Tài liệu giới thiệu về phương pháp thiết kế chi tiết máy có sự trợ giúp của máy tính, giới thiệu tính toán thiết kế nhanh các bộ truyền trong cơ khí.Trong tài liệu này gói gọn ở việc sử dụng phần mềm autodesk inventor để thiết kế mô hình lắp ghép
Chương TRỢ GIÚP MÁY TÍNH TRONG THIẾT KẾ CÁC MƠ HÌNH 3D Mơ hình 3D đóng vai trò quan trọng q trình thiết kế kỹ thuật Các mơ hình 3D thể ý tưởng thiết kế, mối giao tiếp thành viên nhóm thiết kế người tiêu dùng với ý tưởng thiết kế Chúng ta ứng dụng mơ hình 3D nhiều lĩnh vực khác nhau: Cơ khí, xây dựng, kiến trúc, trang trí nội thất nghĩa khơng ứng dụng việc giải toán kỹ thuật mà sống hàng ngày Hiện nay, việc thiết kế khí với trợ giúp máy tính có nhu cầu ngày cao lĩnh vực sản xuất công nghiệp nghiên cứu khoa học Nhiều phần mềm chuyên dụng đời để đáp ứng nhu cầu Mỗi phần mềm có mặt mạnh riêng hạn chế riêng Vì người thiết kế phải biết vận dụng ưu điểm phần mềm cho công việc thiết kế nhanh, gọn, xác đạt hiệu tối ưu Trong nhiều phần mềm giới thiệu chương 1, Autodesk Inventor thể mặt mạnh chương trình CAD từ thiết kế mơ hình 3D, vẽ kỹ thuật, thiết kế truyền, mô động học – động lực học cấu máy, phân tích ứng suất, biến dạng chi tiết máy, cụm máy Autodesk Inventor quản lý, thiết kế, lắp ráp mơ hình lớn với hàng ngàn chi tiết dễ dàng hiệu chỉnh, thay đổi kích thước cách nhanh chóng mà tất đối tượng liên quan thay đổi theo, dễ dàng liên kết với chương trình CAD/CAM khác như: AutoCAD, Mechanical Desktop, MasterCAM, EdgeCAM, Cimatron, Pro ENGINNEER Trong ưu điểm bật Autodesk Inventor khả thiết kế mơ hình 3D, xây dựng vẽ kỹ thuật từ mơ hình 3D, thiết kế truyền khí, mơ động học, động lực học cấu máy đồng thời có khả trình diễn trình tháo - lắp ráp cấu máy Từ việc nghiên cứu phần mềm, tham khảo ý kiến kỹ sư làm việc lĩnh vực thiết kế khí, chúng tơi tiến hành chọn phần mềm Autodesk Inventor để giới thiệu số tính lĩnh vực thiết kế có trợ giúp máy tính 2.4 Lắp ráp mô động học Trong nội dung ta tìm hiểu cơng cụ lắp ráp trình tự làm việc để tạo lắp ráp Ta tìm hiểu số kỹ thuật để mơ động học cụm chi tiết, cấu máy 2.4.1 Trình tự lắp ráp a Lập kế hoạch làm việc Thứ tự tạo chi tiết cụm lắp phụ thuộc vào việc ta trả lời câu hỏi sau sao: - Ta chỉnh sửa lắp ráp có sẵn hay bắt đầu lắp ráp mới? - Ta đập vỡ lắp ráp lớn thành cụm lắp khơng? - Ta dùng chi tiết có sẵn phần tử thiết kế không? - Ràng buộc ảnh hưởng đến chức thiết kế? b Tạo chèn thành phần lắp ráp Chọn chi tiết cụm lắp sở (ví dụ khung kim loại) làm thành phần lắp ráp lắp ráp Ta chèn thành phần lắp ráp có sẵn tạo thành phần lắp ráp lắp ráp Thành phần lắp ráp cần gán cố định (tất bậc tự đề bị hạn chế) Gốc tọa độ trục tọa độ theo gốc trục tọa độ lắp ráp - Tạo thành phần lắp ráp: Chọn Assemble -> Create Trong hộp thoại Create In-Place Component ta nhập tên file kiểu file Khi tạo thành phần lắp ráp Hình 2.16 Hộp thoại Create In-Place Component - Chèn thành phần lắp ráp có sẵn: Chọn Assemble -> Place Duyệt qua file cần mở hộp thoại Open Kích chuột vào cửa sổ đồ họa để chèn thành phần lắp ráp, chèn nhiều lúc, kết thúc kích chuột phải chọn Ok Các chèn khơng có ràng buộc lắp ráp c Định vị thành phần lắp ráp Có nhiều cách để di chuyển thành phần lắp ráp Nếu thành phần lắp ráp cố định không bị ràng buộc hồn tồn, ta di chuyển vùng lắp ráp Các ràng buộc xóa vài bậc tự thành phần lắp ráp Có thể dịch chuyển thành phần lắp ráp theo bậc tự lại Khi chi tiết cụm lắp ráp cố định cố định hệ tọa độ lắp ráp Chi tiết cố định mô tả biểu tượng riêng cửa sổ duyệt Bất kỳ thành phần lắp ráp lắp ráp cố định Thành phần lắp ráp lắp ráp tự động cố định nhiên ta hủy bỏ trạng thái cố định Một thành phần lắp ráp cố định khơng giống thành phần lắp ráp ràng buộc khác Một thành phần lắp ráp cố định cố định vào hệ trục tọa độ lắp ráp Một thành phần lắp ráp ràng buộc có quan hệ với thành phần lắp ráp khác mà định nghĩa vị trí Đây tác động lẫn thành phần lắp ráp Ví dụ ta dùng công cụ Move Rotate để tạm thời định vị lại thành phần lắp ráp ràng buộc Update thành phần lắp ráp trở lại vị trí ràng buộc Khi dịch chuyển thành phần lắp ráp cố định công cụ Move Rotate, thành phần lắp ráp mà có ràng buộc tới dịch chuyển tới vị trí thành phần lắp ráp cố định Hình 2.17 Biểu tượng chi tiết đinh vị cửa sổ duyệt - Hiển thị bậc tự có sẵn: Kích chuột phải vào chi tiết cửa sổ duyệt cửa sổ đồ họa sau chọn Properties Trong hộp hội thoại Properties chọn nút Occurrence, đánh dấu vào hộp kiểm Degrees of Freedem sau kích chuột OK Để tắt chế độ hiển thị bậc tự ta bỏ đánh dấu hộp kiểm Ta sử dụng tùy chọn Degrees of Freedom menu View Hình 2.18 Chế độ Degrees of Freedom OnS - Thay đổi trạng thái cố định thành phần lắp ráp: Kích chuột phải vào chi tiết cửa sổ duyệt sau chọn bỏ đánh dấu vào Grounded Hình 2.19 Thay đổi trạng thái cố định thành phần lắp ráp - Di chuyển quay thành phần lắp ráp cố định: Kích chuột vào công cụ Move Component Rotate Component cơng cụ Assembly Sau kéo rê thành phần lắp ráp cố định tới vị trí Khi kích chuột vào Update thành phần lắp ráp ràng buộc định vị lại tới vị trí - Di chuyển thành phần lắp ráp với khoảng cách xác định: Kích chuột phải vào thành phần lắp ráp cần di chuyển sau chọn Properties -> Occurrence Ta nhập số cho giá trị dịch chuyển theo trục tọa độ X, Y,Z Ta bật tắt trạng thái cố định thành phần lắp ráp cố định Hình 2.20 Di chuyển thành phần lắp ráp với khoảng cách xác định - Di chuyển quay tạm thời thành phần lắp ráp ràng buộc: Kích chuột vào công cụ Move Component Rotate Component công cụ Assembly Dùng công cụ để di chuyển quay tạm thời thành phần lắp ráp mà khơng xóa ràng buộc Thành phần lắp ráp ràng buộc trở thành vị trí ban đầu ta kích chuột vào Update d Bổ sung thành phần lắp ráp Trong mơi trường lắp ráp ta tạo cụm lắp, chi tiết chèn chi tiết hay cụm lắp có sẵn Khi tạo Component In-Place ta gán mặt phác thảo mặt quan sát hành hay ràng buộc tới mặt thành phần lắp ráp có sẵn Ta chèn vào vùng lắp ráp sau bổ sung ràng buộc Khi thành phần lắp ráp kích hoạt thành phần lắp ráp l ại bị mờ cửa số duyệt Chỉ có thành phần lắp ráp kích hoạt thời điểm Bộ phận lắp ráp tự phải kích hoạt tạo chèn thành phần lắp ráp - Kích hoạt chi tiết: Kích đúp vào tên chi tiết cửa sổ duyệt Các chi tiết lại bị mở - Kích hoạt cụm lắp: Kích đúp vào tên của cụm lắp ráp cửa sổ duyệt kích chuột phải cửa sổ đồ họa chọn Finish Edit Chú ý: Finish Edit bị ẩn menu ngữ cảnh đối tượng hình học chọn cửa sổ đồ họa - Tạo Component In-Place: Kích chuột vào cơng cụ Create Component Nếu cần tạo ràng buộc mặt phác thảo mặt chi tiết có sẵn chọn Constrain Sketch Plance to Selected Face hộp thoại Create In-Place Component Cách khác kích chuột vào vị trí cửa sổ đồ họa để xác định mặt phác thảo Hình 2.21 Hộp thoại Create In-Place Cmoponent - Tạo chi tiết cụm lắp dẫn xuất: Duyệt mở file part (.ipt) Feature sở Trong cơng cụ Feature kích chuột vào nút Derived Component Xác định hệ số tỷ lệ, mặt đối xứng kích OK Nếu ta chỉnh sửa Feature chi tiết dẫn xuất kích chuột phải chọn Update Derived Feature Để phá hủy liên kết không cập nhật thay đổi chi tiết gốc, kích chuột phải vào Feature dẫn xuất cửa sổ duyệt kích chuột vào Break link - Chèn chi tiết cụm lắp: Kích chuột vào cơng cụ Place Component sau rõ file cần chèn Kích chuột vào cửa sổ đồ họa để định vị thành phần lắp ráp chèn Mỗi lần kích chuột vào cửa sổ đồ họa chèn chi tiết cụm chi lắp cần chèn Không có ràng buộc gán dùng cơng cụ Place Component e Tạo mảng thành phần lắp ráp Bạn tạo mảng chi tiết, nhóm chi tiết, cụm lắp Các thành phần lắp ráp tạo mảng bao gồm ràng buộc đối tượng lắp ráp với đặc tính khơng có thành phần lắp ráp chèn thơng thường Ta tạo thành phần lắp ráp tạo mảng có liên kết tới mảng Feature chi tiết Ví dụ, mảng lỗ tồn bulong mà có mối liên hệ với mảng lỗ Nếu số lỗ thay đổi số bulong thay đổi theo - Để tạo mảng thành phần lắp ráp: Kích chuột vào cơng cụ Pattern Component sau chọn nút Rectanggular Circular Ta chọn thành phần lắp ráp cần tạo mảng cửa sổ duyệt cửa sổ đồ họa Sau chọn cạnh thành phần lắp ráp, trục làm việc trục tọa độ để xác định hướng hàng cột trục quay Nhập số phần tử khoảng cách phần tử Chú ý: Mỗi lần chèn thành phần lắp ráp tạo mảng từ thành phần lắp ráp, Autodesk Inventor liên kết tới tất cá thể khác thành phần lắp ráp Thay đổi mơ hình đơn làm thay đổi tất cá thể khác Để tạo thành phần lắp ráp dựa thành phần lắp ráp khác, ghi phiên với tên chi tiết chèn phiên vào lắp ráp Hình 2.22 Hộp thoại Pattern Component f Thay đổi thành phần lắp ráp Việc nhà thiết kế thay đổi chi tiết lắp ráp việc thường xuyên diễn Autodesk Inventor chèn chi tiết với trục tọa độ theo trục tọa độ chi tiết có sẵn Ta phải gán ràng buộc cho - Để thay đổi thành phần lắp ráp: Kích chuột vào công cụ Replace Component công cụ Assembly sau chọn thành phần lắp ráp cần thay đổi sau tìm đến thành phần lắp ráp Tất ràng buộc thành phần lắp ráp có sẵn bị thay đổi h Bổ sung ràng buộc tới thành phần lắp ráp Ta bổ sung kiểu ràng buộc tới thành phần lắp ráp: mate, angle, tangent insert Mỗi kiểu ràng buộc có nhiều phương án Các phương án định nghĩa hướng vector vng góc với thành phần lắp ráp Ta Mate thành phần lắp ráp cách nhấn phím Alt kéo rê chi tiết vào vị trí Mate Phương pháp nhanh khơng cần nhập lệnh tạo ràng buộc Một số bậc tự bị ta thêm ràng buộc Các bậc tự có sẵn bị hạn chế Ví dụ ta gán ràng buộc Tangent tới cầu tất sáu bậc tự ta khơng thể dịch chuyển cầu dù theo hướng Thử dựng vài chi tiết để xem ràng buộc hạn chế chuyển động chúng Hình 2.23 Gán ràng buộc cho chi tiết lắp ráp - Tạo ràng buộc mặt, cạnh, điểm Work Feature với nhau: Trong hộp thoại Place Constraint kích chuột vào Mate Ta có hai phương án lệnh Mate Mate Flush minh họa hình 2.24 Nếu ta muốn mũi tên vng góc hướng vào ta chọn Mate Nếu ta muốn đối tượng hình học đặt cạnh mũi tên theo hướng ta chọn Flush Nếu muốn tạo khe hở nhập giá trị hở vào hộp offset 10 Hình 2.24 Ràng buộc Mate hộp thoại Place Constraint - Tạo ràng buộc hai mặt hai cạnh hợp với góc định: Trong hộp thoại Place Constraint kích chuột vào Angle Ta chọn vector vng góc với mặt cạnh riêng Có giải pháp cho cặp lắp ráp Các mặt lựa chọn chi tiết ràng buộc theo góc Hình 2.25 Ràng buộc Angle hộp thoại Place Constraint - Tạo ràng buộc mặt cong với mặt phẳng mặt cong khác: Trong hộp thoại Place Constraint kích chuột vào Tangent Trong trường hợp ta có hai phương án tiếp xúc tiếp xúc ngồi hình đây: 11 Hình 2.26 Ràng buộc Tangent hộp thoại Place Constraint - Tạo ràng buộc ngang lỗ mặt trụ: Trong hộp thoại Place Constraint kích chuột vào Insert Lệnh gán đồng tâm cung đường tròn chọn để tạo ràng buộc Để gán ràng buộc ta chọn đường tròn hình trụ lỗ mà ta muốn ràng buộc Chú ý: Các ràng buộc Insert hạn chế bề mặt phẳng mà vng góc với đường trục hình trụ lỗ Hình 2.27 Ràng buộc Insert hộp thoại Place Constraint i Bổ sung ràng buộc cho chi tiết thích nghi Có thể tạo chi tiết đặt ràng buộc mà thích nghi theo ràng buộc lắp ráp Bằng cách này, chức thiết kế điều khiển hình dạng thành phần lắp ráp Ví dụ, ta tạo miếng đệm gán ràng buộc cho kéo dãn thu nhỏ để điền đầy khe hở hai chi tiết Một số yêu cầu để thích nghi: 12 - Phác thảo phải ràng buộc hình học kích thước Nếu phác thảo bị gán tồn kích thước Autodesk Inventor khơng thể thay đổi kích thước Nếu có nhiều kích thước thiếu Autodesk Inventor thay đổi sai đối tượng hình học - Chi tiết phải gán thích nghi lắp ráp Kích chuột phải vào chi tiết cửa sổ duyệt lắp ráp sau chọn Adaptive - Feature phải đặt thích nghi file chi tiết Kích hoạt chi tiết sau kích chuột phải vào Feature cửa sổ duyệt chọn Adaptive - Chỉ có cá thể chi tiết thích nghi Nếu chi tiết thích nghi tùy chọn Adaptivity bị mờ menu ngữ cảnh Các ràng buộc thích nghi gán sau thành phần lắp ráp ràng buộc vị trí Trước tiên Autodesk Inventor định vị lại chi tiết để đảm bảo theo ràng buộc Nếu thành phần lắp ráp khơng thể dịch chuyển, hệ thống thích nghi chi tiế để điều chỉnh khoảng trống Nếu thành phần lắp ráp bị ràng buộc hồn tồn, dòng nhắc nhắc ta tạo ràng buộc thừa chi tiết 2.4.2 Các công cụ lắp ráp Khi tạo chỉnh sửa chi tiết lắp ráp, công cụ lắp ráp khơng kích họa cơng cụ Part Model kích hoạt Nút lệnh Cơng cụ Chức Place Component Chèn chi tiết cụm lắp có sẵn Create Component Tạo cụm lắp chi tiết môi trường lắp ráp Pattern Component Tạo mảng chi tiết lắp ráp Place Constraint Gán ràng buộc mặt, cạnh Work Feature Các ràng buộc thích nghi 13 Replace Component Thay chi tiết lắp ráp chi tiết khác Replace All Thay nhiều chi tiết lắp ráp chi tiết khác Move Component Cho phép dịch chuyển tạm thời thành phần lắp ráp ràng buộc Thành phần lắp ráp trở lại vị trí cũ ta Update Rotate Component Cho phép quay tạm thời thành phần lắp ráp ràng buộc Thành phần lắp ráp trở lại vị trí cũ ta Update 2.4.3 Mô động học a Sử dụng ràng buộc động Sau ta ràng buộc thành phần lắp ráp ta mơ phòng q trình chuyển động học cách thay đổi giá trị ràng buộc Công cụ Drive Constraint đặt lại vị trí chi tiết qua bước theo giá trị ràng buộc Ta quay thành phần lắp ráp Công cụ Drive Constraint giới hạn tới ràng buộc Ta điều khiển ràng buộc bổ sung cách sử dụng công cụ Parameters để tạo quan hệ số học ràng buộc - Điều khiển ràng buộc: Kích chuột phải vào ràng buộc cửa sổ duyệt sau chọn Drive Constraint Nhập vào giá trị đầu giá trị cuối thời gian dừng bước Kích chuột vào nút More để đặt khoảng dịch chuyển cho bước, số lần lặp lại định nghĩa chu kỳ Chọn Start/End dịch chuyển tăng dần từ điềm đầu đến điểm cuối, sau trở lại vị trí ban đầu trước bắt đầu chu kỳ Start/End/Start dịch chuyển tăng dần từ điểm đầu đến điểm cuối sau dịch chuyển giảm dần điểm đầu trước lặp lại Kích chuột vào nút Forward, Rewind Stop để điều khiển hoạt động 14 b Tạo sơ đồ bố trí 2D Tất kỹ thuật dùng để tạo chi tiết gán tới sơ đồ 2D Ta dựng sơ đồ 2D cách tạo chi tiết phác thảo hình dáng bề ngồi chúng đường phác thảo điểm tâm, khơng tạo Feature Ví dụ, ta tạo cấu phác thảo 2D, sau ràng buộc điểm với điều khiển ràng buộc để quan sát chuyển động Ta thay đổi kích thước chi tiết cách đơn giản cách kéo rê phác thảo chúng Sau định rõ mối quan hệ, hồn thiện hình dáng tạo Feature Mơ tảo cấu tay quay trượt dựng từ chi tiết 2D Các Work Feature bổ sung cho ràng buộc lắp ráp gán Tất thay đổi chỉnh sửa dễ ràng Chi tiết chỉnh sửa cách kéo rê Ta thay đổi khoảng cách tâm tay quay chi tiết đế cố định cách sửa lại ràng buộc Mate Hình 2.28 Mơ hoạt động Sketch 2D c Kiểm tra va chạm Autodesk Inventor kiểm tra va chạm tập hợp thành phần lắp ráp thành phần lắp ráp tập hợp Để kiểm tra nhanh ta chọn thành phần lắp ráp ta cần kiểm tra Ví dụ, ta sửa chi tiết lắp ráp ta giớn hạn việc kiểm tra va chạm thành phần lắp ráp chịu tác động thay đổi - Để kiểm tra va chạm thành phần lắp ráp: Chọn Inspect -> Analyze Interferance Để kiểm tra va chạm tập hợp thành phần lắp ráp, chọn thành phần lắp ráp cho tập hợp 15 sau chọn tập hợp thứ hai kích chuột vào OK Nếu có va chạm, Autodesk Inventor hiển thị va chạm solid hiển thị khối lượng, trọng tâm hộp thoại Để kiểm tra va chạm tập hợp, chọn tất thành phần lắp ráp tập hợp Tất chi tiết tập hợp kiểm tra tính tốn lại dựa vào va chạm hiển thị màu đỏ Va chạm hai chi tiết hiển thị theo diễn tả Khối lượng liệu vị trí hiển thị ta kích vào More hộp thoại Hình 2.29 Kiểm tra va chạm công cụ Analyze Interferance 2.5 Tạo vẽ kỹ thuật Autodesk Inventor liên kết mơ hình chi tiết cụm lắp với vẽ Mọi thay đổi mô hình cập nhật vào vẽ Ngược lại, bạn thay đổi mơ hình chi tiết cụm lắp cách sửa kích thước mơ hình vẽ Mối quan hệ chiều đảm bảo cho vẽ luôn phản ánh thông số thiết kế mơ hình 2.5.1 Trình tự thực a Khởi tạo vẽ File vẽ khởi tạo bạn chọn menu File->New kích phím New cơng cụ Standard, chọn Drawing template từ 16 thẻ Default, English Metric, Default trang giấy trống có viền khung tên, bạn sửa đổi chúng cần Các thẻ English Metric chứa vẽ mẫu theo đơn vị đo tương ứng b Tạo hình chiếu Autodesk Inventor cho phép tạo xử lý nhiều hình chiếu Place View có cơng cụ hiệu dụng, kể khả kéo, thả để chuyển hình chiếu trang vẽ Để tạo Design View, kích phím Base View cơng cụ Place View, dùng chức Component hộp thoại Drawing View để tìm file mơ hình chi tiết cụm lắp cần xuất vẽ, chọn loại hình chiếu danh sách View xác định tỷ lệ (scale) Đưa trỏ đến vị trí thích hợp giấy vẽ để đặt hình chiếu Để tạo hình chiếu, kích phím Projected View Chọn hình chiếu di chuột Nếu di chuột theo phương nằm ngang hay thẳng đướng tạo hình chiếu vng góc Nếu di theo góc tạo hình chiếu trục đo Mỗi chọn vị trí vừa ý nhấn phím trái chuột để xác nhận Sau đặt đủ hình chiếu cần thiết nhấn phím phải, chọn Create menu Để tạo hình chiếu phụ: Vì hình chiếu phụ tạo từ hình chiếu nên trước hết phải tạo hình chiếu Kích phím Auxiliary View thành công cụ Place View Trong hộp thoại Auxiliary View, nhập tên (label), tỷ lệ cho hình chiếu chưa nhấn OK Chọn đường thẳng hình chiếu chính, di chuột theo phương song song vng góc với đường thẳng đứng để định vị hình chiếu phụ, sau nhấn phím trái chuột để kết thúc lệnh Để tạo hình cắt, chọn Section View, chọn hình chiếu vẽ đường cắt Khi vẽ xong, nhấp phím phải để menu chọn Continue Nhập tên (label) tỷ lệ hộp thoại Section View Di trỏ theo phương chiếu để chọn vị trí nhấn phím trái chuột Autodesk Inventor tự động ghi nhãn cho đường cắt, gạch mặt cắt ghi nhãn cho hình cắt Để tạo hình chiếu riêng phần, chọn Detail View, chọn hình chiếu làm hình chiếu Một hộp thoại xuất để nhập nhãn (label), tỷ lệ (scale) kiểu (style) vùng chiếu Kiểu mặc định vòng tròn Nếu muốn kiểu chữ nhật 17 kích phím phải chuột chọn Rectangular Fence Nhấn chuột để chọn vị trí tâm vòng tròn, xong di chuột để xác định kích thước Chọn vị trí đặt hình chiếu Hình chiếu vùng chọn tự động tạo gắn nhãn c Quay hình chiếu Bạn quay hình chiếu theo cạnh hay theo góc Khi quay hình chiếu, quan hệ hình học đối tượng trì Tùy theo tiêu chuẩn dùng, Autodesk Inventor bổ sung thơng tin để ghi hình chiếu quay khỏi vị trí bình thường Để quay hình chiếu, chọn hình chiếu cần quay, xong nhấn phím phải chọn Rotate View menu vừa Chọn phương pháp quay theo cạnh hay theo góc, nhập thơng tin cần thiết Nhấn OK để cập nhật hình chiếu d Thêm tờ giấy vẽ Một file vẽ (Drawing) chứa nhiều tờ giấy vẽ (Sheet) Bạn thêm hay nhiều tờ giấy vẽ vào file Tại thời điểm có tờ giấy vẽ hoạt động, nghĩa điều khiển Các tờ giấy vẽ khác không hoạt động bị bôi xám Thư mục Drawing Resources luôn hoạt động Để thêm tờ giấy vẽ, kích phím New Sheet công cụ Place View Để tạo tờ giấy vẽ với dạng đặc biệt, mở rộng Drawing Resources -> Sheet Formats Browser Kích phải chuột vào Sheet Format chọn New Sheet Dùng Drawing Resources để chèn khung viền khung tên Hình 2.30 Tạo tờ giấy vẽ với dạng đặc biệt 18 Để kích hoạt tờ giấy vẽ, kích đúp vào tên Brower Tờ giấy vẽ kích hoạt, tờ khác bị mờ Để chuyển hình chiếu tờ giấy vẽ, kích hoạt tờ giấy vẽ nguồn (chứa hình chiếu cần chuyển đi) Chọn tên biểu tượng hình chiếu, kéo sang tờ đích Con trỏ phải tên biểu tượng tờ đích thả hình chiếu vào Để copy hình chiếu sang tờ giấy vẽ khác, kích hoạt tờ giấy vẽ nguồn (chứa hình chiếu cần chuyển đi) Kích phải tên biểu tượng hình chiếu, chọn Copy menu Kích phải tên biểu tượng hình chiếu, chọn Past menu Tờ giấy đích tự kích hoạt bạn thấy hình chiếu xuất e Sử dụng kích thước mơ hình Bạn cho kích thước mơ hình vẽ Chỉ kích thước song song với mặt phẳng chiếu lên Nếu bạn cài đặt Autodesk Inventor với tùy chọn, cho phép sửa đổi mơ hình từ vẽ bạn thay đổi mơ hình cách sửa kích thước mơ hình vẽ Bạn thay đổi kiểu kích thước mơ với kích thước vẽ Để kích thước mơ hình vẽ, kích phải hình chiếu chọn Get Model Dimensions menu vừa lên Các kích thước mơ hình song song với mặt phẳng chiếu lên hình chiếu Để xóa kích thước mơ hình khỏi hình chiếu, kích phải lên kích thước cần xóa chọn Delete menu vừa lên Để chuyển kích thước mơ hình sang hình chiếu khác, xóa kích thước hình chiếu nguồn, xong kích phải lên hình chiếu đích chọn Get Model Dimensions menu vừa lên Để sửa kích thước mơ hình, kích phải lên kích thước cần sửa, chọn Edit Model Dimension trnog menu vừa lên Nhập giá trị vào hộp thoại Edit Dimension, xong kích vào dấu check để thực f Tạo kích thước vẽ Muốn ghi kích thước vẽ phải chuyển sang môi trường Drawing Annotation Mọi thủ tục ghi kích thước giống mơi trường thiết kế Khi bạn chọn đối tượng hay đối tượng quan hệ Autodesk 19 Inventor tạo kích thước nằm ngang, thẳng đướng, nghiêng tùy theo phương di chuyển trỏ Chế độ Snap giúp phân bố kích thước theo tiêu chuẩn Có thể điều khiển hiển thị kích thước theo kiểu khác Để tạo kích thước mới, chọn cơng cụ General Diminsion Chọn đối tượng di chuột để tạo kích thước Khi chuyển trỏ, vị trí phù hợp với khoảng cách (Offset) quy định đường kích thước đường gióng chuyển từ nét liền sang nét đứt, gợi ý người dùng chọn vị trí đặt đường kích thước Để gióng kích thước theo kích thước có trước, giữ phím chuột, di trỏ qua kích thước có trước dấu Snaps lên hai kích thước gióng với g Thay đổi kích thước Autodesk Inventor cho phép thay đổi kiểu dung sai, giá trị danh định, dung sai lắp ghép Khi chọn kiểu dung sai, bạn xem trước kích thước với kiểu ghi dung sai Để thay đổi kích thước, kích đúp lên kích thước cần sửa để mở hộp thoại Dimension Tolerace Nhập giá trị danh định xác định cấp xác Đẻ thay đổi kiểu mũi tên, chọn kích thước, di trỏ lên mũi tên, kích đúp để mở hộp thoại Change Arrowhead chọn kiểu mũi tên danh sách h Ghi vẽ Autodesk Inventor cung cấp đủ loại ký hiệu ghi vẽ phù hợp với tiêu chuẩn dùng Ngoài ra, cần tạo ký hiệu theo mục đích riêng Để cơng cụ Drawing Annotation, chọn menu View -> Toolbar -> Drawing Annotation mở rộng Panel Drawing Management chọn Drawing Annotation Để tạo thích, chọn phím Text Leader Text Chọn vị trí đặt thích vùng vẽ nhập nội dung Cơng cụ text Autodesk Inventor dùng xử lý ký tự đơn giản nên bạn định dạng text, font, bold, ký tự đặc biệt Leader text gắn lên đối tượng hình học di chuyển theo hình chiếu 20 Để tạo ký hiệu, chọn ký hiệu cần thiết menu Chọn đối tượng hình học cần gắn ký hiệu, kích chuột để tạo leader Kích phải chọn Continue để hộp thoại điền thông số cần thiết cho ký hiệu Để tạo dấu tâm, chọn phím Center Mark cơng cụ Drawing Annotation Chọn cung tròn hay vòng tròn, dấu tâm tự động tạo Để tạo đường tâm hay đường đối xứng, kích mũi tên bên cạnh phím Center Mark, chọn Center line, Autodesk Inventor cung cấp kiểu ghi đường tâm: theo phân giác (Center line bisector), theo chuỗi vòng (Centered Pattern) theo điểm (Center line) Chọn kiểu ghi thích hợp chọn đối tượng để ghi Đối với kiểu Centered Pattern, sau chọn kiểu ghi phải chọn tâm chung chuỗi, sau chọn vòng tròn dãy lần, nhấn phải chuột, chọn Create Đến đây, vòng tròn tâm chưa kín Phải kết thúc lệnh, sau kéo điểm cuối vòng tròn đến điểm đầu để đóng kín vòng tròn i Tạo danh mục chi tiết Trong Autodesk Inventor, bạn tạo danh mục chi tiết cụm lắp Trong liệu có chứa tính chất chủ yếu chi tiết, số liệu, tên, vật liệu, số lượng… Bạn xác định thơng số cần đưa vào danh mục Để tạo danh mục, nhấn Part List, sau chọn hình chiếu để chọn cụm lắp Trong hộp thoại Part List – Item Numburing, cho toàn chi tiết (All) hay số (Item) danh mục Khi chọn Items, bạn phải chọn chi tiết hình chiếu Số hiệu chi tiết chọn lên khung hộp thoại Xong nhấn OK để kết thúc xác định vị trí đặt danh mục Để sửa danh mục, kích đúp vào (hoặc kích phải chọn Edit Parts List menu) để mở hộp thoại Edit Parts List Có thể thêm bớt cột (Column Chooser), xếp (Sort), xuất liệu (Export) form khác nhau, Excel, Access, dBase, file Text, … Đánh số chi tiết, kích vào phím Balloon (để đánh số chi tiết) Balloon All (để đánh số toàn bộ) Khi đánh số chi tiết, trước hết chọn điểm đầu (là điểm chi tiết), điểm cuối để đặt bóng 21 j Vẽ thêm vào vẽ Bạn dùng chức Sketch Overlay để vẽ thêm đối tượng hình học, text vào vẽ mà khơng gây ảnh hưởng đến hình chiếu Muốn vậy, nhấn phím Sketch Overlay Lưới Sketch xuất cơng cụ Sketch kích hoạt, cho phép vẽ bình thường k In vẽ Drawing Manager Autodesk Inventor sử dụng hộp thoại điều khiển máy in máy vẽ tương tự chương trình ứng dụng khác Windows Bạn chọn máy in, tỷ lệ, số in, hoạc chọn tờ để in Muốn in, chọn menu File -> Print Xác định vùng in, tỷ lệ, số in,… Có thể chọn tờ để khơng in Kích phải vào Sheet Browser, chọn Edit Sheet menu -> chọn Exclude Sheet from Printing 2.5.2 Bộ công cụ vẽ Bộ công cụ vẽ gồm công cụ Drawing Management (quản lý vẽ), Drawing Annotation (chú giải) Sketch (vẽ) a Thanh công cụ Drawing Management Thanh chứa công cụ tạo hình chiếu thêm tờ giấy vẽ Phím Tên Cơng dụng Base View Liên kết mơ hình chi tiết với vẽ tạo hình chiếu Projected View Tạo hình chiếu vng góc Auxiliary View Section View Ghi Tạo hình chiếu phụ Chọn cạnh làm phướng chiếu Tạo hình cắt Vẽ vết cắt 22 Detail View Tạo hình chiếu riêng phần New Sheet Thêm tờ giấy vẽ Draft View Tạo Draft View b Thanh công cụ Drawing Annotation Thanh chứa công cụ để điền kích thước, ký hiệu, số hiệu chi tiết danh mục chi tiết Phím Tên General Dimension Ordinate Dimension Cơng dụng Ghi Ghi kích thước Kích đúp lên điểm, đường thẳng kích thước để đường cong chọn kiểu ghi dung sai cấp xác Ghi kích thước theo tọa độ Hole/Thread Notes Ghi lỗ, ren với đường Chỉ có giá trị với dẫn lỗ tạo công cụ Hole Parts Center Mark Tạo dấu tâm Tạo đường tâm Tạo phân giác góc Tạo đường tâm cho chuỗi đường tròn Surface Texture Symbol Ghi kí hiệu độ nhám bề mặt 23 Ghi ký hiệu mối hàn Weld Symbol Tạo khối chữ Text Tạo chữ với đường dẫn Leader Text Ghi số hiệu chi tiết Balloon Balloon Auto Parts List Tự động ghi số hiệu cho tất chi tiết cụm lắp Tạo bảng danh mục chi tiết 24 Autodesk Inventor tự xác định số hiệu chi tiết ... khác, ghi phiên với tên chi tiết chèn phiên vào lắp ráp Hình 2. 22 Hộp thoại Pattern Component f Thay đổi thành phần lắp ráp Việc nhà thiết kế thay đổi chi tiết lắp ráp việc thường xuyên diễn Autodesk... vỡ lắp ráp lớn thành cụm lắp không? - Ta dùng chi tiết có sẵn phần tử thiết kế không? - Ràng buộc ảnh hưởng đến chức thiết kế? b Tạo chèn thành phần lắp ráp Chọn chi tiết cụm lắp sở (ví dụ khung.. .2. 4 Lắp ráp mô động học Trong nội dung ta tìm hiểu cơng cụ lắp ráp trình tự làm việc để tạo lắp ráp Ta tìm hiểu số kỹ thuật để mô động học cụm chi tiết, cấu máy 2. 4.1 Trình tự lắp ráp a Lập kế