A.PHẦN PHÂN TÍCH PHẦN I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 1. Tổng quan Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển theo hướng CNHHĐH. Trong những năm gần đây, do công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh nên việc ứng dụng tin học vào ngân hàng cũng ngày càng được quan tâm hơn. Ngân hàng với các chức năng chủ yếu là nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán. Ngân hàng là người điều chuyển vốn từ những nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Là trung gian thanh toán, ngân hàng là đầu mối giúp khách hàng giao dịch thuận tiện, giảm bớt chi phí giao dịch của toàn xã hội. Nên các ứng dụng CNTT trong ngân hàng là điều cần thiết. Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng cũng luôn luôn đổi mới để có thể đi trước đón đầu, nắm bắt những cơ hội của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhưng trong quá trình hoạt động của mình, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng phải gặp rất nhiều khó khăn vướng mắc, do chủ quan hoặc những tác động khách quan mang lại . Chiến lược phát triển của ngân hàng Việt Nam hiện nay là mở rộng thị phần ở các thành phố lớn. Chiến lược này đang được các chi nhánh khẩn trương triển khai bằng những biện pháp cụ thể để thu hút, hấp dẫn khách hàng. Với chiến lược này, ngân hàng Việt Nam hy vọng tạo thế ổn định cho sự phát triển của mình trước những thách thức mới. Chỉ còn 7 năm nữa, lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam sẽ phải mở cửa hoàn toàn, các tổ chức tín dụng nước ngoài với số vốn khổng lồ, công nghệ hiện đại, dịch vụ đa dạng, hoạt động không hạn chế tại thị trường Việt Nam. Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại trong nước buộc phải đa dạng hóa dịch vụ, chiếm lĩnh thị trường ngay từ bây giờ. Ngay từ đàu năm 2003, các ngân hàng đưa nhau tung ra các chiêu huy động vốn. Sở dĩ các ngân hàng làm như vậy là để tạo sự chủ động về vốn cho các dự án trong thời tới. Có thể nói hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế. Thực tế hiện nay, các tổ chức ngân hàng trong nước không còn cách nào khác là phải chạy đua ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng dịch vụ mới mong muốn thu hút được khách hàng. Điều này đã làm cho quá trình chuyển đổi ứng dụng CNTT trong các tổ chức này tại Việt Nam đang diễn ra khá mạnh. Khách hàng là những hộ nông dân có nhiều nhu cầu gửi tiền ngân hàng. ” Việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý ngân hàng nhất là trong việc quản lý tiền gửi ngân hàng là yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng quản lý ngân hàng, góp phần thúc đẩy ngân hàng phát triển toàn diện, từng bước đáp ứng yêu cầu của nhân dân”. 2. Mục đích Khi khách hàng có yêu cầu gửi tiền: TH1: Khách hàng có thể lựa chọn hình thức gửi tiền (tiền gửi không có kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn) và thanh toán tại quầy thanh toán: Ngân hàng lập phiếu gửi tiền => Chuyển phiếu gửi tiền cho khách hàng => Khách hàng điền đầy đủ thông tin (họ tên hoặc tên tổ chức, số cmt, địa chỉ, loại sản phẩm, số tiền gửi ) và thanh toán số tiền gửi => Ngân hàng nhận lại phiếu gửi tiền và kiểm tra điều kiện gửi tiền => Khách hàng kí và kiểm tra lại số tiền đã gửi vào bản kê giao nhận tiền mặt => Ngân hàng lập sổ tiết kiệm => Chuyển sổ tiết kiệm cho khách hàng và bản sao phiếu gửi tiền. TH2: Khách hàng có thể trực tiếp gửi tiền vào tài khoản: Ngân hàng lập phiếu gửi tiền => Chuyển cho khách hàng => Khách hàng điền đầy đủ thông tin (họ tên hoặc tên tổ chức, số cmt, địa chỉ, loại sản phẩm, số tiền gửi) và thanh toán số tiền gửi => Ngân hàng nhận lại phiếu gửi tiền và kiểm tra điều kiện gửi tiền => Khách hàng kí và kiểm tra lại số tiền đã gửi vào bản kê giao nhận tiền mặt => Ngân hàng cập nhật lại sổ tiết kiệm => Chuyển sổ tiết kiệm cho khách hàng và bản sao giấy nộp tiền. Khi khách hàng có yêu cầu rút tiền: Khách hàng có thể lựa chọn hình thức rút tiền (rút vốn đúng hạn, rút vốn trước hạn, rút vốn sau hạn) và rút tiền tại quầy: Khách hàng yêu cầu rút => Ngân hàng phát phiếu rút tiền cho khách hàng => Khách hàng điền đầy đủ thông tin (họ tên hoặc tên tổ chức, số cmt, địa chỉ, số tiền rút) => Ngân hàng chuyển tiền => Khách hàng nhận tiền => Khách hàng kí và kiểm tra lại số tiền rút => Khách hàng nhận hóa đơn. Tìm kiếm – thống kê: Khi có yêu cầu từ khách hàng, Ngân hàng có thể tìm kiếm thông tin khách hàng (họ tên, số lượng tiền gửi, ngày gửi, lãi xuất...) Ngân hàng thống kê sổ tiết kiệm (mã sổ, loại tiền, khách hàng, số dư) Ngân hàng thống kê doanh số trong ngày (loại tiết kiệm, tổng thu, tổng chi, chênh lệch,…) 3. Hoạt động Hoạt động bao gồm: Hình thức gửi tiền tiết kiệm: phân theo kỳ hạn thì có hai loại sau: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. + Loại tiền:VNĐ, USD, EUR + Kỳ hạn: không kỳ hạn + Gửi: KH gửi tiền nhiều lần vào tài khoản, gửi tại quầy giao dịch + Rút: không hạn chế số lần giao dịch rút tiền, rút tại quầy giao dịch + Lãi suất: lãi suất thay đổi, lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, được công bố công khai tại các điểm giao dịch Cách tính lãi: tính lãi theo số dư: tiền lãi một tháng= ∑ số dư các ngày trong tháng 30 x lãi suất tháng. +Thủ tục gửi: cmt+tiền Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. + Loại tiền: VNĐ, USD, EUR + Kỳ hạn: có kỳ hạn, tối thiểu là 15 ngày + Gửi: KH gửi tiền một lần vào TK (tại quầy giao dịch của chi nhánh) + Rút: KH thực hiện rút tiền một lần từ TK (tại quầy giao dịch của chi nhánh). + Lãi suất: lãi suất cố định, lãi suất có kỳ hạn tương ứng với kỳ hạn gửi, được công bố công khai tại các điểm giao dịch Cách tính lãi: tính lãi theo món: Số tiền lãi= vốn gốc x kỳ hạn gửi x lãi suất +Thủ tục: cmt+ tiền Hình thức rút Rút vốn đúng hạn: KH được hưởng toàn bộ tiền lãi mà NH đã cam kết Rút vốn trước hạn: KH được trả lãi theo LS không kỳ hạn tại thời điểm rút cho số tiền thực nộp và thời gian thực gửi Rút vốn sau hạn: Nếu đến hạn KH chưa rút vốn, NH tự động chuyển toàn bộ SD (lãi nhập gốc) sang kỳ hạn mới tương ứng và áp dụng lãi suất hiện hành cho kỳ hạn mới. Trường hợp không có kỳ hạn tương ứng thì áp dụng LS của kỳ hạn thấp hơn liền kề. 5. Phạm vi đề tài a) Lý do chọn để tài Theo ngân hàng nhà nước, Việt Nam là nước đi sau về công nghệ gửi tiền ngân hàng so với các nước phát triển Nhằm quản lý tiền gửi ngân hàng phục vụ cho cộng đồng, tổng kết báo cáo tình hình hoạt động của ngân hàng Đề tài giúp giải quyết những vấn đề khó khăn trước đây gặp phải đó là: Làm sao có thể thực hiện việc quản lý tiền gửi ngân hàng nhanh và hiệu quả thay thế phương pháp thủ công là ghi chép thường xảy ra sai xót, thông tin đến với khách hàng chậm … b) Địa điểm khảo sát Địa điểm khảo sát đề tài là: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Gia Lâm – Hà Nội Địa chỉ: số 187 đường Nguyễn Đức Thuận, thị trấn Trâu Qùy –huyện Gia Lâm Hà Nội c) Một số qui định Quản lý tiền gửi ngân hàng là những công việc được thực hiện dưới sự lãnh đạo của bộ phận Kế toán, chỉ có những nhân viên có quyền hạn mới được thi hành các nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng. Tùy theo cấp độ chức vụ mà người nhân viên có những quyền hạn khác nhau. Do đó có những ràng buộc phát sinh như: + Việc đóng mở tài khoản do nhân viên có thẩm quyền quyết định +Những người có thẩm quyền mới được phép phong tỏa và giải tỏa( một phần hay toàn phần) tài khoản của khách hàng +Khi tài khoản bị đóng thì người không có trách nhiệm không thể truy cập được +Tất cả các nghiệp vụ đều được thực hiện qua mã nghiệp vụ +Chỉ có trưởng phòng kế toán trung ương hoặc người được ủy quyền mới được phép định nghĩa và thay đổi mã nghiệp vụ và quy tắc hạch. d) Phạm vi đề tài Dành cho “Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn” tìm kiếm thông tin nhanh chóng và dễ dàng, quản lý thông tin về khách hàng, nhân viên, tiền gửi, các dịch vụ, lập hóa đơn tiền gửi, … tổng kết báo cáo tình hình hoạt động của ngân hàng. Đề tài được thực hiện trong phạm vi giới hạn của môn phân tích thiết kế hệ thống và mục tiêu đã nêu trên. e)Tìm hiểu chung Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Người gửi tiền là người thực hiện giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm. Người gửi tiền có thể là chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm (người đứng tên trên thẻ tiết kiệm), hoặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm (2 cá nhân trở lên cùng đứng tên trên thẻ tiết kiệm), hoặc người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, của đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm. 5.1. Bối cảnh lịch sử ra đời của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Gia Lâm: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV khởi xướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đổi mới ngành Ngân hàng , Đại hội IV chỉ rõ: “Cần xây dựng hệ thống Ngân hàng chuyên doanh, kinh doanh tín dụng và dịch vụ Ngân hàng hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, chuyển hệ thống Ngân hàng Việt Nam thành 2 cấp: cấp quản lý nhà nước và cấp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng”. Đây là bước ngoặt lịch sử trong hệ thống Ngân hàng, từ đó các Ngân hàng thương mại quốc doanh ra đời trong đó có hệ thống Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam (nay là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam). Chi nhánh Gia Lâm được thành lập trên cơ sở tách từ ngân hàng nhà nước Huyện Gia Lâm và trực thuộc Ngân hàng phát triển nông nghiệp TP Hà Nội. Từ khi được thành lập đến nay đã có 3 lần đổi tên: • Giai đoạn từ 1988 đến 1990 là Chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện Gia Lâm. • Giai đoạn từ 1991 đến 1996 là Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Huyện Gia Lâm. Trong giai đoạn này từ 1991 đến 3181995 là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội; từ 191995 đến 1996 là chi nhánh thành viên của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. • Từ 1997 đến nay với cái tên mới là chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm là chi nhánh cấp I của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm được thành lập vào cuối thời kì bao cấp, môi trường kinh doanh hết sức khó khăn, kinh tế đất nước đang ở vào giai đoạn khủng hoảng. Khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm được bàn giao là các HTX nông nghiệp, HTX tín dụng, HTX mua bán, các đơn vị kinh tế thuộc huyện quản lý huyện là chủ yếu. 5.2. Sứ mệnh Tối ưu giải pháp tài chính trọn gói, hiện đại và đa tiện ích cho khách hàng Tối đa hóa giá trị gia tăng cho đối tác, nhà đầu tư và cổ đông Mang lại giá trị về nghề nghiệp và sự thịnh vượng cho CBNV Đồng hành cùng sự phát triển chung của cộng đồng xã hội. 5.3. Mô tả Với đội ngũ giám đốc, nhân viên …cùng với các trang thiết bị CNTT hiện đại đáp ứng nhu cầu gửi tiền của nhân dân. Với phương châm hết lòng vì người dân. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Gia Lâm là địa chỉ gửi tiền tin cậy dành cho hàng vạn cư dân trong vùng và vùng lân cận. 5.4. Hiện trạng về tổ chức Chi nhánh Gia Lâm là một đại diện pháp nhân của NHNN PTNT Việt Nam, có con dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh, hạch toán nội bộ, hoạt động kinh doanh tiền tệ và quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình. Giao dịch mọi hoạt động dưới sự quản lý của Tổng giám đốc NHNN PTNT Việt Nam và sự điều hành của giám đốc chi nhánh. Chi nhánh Gia Lâm đã khẳng định được vị trí phù hợp trong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lượng và năng lực điều hành của một chi nhánh tác nghiệp trực thuộc NHNN PTNT Việt Nam. Trong nhiều năm hoạt động cùng với sự trưởng thành và phát triển của NHNN PTNT, chi nhánh Gia Lâm đã trải qua nhiều khó khăn và thử thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Đến nay chi nhánh Gia Lâm đã khẳng định được vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng, thường xuyên tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bước đổi mới công nghệ hiện đại hóa ngân hàng. Chính nhờ có đường lối đúng đắn mà kết quả kinh doanh của chi nhánh luôn có lãi, đóng góp cho lợi ích cho nhà nước ngày càng nhiều, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao. Để có được một kết quả như vậy là do chi nhánh đã củng cố và xây dựng được một hệ thống tổ chức tương đối hợp lí phù hợp với khả năng và trình độ quản lý, hoạt động kinh doanh của mình. a,Lĩnh vực kinh doanh +Chi nhánh là nơi trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng (phần nội tệ) trên địa bàn Hà Nội +Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc NHNN PTNT Việt Nam giao Chi nhánh Gia Lâm được làm đầu mối về thanh toán, điều chuyển vốn trong hệ thống quyết toán kế hoạch tín dụng và tài chính với các SGD và chi nhánh NHNN PTNT trong khu vực theo cơ chế kế hoạch của quyết định 495 và cơ chế khoán tài chính theo quyết định 946A của tổng giám đốc NHNN PTNT. Vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý khu vực, khối lượng công việc nhiều nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Song với truyền thống khắc phục khó khăn, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu cao, chi nhánh đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, khẳng định được vai trò của mình trong hệ thống NHNN PTNT. Với những thành tựu rất đáng tự hào, chi nhánh Gia Lâm đã từng bước nâng cao vị thế và thế mạnh của mình trong toàn hệ thống NHNN PTNN Việt Nam b,Các loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp Năm 2002, hoạt động kinh doanh của chi nhánh Gia Lâm tăng trưởng mạnh cả về chất lượng cũng như quy mô kinh doanh khẳng định hướng đi đúng đẳn, năng lực sáng tạo cũng như nỗ lực không mệt mỏi của chi nhánh trước diễn biến phức tạp của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tài chính tín dụng cùng địa bàn. Để tăng khả năng cạnh tranh, chi nhánh đã thực hiện nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền, thanh toán cũng như vay vốn của khách hàng đó là: Thanh toán trong nước: Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho cá nhân và tổ chức kinh tế Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước Thu hộ, chi hộ Chi trả lương hộ Dịch vụ tiền gửi: Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ chức, các nhân với các kỳ hạn đa dạng, lãi suất linh hoạt Nhận tiền gửi qua đêm Tiền gửi có kỳ hạn Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Dịch vụ kinh doanh đối ngoại: Thanh toán xuất nhập khẩu theo các phương thức +tín dụng thư (LC) +nhờ thu (DA, DP, CAD) +chuyển tiền Mua bán ngoại tệ thanh toán phi thương mại +chi trả kiều hồi +chi trả cho người lao động xuất khẩu +chuyển tiền đi, đến phục vụ các mục đích khác Bảo lãnh +bảo lãnh vay vốn nước ngoài +các hình thức bảo lãnh khác (LC, SLCO) +thu đổi ngoại tệ (USD, EURO) Sản phẩn tín dụng: Cho vay vốn ngắn, trung, dài hạn tất cả các thành phần kinh tế Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống đối với CB, CNVC với các đối tượng khác Cho vay theo dự án Tài trợ xuất nhập khẩu Đại lý cho thuê tài chính Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, thương phiếu, các giấy tờ có giá Tài trợ ủy thác Các dịch vụ có thể được mở trong tương lai: Rút tiền tự động bằng máy ATM Dịch vụ cho thuê két sắt Dịch vụ tư vấn: tư vấn lựa chọn chứng khoán 5.5. Cơ cấu tổ chức NHNN PTNT Việt Nam, chi nhánh Gia Lâm được làm đầu mối về thanh toán, điều chỉnh vốn trong hệ thống quyết toán kế hoạch tín dụng và tài chính với các SGD và chi nhánh NHNN PTNT trong khu vực theo cơ chế kế hoạch của quy định 495 và cơ chế tài chính theo quyết định 946 của tổng giám đốc NHNN PTNT. Vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý, kiểm soát các ngân hàng cấp bốn trong khu vực huyện Gia Lâm Ban giám đốc Ban giám đốc bao gồm: bốn phòng, một phòng giám đốc và ba phó giám đốc chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh Phòng kế hoạch kinh doanh Xây dựng chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn, kế hoạch kinh doanh ngắn hạn Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán theo kế hoạch Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm và báo cáo chuyên đề theo quy định Phân tích kinh tế theo ngành, nghề, kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn, biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao Thẩm định dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNN cấp trên theo phân cấp ủy quyền Phòng kế toán ngân quỹ Trực tiếp hoạch toán kế toán thống kê và thanh toán trong và ngoài nước theo quy định của NHNN PTNT Việt Nam Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán và các báo cáo theo quy định Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo quy định và chấp hành chế độ báo cáo, thống kê, kiểm tra chuyên đề Phòng hành chính Xây dựng chương trình công tác hàng quý, tháng của chi nhánh và có trách nhiệm đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc NHNN PTNT Việt Nam phê duyệt Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNN PTNTVN Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh thực hiện công tác hành chính văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ y tế của NHNN PTNTVN Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đế ngân hàng và văn bản định chế của NHNN Phòng tổ chức cán bộ Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ trực thuộc chi nhánh Gia Lâm quản lý và hoàn tất thủ tục, hồ sơ chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước của ngành ngân hàng Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn, thuộc địa bàn Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nước, Đảng, ngành ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền của tổng Giám đốc NHNN PTNTVN Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ Kiểm tra công tác điều chỉnh của chi nhánh Gia Lâm – NHNN PTNTVN và các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và tổng Giám đốc NHNN PTNTVN Giải quyết đơn thư, khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánh Gia Lâm – NHNN PTNTVN trên địa bàn trong phạm vi phân quyền của tổng Giám đốc NHNN PTNTVN Kiểm tra giám sát việc thực hiện chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh của pháp luật, các quy định của NHNN về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán việc tuân thủ các chế độ quy tắc kế toán theo quy định của nhà nước Qũy tiết kiệm trung tâm Qũy có nhiệm vụ nhận tiền và hạch toán cho khách hàng. Đây là nơi giao dịch chủ yếu với khách hàng để huy động vốn 6. Quy trình hoạt động 1.Quy định chung Huy động tiền gửi tiết kiệm là nghiệp vụ huy động vốn bằng đồng tiền Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) của NHNNVN từ các tầng lớp nhân dân dưới hình thức tiết kiệm Kỳ hạn của tiền gửi được quy định theo đơn vị tháng hoặc năm. Lãi suất tiền gửi tính theo % tháng hoặc năm và quy định trong từng thời kỳ phù hợp với thị trường lãi suất +01 tháng được tính bằng 30 ngày +01 năm được tính bằng 365 ngày +kỳ hạn được bắt đầu và kết thúc vào ngày làm việc của chi nhánh. Trong trường hợp ngày đến hạn rơi vào ngày nghỉ của ngân hàng(chủ nhật, ngày lễ, tết,…) thì ngày được quy định là ngày làm việc đầu tiên tiếp theo của ngày đó Nghiệp vụ huy động tiết kiệm được tổ chức thành từng quầy, được quản lý an toàn và chặt chẽ bằng hệ thống tin học Nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh NHNN PTNTVN 2.Chứng từ và hồ sơ nghiệp vụ trong huy động tiền gửi tiết kiệm
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HÊ THỐNG Đề tài: “QUẢN LÝ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG “ Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Huyền Sinh viên thực hiện: Nhâm Thị Hương : Phạm Thị Nhung : Trần Đăng Nam : Nguyễn Hồng Quân : 601298 601319 601314 601324 H N ộ i A.PHẦN PHÂN TÍCH PHẦN I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG Tổng quan Nền kinh tế nước ta ngày phát triển theo hướng CNH-HĐH Trong năm gần đây, công nghệ thông tin phát triển mạnh nên việc ứng dụng tin học vào ngân hàng ngày quan tâm Ngân hàng với chức chủ yếu nhận tiền gửi, cho vay làm trung gian toán Ngân hàng người điều chuyển vốn từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm Là trung gian toán, ngân hàng đầu mối giúp khách hàng giao dịch thuận tiện, giảm bớt chi phí giao dịch toàn xã hội Nên ứng dụng CNTT ngân hàng điều cần thiết Cùng với phát triển đổi kinh tế, hoạt động ngân hàng ln ln đổi để trước đón đầu, nắm bắt hội kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển Nhưng trình hoạt động mình, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải gặp nhiều khó khăn vướng mắc, chủ quan tác động khách quan mang lại Chiến lược phát triển ngân hàng Việt Nam mở rộng thị phần thành phố lớn Chiến lược chi nhánh khẩn trương triển khai biện pháp cụ thể để thu hút, hấp dẫn khách hàng Với chiến lược này, ngân hàng Việt Nam hy vọng tạo ổn định cho phát triển trước thách thức Chỉ năm nữa, lĩnh vực ngân hàng Việt Nam phải mở cửa hồn tồn, tổ chức tín dụng nước ngồi với số vốn khổng lồ, cơng nghệ đại, dịch vụ đa dạng, hoạt động không hạn chế thị trường Việt Nam Để tồn phát triển, ngân hàng thương mại nước buộc phải đa dạng hóa dịch vụ, chiếm lĩnh thị trường từ Ngay từ đàu năm 2003, ngân hàng đưa tung chiêu huy động vốn Sở dĩ ngân hàng làm để tạo chủ động vốn cho dự án thời tới Có thể nói hệ thống ngân hàng huyết mạch kinh tế Thực tế nay, tổ chức ngân hàng nước khơng cách khác phải chạy đua ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng dịch vụ mong muốn thu hút khách hàng Điều làm cho trình chuyển đổi ứng dụng CNTT tổ chức Việt Nam diễn mạnh Khách hàng hộ nơng dân có nhiều nhu cầu gửi tiền ngân hàng ” Việc ứng dụng CNTT công tác quản lý ngân hàng việc quản lý tiền gửi ngân hàng yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng quản lý ngân hàng, góp phần thúc đẩy ngân hàng phát triển tồn diện, bước đáp ứng yêu cầu nhân dân” Mục đích Khi khách hàng có u cầu gửi tiền: TH1: Khách hàng lựa chọn hình thức gửi tiền (tiền gửi khơng có kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn) tốn quầy tốn: Ngân hàng lập phiếu gửi tiền => Chuyển phiếu gửi tiền cho khách hàng => Khách hàng điền đầy đủ thông tin (họ tên tên tổ chức, số cmt, địa chỉ, loại sản phẩm, số tiền gửi ) toán số tiền gửi => Ngân hàng nhận lại phiếu gửi tiền kiểm tra điều kiện gửi tiền => Khách hàng kí kiểm tra lại số tiền gửi vào kê giao nhận tiền mặt => Ngân hàng lập sổ tiết kiệm => Chuyển sổ tiết kiệm cho khách hàng phiếu gửi tiền TH2: Khách hàng trực tiếp gửi tiền vào tài khoản: Ngân hàng lập phiếu gửi tiền => Chuyển cho khách hàng => Khách hàng điền đầy đủ thông tin (họ tên tên tổ chức, số cmt, địa chỉ, loại sản phẩm, số tiền gửi) toán số tiền gửi => Ngân hàng nhận lại phiếu gửi tiền kiểm tra điều kiện gửi tiền => Khách hàng kí kiểm tra lại số tiền gửi vào kê giao nhận tiền mặt => Ngân hàng cập nhật lại sổ tiết kiệm => Chuyển sổ tiết kiệm cho khách hàng giấy nộp tiền Khi khách hàng có yêu cầu rút tiền: Khách hàng lựa chọn hình thức rút tiền (rút vốn hạn, rút vốn trước hạn, rút vốn sau hạn) rút tiền quầy: Khách hàng yêu cầu rút => Ngân hàng phát phiếu rút tiền cho khách hàng => Khách hàng điền đầy đủ thông tin (họ tên tên tổ chức, số cmt, địa chỉ, số tiền rút) => Ngân hàng chuyển tiền => Khách hàng nhận tiền => Khách hàng kí kiểm tra lại số tiền rút => Khách hàng nhận hóa đơn Tìm kiếm – thống kê: - Khi có u cầu từ khách hàng, Ngân hàng tìm kiếm thông tin khách hàng (họ tên, số lượng tiền gửi, ngày gửi, lãi xuất ) - Ngân hàng thống kê sổ tiết kiệm (mã sổ, loại tiền, khách hàng, số dư) - Ngân hàng thống kê doanh số ngày (loại tiết kiệm, tổng thu, tổng chi, chênh lệch,…) Hoạt động * Hoạt động bao gồm: Gửi Rút • • • • • • * Hình thức gửi tiền tiết kiệm: phân theo kỳ hạn có hai loại sau: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào ngày làm việc tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm + Loại tiền:VNĐ, USD, EUR + Kỳ hạn: không kỳ hạn + Gửi: KH gửi tiền nhiều lần vào tài khoản, gửi quầy giao dịch + Rút: không hạn chế số lần giao dịch rút tiền, rút quầy giao dịch + Lãi suất: lãi suất thay đổi, lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, công bố công khai điểm giao dịch Cách tính lãi: tính lãi theo số dư: tiền lãi tháng= ∑ số dư ngày tháng / 30 x lãi suất tháng +Thủ tục gửi: cmt+tiền Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền rút tiền sau kỳ hạn tiền định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm + Loại tiền: VNĐ, USD, EUR + Kỳ hạn: có kỳ hạn, tối thiểu 15 ngày + Gửi: KH gửi tiền lần vào TK (tại quầy giao dịch chi nhánh) + Rút: KH thực rút tiền lần từ TK (tại quầy giao dịch chi nhánh) + Lãi suất: lãi suất cố định, lãi suất có kỳ hạn tương ứng với kỳ hạn gửi, công bố công khai điểm giao dịch Loại tiền Kì hạn Lãi suất Thủ tục gửi:cmt, tiền Rút hạn Rút trước hạn Cách tính lãi: tính lãi theo món: Số tiền lãi= vốn gốc x kỳ hạn gửi x lãi suất +Thủ tục: cmt+ tiền *Hình thức rút Rút vốn hạn: KH hưởng toàn tiền lãi mà NH cam kết Rút vốn trước hạn: KH trả lãi theo LS không kỳ hạn thời điểm rút cho số tiền thực nộp thời gian thực gửi Rút vốn sau hạn: Nếu đến hạn KH chưa rút vốn, NH tự động chuyển toàn SD (lãi nhập gốc) sang kỳ hạn tương ứng áp dụng lãi suất hành cho kỳ hạn Trường hợp khơng có kỳ hạn tương ứng áp dụng LS kỳ hạn thấp liền kề Phạm vi đề tài a) Lý chọn để tài - Theo ngân hàng nhà nước, Việt Nam nước sau công nghệ gửi tiền ngân hàng so với nước phát triển - Nhằm quản lý tiền gửi ngân hàng phục vụ cho cộng đồng, tổng kết báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng Đề tài giúp giải vấn đề khó khăn trước gặp phải là: Làm thực việc quản lý tiền gửi ngân hàng nhanh hiệu thay phương pháp thủ cơng ghi chép thường xảy sai xót, thơng tin đến với khách hàng chậm … b) Địa điểm khảo sát Địa điểm khảo sát đề tài là: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Gia Lâm – Hà Nội Địa chỉ: số 187 đường Nguyễn Đức Thuận, thị trấn Trâu Qùy –huyện Gia Lâm- Hà Nội c) Một số qui định Quản lý tiền gửi ngân hàng công việc thực lãnh đạo phận Kế toán, có nhân viên có quyền hạn thi hành nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng Tùy theo cấp độ chức vụ mà người nhân viên có quyền hạn khác Do có ràng buộc phát sinh như: + Việc đóng mở tài khoản nhân viên có thẩm quyền định +Những người có thẩm quyền phép phong tỏa giải tỏa( phần hay toàn phần) tài khoản khách hàng +Khi tài khoản bị đóng người khơng có trách nhiệm truy cập +Tất nghiệp vụ thực qua mã nghiệp vụ +Chỉ có trưởng phòng kế tốn trung ương người ủy quyền phép định nghĩa thay đổi mã nghiệp vụ quy tắc hạch d) Phạm vi đề tài Dành cho “Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn” tìm kiếm thơng tin nhanh chóng dễ dàng, quản lý thông tin khách hàng, nhân viên, tiền gửi, dịch vụ, lập hóa đơn tiền gửi, … tổng kết báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng Đề tài thực phạm vi giới hạn mơn phân tích - thiết kế hệ thống mục tiêu nêu e)Tìm hiểu chung -Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền cá nhân gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, xác nhận thẻ tiết kiệm, hưởng lãi theo quy định tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm bảo hiểm theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi -Người gửi tiền người thực giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm Người gửi tiền chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm (người đứng tên thẻ tiết kiệm), đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm (2 cá nhân trở lên đứng tên thẻ tiết kiệm), người giám hộ người đại diện theo pháp luật chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm 5.1 Bối cảnh lịch sử đời chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Gia Lâm: -Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV khởi xướng đổi chế quản lý kinh tế, xóa bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Đổi ngành Ngân hàng , Đại hội IV rõ: “Cần xây dựng hệ thống Ngân hàng chuyên doanh, kinh doanh tín dụng dịch vụ Ngân hàng hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, chuyển hệ thống Ngân hàng Việt Nam thành cấp: cấp quản lý nhà nước cấp kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng” -Đây bước ngoặt lịch sử hệ thống Ngân hàng, từ Ngân hàng thương mại quốc doanh đời có hệ thống Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam (nay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam) Chi nhánh Gia Lâm thành lập sở tách từ ngân hàng nhà nước Huyện Gia Lâm trực thuộc Ngân hàng phát triển nông nghiệp TP Hà Nội -Từ thành lập đến có lần đổi tên: • • • Giai đoạn từ 1988 đến 1990 Chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện Gia Lâm Giai đoạn từ 1991 đến 1996 Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Huyện Gia Lâm Trong giai đoạn từ 1991 đến 31/8/1995 chi nhánh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội; từ 1/9/1995 đến 1996 chi nhánh thành viên Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam Từ 1997 đến với tên chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Gia Lâm chi nhánh cấp I Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam -Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lâm thành lập vào cuối thời kì bao cấp, mơi trường kinh doanh khó khăn, kinh tế đất nước vào giai đoạn khủng hoảng Khách hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lâm bàn giao HTX nơng nghiệp, HTX tín dụng, HTX mua bán, đơn vị kinh tế thuộc huyện quản lý huyện chủ yếu 5.2 Sứ mệnh Tối ưu giải pháp tài trọn gói, hiên đại đa tiện ích cho khách hàng Tối đa hóa giá trị gia tăng cho đối tác, nhà đầu tư cổ đông Mang lại giá trị nghề nghiệp thịnh vượng cho CBNV Đồng hành phát triển chung cộng đồng xã hội 5.3 Mô tả Với đội ngũ giám đốc, nhân viên …cùng với trang thiết bị CNTT đại đáp ứng nhu cầu gửi tiền nhân dân Với phương châm hết lòng người dân Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Gia Lâm địa gửi tiền tin cậy dành cho hàng vạn cư dân vùng vùng lân cận 5.4 Hiện trạng tổ chức Chi nhánh Gia Lâm đại diện pháp nhân NHNN & PTNT Việt Nam, có dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh, hạch toán nội bộ, hoạt động kinh doanh tiền tệ quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh cam kết Giao dịch hoạt động quản lý Tổng giám đốc NHNN &PTNT Việt Nam điều hành giám đốc chi nhánh Chi nhánh Gia Lâm khẳng định vị trí phù hợp tổ chức, tính hiệu hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lượng lực điều hành chi nhánh tác nghiệp trực thuộc NHNN & PTNT Việt Nam Trong nhiều năm hoạt động với trưởng thành phát triển NHNN & PTNT, chi nhánh Gia Lâm trải qua nhiều khó khăn thử thách để tồn phát triển kinh tế thị trường Tập thể lãnh đạo cán công nhân viên tâm phấn đấu thực có hiệu chức nhiệm vụ mà cấp giao phó Đến chi nhánh Gia Lâm khẳng định vị trí vai trò kinh tế thị trường, đứng vững phát triển chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng, thường xuyên tăng cường sở vật chất kỹ thuật để bước đổi công nghệ đại hóa ngân hàng Chính nhờ có đường lối đắn mà kết kinh doanh chi nhánh có lãi, đóng góp cho lợi ích cho nhà nước ngày nhiều, đời sống cán công nhân viên ngày cải thiện nâng cao Để có kết chi nhánh củng cố xây dựng hệ thống tổ chức tương đối hợp lí phù hợp với khả trình độ quản lý, hoạt động kinh doanh a,Lĩnh vực kinh doanh +Chi nhánh nơi trực tiếp kinh doanh tiền tệ - tín dụng (phần nội tệ) địa bàn Hà Nội +Thực nhiệm vụ Tổng giám đốc NHNN & PTNT Việt Nam giao Chi nhánh Gia Lâm làm đầu mối toán, điều chuyển vốn hệ thống tốn kế hoạch tín dụng tài với SGD chi nhánh NHNN & PTNT khu vực theo chế kế hoạch định 495 chế khốn tài theo định 946A tổng giám đốc NHNN & PTNT Vừa trực tiếp kinh doanh địa bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý khu vực, khối lượng công việc nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Song với truyền thống khắc phục khó khăn, đồn kết, nỗ lực phấn đấu cao, chi nhánh hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, khẳng định vai trò hệ thống NHNN & PTNT - Tệp sổ tiết kiệm - Tệp phiếu gửi tiền - Tệp giao dịch - Tệp kỳ hạn - Tệp nhân viên ngân hàng Chương trình Giao diện : Tại chương trình bạn thực cơng việc thơng qua hệ thống Menu hệ thống nút lệnh, thực công việc cụ thể như: quản lý liệu, tìm kiếm, cập nhật, a)Giao diện quản lý Khi bạn kích vào nút quản lý sau: Ở bạn chọn quản lý cho: khách hàng, sổ tiết kiệm Khi kích vào nút lệnh danh sách khách hàng giao diện sau: Nếu bước trước, bạn nhấn vào danh sách khách hàng có giao diện cho bạn nhập mã khách hàng cần chỉnh sửa thông tin để truy vấn vào ghi khách hàng: Khi bạn click tiếp vào nút lệch sổ tiết kiệm giao diện sau: b)Giao diện tìm kiếm Khi click vào nút lệnh tìm kiếm from giao diện sau: Trước hết, click vào nút thông tin khách hàng bạn cần nhập mã khách hàng: VD: Mã khách hàng 601289 Sau đó, nhập mã khách hàng có báo cáo thông tin khách hàng sau: Tương tự với thơng tin sổ tiết kiệm: VD: Muốn tìm thơng tin sổ tiết kiệm khách hàng có mã 601289 Ta nhập số 601289 vào ô có kết là: c)Giao diện cập nhật Khi click vào nút cập nhật giao diện sau: Tiếp đó, click vào nút lệnh cập nhật thơng tin khách hàng giao diện xuất là: Sau click vào nút lệnh tài khoản khách hàng: Khi click vào nút lệnh sổ tiết kiệm ra: Tương tự với cập nhật phiếu gửi tiền: d)Giao diện thoát Khi click vào nút lệnh thoát from giao diện hướng dẫn sử dụng sau: Khi click vào log out bạn trở hình bắt đầu đăng nhập sở liệu: Tương tự, click vào nút quit bạn out khỏi tồn chương trình Acces Trong chương trình chúng tơi cố gắng thực giao diện thân thiện dễ sử dụng để bạn thực công việc cần thiết cách tốt hiệu Luồng chương trình a)Quản lý gửi tiền b)Quản lý rút tiền c)Quản lý thông kê – tìm kiếm 4.Kết luận Chương trình đáp ứng số yêu cầu việc quản lý, tìm kiếm, cập nhật thơng tin Khách Hàng, giúp cho người quản trị, khách hàng dễ dàng cập nhập nắm bắt thông tin lưu trữ thông tin Tuy nhiên sở liệu hạn chế thơng tin liên kết chưa cụ thể, phần tìm kiếm chưa tối ưu, phân hóa đơn chưa chi tiết dễ quản lý Rất mong nhận đóng góp ý kiến người để chương trình ngày hồn thiện ... … tổng kết báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng Đề tài thực phạm vi giới hạn mơn phân tích - thiết kế hệ thống mục tiêu nêu e)Tìm hiểu chung -Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền cá nhân gửi vào tài... cầu đặt với hệ thống - Một điều đặt vấn đề bảo mật phân quyền Chỉ nhân viên ngân hàng đăng nhập vào hệ thống ngân hàng Khách hàng khơng phép truy xuất liệu ngược lại - Cung cấp chức thống kê, báo... Phòng kế hoạch kinh doanh -Xây dựng chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn, kế hoạch kinh doanh ngắn hạn -Tổng hợp, theo dõi tiêu kế hoạch kinh doanh toán theo kế hoạch -Tổng hợp phân tích