Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng

47 69 0
Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Lạm phát tác động lớn chủ thể kinh tế, ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận giá trị đồng tiền ngày giảm khiến cho chi phí đầu vào tăng làm cho lợi nhuận hầu hết doanh nghiệp sụt giảm Đứng trước tình hình đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy mạnh vấn đề phân tích ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm chủ động ứng phó với biến động thị trường Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng cơng ty sản xuất gia công loại vải sợi, trước tình hình kinh tế cơng ty gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt biến động thị trường đầu vào, lãi suất tăng cao, tình hình kinh tế vĩ mơ khó khăn khiến tình hình sản xuất kinh doanh gặp số khó khăn định Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nêu trên, qua q trình thực tập cơng ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng, em chọn đề tài: ”Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng” Em xin trình bày khái niệm lý thuyết liên quan ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động kinh doanh công ty Trên sở phân tích biến động hoạt động kinh doanh, nhân tố môi trường bên mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2014 công ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng Đồng thời trước tác động lạm phát đến hoạt động kinh doanh công ty, em xin đưa số đề xuất kiến nghị giúp cơng ty vượt qua khó khăn thời kì lạm phát LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm nỗ lực học tập rèn luyện trường Đại học Thương Mại trình thực tập cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, trước hết em xin cảm ơn chân thành Ban giám hiệu, phòng Đào tạo trường Đại học Thương Mại, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế thầy cô trường giúp đỡ em thời gian vừa qua Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Vũ Ngọc Tú tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cô anh chị rong cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập công ty Do vốn kiến thức hiểu biết hạn chế, chắn khóa luận em nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Huế MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 3.Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu 4.Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số lý thuyết lạm phát 1.1.1 Khái niệm lạm phát .7 1.1.2 Phân loại lạm phát 1.1.3 Nguyên nhân gây lạm phát 1.1.4 Các tiêu đo lường lạm phát 1.1.5 Tác động lạm phát tới kinh tế 10 1.2 Lý thuyết hoạt động sản xuất kinh doanh .12 1.2.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 12 1.2.2 Các tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 13 1.3 Ảnh hưởng lạm phát nguyên lý để hạn chế ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 15 1.3.1 Tác động lạm phát tới chi phí, doanh thu lợi nhuận tới doanh nghiệp15 1.3.2 Lạm phát ảnh hưởng tới suất lao động 16 1.3.3 Lạm phát ảnh hưởng đến thị phần khả cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.3.4 Nguyên lý nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DỆT MAY HOÀNG DŨNG .18 2.1 Tổng quan tình hình ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm Dệt may Hoàng Dũng 18 2.1.1 Tổng quan tình hình lạm phát Việt Nam thời gian qua 18 2.1.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng .19 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng 21 2.2 Phân tích thực trạng tác động lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng .22 2.2.1 Tác động lạm phát tới chi phí, doanh thu, lợi nhuận cơng ty 22 2.2.2 Tác động lạm phát tới suất lao động cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng .27 2.2.3 Tác động lạm phát tới tới thị phần khả cạnh tranh công ty 28 2.3 Các kết luận phát nghiên cứu .29 2.3.1 Những thành công mà công ty TNHH Dệt May Hoàng Dũng đạt .29 2.3.2 Những hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới công ty TNHH Dệt May Hoàng Dũng .29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DỆT MAY HOÀNG DŨNG 31 3.1 Phương hướng kinh doanh cơng ty TNHH Dệt May Hồng Dũng 31 3.1.1 Dự báo tình hình lạm phát 2015 31 3.1.2 Phương hướng kinh doanh công ty TNHH Dệt May Hoàng Dũng 31 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 33 3.3 Các đề xuất kiến nghị với vấn đề đặt cần nghiên cứu 37 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 37 3.3.2 Các vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ STT Tên bảng, Hình vẽ Bảng 2.1 Nội dung Trang Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Hình 1.1 Hình 1.2 Kết sản xuất kinh doanh cơng ty giai đoạn 2012-2014 Tình hình giá loại thuốc tẩy nhuộm vải Mối quan hệ lao động, tiền lương cơng ty Các khoản mục chi phí cơng ty TNHH Dệt May Hồng Dũng Lạm phát cầu kéo Lạm phát chi phí đẩy 20 Hình 2.1 Tình hình lạm phát năm gần 18 Hình 2.2 Mối quan hệ tốc độ tăng chi phí lạm phát 23 Hình 2.3 Mối quan hệ tốc độ tăng doanh thu lạm phát 25 10 Hình 2.4 Mối quan hệ tốc độ tăng lợi nhuận lạm phát 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 21 23 27 8 STT Từ viết tắt ADB CPI GDP PPI SXKH TNHH WTO Diễn giải Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm Quốc nội) Producer Price Index (Chỉ số giá bán người sản xuất) Sản xuất kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn Worrld Trade Organnization (Tổ chức Thương mại giới) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau thức trở thành thành viên tổ chức thương mại WTO, kinh tế Việt Nam dần có chuyển biến rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho hội phát triển, kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, cấu kinh tế dần thay đổi linh hoạt, hoàn thiện để phù hợp với kinh tết toàn cầu Tuy nhiên với hội mà hội nhập mang lại có khơng khó khăn, thách thức Biến động kinh tế giới thời gian qua có ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế nước ta, biến động giá số nguyên liệu đầu vào lương thực, xăng dầu Cùng với ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, số điều chỉnh điều hành sách phủ làm cho giá nước có biến động mạnh theo chiều hướng gia tăng lạm phát hệ lụy tránh khỏi Lạm phát tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà quốc gia phải quan tâm trình phát triển kinh tế-xã hội Lạm phát tượng kinh tế phức tạp, xuất kinh tế phát triển bị cân đối mức độ lạm phát mức vừa phải kích thích tăng trưởng kinh tế, lạm phát mức hai số gây hậu nghiệm trọng tới kinh tế Lạm phát thời gian qua thực trở thành đề tài nóng bỏng năm 2010, lạm phát quay trở lại với kinh tế Việt Nam với số 11,75%, năm 2011 18,12% khiến cho đời sống nhân dân trì trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp đứng trước bờ vực phá sản Năm 2012, với sách kìm chế lạm phát nhà nước đưa lạm phát Việt Nam 10% 6,81%, năm 2013 6,3%, 2014 mức lạm phát không 4%, đạt mức thấp nhiều năm trở lại Nhận định lạm phát Việt Nam diễn biến bất thường, không ổn định cần nhiều nghiên cứu lạm phát Việt Nam giúp nhà nước doanh nghiệp có ứng phó kịp thời Trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt mà mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí Vì vậy, điều kiện khó khăn, rủi ro kinh tế nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng đặt yêu cầu cho doanh nghiệp phải đẩy mạnh việc phân tích ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp có chiến lược, giải pháp kinh donh phù hợp để ứng phó với tình hình bất ổn kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng công ty kinh doanh lĩnh vực dệt may, kinh doanh loại vải sợi không tránh khỏi biến động lạm phát đem lại Đặc biệt biến động thị trường đầu vào, lãi suất tăng cao, tình hình kinh tế vĩ mơ khó khăn khiến tình hình kinh doanh gặp số khó khăn định Khơng giá ngun vật liệu đầu vào tăng cao, mà giá vận chuyển, chi phí tiền lương cho lao động tăng ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận định vấn đề cần thiết công ty ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, ứng phó với biến động từ thị trường Xuất phát từ thực tế trên, em định chọn đề tài: “Ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng” nhằm phân tích tác động lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, giải pháp ứng phó công ty trước tác động lạm phát đề xuất số giải pháp nhằm giúp công ty hoạt động có hiệu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Những năm gần đây, đặc biệt từ 2010 lạm phát Việt Nam có nhiều biến động, vấn đề lạm phát thu hút quan tâm nhiều tác giả Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, thấy cơng trình nghiên cứu lạm phát Việt Nam thời gian qua tập trung theo số hướng nghiên cứu sau: Phan Sỹ An Trần Thị Kim Chi (2008), “Lạm phát Việt Nam: nguyên nhân giải pháp”, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 359 tháng năm 2008 Nội dung: mục tiêu đề tài phân tích, làm rõ thêm sở lý luận nguyên nhân lạm phát Việt Nam đồng thời đề xuất biện pháp khống chế kiểm soát lạm phát Việt Nam ngắn hạn, trung hạn dài hạn liền với trì ổn định tăng trưởng kinh tế năm Giới hạn nghiên cứu đề tài từ năm 2004 đến Điểm đáng ý đề tài hướng nghiên cứu tác giả không nghiên cứu nguyên nhân lạm phát theo yếu tố tiền tệ mà có ngun nhân cầu kéo, chi phí đẩy, lạm phát yếu tố tâm lý, lạm phát việc chuyển đổi chế quản lý, lạm phát ảnh hưởng trình hội nhập Các tác giả đề xuất hướng khắc phục lạm phát thắt chặt tiền tệ tài để cắt giảm tổng cầu, trợ giá số mặt hàng đầu vào sản xuất, giải pháp giảm nhập siêu, thực chế giá thị trường số mặt hàng thiết yếu nhà nước quản lý Nguyễn Cao Dũng (2010), “Giải pháp cho vấn đề lạm phát”, tạp chí nghiên cứu kinh tế phát triển- Đại học kinh tế Hồ Chí Minh Nội dung: đưa nguyên nhân lạm phát giải pháp cho vấn đề lạm phát Việt Nam theo góc độ hồn tồn mới, giải pháp đưa dựa quan điểm cho rằng: “Vấn đề lạm phát giải theo hướng đưa tiền vào lưu thông trực tiếp nhờ doanh nghiệp thương mại Vì ln có cân đối tiền- hàng kinh tế vận động phát triển, lạm phát loại trừ, giá trị đồng tiền quốc gia giữ vững ổn định Lê Quốc Lý (2004), “Lạm phát hành trình giải pháp chống lạm phát Việt Nam”, nhà xuất Tài Nội dung: phân tích mối quan hệ lạm phát với đầu tư, thu chi ngân sách nhà nước sản lượng thương mại dịch vụ…Tóm tắt vấn đề lý luận lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng phát triển mối quan hệ lạm phát tăng trưởng Cuốn sách tập trung vào diễn biến lịch sử chống lạm phát nước ta cung cấp số liệu, tư liệu q trình giải phóng chống lạm phát Việt Nam học kinh nghiệm rút Nguyễn Minh Trang (2013) “Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Hồn Mỹ, khóa luận tốt nghiệp khoa Kinh tế trường đại học Thương mại Có thể thấy có nhiều cơng trình nhiên cứu làm rõ ảnh hưởng lạm phát tới kinh tế Việt Nam ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nhiệp năm gần đưa kiến nghị biện pháp đề xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh ngành hàng khác Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu  Về mặt lý luận: Đi sâu rõ khái niệm, lý luận liên quan đến lạm phát (ảnh hưởng lạm phát đến kinh tế), hoạt động kinh doanh (đo lường hiệu hoạt động kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh) Lý thuyết nguyên lý ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh  Về mặt thực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài tập trung sâu giải vấn đề sau: - Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng - Tìm hiểu tình hình lạm phát Việt Nam (2012-2014) - Ảnh hưởng lạm phát tới tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng Mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu đề tài nguyên nhân ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nhiệp sản xuất thương mại cụ thể cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng Khi lạm phát xảy gây ảnh  Ảnh hưởng lạm phát tới lợi nhuận 120 12000 100 10000 80 8000 60 6000 40 4000 20 2000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 tổng lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) tốc độ gia tăng lợi nhuận (%) lạm phát (%) Hình 2.4: Mối quan hệ tốc độ tăng lợi nhuận lạm phát Năm 2012 tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế so với năm 2011 0,2% Mặc dù năm 2012, mức lạm phát giảm đáng kể sách kiềm chế giảm phát nhà nước, song nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng khơng khỏi tình hình chung, sản xuất năm ì ạch đơn hàng nhận thấp Bước sang năm 2013 số lạm phát giảm, giá hàng hóa, nguyên vật liệu có dấu hiệu giảm rõ rệt, kéo theo nhu cầu thị trường bắt đầu nhích lên, nắm bắt tình hình chung, cơng ty nhận thêm nhiều đơn hàng, tập trung gia tăng sản xuất khối lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều nhanh hơn, lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 5,010 trđ (tăng 1,1% so với năm 2012) Năm 2014 số lạm phát thấp kỉ lục 1,84%, kéo theo giá chuỗi hàng hóa đồng loạt giảm mạnh, kinh tế có dấu hiệu phục hổi rõ rệt, thị trường sôi động trở lại, doanh nghiệp nhận nhiều đơn hàng, khối lượng hàng hóa sản xuất tăng mạnh, doanh thu tăng, lợi nhuận sau thuế công ty năm đạt 10,159 trđ (tăng 102,7% so với 2013) Lợi nhuận công ty tăng chủ yếu ảnh hưởng tích cực từ việc giảm phát Lạm phát giảm, giá nguyên vật liệu đầu vào giảm, giá thành sản phẩm bán giảm, công ty cạnh tranh tốt so với đối thủ, tiêu thụ nhiều hàng hóa hơn, dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng 2.2.2 Tác động lạm phát tới suất lao động công ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng Bảng 2.3 Mối quan hệ lao động, tiền lương cơng ty Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu Chênh lệch Chênh lệch (2013/2012) Giá trị % (2014/2013) Giá trị % Năm Năm Năm 2012 2013 2014 179 196 230 17 9.49 34 17.34 2.800 3.200 3.500 400 14.28 300 9.375 Số lao động bình quân (người) Tiền lương bình qn(người ) (Nguồn: phòng kế tốn cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng) Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương người lao động Thực tế, lạm phát cao dẫn đến tiền lương thực tế người lao động giảm Năm 2012 chịu ảnh hưởng nhiều khủng hoảng kinh tế để lại, khối lượng công việc công ty giảm sức sản xuất giảm, dẫn đến tiền lương danh nghĩa thực tế nhân viên giảm đáng kể, không đảm bảo chi trả đầy đủ cho sống sinh hoạt họ, thế, cơng nhân viên có xu hướng tìm kiếm cơng việc bên ngồi, tăng thêm thu nhập thời kì khó khăn Cùng tập trung làm nhiều công việc khác thời gian, suất lao động công nhân công ty bị giảm sút Bước sang năm 2013 công ty có sách thúc đẩy lao động làm việc hiệu việc tăng lương cho lao động làm việc ngồi hành Lạm phát giảm, chi phí mặt hàng giảm, tiền lương danh nghĩa thực tế lao động tăng Tiền lương bình quân lao động tăng từ 2,8 triệu đồng (năm 2012) đến 3,5 triệu đồng (năm 2014) Bên cạnh đó, để đáp ứng kịp thời nguồn cầu thị trường lớn, công ty tuyển dụng thêm nhiều lao động (năm 2013 tăng 17 lao động, năm 2014 tăng 34 lao động) Điều ảnh hưởng tốt đến tâm lý lao động cũ, nhận thấy tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty có dấu hiệu hồi phục tăng trưởng, nhân viên hăng hái tập trung sản xuất với hy vọng công việc đặn mức lương tốt Vì suất lao động cơng nhân viên từ năm 2013 đến năm 2014 có dấu hiệu tăng cao 2.2.3 Tác động lạm phát tới tới thị phần khả cạnh tranh công ty Lạm phát cao năm 2011, doanh nghiệp gặp khó khăn khâu huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, kéo theo nhu cầu tiêu dùng người tiêu dùng có xu hướng giảm làm giảm sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp, doanh thu lợi nhuận giảm Nhiều doanh nghiệp với số vốn nhỏ, thị trường cung ứng hàng hóa suy giảm, khơng có khả cạnh tranh với doanh nghiệp lớn nên bị thua lỗ phải dừng hoạt động sản xuất hay bị cơng ty lớn thâu tóm Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng cơng ty có quy mô vừa ngành dệt may, trước ảnh hưởng lạm phát, thị phần công ty tỉnh lân cận có giảm sút đáng kể Thái Bình (giảm 4%), Hà Nam ( giảm 3%), Hưng Yên (giảm 3%) Thị trường khu vực chủ yếu công ty Cổ Phần Dệt may Sơn Nam, Công ty Cổ Phần Dệt may Nam Định – đối thủ cạnh tranh lớn với công ty khu vực thâu tóm Cơng ty Cổ Phần Dệt may Sơn Nam đối thủ cạnh tranh lớn với quy mô sản xuất lớn với 1100 cán công nhân viên, thiết bị đại nhất, chiếm thị trường lớn nước 30 bạn hàng thị trường Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, khối EU, Ấn độ, Pakistan, Trung Quốc… Do ảnh hưởng lạm phát, từ năm 2012-2013 cơng ty có gặp phải khó khăn cạnh tranh sản phẩm với doanh nghiệp lớn khu vực, thị phần số tỉnh lân cận bị giảm uy tín chât lượng sản phẩm, hình thức kinh doanh cơng ty giúp cơng ty giữ khách hàng lớn tăng thêm thị phần thị trường lớn Hà Nội Trải qua năm đầy khó khăn, bước sang năm 2014, lạm phát giảm xuống thấp, công ty xây dựng cho hướng phát triển riêng để chỗ đứng thị trường hàng hóa may mặc Nhờ phận phân tích dự báo tốt, cơng ty tập trung phát triển chất lượng hàng hóa, mẫu mã, màu sắc loại vải thêm phong phú nhờ tăng cao khả cạnh tranh sản phẩm so với doanh nghiệp ngành Bên cạnh tập trung vào phát triển sản phẩm, cơng ty có chiến lược thu hút thêm thị trường nhỏ, gặp cạnh tranh (Thanh Hóa) tập trung khai thác sâu vào thị trường Hà Nội, nơi có lượng cầu dào, dễ tiêu thụ hàng hóa 2.3 Các kết luận phát nghiên cứu 2.3.1 Những thành cơng mà cơng ty TNHH Dệt May Hồng Dũng đạt Trong bối cảnh kinh tế khó khăn nước, trước tác động tiêu cực lạm phát, công ty đảm bảo mục tiêu lợi nhuận doanh thu, đặc biệt năm 2013-2014 với tăng trưởng đáng kể doanh thu lợi nhuận Đó thành nỗ lực tồn cơng nhân viên - Về lợi nhuận: suy thoái kinh tế tác động mạnh đến chi phí doanh thu nhiên cơng ty ln cố gắng đạt lợi nhuận dương năm Lợi nhuận năm 2012 có giảm nhờ có sách hợp lý mà lợi nhuận năm 2013, 2014 tăng trưởng cách ngạc nhiên, vượt kế hoạch đề Đây coi thành công lớn công ty điều kiện kinh tế nước nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp cắt giảm tối đa chi phí để trì vượt qua thời kỳ kinh tế khủng hoảng - Về giảm chi phí: thời kỳ khó khăn, cơng ty tổ chức, xếp máy lao động cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, cắt giảm chi phí quản lý Cải thiện nâng cao cơng tác quản lý nguyên liệu, linh kiện vật tư, thực giảm tồn kho nhà máy sản xuất, quản trị sản xuất theo đơn hàng để đáp ứng đủ lượng cầu khách hàng, tránh tình trạng vốn đọng lại dạng sản phẩm lâu dài gây tổn thất chi phí - Về thương hiệu: công ty tạo mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung cấp cũ thành cơng tìm nguồn hàng tốt với giá cạnh tranh thực tiết kiệm chi phí sản xuất Những năm vừa qua bên cạnh thành công đạt doanh thu lợi nhuận, công ty thành công việc xây dựng hình ảnh chất lượng thương hiệu, nâng cao uy tín với khách hàng qua số chương trình khuyến mãi, quảng cáo, tiếp thị nhằm thúc dẩy tiêu thụ sản phẩm - Về quản lý nguồn lực: cơng ty đưa nhiều sách quản lý vốn, tài chính, vật tư cách có hiệu sản xuất nhằm tăng hiệu sừ dụng 2.3.2 Những hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới cơng ty TNHH Dệt May Hồng Dũng Bên cạnh mặt thành công mà công ty đạt tồn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục như: - Thứ nhất: lạm phát giảm làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi lạm phát giảm, giá nguyên liệu đầu vào thay đổi, dẫn đến giá thành phẩm loại sản phẩm thay đổi, doanh nghiệp phải in loại hóa đơn, thay loại giấy báo giá cho mặt hàng Chi phí tăng lên, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận công ty - Thứ hai: cơng tác trì tìm kiếm khách hàng chưa tốt Duy trì tìm kiếm khách hàng có vai trò quan trọng phát triển cơng ty, đảm bảo tồn phát triển công ty sàng lọc nghiệt ngã cạnh tranh Thực tế công ty chưa thiết lập mối quan hệ ổn định lâu dài với bạn hàng để chiếm lĩnh thị trường Công ty chưa có sách khuyến khích giá khách hàng mới, để tạo thương hiệu mối quan hệ bền chặt lâu dài với khách hàng Cụ thể năm 2014, thị phần công ty tỉnh lân cận có giảm sút đáng kể Thái Bình (giảm 4%), Hà Nam ( giảm 3%), Hưng yên (giảm 3%) Công ty cần quan tâm công tác nghiên cứu thị trường nhằm thực mục tiêu cuối thu lợi nhuận cao nhất, chiếm lĩnh thị trường xây dựng chiến lược cạnh tranh lâu dài với đối thủ cạnh tranh - Thứ ba: nguồn lực tài cơng ty hạn chế Do cơng ty cơng ty tư nhân nên việc huy động vốn chủ sở hữu gặp nhiều khó khăn Để kiềm chế lạm phát, ngân hàng tăng lãi suất, siết chặt tín dụng khiến việc tiếp cận vốn công ty gặp nhiều hạn chế Chính nguồn vốn hạn chế nên việc mở rộng quy mô sản xuất công ty không triệt để Vấn đề quản lý tài cơng ty chưa chặt chẽ: khách hàng nợ q hạn, nhà cung ứng siết nợ, quản lý dòng tiền mặt - Thứ tư: nguyên vật liệu đầu vào thụ động, phụ thuộc hồn tồn vào bên cung ứng Mặt hàng thuốc nhuộm công ty chủ yếu nhập từ Thụy Sĩ, nên khối lượng, chất lượng sản phẩm giá thành loại thuộc nhuôm, tẩy, trợ gia chịu ảnh hưởng tình hình sản xuất, kinh tế Thụy Sĩ Điển hình đồng nội tệ franc Thụy Sĩ tăng lên, làm tăng giá thành nhập thuốc nhuộm, ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí lợi nhuận công ty CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH DỆT MAY HỒNG DŨNG 3.1 Phương hướng kinh doanh cơng ty TNHH Dệt May Hồng Dũng 3.1.1 Dự báo tình hình lạm phát 2015 Năm 2015 với mục tiêu tổng quát tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế ổn định lạm phát, kinh tế tăng trưởng cao so với năm 2014 Theo Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2015 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam tăng lên 6,1% năm 2015 Dự kiến, năm 2016, số 6,2% Lạm phát hàng năm dự báo tăng 2,5% năm 2015 4% năm 2016 cầu nước giá dầu giới tăng lên Ủy ban giám sát tài quốc gia dự báo tốc độ tăng trưởng quý 1/2015 5,4%, cao kì 2014 Xu hướng tiếp tục quý mục tiêu tăng trưởng 6,2% năm 2015 khả thi Lạm phát khơng có biến động lớn tổng cầu năm 2015 cải thiện so với năm 2014, mức độ vừa phải không gây áp lực lên lạm phát Trong đó, giá hàng hóa giới dự báo giảm năm 2015, tạo điều kiện cắt giảm chi phí sản xuất khơng tạo yếu tố lạm phát chi phí đẩy Đồng thời, lạm phát tâm lí tiếp tục ổn định nhờ ổn định kinh tế vĩ mơ năm 2014 Do đó, lạm phát năm 2015 phụ thuộc chủ yếu vào sách quản lý giá mặt hàng 3.1.2 Phương hướng kinh doanh công ty TNHH Dệt May Hoàng Dũng  Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu thuốc nhuộm Chi phí nguyên vật liệu thuốc nhuộm chiếm tỷ trọng cao chi phí đầu vào Với tình hình giá nguyên vật liệu thuốc nhuộm ngày tăng nay, giảm mức tiêu hao để giảm chi phí biện pháp tốt Trong năm qua mức tiêu mức tiêu hao nguyên vật liệu thuốc nhuộm cao Để giảm mức tiêu thuốc nhuộm mức tối đa, nhân tố: chất lượng nhuộm, chất lượng sợi vải, số vải bị hỏng, công tác quản lý, bảo quản kho…ảnh hưởng mức tiêu hao thuốc nhuộm để đưa biện pháp tiết kiệm chi phí - Nếu chất lượng thuốc nhuộm tốt đưa vào trình tẩy nhuộm, loại vải bắt màu nhanh, giữ độ màu đẹp, lâu, tốn nguyên liệu thuốc nhuộm Vì vậy, cơng ty nên tăng cường cơng tác quản lý chất lượng đầu vào, kiểm tra chặt chẽ, có biện pháp cụ thể chất lượng than không đảm bảo - Tăng cường công tác quản lý thuốc nhuộm kho, tránh hao hụt bị hỏng, gắn trách nhiệm công việc với quản lý kho, thường xuyên kiểm kê khối lượng thuốc tẩy, nhuộm kho Theo tính tốn phòng kỹ thuật, làm tốt công tác quản lý định mức tiêu hao thuốc nhuộm, giảm mức tiêu hao nguyên liệu thuốc nhuộm 55kg/1 vải  Nâng cao suất lao động Năng suất lao động nhà máy ba năm qua tăng dần, so với tốc độ tăng chi phí thấp Khi suất lao động tăng lên giúp cho công ty tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất kinh doanh Trong khoản tiền tiết kiệm tăng suất lao động, cơng ty nên trích khoản tiền thưởng cho cơng nhân, để khuyến khích tinh thần cơng nhân, động lực nâng cao suất lao đọng công nhân viên công ty  Tăng khối lượng sản xuất để giảm chi phí cố định Muốn tăng khối lượng sản xuất, công ty phải không ngừng nâng cao lực sản xuất máy móc cách:  Nâng cao suất ca: - Tổ chức công tác phục vụ sản xuất: cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu thuốc tẩy, nhuộm, sợi vải - Kịp thời sửa chữa hư hỏng bất thường xảy q trình làm việc cách nhanh chóng Thường xun bảo trì, bảo dưỡng, kiểm tra máy móc sau ngày làm việc  Giảm số ngày ngưng việc, tăng số ngày làm việc thực tế máy móc - Thực chế độ sửa chữa theo kế hoạch, đưa biện pháp sửa chữa nhanh chóng để giảm thiểu số ngày ngưng hoạt động máy móc - Tăng ca, xếp ca làm việc ngày đêm để tăng khả sản xuất, hoạt động máy móc  Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Hiện nay, đội ngũ lao động nhà máy phần lớn lao động phổ thông, chưa qua trường lớp đào tạo Khi nhận vào làm việc công ty, công nhân thường đưa qua phận, phân xưởng để quan sát học việc theo cơng nhân cũ Vì chế lực chun mơn cơng nhân chưa cao, chưa chun sâu, đặc biệt khơng có sáng tạo sản xuất kinh doanh Vì vậy, mở khóa đòa tạo người lao động nâng cao tay nghề cho lao động làm việc nhà máy điều cần thiết Cơng ty lên kế hoạch xếp: - Mở lớp đòa tạo tay nghề lý thuyết cho người lao động trước thức làm việc, họ có chun mơn tốt hơn, suất làm việc cao - Theo định kỳ, tổ chức lớp nâng cao tay nghề cho người lao động làm việc, buổi trình bày kinh nghiệm, kỹ người lao động giỏi đồng thời nêu gương, khen thưởng khuyến khích người học tập - Tổ chức phong trào, buổi thi đua tay nghề tổ nhà máy Trao giải thưởng cho người lao động có sáng tạo sản xuất Sau đó, cơng ty tính tốn cụ thể cơng việc Nếu giải pháp thực tốt khuyến khích cơng nhân tăng suất lao động, tiến tới hạ giá thành, nâng cao khả sản xuất kinh doanh  Một số biện pháp khác Giá đầu vào nhân tố khách quan giảm được, đặc biệt tình hình nay, giá hàng hóa ngày tăng Để hạn chế bớt rủi ro giảm chi phí cơng ty cần: - Tìm hiểu, đánh giá tình hình lạm phát, giá thị trường biến động tương lai - Lên kế hoạch trữ hàng hóa sản xuất kinh doanh, mua nguyên vật liệu đầu vào giá thấp - Tìm kiếm nhiều nhà cung ứng vật tư, lựa chọn nhà cung ứng đáng tin cậy có mức giá phù hợp Đối với loại xe ô tô dùng chuyên chở hàng công ty vào thời điểm khơng sử dụng cơng ty cho bên thuê, tăng thêm thu nhập 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Trong trình thực tập tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, em nhận thấy có số khó khăn tồn ảnh hưởng lạm phát để lại Sau biện pháp giúp công ty hạn chế khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh sau:  Đảm bảo hàng hóa đầu vào ổn định cho hoạt động kinh doanh Đầu vào yếu tố thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn đầu vào ổn định với giá hợp lý góp phần làm tăng kết hiệu kinh doanh Công ty, tăng sức cạnh tranh thời kì kinh tế Trong thời gian tới Cơng ty cần tìm kiếm thêm nhà cung cấp có uy tín, chủ động đàm phán với nhà cung ứng giá đầu vào, thực hợp đồng cung cấp hàng hoá sớm để tránh biến động giá cả, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ sách Nhà nước Xây dựng củng cố mối quan hệ tốt đẹp với đối tác Phải kiểm soát chặt chẽ số lượng, chất lượng hàng hoá nhập vào Tiếp tục xây dựng sửa chữa hệ thống kho chứa hàng, tránh việc thất thoái hư hỏng làm tăng chi phí ảnh hưởng tới việc tiêu thụ hàng hố Cơng ty nên thường xun xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hoá, kế hoạch hàng tồn kho để đảm bảo cho trình bán hàng diễn thơng suốt Tránh tình trạng thiếu hàng, tồn hàng lâu  Tăng cường huy động vốn sử dụng nguồn vốn hiệu Công ty cần tăng cường khả huy động vốn hình thức khác đưa dự án đầu tư hiệu để vay vốn ngân hàng, hay đẩy nhanh vòng quay vốn tránh việc bị ùn vốn chỗ Trong giai đoạn Cơng ty cần phải có kế hoạch rõ ràng việc huy động sử dụng vốn giai đoạn cụ thể Cơng ty phải có biện pháp huy động vốn, tăng nhanh vòng quay vốn cách giảm chi phí mua, cung cấp hàng hố kịp thời nhằm giảm thời gian dự trữ, tránh việc ứ đọng vốn Cơng ty phải có phân tích, đánh giá xác kế hoạch, hạng mục đầu tư để tránh việc đầu tư không hiệu Minh bạch hóa báo cáo tài chính, đảm bảo tính chân thực, xác báo cáo tài để tạo niềm tin với nhà đầu tư  Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường dịch vụ chăm sóc khách hàng Marketing giữ vai trò định thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh Công ty thị trường Hiệu cơng tác cao có nghĩa cơng ty ngày mở rộng nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh công ty  Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: Phòng kinh doanh cơng ty phải phối hợp tốt với phòng ban khác với giám đốc xúc tiến đảm nhiệm Công tác nhiên cứu thị trường phải có tính hệ thống để phân tích, đánh giá cách xác nhu cầu, thị hiếu khác hàng Công ty cần xây dựng phận chuyên tìm hiểu, nghiên cứu phân tích thị trường Thành lập phận chuyên trách công tác nghiên cứu dự báo thị trường Bộ phận đảm nhận công việc liên quan đến phân tích, dự báo nắm bắt nhu cầu thị trường hành động đối thủ cạnh tranh Hoạt động phận cần có liên kết chặt chẽ với phận khác, sở báo cáo nghiên cứu dự báo thị trường, phận kinh doanh kế hoạch xây dựng chiến lược sách kinh doanh phù hợp Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực làm công tác nghiên cứu, dự báo thị trường Đó phải người có chuyên môn, kinh nghiệm Mặt khác doanh nghiệp cần thường xuyên tạo điều kiện để đội ngũ nhân lực làm công tác nâng cao nghiệp vụ, chuyên mơn kỹ Thường xun có kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm để công tác nghiên cứu thị trường đạt hiệu mong muốn, phát khắc phục kịp thời sai sót, hạn chế xảy Để bám sát thị trường, thâu tóm thị trường đội ngũ kinh doanh khơng ngừng tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để có chiến lược, hướng đắn Như việc tìm đối tác để hợp tác hay đối đầu Đối với khu vực thị trường cũ, thị trường lâu năm công ty phải tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển cách liên tục đặn có định kỳ để phát cách sớm thay đổi, hội khó khăn mà cơng ty gặp phải thời gian sớm Để từ cơng ty có kế hoạch kinh doanh kịp thời hợp lý tận dụng hội hạn chế rủi ro gặp phải nhằm thu kết cao  Phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng Trong cạnh tranh khốc liệt thị trường nay, vũ khí cạnh tranh khơng giá cả, chất lượng sản phẩm mà dịch vụ bổ sung trở thành vũ khí lợi hại doanh nghiệp Do Công ty phải đa dạng dịch vụ bổ sung để lôi kéo nhiều khách hàng Các dịch vụ chủ yếu công ty hướng dẫn bảo hành Ngồi cơng ty có dich vụ bổ sung dịch vụ giới thiệu sản phẩm, giới thiệu cách sử dụng, dịch vụ vận chuyển Dịch vụ bán hàng, khách hàng có nhu cầu ký hợp đồng giao nhận hàng hóa địa mà khách hàng định, nhân viên cửa hàng tạo điều kiện đến tận nơi để ký kết hợp đồng thực giao hàng, toán địa khách hàng u cầu Ngồi ra, q trình nhân viên cần hướng dẫn khách hàng cách bảo quản liên quan đến nhãn hiệu sản phẩm mà khách hàng mua Dịch vụ sau bán, tổ chức tốt hoạt động dịch vụ sau bán điều kiện khơng thể thiếu nhằm trì, củng cố mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm thị trường doanh nghiệp nên tổ chức dịch vụ sau bán đóng vai trò quan trọng việc đẩy mạnh tiêu thụ Yêu cầu chung hoạt động dịch vụ sau bán hàng đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện, khơng gây khó khăn cho khách hàng  Xây dựng sách sản phẩm Trong thời kinh tế hành vi tiêu dùng sản phẩm người dân có nhiều thay đổi Càng khó khăn người dân khắt khe việc lựa chọn hàng hố Do Cơng ty phải khơng ngừng đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Hàng quý, Công ty nên có điều tra, đánh giá, phân tích cập nhật kịp thời nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Từ bổ sung thêm hay loại bỏ mặt hàng theo tình hình thực tế Những sản phẩm đưa vào danh mục hàng bán cần phải dựa vào kết nghiên cứu thị trường cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng theo khu vực, thời điểm Công ty nên phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhiều cấp khác sản phẩm bình dân, sản phẩm cao cấp… Chất lượng sản phẩm định uy tín kinh doanh Cơng ty phải trú trọng đến vấn đề chất lượng sản phẩm coi đậy vấn đề then chốt để tồn phát triển bền vững thời kỳ  Sử dụng hợp lý lực lượng lao động Người lao động yếu tố trung tâm định tới tồn Công ty Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm… Trong điều kiện hoạt động Công ty việc sử dụng hợp lực lượng lao động cần phải coi cách: Thực tinh giảm tuyển dụng lao động kết hợp với sách lương thưởng rõ ràng Đối với lao đơng làm việc có hiệu lao động làm việc hiệu quả, sức lao động yếu Cơng ty cần có sách thưởng phạt chấm dứt hợp đồng Thực bố trí hợp lý lực lượng lao động Tranh thủ đào tạo lao động giai đoạn việc Động viên tinh thần chủ động, sáng tạo, tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau, có sách khuyến khích động viên tinh thần kịp thời lao động gặp khó khăn sống Ổn định việc làm đời sống người lao động: tập trung vào giải pháp đảm bảo việc làm cho năm 2015 định hướng việc làm cho năm 2016, đồng thời rà soát, xem xét lại sách tiền lương cho phù hợp với diễn biến tình hình thực tế  Tiết kiệm triệt để khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Đây xem sách lược tối ưu chống bão lạm phát Doanh nghiệp cần phải cắt giảm khoản chi tiêu không cần thiết, phát động phong trào tiết kiệm phận, cán cơng nhân viên tổ chức Rà sốt lại tình hình nhân để tinh giản lại máy, giảm bớt số lao động thừa suất Đầu tư lý tài sản, tiến hành rà sốt, kiểm tra, đánh giá lại tồn tài sản cơng ty, lập kế hoạch thánh lý tồn tài sản không cần dùng 3.3 Các đề xuất kiến nghị với vấn đề đặt cần nghiên cứu 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Cơ chế, sách thị, nghị nhà nước có tác động mạnh mẽ đến tồn phát triển doanh nghiệp Sự ổn định đắn định sách nhà nước tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngồi nước Tuy nhiên sách nhà nước nhiều bất cập nên sau đưa vài kiến nghị: - Thứ nhất: nhà nước cần tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý đồng bộ, ổn định, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm tiến hành hoạt động SXKD hợp pháp - Thứ hai: cần phải có chế đối ngoại lãnh đạo địa phương, lãnh đạo Trung ương với doanh nghiệp thường xuyên hàng quý Có vậy, vướng mắc thủ tục hành chính, chế đầu tư tháo gỡ kịp thời, không để lỡ hội quý báu cho doanh nghiệp hoạt động - Thứ ba: nhà nước cần quan tâm việc ứng dụng công nghệ đại ngành ngân sách cho việc nghiên cứu ứng dụng nhằm hạn chế việc phải nhập hàng điện tử công nghệ giá thành cao - Thứ tư: vốn vấn đề xúc với doanh nghiệp, nhiều lý doanh nghiệp khó tiếp cận với ngân hàng Vì vậy, hệ thống ngân hàng cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với vốn tỷ lệ lãi suất phù hợp thời kì lạm phát để doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn - Cuối cùng, nhà nước cần hồn thiện nâng cao cơng tác dự báo thị trường, tình hình lạm phát, tăng trưởng…nhằm cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết, lúc kịp thời để doanh nghiệp đưa giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế 3.3.2 Các vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Qua q trình nghiên cứu, khóa luận làm rõ tác động lạm phát làm rõ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc cơng ty TNHH Dệt May Hồng Dũng Mặc dù suốt thời gian nghiên cứu, sinh viên cố gắng vận dụng kiến thức thân tìm kiếm liệu để hồn thành nội dung cần phải giải Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, tài chính, lực thân nên đề tài dừng lại giải việc ảnh hưởng lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Dệt May Hoàng Dũng mà chưa nghiên cứu sâu thực trạng cơng ty Vì giải pháp đưa dừng lại việc tìm giải pháp hạn chế tác động lạm phát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Do đó, số vấn đề đặt cần tiếp tục giải là: - Tổ chức nghiên cứu sâu thực trạng phát triển công ty Dệt may - Mở rộng nghiên cứu theo chiều sâu để đưa giải pháp cụ thể, phù hợp với thực tiễn, có khả thích ứng với biến động kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Sỹ An Trần Thị Kim Chi (2008), “Lạm phát Việt Nam: nguyên nhân giải pháp”, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 359 tháng năm 2008 Nguyễn Cao Dũng (2010), “Giải pháp cho vấn đề lạm phát”, tạp chí nghiên cứu kinh tế phát triển- Đại học kinh tế Hồ Chí Minh Giáo trình “ Bài giảng kinh tế vĩ mơ” nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 2009 Lê Quốc Lý (2004), “ Lạm phát hành trình giải pháp chống lạm phát Việt Nam”, nhà xuất Tài Nguyễn Minh Trang (2013), Khóa luận tốt nghiệp “Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Hồn Mỹ, khóa luận tốt nghiệp khoa kinh tế trường đại học thương mại Công ty TNHH Dệt May Hồng Dũng, báo cáo tài năm 2012, năm 2013, năm 2014 Nguyễn Chiến (2014), Kinh tế giới: lùi tiến, Báo điện tử Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghịa Việt Nam, truy cập ngày 21 tháng 03 năm 2015, Nguyễn Nam (2014), Tổng quan kinh tế giới năm 2014, Tạp chí Báo mới, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2015, Tùng Linh (2013), Thủ tướng thị xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, Cổng thông tin điện tử Bộ kế hoạch đầu tư, truy cập 20/3/2015 10 Sở Tài Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình giá thị trường Hà Nội công tác quản lý giá tháng năm 2014, Hà Nội 11 Tiến sĩ Hà Quỳnh Hoa (2015), Tăng trưởng, lạm phát 2014 số dự báo năm 2015, Báo điện tử Kinh tế & Dự báo, truy cập ngày 21 tháng 03 năm 2015, 12 Tổng cục thống kê (2015), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê, truy cập ngày 21 tháng 03 năm 2015, 13 Tổng cục thống kê (2014), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê, truy cập ngày 21 tháng 03 năm 2015,

Ngày đăng: 21/04/2020, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, hình vẼ

  • STT

  • Tên bảng, Hình vẽ

  • 1

  • 20

  • 2

  • 21

  • 3

  • 23

  • 4

  • 27

  • 5

  • 8

  • 6

  • 8

  • 7

  • 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan