức, đối lập xung quanh, ý thức được tài năng, bản lĩnh, phẩm chất của mình. Vũ trụ nội mạc phi phận sự Vũ trụ nội mạc phi phận sự Câu thơ chữ Hán bày tỏ quan niệm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Cũng là một cách Nguyễn Công Trứ khẵng định bản lĩnh, tài năng của mình. [...]... đã nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng , Có khi về Phủ dỗn Thừa Thiên Sự ngất ngưởng của Nguyễn Cơng Trứ khi đang làm quan • Ngất ngưởng khi khẵng định tài năng hơn đời • Ngất ngưởng khi khẵng định chức vị cao sang hơn đời, cơng lao hơn đời • Lời kể thật sang, thật hồ hởi cũng là một sự ngất ngưởng Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đơng Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng Lúc... một ý chí mạnh mẽ Sự ngất ngưởng khi về nghỉ hưu Ngất ngưỡng trong lối sống khác đời: Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Khi có phận sự thì xi ngược hết mình, còn khi đã về trí sĩ, ngất ngưởng vui sống bất chấp ai cười Trả áo mũ cho triều đình, ơng về q khơng cưỡi ngựa mà là cưỡi bò vàng đeo đạc ngựa, đó là một sự ngất ngưởng , rất khác người Sự ngất ngưởng khi về nghỉ hưu Ngất ngưỡng trong sở thích... khác đời khi lên chùa vẫn Gót tiên theo đủng đỉnh một đơi dì Khiến cho Bụt cũng nực cười ơng ngất ngưởng Đi vãn cảnh chùa chiền, đi thăm cảnh đẹp : “Kìa núi nọ phau phau mây trắng”, ơng đã mang theo “một đơi dì” (một hai nàng hầu) Và do đó “Bụt cũng nực cười ơng ngất ngưởng Sự ngất ngưởng khi về nghỉ hưu Ngất ngưởng ở nhân cách vượt ra ngồi vòng cương tỏa, vượt lên thói tục Ơng coi rẻ sự được mất, sự... “nghĩa vua tơi” Nghệ thuật tồn bài • Sử dụng thể loại ca trù (hát nói) => bộc lộ lối sống ngất ngưởng của mình, rất hợp lí trong sự thống nhất giữa nội dung và hình thức tác phẩm Một lối sống tự do phóng khống đã tìm đến một thể loại có nhiều phá cách, tự do Nghệ thuật tồn bài Đại từ xưng hơ có tính khẩu ngữ được sử dụng nhiều và đa dạng: Ơng (3 lần) Tay (2 lần): tay ngất ngưởng, tay kiếm cung => Ngơn... cương tỏa, vượt lên thói tục Ơng coi rẻ sự được mất, sự khen chê tầm thường Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đơng phong Sự ngất ngưởng khi về nghỉ hưu Ngất ngưởng ở nhân cách vượt ra ngồi vòng cương tỏa, vượt lên thói tục: Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Khơng Phật, khơng Tiên, khơng vướng tục Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo sơ chung... về cá nhân có phần cao ngạo Nghệ thuật tồn bài Cách nói giản dị, tự nhiên như ngơn ngữ giao tiếp hằng ngày: đã vào lồng, kìa núi nọ, đủng đỉnh một đơi dì, bụt cũng nực cười  Bên cạnh những câu tồn chữ Hán: Vũ trụ nội mạc phi phận sự - Đơ mơn giải tổ chi niên => Làm nỗi bật tính cách “ơng ngất ngưởng  Tổng kết  Thể hiện một hình tượng nghệ thuật mang khuynh hướng khát vọng tự do Bài thơ bộc lộ thái... khổ lễ giáo phong kiến mà vẫn trước sau trọn vẹn đạo qn thần Nguyễn Cơng Trứ là con người sống vượt ra ngồi khn khổ lễ giáo phong kiến mà vẫn trước sau trọn vẹn đạo qn thần Trong triều ai ngất ngưởng như ơng! Bài thơ kết thúc bằng một câu khẳng định tư thế hiên ngang, trong phong cách khác đời, hồn tồn đối lập với tập đồn phong khiến đương thời    Xây dựng hình tượng phần nào có ý vị trào phúng... thái độ khinh đời ngạo nghễ của Nguyễn Cơng Trứ- một nhà thơ có ý thức về tài năng, phẩm chất và giá trị bản thân  Nhận định về Nguyễn Cơng Trứ: xem thường danh lợi, có bản lĩnh, tài năng và phẩm chất cao đẹp . Bài ca ngất ngưởng Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Giới thiệu - hoàn cảnh sáng tác Giới thiệu - hoàn cảnh sáng. tay ngất ngưởng . Lúc bình Tây, cờ đại tướng , Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên. Sự ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi đang làm quan • Ngất ngưởng khi khẵng định tài năng hơn đời • Ngất ngưởng. dì” (một hai nàng hầu). Và do đó “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng . Sự ngất ngưởng khi về nghỉ hưu Sự ngất ngưởng khi về nghỉ hưu Ngất ngưởng ở nhân cách vượt ra ngoài vòng cương tỏa, vượt

Ngày đăng: 18/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài ca ngất ngưởng

  • Giới thiệu - hoàn cảnh sáng tác

  • Giới thiệu – thể thơ

  • Giới thiệu – thể thơ – bố cục

  • Giới thiệu – thể thơ - ngôn ngử

  • Giới thiệu – thể thơ – vần nhịp

  • Giới thiệu – thể thơ

  • Giới thiệu – kết cấu

  • Cảm hứng chủ đạo của bài thơ

  • Vũ trụ nội mạc phi phận sự

  • Ông Hí Văn tài bộ đã vào lồng

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Sự ngất ngưởng khi về nghỉ hưu

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan