Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ THÚY PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH, HỆ PHƢƠNG TRÌNH LỚP 10 BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ THÚY PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINHTHƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH, HỆ PHƢƠNG TRÌNH LỚP 10 BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Anh Vinh Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Anh Vinh,người tận tâm việc định hướng, đạo giúp đỡ mặt chun mơn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể giảng viên, cán trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ,tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường Trường trung học phổ thông A Hải Hậu, huyê ̣n Hải Hâ ̣u, tỉnh Nam Định nhi ệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho điều tra, tiến hành thực nghiệm q trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè học viên lớp cao học Toán k11, trường Đại học Giáo dục động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Trịnh Thị Thúy i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề Tư 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.3 Các giai đoạn tư 1.1.4 Các thao tác tư 1.2 Tư sáng tạo 1.2.1 Khái niệm tư sáng tạo 1.2.2 Đặc trưng tư sáng tạo 1.2.3 Những biểu tư sáng tạo dạy học Tốn Trung học phổ thơng 19 1.3 Tiềm chủ đề phương trình, hệ phương trình việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh 19 1.4 Tình hình dạy học phương trình, hệ phương trình trường Trung học phổ thông 20 1.4.1 Mục tiêu chủ đề phương trình, hệ phương trình 20 1.4.2 Nội dung dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình chương trình Đại số 10 ban nâng cao 20 1.4.3 Thực trạng việcphát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trìnhở trường Trung học phổ thông 21 Kết luận Chương 26 CHƢƠNG 2MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM ĐỂ PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH, HỆ PHƢƠNG TRÌNH 27 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp sư phạm 27 2.1.1.Đáp ứng mục đích việc dạy học Tốn trường trung học phổ thơng 27 2.1.2 Căn dựa tảng tri thức chuẩn Sách giáo khoa hành 27 2.1.3 Bám sát định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Tốn Trung học phổ thông 28 2.2 Một số biện pháp sư phạm 28 ii 2.2.1 Biện pháp 1: Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức tập luyện kỹ giải phương trình, hệ phương trình để tạo điều kiện tảng cho việc phát triển tư sáng tạo học sinh 28 2.2.2 Biện pháp 2: Tập luyện cho học sinh thói quen khơng suy nghĩ rập khn, máy móc để học sinh có tư logic, xử lý linh hoạt trước tình 31 2.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn rèn luyện cho học sinh khả nhìn tốn nhiều góc độ khác để tìm nhiều cách giải khác 34 2.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn rèn luyện cho học sinh khả khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự hóa từ đề xuất tốn phương pháp giải cho phương trình, hệ phương trình từ tốn quen thuộc biết 46 2.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức tình để rèn luyện cho học sinh thói quen, kỹ phê phán, tìm sai lầm, chưa hợp lý lời giải phương trình, hệ phương trình từ tìm lời giải tối ưu 54 Kết luận Chương 61 CHƢƠNG3THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH, HỆ PHƢƠNG TRÌNHNHẰMPHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 62 3.1 Giáo án số 62 3.2 Giáo án số 72 3.3 Giáo án số 85 Kết luận Chương 91 CHƢƠNG 4THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 4.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 4.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 92 4.3 Nội dung thực nghiệm 93 4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 102 Kết luận Chương 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng tổng hợp phân bố tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số 104 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 105 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp phân bố tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số 106 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 107 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp phân bố tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số 108 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 109 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 110 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần suất kiểm tra số 105 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tần suất tích luỹ kiểm tra số 105 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số 106 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ tần suất kiểm tra số 107 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ tần suất tích luỹ kiểm tra số 107 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số 108 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ tần suất kiểm tra số 109 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ tần suất tích luỹ kiểm tra số 109 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số 110 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục đào tạo xác định nghị Trung ương Đảng khóa VII “Đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, góp phần thực mục tiêu lớn đất nước là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VII, 1993) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo nhận định: “Con người đào tạo thường thiếu động, chậm thích nghi với kinh tế xã hội đổi mới”, từ đạo phải đổi giáo dục đào tạo, đổi phương pháp giáo dục Điều 29 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo,… học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII, 1997) tiếp tục khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học.” Như việc bồi dưỡng, phát triển tư sáng tạo cho người học vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặt khác, Tốn học mơn khoa học bản, công cụ để học tập nghiên cứu mơn học khác có vị trí quan trọng chương trình phổ thơng.Thơng qua học Tốn giáo viên giúp học sinh phát triển lực, phẩm chất trí tuệ, đặc biệt phát triểntư sáng tạo cho học sinh.Nội dung phương trình, hệ phương trình nội dung hay khó, chứa đựng tiềm phát triển tư sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên việc dạy học phương trình, hệ phương trình trường Trung học phổ thơng có hạn chế, bất cập: giáo viên chủ yếu trọng rèn luyện kỹ giải phương trình, hệ phương trình theo số dạng tốn quen thuộc mà chưa quan tâm chưa biết cách khai thác hội để phát triển tư sáng tạo cho học sinh Vấn đề bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh qua mơn Tốn nhiều tác giả quan tâm Trên giới, cơng trình nhà tâm lí học Mỹ Guilford [24] Torrance [26] nghiên cứu sâu lực tư sáng tạo chất sáng tạo lĩnh vực khác Việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh nhà trường chủ đề nhiều tác phẩm nhà tâm lý học, giáo dục học phương Tây, Liên Xô (cũ), Nhật Bản, Trung Quốc Trong “Sáng tạo toán học”, G Polya [8] sâu nghiên cứu chất q trình giải tốn, q trình sáng tạo tốn học đúc rút kinh nghiệm giảng dạy thân Tác phẩm tiếng “Tâm lý lực giải toán học sinh”, Krutecxki [14] nghiên cứu cấu trúc lực toán học học sinh,và nêu bật phương pháp bồi dưỡng lực tốn học Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo sư Hoàng Chúng [5] với cuốn: “Rèn luyện khả sáng tạo tốn học trường phổ thơng”, Tơn Thân [18] với cuốn: “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi toán trường trung học sở Việt Nam”, Lê Hải Châu – Phạm Văn Hoàn [4] với viết đăng tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 5: “Rèn luyện trí thơng minh cho học sinh qua giải tập toán”, Nguyễn Bá Kim [13] với “Phương pháp dạy học mơn Tốn” …nghiên cứu lí luận thực tiễn việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên, tác giả thường chưa sâu khai thác vào nghiên cứu cách cụ thể việc phát triển tư sáng tạo thông qua dạy học phương trình hệ phương trình lớp 10 ban nâng cao chương trình phổ thơng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình lớp 10 ban nâng cao” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình lớp 10 ban nâng cao Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp nhằm phát triển số yếu tố cụ thể tư sáng tạo thông qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình lớp 10 ban nâng cao Vấn đề nghiên cứu Dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình lớp 10 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh? Giả thuyết nghiên cứu Trên sở chương trình sách giáo khoa hành, vận dụng linh hoạt biện pháp rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận tư sáng tạo phát triển tư sáng tạo dạy học Toán -Điều tra thực trạng dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Đề xuất biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình lớp 10 ban nâng cao -Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính thực, tính hiệu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lí học, lý luận dạy học mơn Tốn, nghiên cứu Sách giáo khoa mơn Tốn lớp 10 ban nâng cao, giáo trình phương pháp dạy học mơn Tốn - Nghiên cứu tìm hiểu phân tích tài liệu sách báo, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài 7.2 Điều tra, quan sát - Dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh trình khai thác tập Sách giáo khoa tập chuyên đề “Phương trình, hệ phương trình” - Mẫu khảo sát: Các lớp 10A1 10A5 Trường Trung học phổ thông A Hải Hậu, Nam Định 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với lớp học thực nghiệm lớp học vấn đề Toán học, biết cách khai thác toán b Kết kiểm tra học sinh * Đánh giá định tính Ở lớp thực nghiệm học sinh học tập tích cực, chịu khó suy nghĩ tìm tòi cách giải tập, hoạt động nhóm diễn sơi nổi, có nhiều ý kiến hay, sáng tạo so với lớp đối chứng Khả tiếp thu kiến thức mới, khả phát sai lầm nhanh, khả tìm nhiều cách giải có cách giải độc đáo học sinh lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng Cả hai lớp em nắm vững kiến thức bản.Tuy nhiên, cách trình bày lời giải lớp thực nghiệm mạch lạc, ngắn gọn, xác lập luận chặt chẽ * Đánh giá định lượng Kết kiểm tra số Bảng 4.1 Bảng tổng hợp phân bố tần số, tần suất, tần suất tích lũy Điểm Số học sinh đạt điểm Xi Thực Đối nghiệm chứng 0 0 0 8 10 10 Tổng 35 35 kiểm tra số % số học sinh đạt điểm Xi Thực Đối nghiệm chứng 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.71 2.86 8.57 8.57 11.43 14.29 25.72 22.86 22.86 28.57 20.00 14.28 5.71 8.57 0.00 100 100 104 % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Thực Đối nghiệm chứng 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.71 2.86 14.28 11.43 25.71 25.72 51.43 48.58 74.29 77.15 94.29 91.43 100 100 100 Tần suất 12 10 TN DC 0 10 Điểm Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần suất kiểm tra số % số học sinh đạt điểm Xi trở xuóng 120 100 80 60 40 20 TN DC 0 0 0 5.71 2.86 11.43 25.71 48.57 77.14 91.43 14.29 25.71 51.43 74.29 94.29 100 10 100 100 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tần suất tích luỹ kiểm tra số Bảng 4.2 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số Phân loại kết học tập học sinh sau hai kiểm tra (%) Yếu (0 - điểm) Thực Đối nghiệm chứng 2.86 14.29 Khá (7- điểm) Trung bình (5- điểm) Thực nghiệm Đối chứng 22.86 37.14 Thực Đối nghiệm chứng 51.43 105 42.86 Giỏi (9 - 10 điểm) Thực nghiệm Đối chứng 22.86 5.71 60 50 40 30 20 10 YEU TN 2.86 TRUNG BINH 22.86 DC 14.29 37.14 KHA GIOI 51.43 22.86 42.86 5.71 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số Kết kiểm tra số Bảng 4.3 Bảng tổng hợp phân bố tần số, tần suất, tần suất tích lũy Điểm Số học sinh đạt điểm Xi Thực Đối nghiệm chứng 0 0 0 4 7 11 9 10 Tổng 35 35 kiểm tra số % số học sinh đạt điểm Xi Thực Đối nghiệm chứng 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.86 2.86 11.43 5.71 11.43 14.29 22.86 20.00 17.14 31.43 25.71 17.14 8.57 8.57 0.00 100 100 106 % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Thực Đối nghiệm chứng 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.86 2.86 14.29 8.57 25.71 22.86 48.57 42.86 65.71 74.29 91.43 91.43 100 100 100 Tần suất 12 10 TN DC 0 10 Điểm % số học sinh đạt điểm Xi trở xuóng Biểu đồ 4.4 Biểu đồ tần suất kiểm tra số 120 100 80 60 40 20 0 TN 0 0 2.86 8.57 DC 0 2.86 22.86 42.86 74.29 91.43 14.29 25.71 48.57 65.71 91.43 100 10 100 100 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ tần suất tích luỹ kiểm tra số Bảng 4.4 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số Phân loại kết học tập học sinh sau hai kiểm tra (%) Yếu (0 - điểm) Thực Đối nghiệm chứng 2.86 14.29 Khá (7 - điểm) Trung bình (5 - điểm) Thực nghiệm Đối chứng 20.00 34.29 Thực Đối nghiệm chứng 51.43 107 42.86 Giỏi (9 - 10 điểm) Thực nghiệm Đối chứng 25.71 8.57 60 50 40 30 20 10 YEU TN 2.86 TRUNG BINH 20.00 DC 14.29 34.29 KHA GIOI 51.43 25.71 42.86 8.57 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số Kết kiểm tra số Bảng 4.5 Bảng tổng hợp phân bố tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra số Số học sinh % số học sinh % số học sinh Điểm đạt điểm Xi đạt điểm Xi đạt điểm Xi trở xuống Thực Đối Thực Đối Thực Đối nghiệm chứng nghiệm chứng nghiệm chứng 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 4 0.00 11.43 0.00 11.43 4 11.43 11.43 11.43 22.86 6 17.14 28.57 28.57 51.43 7 14.29 20.00 42.86 71.43 11 31.43 20.00 74.29 91.43 17.14 8.57 91.43 100 10 8.57 0.00 100 100 Tổng 35 35 100 100 108 Tần suất 12 10 TN DC 0 10 Điểm Biểu đồ 4.7 Biểu đồ tần suất kiểm tra số % số học sinh đạt điểm Xi trở xuóng 120 100 80 60 40 20 0 TN 0 0 0.00 DC 0 0.00 11.43 28.57 42.86 74.29 91.43 11.43 22.86 51.43 71.43 91.43 100 10 100 100 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ tần suất tích luỹ kiểm tra số Bảng 4.6 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số Phân loại kết học tập học sinh sau hai kiểm tra (%) Yếu (0 - điểm) Thực Đối nghiệm chứng 0.00 11.43 Khá (7 - điểm) Trung bình (5 - điểm) Thực nghiệm Đối chứng 28.57 40.00 Thực Đối nghiệm chứng 45.71 109 40.00 Giỏi (9 - 10 điểm) Thực nghiệm Đối chứng 25.71 8.57 50 45 40 35 30 25 20 15 10 YEU TN 0.0 TRUNG BINH 28.6 DC 11.4 40.0 KHA GIOI 45.7 25.7 40.0 8.6 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số Bảng 4.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Bài Kiểm tra Số Số Số Lớp X S S TN ĐC TN ĐC TN ĐC 7.43 6.37 7.57 6.51 7.51 6.51 1.5 1.59 1.46 1.62 1.48 1.46 2.25 2.53 2.13 2.61 2.20 2.14 V(%) 20.202 24.986 19.296 24.801 19.731 22.454 Giá trị kiểm định p Mức độ ảnh hƣởng ES 0.0056 0.664 0.0055 0.6543 0.0059 0.6837 Nhận xét: Từ bảng 4.7, cho ta thấy: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng khoảng điểm Có tiến học tập học sinh thể điểm trung bình kiểm tra tăng lên - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng (ở kiểm tra) có nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Giá trị hệ số biến thiên Cv% lớp thực nghiệmvà lớp đối chứng có dao động trung bình nằm khoảng từ 20% đến 30% Do vậy, kết thu đáng tin cậy - Giá trị kiểm định p < 0,01 cho thấy khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng tác động việc dạy học theo nội dung tiến trình đề 110 ra.Mức độ ảnh hưởng nghiên cứu nằm mức trung bình (0.6-0.7), có nghĩa nghiên cứu nhân rộng Từ biểu đồ 4.1,4.2,4.4,4.5,4.7,4.8 ta thấy đường tần suất tần suất tích luỹ lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tần suất tần suất tích luỹ lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập lớp Thực nghiệm tốt lớp đối chứng Từ bảng 4.2, 4.4, 4.6 biểu đồ 4.3, 4.6, 4.9, ta thấy thay đổi kết học sinh: Số học sinh yếu, giảm xuống Trong số học sinh giỏi tăng lên Đặc biệt kiểm tra tổng họp số 3, lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh yếu 0%, tỉ lệ học sinh giỏi cao gấp lần lớp đối chứng 111 Kết luận Chƣơng Trong Chương luận văn trình bày trình thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp sư phạm trình bày Chương 2, giáo án giảng dạy Chương Kết thực nghiệm cho thấy rằng: việc sử dụng biện pháp sư phạm nêu trình dạy học giải hệ phương trình phát triển tư sáng tạo học sinh Như vậy, mục đích thực nghiệm sư phạm hồn thành giả thuyết khoa học chứng minh 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sáng tạo phẩm chất cần thiết người xã hội phát triển.Việc rèn luyện tư sáng tạo khả thi cần thiết tiến hành nhà trường phổ thông, đặc biệt học sinh lớp 10.Chính điều nhận thức thành nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục Dạy học mơn Tốn nói chung nội dung phương trình, hệ phương trình nói riêng có điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ dạy học Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thu kết sau: -Làm sáng tỏ đặc điểm hoạt động sáng tạo khoa học số yếu tố tư sáng tạo - Đã đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình lớp 10 Ban nâng cao - Đã đề xuất số phương pháp, kỹ xây dựng, sáng tạo tốn phương trình, hệ phương trình nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Đã bước đầu điều tra, thực nghiệm sư phạm, bước đầu xác định tính cấp thiết việc dạy học sáng tạo xác định tính khả thi phương án đề xuất, đồng thời bước đầu khẳng định giả thuyết khoa học đưa luận văn đắn - Đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.Hơn nữa, đề tài phương pháp nghiên cứu luận văn tiếp tục áp dụng cho nhiều nội dung khác mơn Tốn cho lớp, cấp học khác Qua việc thực luận văn, thu nhận nhiều kiến thức bổ ích lý luận qua sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến đề tài luận văn Chúng hy vọng rằng, thời gian tư tưởng giải pháp đề xuất tiếp tục thử nghiệm, khẳng định tính khả thi việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Khuyến nghị - Đối với giáo viên dạy Toán trường Trung học phổ thông: xây dựng hệ thống giảng nhằm phát triển tư sáng tạo bước đầu nhiều thời gian đem lại hiệu cao 113 - Đối với cấp quản lý Giáo dục: Cần tăng thời lượng nhiều cho chủ đề phương trình, hệ phương trình để giáo viên có thời gian hướng dẫn học sinh phát triển tư sáng tạo thơng qua dạy học phương trình, hệ phương trình Nâng cấp sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm số trang thiết bị giảng dạy đại cho phòng học như: máy chiếu vật thể, máy tính,… để giáo viên sử dụng cơng nghệ thông tin bổ trợ cho đổi phương pháp dạy học Trên sở vấn đề lí luận đề xuất luận văn, đề tài cần nghiên cứu rộng rãi Hướng nghiên cứu tiếp luận văn: Xây dựng giảng phát triển tư sáng tạo cho học sinh nội dung khác chương trình tốn học Trung học phổ thơng Do thời gian hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu sâu áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính khả thi đề tài cách khách quan nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục đào tạo (2007),Đại số 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2007),Đại số 10 nâng cao - Sách tập, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2007),Đại số 10 nâng cao - Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục Lê Hải Châu, Phạm Văn Hồn (1971), “Rèn luyện trí thơng minh cho học sinh qua giải tập tốn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số – 1971 Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo tốn học trường phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Bá Kim, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994),Phương pháp dạy học mơn tốn – phần 2: Dạy học nội dung (Giáo trình Đại học sư phạm), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội G Polya (1997),Giải toán nào?,Nhà xuất Giáo dục G Polya (1997),Sáng tạo toán học, Nhà xuất Giáo dục G Polya (1997),Toán học suy luận có lý, Nhà xuất Giáo dục 10 Phạm Minh Hạc (1998),Giáo trình Tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Hiệp, Đỗ Long (chủ biên) (1990),Sổtay Tâm lý học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 I.Ia Lecne (1997),Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Bá Kim, (2009), Phương pháp dạy học môn Toán,Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Kurecxki V.A (1981),Tâm lý lực toán học sinh, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Văn Nghị (2005),Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004 - 2007) Toán học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 115 16 Nguyễn Quang Sơn (2017), Các chuyên đề nâng cao vầ phát triển - Đại số 10, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Vũ Thanh (2001),343 toán nâng cao - Đại số 10, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 18 Tôn Thân (1995),Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi toán trường trung học sở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lí, Viện Khoa học Giáo dục 19 Trần Thúc Trình (1998), Tư hoạt động Toán học, Viện Khoa học giáo dục 20 Nguyễn Quang Uẩn (1999),Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Đức Uy (1999),Tâm lý học sáng tạo, Nhà xuất Giáo dục 22 Nguyễn Đức Uy (1996),Tâm lý học đề cương giảng, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 23 Guilford J.P (1976a),Creativity, American Psychologist 24 Guilford J.P (1976a),Creativity: Yesterday, today, and tomorrow, Journal of Creativr Behavior 25 Platonov K.I (2003),The word as a Physiological and Therapeutic factor, Universtiy Press of the Pacific 26 Torrance E.P (1995),Insights about creatiivity: Questioned, rejected, ridiculed, ignored, Educational Psychology Review 27 Torrance E.P (1963),Exploration in creative thinking in the early school years: A progress report, Taylor C.W & Barron F (Eds.), Scientific creativity: Its recognition and development (tr 173-183), New York: Wiley 28 Willson E.O (2017),The Origins of Creativity, Liveright 116 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến Giáo viên Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình cho học sinh lớp 10 Ban nâng cao, tiến hành nghiên cứu vấn đề phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh trình dạy học Từ kinh nghiệm dạy học hoạt động thực tiễn mình, xin Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Trong q trình dạy học, Thầy/ Cơ thực hoạt động sau nào? Thang đánh giá: = Không = Thỉnh thoảng = Hiếm = Thường xuyên Xin Thầy/Cô trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô vuông tương ứng với mức độ mà Thầy/Cô lựa chọn STT Nội dung 1 Mức độ Tạo lập “bầu khơng khí sáng tạo” lớp học Giáo dục cho học sinh lòng khao khát, hứng thú việc tiếp thu Khuyến khích học sinh giải vấn đề nhiều cách giải cho toán Hướng dẫn học sinh diễn đạt, trình bày chặt chẽ, ngắn gọn Rèn cho học sinh thói quen tìm tòi ý tưởng mới, cách giải hay, lạ Hướng dẫn học sinh cách tự tạo tập mới, tự đặt vấn đề từ toán ban đầu Sử dụng câu hỏi kích thích nhu cầu nhận thức, khám phá học sinh Chú ý học sinh kiểm tra lời giải toán, phát sai lầm thiếu logic giải Chú ý cho học sinh biết hệ thống hóa kiến thức, nâng cao tri thức môn học tạo sở cho sáng tạo học sinh THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên :………………………… Giới tính:Nam Nữ Nơi cơng tác: …………………………………Chun mơn……………… 117 Trường………………………… …………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến học sinh THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên…………………………………….Giới tính Nam Nữ Lớp:………………………Trường:…………………………………………… Xã/ Phường, Quận/Huyện, Tỉnh/Thành phố:………………………………… Các em đọc kĩ câu đánh dấu (X) vào mức độ mà em nhận thấy đạt tương ứng với thang điểm sau Thang đánh giá: = Không = Hiếm = Thỉnh thoảng = Thường xuyên Mức độ STT Nội dung Tìm cách giải vấn đềhay độc đáo cho toán Tìm nhiều cách giải cho toán lựa chọn giải pháp tốt Sau giải xong tốn em có thói quen lật ngược vấn đề để có tốn hay khơng? Khi giải xong tốn em có thói quen xét tốn tương tự tìm cách giải chúng hay khơng? Đối với tốn chưa biết cách giải, em có xét trường hợp đặc biệt để dự đốn kết hay khơng? Tích cực học hỏi làm chủ kiến thức theo hướng dẫn thầy cô giáo Trân trọng cảm ơn ý kiến em! 118 ... luận tư sáng tạo phát triển tư sáng tạo dạy học Toán -Điều tra thực trạng dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Đề xuất biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ. .. để phát triển tư sáng tạo cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình Chương 3Thiết kế số giáo án dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình nhằm phát triển tư sáng tạo. .. việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình; nhận thức giáo viên học sinh vai trò việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông,