1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sskn vat ly 6

10 221 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài: Hình thành kỷ năng cho học sinh khi dạy bài thực hành "Sử dụng địa bàn, thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học" trong sách giáo khoa địa 6 I/ do chọn đề tài: 1/ Cơ sở luận. Trong môn học địa ngoài việc cung cấp kiến thức còn rèn luyện các kỹ năng. Ví dụ: Kỹ năng đọc, nhận xét bảng số liệu lợc đồ, bản đồ, vẽ biểu đồ đợc hình thành khi giảng dạy kiến thức về các loại bảng số liệu bản đồ. Học sinh có đợc kỹ năng thì mới thực hiện đợc yêu cầu của giáo viên là tự lực và chủ lực trong việc khai thác các nguồn tri thức địa lý. Để hình thành các kỹ năng trong bộ môn địa có 3 cách. - Thông qua dạy các bài thực hành. - Thông qua các bài tập cho học sinh tự làm ở nhà - Thông qua việc quan sát giáo viên thực hiện mẫu trong khi giảng trên lớp. Ba cách này có tác dụng bổ sung hỗ trợ cho nhau trong quá trình hình thành kỹ năng. Hình thức qua các bài tập cho học sinh tự làm ở nhà chủ yếu cho học sinh rèn luyện, củng cố kĩ năng. Hình thức quan sát thực hiện mẫu của giáo viên trên lớp cũng có thể giúp cho học sinh nắm đợc những thao tác, trình tự thực hiện các kĩ năng. Những hình thức quan trọng nhất là dạy kĩ năng thông qua bài thực hành nó có thể giúp cho học sinh nắm đợc kĩ năng kể cả về mặt lí thuyết cũng nh hành động. Có thể nói đây là hình thức dạy kĩ năng chủ yếu và quan trọng khác. 2. Cơ sở thực tiễn: Ngoài việc đổi mới chơng trình thì sách giáo khoa địa lớp 6 mới còn đa vào chơng trình một số nội dung mới. Trong đó phải nói đến bài thực hành Sử dụng địa bàn thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học là bài thực hành vừa tổng kết và ôn tập kĩ năng về bản đồ kĩ năng nền tảng của địa lý. Vừa vận dụng vào thực tế (đo vẽ lớp học). Để đạt đợc mục tiêu của tiết học là: Học sinh đợc thực hành, vận dụng đợc vào thực tế đo vẽ đợc các đối tợng tự ngôi nhà, sân bóng . thì cần phải phụ thuộc vào quá trình dạy và 1 học các bài học trớc đó. Học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng bản đồ (Tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ ) và kĩ năng hớng dẫn tổ chức học sinh thực hành theo nhóm. II Ph ơng pháp: 1/ Cách làm cũ: * Đối với giáo viên: Sau khi tìm hiểu các tài liệu hớng dẫn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng. Nhng các tài liệu nay chỉ hớng dẫn các bớc tiến hành. Còn về kĩ năng thì giáo viên phải kết hợp qua các bài học: Tỉ lệ bản đồ, phơng hớng trên bản đồ và kí hiệu bản đồ. * Đối với học sinh: Sau bài thực hành là tiết kiểm tra nên bài thực hành vừa mang tính ôn tập kiến thức, kĩ năng vừa là bài tập vận dụng. Do đó vừa ôn tập để nắm chắc kiến thức từ đó rèn luyện kĩ năng để áp dụng vào vẽ sơ đồ lớp học. * Hoạt động trên lớp: Sau khi kiểm tra dụng cụ : Địa bàn, thớc dây, thớc thẳng, bút chì của học sinh. Giáo viên hớng dẫn cho cả lớp. - Cách sử dụng địa bàn để tìm hớng bắc (đặt địa bàn lên trên lớp học kẻ 1 đờng thẳng song song với chiều dài của lớp học sao cho nó cắt đờng chỉ hớng bắc). - Cách sử dụng thớc dây để đo: Chiều dài, chiều rộng cửa ra vào, cửa sổ, bục giảng, bàn giáo viên, bàn ghế học sinh. - Cách biểu diễn: Số đo, phơng hớng, kí hiệu và các chi tiết trên bản vẽ. Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả từng nhóm qua cách làm trên và kết quả cho thấy. Học sinh đã vẽ đợc sơ đồ lớp học nhng kỉ năng cha thành thạo và sáng tạo trong lúc vẽ. Một số em kĩ năng tính toán và xác định phơng hớng còn yếu và còn lúng túng cha áp dụng để vẽ đợc các đối tợng tơng tự nh sân bóng, trờng học, ngôi nhà. Mặt khác tài liệu hớng dẫn chỉ hớng dẫn cho 1 trờng hợp cụ thể đó là lớp học (Với nhiều chi tiết đa vào trong bản vẽ). Còn phần kĩ năng: Mặc dầu là bài thực hành vận dụng kiến thức địa nhng lại vận dụng kĩ năng cả về toán học chính vì vậy mà cần phải hớng dẫn cụ thể hơn. Đặc biệt là kĩ năng chọn tỉ lệ, kĩ năng chuyển đổi giữa khoảng cách trong và ngoài bản vẽ, tỉ lệ thu nhỏ của bản vẽ. Kĩ năng xác định hớng bắc dựa vào địa bàn, xác định và biểu 2 diễn hớng vào trong bản đồ. Để giáo viên thiết kế theo hớng mở từ đó mới phát triển kĩ năng cho học sinh. Nếu tiến hành trong lớp học với quá trình thực hành theo nhóm, để có kết quả chính xác thì buộc học sinh phải tiến hành đo chiều dài, chiều rộng lớp học, bục giảng, bàn ghế giáo viên và bàn ghế học sinh, cựa ra vào, cửa sổ .Học sinh đi lại để làm việc sẽ gây ồn ào cho các lớp bên cạnh. Là khó tránh khỏi để khắc phục các nhợc điểm trên, bản thân tôi đã có suy nghĩ và tiến hành dạy thử nghiệm nh sau: 2. Cách làm mới: Để dạy bài thực hành nói chung, bài thực hành Sử dụng địa bàn thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học đạt đợc mục tiêu đề ra là học sinh đợc thực hành tự giác, tích cực chủ động phát triển thì. * Đối với giáo viên: Phải hệ thống đợc kiến thức tổng hợp kĩ năng và đặc biệt là kĩ năng về bản đồ: Chọn tỉ lệ xác định phơng hớng lên bản đồ phải thành thạo. Chuẩn bị kĩ năng các bớc tổ chức, điều hành tiết thực hành. * Đối với học sinh phải qua rèn luyện các kĩ năng tính khoảng cách ngoài thực địa khi biết khoảng cách trên bản đồ (vấn đề là liên quan đến kiến thức toán học mà học sinh đợc học ở lớp 6 ) và ngợc lại: Tìm tỉ lệ bản đồ khi biết khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Tỉ lệ bản đồ = khoảng cách thực địa Khoảng cách trong bản đồ Kĩ năng xác định phơng hớng, biều diện phơng hớng trên bản đồ, hình vẽ. Để rèn luyện các kĩ năng trên tôi yêu cầu học sinh làm một số bài tập. Bài tập 1: Rèn luyện kĩ năng tính tỷ lệ cho các em. VD1. Biết tỷ lệ bản đồ là 1.600.000 khoảng cách giữa 2 TP Vinh và Huế đo đ- ợc 5,5 cm vậy trên thực tế khoảng cách theo đờng chim bay giữa 2 thành phố là: áp dụng công thức tính tỷ lệ bản đồ. 3 Khoảng cách ngoài thực địa Tỉ lệ bản đồ = Khoảng cách trong bản đồ Chiều dài từ Tp Vinh đến Huế trong bản đồ đo đợc 5,5 cm x 60 km = 330 km ( Ngoài thực địa) VD2: Biết khoảng cách từ điểm A đến điểm B trên bản đồ là 25 cm ngoài thực địa là 50 m. Hãy tìm tỷ lệ thu nhỏ trên bản vẽ. áp dụng công tính Khoảng cách ngoài thực địa Tỉ lệ bản đồ = Khoảng cách trong bản đồ ( Có nghĩa là 1 cm trên bản đồ thì ứng với 200 cm trên thực địa) Từ đó có tỷ lệ 1:200 Bài tập 2: Rèn luyện kĩ năng xác định phơng hớng gv vẽ sẵn các hớng trên bảng phụ. Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ sau hoàn thnàh tên các hớng còn lại. Theo qui ớc Phơng hớng trên bản đồ từ hớng Bắc ta suy đợc hớng ngợc với hớng Bắc là hớng Nam. Phía trên phải của hớng Bắc- Nam là hớng Đông. Phía bên trái của hớng Bắc- Nam là hớng Tây. Từ các hớng chính ta xác định đợc các hớng phụ theo sơ đồ sau: 4 Bắc Bắc Nh vậy qua các bài tập bổ trợ và phát triển ở trên, học sinh có thể tiến hành các bớc trong bài thực hnàh một cách chủ động hơn. Đối với giáo viên: Sau khi tiến hành dạy theo cách cũ và những hạn chế rút ra đợc từ cách làm này của bản thân và một số đồng nghiệp. Với những suy nghĩ về cách làm mới. Tôi quyết định thay đổi nội dung bài thực hành là từ sử dụng thớc đo và địa bàn để vẽ sơ đồ lớp học sang Sử dụng địa bàn, thớc đo để vẽ sơ đồ sân bóng chuyền . Nhng không làm thay đổi mục tiêu của bài thực hành là tổng hợp vận dụng kiến thức kĩ năng bản đồ. Biết cách sử dụng dụng cụ địa bàn để tìm phơng hớng của các đối tợng. Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đợc đa lên lợc đồ. Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học hoặc một khu vực của trờng lên giấy. Phơng tiện cần chuẩn bị cho tiết học gồm. 4 địa bàn 4 thớc dây, giấy bút chì tẩy. Thông báo cho học sinh địa điểm tiến hành tiết học. III- Các bớc tiến hành trong tiết học: Địa điểm: Sân bóng chuyền của trờng. Giáo viên thông báo nguyên nhân chuyển địa điểm học tập và chia lớp làm 4 nhóm. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm các thành viên của mỗi nhóm. Giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách chuyển đổi khoảng cách thực địa lên bản đồ vẽ và đồng thời chọn tỷ lệ thích hợp cho bản vẽ. Giáo viên hớng dẫn việc sử dụng địa bàn (tránh xa các vật bằng sắt) để xác định hớng Bắc (mở cần làm cho kim chuyển động dịch địa bàn sao cho kim chỉ hớng Bắc trùng 360 0 ). 5 Bắc Bắc Tây Bắc Tây-TB Tây Đông Đông-ĐN Nam Nam-ĐN Đông nam Đông Tây B-TB Tây bắc - Kim địa bàn chỉ 360 0 tơng ứng với hớng Bắc - Kim địa bàn chỉ 45 0 tơng ứng với hớng đông Bắc - Kim địa bàn chỉ 90 0 tơng ứng với hớng Đông - Kim địa bàn chỉ 180 0 tơng ứng với hớng Nam - Kim địa bàn chỉ 225 0 tơng ứng với hớng tây Nam - Kim địa bàn chỉ 270 0 tơng ứng với hớng Tây. - Kim địa bàn chỉ 315 0 tơng ứng với hớng tây Bắc. Sau khi dùng địa bàn xác định đợc hớng Bắc. Dùng thớc dây kẻ một đờng thẳng song song với chiều dài sân bóng chuyền sao cho đờng thẳng này cắt đờng thẳng chỉ hớng Bắc. Từ đó áp dụng quy ớc phơng hớng trên bản đồ mà đã đợc áp dụng trong khi làm bài tập (bài tập củng cố bài phơng hớng trên bản đồ) để xác định hớng của sân. Bóng chuyền với kiến thức và kĩ năng đã nắm chắc trong các bài học trớc nên các nhóm thực hành đã áp dụng và hoàn thành sau 20 phút của tiết học. Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày theo bản vẽ kết quả của nhóm mình các nhóm còn lại bổ sung nhận xét. Giáo viên chuẩn xác quá trình vẽ chuẩn bị trớc ở bảng phụ. Số hiệu: Sân bóng chuyền. Chiều dài 18m Chiều rộng 9m Hớng đông bắc Tây nam Chỉ tỉ lệ cm m 9 9 và cm m 18 18 Nghĩa là: Cứ 1cm trong bản vẽ tơng ứng 100cm ngoài thực địa (hay là 1m). 6 7 TN T©y TB §B §«ng §N Nam B¾c Sơ đồ sân bóng chuyền Tỉ lệ1: 100 Hớn Đông Bắc Tây Nam Kết quả: Nhóm 1, nhóm 2 vẽ chính xác đẹp chọn tỉ lệ phù hợp chọn hớng chính xác. Nhóm 3: Đã biết đợc cách vẽ, cách xác định phơng hớng nhng chọn tỉ lệ cha phù hợp. Nhóm 4: Biết cách vẽ nhng chọn phơng hớng còn lệch, tỷ lệ cha phù hợp. Giáo viên củng cố bài học. Sau bài học giáo viên cho tất cả học sinh vào lớp để ghi số liệu về sơ đồ lớp học để các em về nhà vẽ theo cá nhân vào vở, tiết sau giáo viên thu kiểm tra kết quả để lấy điểm thực hành. Số liệu cụ thể 1. Chiều dài lớp học: 8m rộng: 6m 2. Chiều cao cửa sổ:1,4m rộng: 1,7m 3. Chiều cao cựa ra vào: 2,3m rộng: 1,2m 4. Chiều dài bục giảng: 4,8m rộng bục giảng R1 1,5m R2 1m 5. Bàn ghế giáo viên (1bộ) Chiều dài bàn: 1,2m Rộng: 0,8m Chiều dài ghế: 0,5m Rộng: 0,4m 6. Bàn ghế học sinh (10 bộ) Chiều dài bàn: 2m Rộng: 0,5m 8 Chiều dài ghế: 2m Rộng: 0,25m. Vẽ theo tỉ lệ 1: 100 (một chia 100 có nghĩa là 1cm trên giấy trớc ớng với 100cm ngoài thực địa hay là 1m). Mẫu lớp học vẽ theo lớp học của H18 (SGK) IV- kết luận: Đối với một ngời giáo viên ngoài chức năng giáo dục dạy giỗ các em học sinh còn có một nhiệm vụ đó là phải trau dồi chuyên môn của mình. Hai nhiệm vụ đó luôn song hành cùng nhà giáo suốt quá trình. Nó luôn cấp bách từ năm này qua năm khác, nghĩa là suốt một đời nhà giáo phải luôn nhạy bén, luôn bắt kịp và thích ứng với xu thế của thời đại và một ngời học sinh cũng phải bắt kịp tình hình đó, ngoài các luồng thông tin, kiến thức từ các phơng tiện thông tin đại chúng từ đó ứng dụng vào cuộc sống. Vậy ai sẽ làm nhiệm vụ đó ? Không ai hơn cả đó chính là giáo viên. Vậy giáo viên cũng phải làm thế nào để quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của học sinh luôn phải đợc thay đổi. Đó cũng là vẫn đề mà tôi nói riêng và tất cả các giáo viên khác nói chung luôn luôn nghiên cứu, tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức và phơng pháp mà tôi thực hiện trên đây cũng là một trong những phơng pháp nhằm hớng cùng một mục đích chung đó là phát triển t duy, kĩ năng cho học sinh để các em bắt nhịp kịp với xu thế của thời đại. Song phơng pháp mà tôi đã thực hiện trên đây không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi kính mong hội đồng xét duyệt, các bạn đồng nghiệp góp ý cho tôi để phơng pháp trên hoàn chỉnh hơn và có hiệu quả hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn./. 9 10 Phòng giáo dục huyện Con Cuông Sáng kiến kinh nghiệm Đề t ài: Hình thành kỷ năng cho học sinh khi dạy bài thực hành "Sử dụng địa bàn, thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học" trong sách giáo khoa địa 6 Xác nhận của trờng Ngời viết Võ K h á n h H ả i Trờng THCS Chi Khê Số phách Số phách . chỉ hớng Bắc trùng 360 0 ). 5 Bắc Bắc Tây Bắc Tây-TB Tây Đông Đông-ĐN Nam Nam-ĐN Đông nam Đông Tây B-TB Tây bắc - Kim địa bàn chỉ 360 0 tơng ứng với hớng. sở thực tiễn: Ngoài việc đổi mới chơng trình thì sách giáo khoa địa lý lớp 6 mới còn đa vào chơng trình một số nội dung mới. Trong đó phải nói đến bài

Ngày đăng: 26/09/2013, 22:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ sau hoàn thnàh tên các hớng còn lại. - sskn vat ly 6
u cầu HS dựa vào hình vẽ sau hoàn thnàh tên các hớng còn lại (Trang 4)
Hình thành kỷ năng cho học sinh khi dạy bài thực hành "Sử dụng địa bàn, - sskn vat ly 6
Hình th ành kỷ năng cho học sinh khi dạy bài thực hành "Sử dụng địa bàn, (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w