1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GẠO HIỆN NAY CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GẠO HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT NHỎ Ở VIỆT NAM Cách tiếp cận cấu trúc thị trường

85 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

LIÊN MINH “VÌ QUYỀN CỦA NGƯỜI NƠNG DÂN  VÀ HIỆU QUẢ CỦA NỀN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ HIỆU QUẢ CỦA NỀN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM” CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GẠO HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT NHỎ Ở VIỆT NAM Cách tiếp cận cấu trúc thị trường Người trình bày: TS Nguyễn Đức Thành Việ Nghiên Viện N hiê cứu ứ Kinh Ki h tế Chính Chí h sách h (VEPR) nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Hà Nội, Ngày 21/10/2014 Nội dung Dẫn nhập: bối cảnh vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kinh nghiệm giới • • • Đặc điểm Đặ điể cấu ấ trúc t ú thị trường t ườ gạo giới iới Đặc điểm cấu trúc thị trường gạo Ấn Độ Đặc điểm cấu trúc thị trường gạo Thái Lan Tổng quan ngành lúa gạo Việt Nam Đặc điểm xu hướng cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam Hàm ý với sản xuất lúa gạo nhà sản xuất nhỏ Trao đổi ổ khuyến ế nghịị sách Bối cảnh trọng tâm nghiên cứu Bối cảnh nghiên cứu • • Các mối quan tâm truyền thống – An ninh lương thực: đảm bảo an ninh lương thực lâu dài – Quyền lợi người nông dân: nâng cao thu nhập, nâng cao hiệu sản xuất – Phát triển bền vững: canh tác bền vững, tăng sức cạnh tranh quốc tế, giảm chi phí h hí sản ả xuất, giảm ấ ả ô nhiễm ô h ễ môi ô trường, giảm ả tổn ổ thất hấ sau thu h hoạch,… h h Chính sách truyền thống – Gia tăng sản lượng trồng lúa – Đẩy ẩ mạnh xuất ấ ẩ => ‐ Chính sách bảo vệ quĩ đất lúa 3,8 triệu ‐ Chính sách thu mua sàn giá lúa, quan điểm ể đảm ả bảo ả nông dân có lãi ấ 30% ‐ Chính sách thu mua tạm trữ ‐ Chính Chí h sách h xây â dựng d kh dự kho d trữ t ữ lúa lú ‐ Chính sách qui định điều kiện doanh nghiệp xuất gạo (Nghị định 109) Bối cảnh nghiên cứu • Các vấn đề quan tâm gần – Nông dân tiếp tục bị ép giá chịu đựng rủi ro thị trường – Thị trường xuất • • • • Phụ thuộc ngày nhiều vào Trung Quốc Các thị trường truyền ề thống ố không ổn ổ định Tỷ trọng xuất theo hợp đồng G2G giảm Đa dạng hóa thị trường chưa cao (VD, so với Thái Lan) – Tìm kiếm thị trường xuất ất khẩ gạo chật lượng cao khó khăn – Khơng hình thành thương hiệu gạo cho Việt Nam  • Các nghiên cứu thị trường lúa gạo – Theo chuỗi ỗ giá trị – Nhìn vào phân khúc thị trường xuất phân khúc người nông dân Nhập Trung Quốc tăng mạnh vàà hiệ chiếm hiế tỷ ỷ trọng lớn, vững lớ ữ hắ Nhập thị trường truyền thống khô ổn không ổ định đị h (nghìn ( hì tấn) ấ ) Nguồn: USDA (2014) Tỷ trọng xuất G2G giảm G2G giảm Nguồn: Agromonitor (2014) Xu hướng xuất gạo thơm tăng vững Nguồn: Tổng cục Hải quan & VFA (2014) Mục tiêu nghiên cứu • Xác định đặc điểm cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam  sở so sánh với nước khác – Các đặc điểm: các chủ thể tham gia, chức vị ảnh hưởng chủ thể, khả lựa chọn chiến lược tham gia chủ thể, lợi ích chi phí gắn với lựa chọn chiến lược • Xác định ảnh hưởng đặc điểm cấu trúc thị trường đến phát triển bền vững ngành lúa gạo nói chung, quyền lợi ủ người ười sản ả xuất ất lúa lú gạo nhỏ hỏ nói ói riêng iê • Đưa nhận định tính hiệu cơng cấu trúc thị trường • Khuyến ế nghị cải cách cấu ấ trúc thị trường tương lai để ể hướng tới sản xuất lúa gạo bền vững, bảo vệ lợi ích người sản xuất tồn ngành 10 LIÊN MINH “VÌ QUYỀN CỦA NGƯỜI NƠNG DÂN VÀ HIỆU QUẢ CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM” Nhóm Nghiên cứu Lúa Gạo CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GẠO HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT NHỎ Ở VIỆT NAM Cách tiếp cận cấu trúc thị trường Bản tóm tắt Hà Nội, 10/2014 1    CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GẠO HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT NHỎ Ở VIỆT NAM Cách tiếp cận cấu trúc thị trường Dẫn nhập Kể từ cuối thập kỷ 1980 đến nay, ngành lúa gạo Việt Nam phát triển liên tục theo định hướng gia tăng sản lượng Nếu thập niên 1990, sản lượng tăng phần nhờ mở rộng diện tích trồng lúa, từ 6.042,8 nghìn hecta năm 1990 lên 7.666,3 nghìn heta năm 2000, từ năm 2000 trở lại đây, chủ yếu dựa vào tăng suất diện tích đất canh tác thay đổi không đáng kể (7.899,4 hecta năm 2013)1 Mở rộng diện tích trồng vụ vùng duyên hải đầu nguồn sông Mekong xem tác nhân quan trọng giúp tăng sản lượng lúa Việt Nam, bù đắp cho khuynh hướng giảm diện tích cơng nghiệp hố thị hố Sự gia tăng sản lượng lúa gần liên tục suốt thập kỷ qua giúp Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực nước mà liên tục nước xuất gạo nhiều giới Cụ thể, từ mức xuất 1,99 triệu năm 1995, sản lượng gạo xuất tăng lên mức 3,48 triệu năm 2000 8,02 vào năm 2012 Kim ngạch xuất gạo tăng từ mức 854,6 triệu USD năm 1996 lên mức 3.678 triệu USD vào năm 2012 Tuy nhiên, mở rộng quy mô ngành lúa gạo Việt Nam thay hồ hởi chào đón trước đây, lại trở thành mối lo lắng xã hội Sản lượng lúa tăng không kèm theo cải thiện thu nhập người nông dân, kèm theo nguy đất trồng bị thối hố nhiễm mơi trường tăng cao Việc q trọng đến tăng sản lượng dẫn đến chất lượng gạo xuất Việt Nam không cao, thị trường xuất tập trung phân đoạn thấp, đa dạng, đặc biệt tập trung nhanh thị trường Trung Quốc Khi thị trường xuất gặp khó khăn, tạo sức ép giảm giá lên toàn bội thị trường nội địa, gây thiệt hại cho thành phần chuỗi sản xuất lúa gạo nước, đặc biệt người nông dân Đã có đồng thuận chung giới hoạch định sách vấn đề Đó mong muốn ngành lúa gạo Việt Nam cần chuyển dịch sang sản xuất loại gạo chất lượng cao hơn; đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; cung ứng gạo chất lượng cao cho tiêu thụ nước Dù giải pháp nào, để đạt mục tiêu, phải dựa vào lực lượng thị trường, giúp cho hoạt động sản xuất tiêu thụ ngành lúa gạo theo định hướng bền vững Nghiên cứu bắt đầu việc khảo sát thị trường lúa gạo giới, đồng thời sâu vào phân tích cấu trúc thị trường lúa gạo Ấn Độ Thái Lan Trong đó, Ấn Độ lựa chọn nước thành công việc cải cách trở thành nước xuất gạo                                                              GSO (2014) 2    quan trọng Thái Lan lựa chọn nước Đơng Nam Á có bề dày sản xuất xuất lúa gạo quy mơ tồn cầu Tiếp đó, nghiên cứu khảo sát cấu trúc thị trường thành phần chuỗi sản xuất lúa gạo Việt Nam, từ khâu sản xuất xuất Để phân tích tồn cảnh chuỗi sản xuất đầy đủ vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn khảo sát sâu mơ hình sản xuất Đồng Bằng Sông Cửu Long Trên sở phát nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất số tầm chình sách lựa chọn sách cụ thể nhằm hướng tới phát triển ngành lúa gạo Việt Nam cách bền vững, đồng thời tạo điều kiện để người sản xuất lúa, đặc biệt nơng dân nhỏ, cải thiện điều kiện sản xuất chuyển đổi sang loại hình sản xuất hiệu hơn, nhằm cải thiện sinh kế cách bền vững Đặc điểm cấu trúc thị trường lúa gạo giới2 Sản xuất thương mại lúa gạo: Trong suốt thập kỷ trở lại đây, diện tích đất canh tác lúa giới tăng chưa đến 5% sản lượng tăng 200% thời kỳ Đa phần quốc gia giới sản xuất gạo để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa Thương mại gạo chiếm tỷ trọng nhỏ tổng sản lượng lúa gạo, mức 8,5% năm 2013, thấp so với lúa mỳ (21,9%), ngô (12,1%) loại ngũ cốc khác (12,1%).3 Các nước xuất - nhập gạo chính: Trong năm vừa qua, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam Pakistan quốc gia xuất chính, chiếm tới 71,81% tổng lượng gạo xuất toàn cầu Trung Quốc, Nigeria, Iran Indonesia nước nhập gạo chính, chiếm 23,32% tổng lượng gạo nhập toàn cầu Điều cho thấy nước xuất gạo có xu hướng tập trung hơn, nước nhập phân tán Mỗi quốc gia xuất gạo thường có thị trường xuất chủ yếu riêng cạnh tranh thị trường xuất khác Gạo Ấn Độ thường xuất sang Châu Phi (Nigeria, Senegal, Cote d’Ivoire, Benin) nước Ả Rập, hồi giáo (SaudiArabia, U.A.E, Indonesia) Pakistan hướng mạnh đến thị trường Trung Đông, Bắc Âu, Bắc Mỹ, số nước châu Á khác (Trung Quốc, Bangladesh) Gạo Mỹ tiêu thụ chủ yếu nước châu Mỹ La Tinh, Nhật Bản, Canada Việt Nam Thái Lan hai quốc gia xuất nhiều sang châu Á (Trung Quốc, ASEAN), Châu Phi (Nam Phi, Cote d’Ivoire) Thái Lan có khả thâm nhập vào thị trường gạo nước phát triển Nhật, Mỹ, Canada, v.v Trong Việt Nam lại xuất gạo sang nước thuộc EU Cơ chế hình thành giá gạo: Với đặc điểm thiếu chuẩn hố, cước phí vận chuyển cao, khó bảo quản, chịu bảo hộ nội địa cao, gạo xuất mặt hàng có tính cạnh tranh cao, bất chấp việc hoạt động xuất hay nhập tập trung vào số quốc gia Giá gạo xuất giới liên tục điều chỉnh tất tác nhân chuỗi giá trị thơng qua q trình tham chiếu tới tới nguồn cung nguồn cầu quốc gia khác nhau, tới mức giá loại gạo khác nhau, loại ngũ cốc khác, tới sách bảo hộ gạo nội địa liên tục thay đổi quốc gia Vai trò phủ doanh nghiệp lớn lĩnh vực xuất nhập gạo                                                              Số liệu phần tổng hợp từ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) 3    việc định hình giá gạo có xu hướng ngày giảm, nhường chỗ cho vai trò doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ thị trường cạnh tranh ngày động Hiện có khoảng 50 loại giá quốc tế cho chủng loại gạo khác Giá gạo xuất tham chiếu nhiều gạo Thái 5% tấm, fob Bangkok, từ năm 1957 Dù ngắn hạn chủng loại gạo có biến động giá khác nhau, người ta thấy mức giá có xu hướng biến động đồng hướng dài hạn Trong tất loại gạo gạo thơm có giá cao Đây loại gạo phổ biến xuất Thái Lan với tên gọi Thai Hommali Ấn Độ với tên gọi Basmati Tiếp theo gạo trắng hạt dài chất lượng cao ( chứa 5% tấm), đến gạo trắng hạt dài chất lượng thấp(chứa 25 % tấm), gạo đồ, gạo Gạo thơm Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu riêng Áp lực cạnh tranh nước xuất gạo ngày tăng: Áp lực cạnh tranh chủ yếu do: (i) Xu hướng gia tăng xuất gạo: Trong số nước xuất truyền thống, Ấn Độ nước có bứt phá mạnh mẽ xuất gạo, với sản lượng xuất tăng gần lần từ mức 2228 nghìn niên vụ 2009/10 lên 10.000 niên vụ 2013/14 trở thành quốc gia xuất gạo lớn giới Những năm gần đây, Ấn Độ mở rộng thành công thị phần xuất gạo sang Nam Phi cạnh tranh ngang sức với Thái Lan thị trường Ở châu Á, Campuchia Myanmar có mức tăng trưởng mạnh xuất gạo, cạnh tranh trực tiếp với nước xuất gạo truyền thống Campuchia tăng sản lượng xuất từ mức 750.000 niên vụ 2009/10 lên mức triệu niên vụ 2013/14, thị trường châu Âu, Malaysia, Thái Lan Trung Quốc Myanmar tăng gần gấp đôi sản lượng xuất từ 700.000 lên 1,3 triệu giai đoạn Thị trường Myanmar bao gồm Trung Quốc, Thái Lan, Philippines Indonesia (ii) Xu hướng tự lực cung cấp lúa gạo nước nhập gạo: Chính sách thực mạnh mẽ Philippines Malaysia Philippines vốn nước nhập gạo lớn giới năm 2010 với mức nhập 2,45 triệu gạo, sau giảm mạnh xuống 1,2 triệu năm 2011 tăng nhẹ lên 1,5 triệu năm 2012 Indonesia nước nhập gạo lớn vào năm 2011 nhiên, Indonesia không nhập gạo từ năm 2013 Xu hướng nhận thấy rõ châu Phi Nguồn cung dồi nguyên nhân khiến số nước Benin, Guinea, Sierra Leone Tanzania cắt giảm lượng gạo nhập Theo FAO, Ai Cập vào năm 2012 nhập 100 nghìn tấn, giảm hẳn so với mức 350 nghìn năm 2011 Nigeria áp đặt biện pháp bảo vệ hoạt động sản xuất nước với mục tiêu năm 2015 trở thành quốc gia tự cung gạo Đặc điểm cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam Tình hình sản xuất xuất gạo Ở Việt Nam, vùng sản xuất lúa quan trọng nước ĐBSCL (chiếm 56% sản lượng); tiếp đến ĐB sông Hồng (chiếm 16%) khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (chiếm 15% sản lượng) Hình 1: Tỷ trọng sản xuất lúa phân theo vùng, 2013 4    Đồng sơng Hồng 16% Trung du miền núi phía Bắc 7% Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 15% Đồng sông Cửu Long 56% Tây Nguyên Đông Nam 3% Bộ 3% Nguồn: GSO (2014) Diện tích đất trồng lúa khu vực ĐBSCL chiếm 50% tổng diện tích lúa nước, số hộ trồng lúa chiếm 16% tổng số hộ trồng lúa Do vậy, diện tích đất trồng lúa bình qn hộ khu vực ĐBSCL khoảng 1,29ha, cao nhiều so với mức trung bình nước khoảng 0,44 Khu vực ĐBSCL nơi cung cấp 95% sản lượng lúa xuất nước Tuy nhiên nay, diện tích đất trồng lúa khu vực ĐBSCL có xu hướng thu hẹp lại so với thập niên 1980-1990 Thay vào đó, diện tích đất thâm canh vụ tăng lên rõ rệt Bảng số liệu cho thấy diện tích đất trồng lúa giảm từ 2,2 triệu năm 1980 xuống khoảng 1,9 triệu năm 2010 Tuy nhiên, tổng diện tích trồng lúa tăng từ 2,9 triệu năm 1980 lên triệu năm 2010 Trong đó, diện tích đất trồng vụ/năm tăng từ 23.000 năm 1980 lên 529.270 năm 2010 Vụ Đông Xuân cung cấp khoảng gần 50% tổng sản lượng lúa năm ĐBSCL Bảng Thay đổi cấu đất sản xuất gạo ĐBSCL Diện tích đất (m2) Trồng vụ/năm Trồng vụ/năm Trồng vụ/năm Tổng diện tích đất lúa Tổng diện tích gieo trồng lúa Mật độ gieo trồng 1980 1990 2000 2010 1.572.800 642.500 23.000 2.238.300 887.277 1.154.046 50.237 2.091.560 431.389 1.398.062 237.310 2.066.761 342.250 1.057.366 529.270 1.928.886 2.926.800 3.346.080 3.939.443 4.044.792 1,31 1,60 1,91 2,10 5    Nguồn: “Beyond the ‘Rice Bowl’: Building on Past Gains to Enhance the Quality, Sustainability, and Equity of Growth in the Mekong Delta”,4 ISGMARD Thị trường xuất gạo Việt Nam châu Á (chiếm 59%) châu Phi (chiếm 24%) Trong năm gần đây, tỉ trọng hợp đồng phủ (G2G) có xu hướng giảm dần Năm 2007, tỷ trọng hợp đồng G2G chiếm 70% lượng gạo xuất Việt Nam Tỷ lệ giảm xuống 42,7% năm 2009 đến năm 2012, 2013 chưa đến 20% Tuy nhiên, có điểm đáng mừng tỷ trọng gạo thơm, gạo chất lượng cao xuất Việt Nam ngày tăng (Hình 2) Cùng chủng loại gạo xuất gạo Thái Lan thường có giá cao gạo Việt Nam có giá thấp Chẳng hạn gạo hạt dài chất lượng cao, Thái Lan vào tháng 7/2012 có giá 592USD/tấn, Việt Nam có 415 USD/tấn Tương tự, gạo thơm Hom Mali Thái Lan có giá 1.025USD/tấn, gạo thơm Việt Nam 5% có giá 625 USD/tấn.5 Hình 2: Kim ngạch xuất gạo theo chủng loại Kim ngạch xuất (tấn) Nguồn: Agromonitor (2014)6 Đặc điểm cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam Nơng trang: Có số lượng nhỏ nông trang sản xuất lúa tập trung, chiếm khoảng 23% sản lượng lúa bán ĐBSCL Họ trồng bán trực tiếp loại lúa chất lượng cao cho công ty xuất khẩu, thu lợi nhuận cao phải đầu tư kỹ thuật lớn                                                              https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=0CBsQFj AA&url=http%3A%2F%2Fwww.isgmard.org.vn%2FVHForums%2Fforums%2520doc%2FRice%2520in%252 0cantho%2FVn%2520Policy%2520Note%25202%2520mekong%2520delta.docx&ei=ZdxDVKjMA4bBmAWk iIGQCw&usg=AFQjCNEkKVfKMGnMrfzh0c2M4_gkr4hgNg&bvm=bv.77648437,d.dGc, truy cập ngày 31/8/2014 USDA (2014) Báo cáo Thị trường lúa gạo Việt Nam năm 2013, triển vọng năm 2014 (4) (5) Võ Thị Thành Lộc Nguyễn Phú Sơn (2011), “Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 19a, p 96-108 6    Nông dân: Các hộ nông dân tồn với số lượng lớn, chủ yếu quy mô nhỏ Họ bán tới 93%8 lúa tươi ruộng cho thương lái Do có quy mơ nhỏ, khơng có kho chứa, vốn, họ dễ bị thương lái ép giá thường chịu nhiều rủi ro có biến động bất lợi thị trường (giá đầu vào sản xuất, giá lúa gạo bán ra) Sự thiếu vắng hình thức tín dụng vi mơ khiến cho họ bị phụ thuộc nhiều vào đại lý cung ứng đầu vào, tạm ứng môi giới/thương lái quen thuộc Quyết định sản xuất nơng dân hồn tồn dựa kinh nghiệm, thiếu gắn kết với doanh nghiệp xuất khẩu, họ khơng có khả mặc giá thị trường Một số nhỏ nông dân tham gia cánh đồng lớn/hợp đồng nông sản với doanh nghiệp xuất thể chế bảo vệ lợi ích nơng dân chưa phát triển (các chế xử lý có phát sinh hợp đồng, thiếu người đại diện hợp pháp nông dân) Các tổ hợp tác Hợp tác xã: tổ chức tồn với số lượng không nhiều Nhiều tổ hợp tác thành lập cách 2-3 năm, Chính phủ có u cầu bắt buộc doanh nghiệp xuất gạo phải xây dựng vùng nguyên liệu, nhằm liên kết nông dân, tăng mặc thị trường Tuy nhiên, đơn vị hầu hết chưa phát huy hiệu mục tiêu thành lập Nhiều nơng dân tâm lý e ngại tham gia tổ chức Thương lái: có vai trò quan trọng chuỗi giá trị lúa gạo, thực thu mua lúa nông dân, bán lại cho nhà xay xát, thuê xay xát bán cho doanh nghiệp xuất nhà buôn nước Số lượng thương lái lớn, nguồn cung lúa họ không ổn định thiếu gắn kết với nông dân, phần lớn phải dựa vào lực lượng “cò mơi giới lúa gạo” Các thương lái phải đầu tư ít, phần lớn sở hữu ghe thuyền, lại thuê, số đầu tư vào kho chứa Họ phải chịu phần lớn chi phí giao dịch chủ yếu ăn chênh lệch giá Họ có quyền mặc giá với nơng dân, doanh nghiệp xuất khẩu, họ người chấp nhận giá Do có nhiều rủi ro chủ yếu hoạt động riêng lẻ, họ có khả tích tụ vốn lớn Các đơn vị xay xát: có số lượng lớn, công suất đa dạng, thực thu mua lúa trực tiếp nông dân từ thương lái; chủ yếu xay xát thuê, lợi nhuận ổn định Quy mô đơn vị xay xát mở rộng dần, với công suất lớn hơn, đảm nhận khâu sấy, bóc vỏ, chà cám Một số đơn vị xay xát lớn có đầu tư kho chứa thực cung ứng cho đơn vị xuất nhà buôn nước Tuy nhiên, nhà máy xay xát chưa đóng vai trò trung chuyển hai phân đoạn thị trường mua bán lúa mua bán gạo Các công ty xuất khẩu: tác nhân có vai trò chi phối chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu, người truyền tín hiệu giá gạo xuống toàn chuỗi Hiện nay, doanh nghiệp bị ràng buộc điều kiện kinh doanh quy định Nghị định số 109/2010/NĐ-CP, giới hạn số lượng mức 100 doanh nghiệp Các công ty thu mua lúa từ nông trang, nông dân, thương lái tự xay xát Các cơng ty có xu hướng xây dựng vùng nguyên liệu, số lượng chưa nhiều Thị trường đầu công ty không ổn định, họ phải chịu rủi ro giá xuất Hiện công ty lương thực nhà nước chiếm vai trò thống lĩnh thị                                                              7    trường xuất gạo Thị phần VINAFOOD VINAFOOD năm 2013 chiếm 40% tổng lượng gạo xuất Việt Nam.9 Trên thị trường xuất gạo thiếu vắng liên kết ngang cơng ty (ví dụ việc đàm phán giá lúa gạo xuất khẩu) liên kết dọc với công ty cung ứng đầu vào cho sản xuất Xu hướng xây dựng vùng nguyên liệu thực “gượng ép” doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn cung sẵn có thị trường, sản phẩm xuất khơng có khác biệt lớn, rủi ro lợi nhuận cao thị trường đầu khơng ổn định Chính phủ: điều tiết nguồn cung lúa gạo thông qua quy hoạch chặt chẽ diện tích đất trồng lúa; hỗ trợ sản xuất (hỗ trợ trực tiếp 500.000đ/ha đất lúa, cung cấp dịch vụ khuyến nơng, hỗ trợ thủy lợi phí…); can thiệp bình ổn thị trường (xây dựng quỹ bình ổn giá lúa gạo, quy định giá sàn thu mua lúa gạo, hỗ trợ doanh nghiệp thực thu mua tạm trữ); điều tiết xuất (quy định điều kiện doanh nghiệp xuất gạo, hạn chế số lượng doanh nghiệp, quy định giá sàn xuất gạo, thực hợp đồng bán gạo tập trung thông qua Hiệp hội lương thực Việt Nam tổng công ty lương thực VINAFOOD 1, VINAFOOD 2) Xu hướng thay đổi cấu trúc thị trường lúa gạo Việt Nam Về vị nông dân:Theo kinh nghiệm hai quốc gia Ấn Độ Thái Lan, người nông dân Việt Nam tiếp cận trực tiếp đến sở xay sát nhà xuất họ (i) tăng quy mơ diện tích qua việc tích tụ ruộng đất, (ii) tổ chức sản xuất thành nhóm (formal group) có pháp nhân hợp tác xã, (iii) trực tiếp giao dịch với sở xay xát nhà xuất thông qua sàn giao dịch qua hợp đồng nông sản (contract farming) Với thực trạng phân tán quyền sử dụng đất nơng nghiệp sách hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam (dưới đồng Nam ĐBSCL)10, rõ ràng trung hạn (5-10 năm tới) khả nâng cao vị qua tăng qui mô quyền sử dụng đất khó khả thi Tuy nhiên, mở rộng diện tích canh tác lựa chọn hàng đầu người nơng dân Có hai cách để hộ nơng dân ĐBSCL giải vấn đề này: thông qua việc thuê lại ruộng đất hộ nông dân khác khơng có nhu cầu khả canh tác, mở rộng “chui” quyền sử dụng đất thông qua người khác đứng tên hộ Con đường qua tổ nhóm thức hay hợp tác xã giải pháp từ kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam Ấn Độ Thái Lan, hình thức tổ chức thứ yếu giao dịch mua bán lúa (Ở Thái Lanhiện nay, hình thức chiếm khoảng 6% tổng lượng lúa giao dịch) Con đường thứ ba hiện thực hố phần thơng qua sách khuyến khích/bắt buộccác doanh nghiệp xuất hình thành cánh đồng lớn Trong hướng                                                              Agromonitor (2014) Theo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 18-6-2007 (có hiệu lực thi hành từ 1-72007) 10 8    này, quyền định chủ yếu phụ thuộc vào nhà xuất nông dân Các doanh nghiệp xuất thực làm điều họ thấy việc thu mua qua hợp đồng nông sản mang lại lợi nhuận cao cách thu mua gạo qua qua thương lái Nếu không, việc hình thành cánh đồng lớn hình thức để thoả mãn điều kiện trở thành doanh nghiệp xuất (b) Vị trí thương lái:Thương lái ĐBSCL tiếp tục đóng vai trò quan trọng việc kết nối đa phần hộ nông dân nhỏ với doanh nghiệp cung ứng, doanh nghiệp xuất sở bán buôn Thương lái phải đối mặt với ba lựa chọn: (i) tiếp tục thương lái độc lập, (ii) trở thành đơn vị môi giới nông dân sở xay xát doanh nghiệp cung ứng/xuất khẩu, (iii) thương lái thuê cho sở xay xát doanh nghiệp cung ứng/xuất Cả ba đường dẫn đến việc thương lái nhỏ, vốn ít, ngày khó tồn Chỉ số thương lái có qui mơ tương đối lớn tồn độc lập, đa phần phải trở thành đơn vị môi giới làm thuê cho sở xay xát doanh nghiệp xuất khẩu/ung ứng (c) Vị trí sở xay xát: Các đơn vị xay xát, sở hữu chủ yếu tư nhân, ngày chiếm vị trí quan trọng cấu trúc thị trường lúa gạo ĐBSCL khả tích tụ vốn, công nghệ nắm giữ thông tin thị trường mình.Với lợi vậy, doanh nghiệp xay xát có xu hướng mở rộng liên kết dọc, (i) xuống phía hạ nguồn (downtream linkage) đầu tư thêm khâu đánh bóng tham gia trực tiếp vào hoạt động phân phối nước hay xuất ký hợp đồng cung ứng gạo xuất khẩu, (ii) xuống phía thượng nguồn (uptream linkage) đầu tư lò sấy xây dựng kho chứa lúa ký hợp đồng nông sản với nông dân để có nguồn ngun liệu ổn định Một số doanh nghiệp mở rộng tồn chuỗi giá trị.Trong tương lai, doanh nghiệp xay xát nơi tạo thương hiệu gạo kinh tế (d) Vị trí siêu thị: Các siêu thị ngày đóng vai trò quan trọng việc đưa gạo có chất lượng cao có thương hiệu đến tay người tiêu dùng cuối nước Siêu thị gắn kết trực tiếp với doanh nghiệp xay xát để có nguồn cung chất lượng gạo ổn định (e) Vị trí doanh nghiệp xuất khẩu: Các doanh nghiệp xuất có xu hướng gắn kết chặt chẽ với sở xay xát để có nguồn cung chất lượng gạo ổn định Bản thân doanh nghiệp xuất mở rộng đầu tư sở xay xát tạo vùng nguyên liệu để chủ động đáp ứng nhu cầu khách hàng.Tuy nhiên, tỷ trọng gạo xuất dựa sở xay xát vùng nguyên liệu riêng chiếm tỷ trọng vừa phải tổng lượng gạo xuất Thảo luận số sách ngành lúa gạo Trong năm vừa qua, ngành lúa gạo có lẽ ngành nhận quan tâm nhiều Chính phủ Một loạt sách ban hành tác động trực tiếp gián tiếp tới hành vi chủ thể thị trường lúa gạo Chúng thấy mục tiêu sách hướng đến nâng cao vị người nông dân chuỗi giá trị ngành lúa gạo giúp cho ngành lúa gạo có khả cạnh tranh cao so với quốc gia giới Tuy nhiên, sách 9    thiết kế thường hướng đến giải khía cạnh cụ thể xem xét lợi ích trực tiếp chủ thể mà tính tốn đến lợi ích tồn cục ngành lúa gạo Như phân tích đây, cách tiếp cận xây dựng sách bộc lộ nhiều bất cập không đạt mong muốn kỳ vọng Chính sách bảo vệ quĩ đất lúa để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Theo nghiên cứu Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn gần đây, với kịch xấu tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch (khơng có thay đổi 10%), biến đổi khí hậu thực tế lớn so với dự đốn, suất bình qn thấp (chỉ đạt 5,8 tấn/ha), tiêu dùng gạo không giảm nhanh (vẫn mức 120kg/người/năm vào năm 2030), với diện tích lúa 3,0 triệu Việt Nam đảm bảo ANLT nước có dư thừa cho xuất Trước xu hướng gia tăng cạnh tranh xuất gạo giới, không xuất gạo, Việt Nam bị rơi vào tình trạng dư thừa nguồn cung nước Với cấu trúc thị trường lúa gạo tại, theo giá thu mua xuất định giá thu mua lúa nông dân nước, giá lúa năm tới tiếp tục bị sụt giảm Khi áp lực với sách mua dự trữ lúa gạo Chính phủ (hoặc hình thức hỗ trợ giảm giá nào) để giúp đỡ người nơng dân gia tăng, đòi hỏi can thiệp ngày lớn hơn, dẫn tới méo mó thị trường (mà ví dụ điển hình trường hợp Thái Lan gần đây) Vì lẽ đó, chúng tơi ủng hộ quan điểm linh hoạt quĩ đất trồng lúa Thay qui định cứng 3,8 triệu quĩ đất trồng lúa, Chính phủ nên phân quĩ thành hai nhóm: + Nhóm thứ đất chuyên dụng trồng lúa có lợi thể cạnh tranh hẳn loại trồng hàng năm khác; + Nhóm thứ hai đất có khả dễ dàng chuyển đổi sang loại trồng hàng năm khác trường hợp trồng lúa không cạnh tranh bằng, ngược lại Việc định trồng loại hàng năm lựa chọn riêng hộ nơng dân theo nhu cầu thị trường Với sách này, tin giúp người nông dân Việt Nam có thêm quyền chọn, qua có thêm quyền lực việc thiết lập giá lúa gạo với cơng ty thu mua Đây sách giúp Việt Nam điều tiết nguồn cung trồng lúa cách linh hoạt theo biến động nhu cầu tiêu thụ gạo thị trường giới Chính sách quy định giá sàn thu mua lúa, đảm bảo nơng dân lãi 30% Chúng tơi cho sách có dụng ý tốt người nông dân thực tế gây hại cho người nông dân Việc xác định giá thành sản xuất lúa phức tạp thống kê phí tổn thời gian để đảm bảo tính xác, mang tính đại diện cho sản xuất lúa phổ biến vùng Sự biến động nhanh thị trường yếu tố đầu vào phân bón, thuốc trừ sâu, hay giá lao động, … làm cho việc xác định chi phí thời điểm liên tục biến đổi Hơn ĐBSCL, doanh nghiệp chủ yếu thu mua lúa gạo qua thương lái, nên mức người nông dân hưởng thấp mức giá thu mua công ty Nếu vào số công bố mức giá thành sản xuất lúa tỉnh ĐBSCL nằm khoảng rộng, chẳng hạn từ 3.742 – 4.908 đồng/kg áp dụng vụ Hè 10    Thu năm 2014,11 doanh nghiệp gần cầm thu mua lúa người nông dân mức giá thành mang tính kỹ thuật này, cộng với 30% “lãi” kỳ vọng sách Với mức giá thành thu mua hình thành (kỳ vọng) vậy, doanh nghiệp xuất lúa gạo có xu hướng đàm phán bán gạo với giá thấp cho nước quay trở lại ép giá người nơng dân Người nơng dân hưởng mức lãi thấp bị doanh nghiệp thu mua ép giá Hơn nữa, người nông dân không mặn mà với việc trồng loại lúa gạo có chất lượng cao giá thành trồng loại giống lúa cao Mức giá sàn vơ hình trung tạo “chuẩn” thu mua thóc bất lợi cho người nơng dân trồng loại lúa có chất lượng cao theo hợp đồng nơng sản với doanh nghiệp xuất gạo Như vậy, sách khơng khơng đem lại phần lợi nhuận nhiều cho nơng dân mà vơ tình phá hoại sách khuyến khích nơng dân chuyển dịch sang trồng loại lúa gạo có chất lượng cao Chúng đề nghị việc ấn định giá lúa gạo phải có nhiều tiếng nói người trồng lúa Thành viên “Ủy ban Giá Lúa Gạo” gồm có đại diện Bộ NN-PTNT, Bộ Công Thương, đại diện doanh nghiệp xuất gạo, đại diện Hội nông dân sản xuất lúa Chính sách thu mua tạm trữ Chính sách thu mua tạm trữ thực song hành với sách đảm bảo người nơng dân có lãi 30% Theo nhiều phân tích, hiệu sách khơng thực rõ ràng Thứ nhất, người nông dân Việt Nam không hưởng lợi trực tiếp từ sách Khác với sách thu mua tạm trữ Thái Lan Ấn Độ, nơi doanh nghiệp nhà nước thu mua lúa mức giá tối thiểu trực tiếp từ nơng dân, Việt Nam, doanh nghiệp thu mua lúa gạo tạm trữ từ thương lái Chính sách mang lại lợi ích gián tiếp cho người nơng dân giá lúa gạo tăng trở lại Thứ hai, trợ cấp hình thức hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp mua tạm trữ khoảng thời gian (3 tháng) thực chất trợ cấp miễn phí chi phí lưu kho cho doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh thường phải lưu kho lượng gạo định Thêm nữa, doanh nghiệp lại có lựa chọn bán ln phần lưu kho quĩ dự trữ chấp nhận không hưởng lãi suất Với sách này, lượng lúa thu mua gia tăng thêm từ sách dự trữ thực chất khơng nhiều Giá thu mua hoàn toàn phụ thuộc vào khả ký hợp đồng xuất doanh nghiệp Và lý bốn lần thua mua tạm trữ từ năm 2009 đến 2012 (vụ hè thu vào năm 2009, 2010; vụ đơng xn vào năm 2011 2012) có đến lần thất bại, giá lúa thu mua tiếp tục giảm thay tăng trở lại Chúng tơi đề nghị Chính phủ nên sửa đổi sách sau: giá lúa thị trường xuống thấp giá lúa Ủy ban Giá Lúa Gạo công bố, Nhà nước cho phép HTXNN vay tiền theo khối lượng lúa xã viên tạm trữ ứng trước số tiền để đáp ứng cho nhu cầu cấp bách nông hộ Đến giá lúa tăng trở lại họ bán lúa trả lại tiền tạm ứng Nhà nước Số lượng lúa tạm trữ hỗ trợ tối đa 100% lãi suất cho HTXNN Như người nông dân hưởng hoàn toàn hỗ trợ nhà nước                                                              11 Theo Công văn số 6239/BTC-QLG, công bố giá mua thóc định hướng vụ Hè Thu năm 2014, Bộ Tài ngày 14.05.2014 11    Chính sách quy định điều kiện doanh nghiệp xuất gạo Ngày 4/11/2010, Chính phủ ban hành Nghị định 109/NĐ-CP/2010 kinh doanh XK gạo Theo đó, thương nhân Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, đáp ứng đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khảu gạo Tuy nhiên, DN muốn kinh doanh XK gạo phải đảm bảo hai điều kiện cần là: (i) Có kho chun dùng dự trữ tối thiểu 5.000 lúa; (ii) Sở hữu sở xay xát thóc với cơng suất tối thiểu 10 thóc/giờ tỉnh, thành phố có thóc, gạo hàng hóa XK có cảng biển XK thóc, gạo Mục tiêu sách giảm bớt đầu mối XK (mà nhiều doanh nghiệp túy môi giới) nhằm tránh tượng tranh mua, tranh bán Hệ sách tập trung xuất vào số doanh nghiệp lớn, loại bỏ doanh nghiệp nhỏ khó đáp ứng hai điều kiện trên.Tuy nhiên, sách không đạt mục tiêu liên kết nhà xuất với nơng dân Chính sách vơ hình trung tạo thêm tầng lớp nông dân doanh nghiệp xuất Đó doanh nghiệp thu gom cho doanh nghiệp xuất Việc tập trung xuất vào số doanh nghiệp khiến doanh nghiệp lớn có xu hướng tìm thị trường xuất lô lớn loại gạo chất lượng thấp với giá rẻ thay tìm kiếm xuất thị trường ngách loại gạo có chất lượng cao, với giá bán cao Chính sách gây khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ có liên kết với nơng dân để sản xuất giống lúa chất lượng cao, lúa hữu cơ, đặc sản địa phương, có thị trường đầu ổn định, lợi nhuận cao tính cạnh tranh cao, lại trực tiếp xuất không đủ điều kiện kho chứa, hệ thống xay xát (chủ yếu quy mơ khơng cho phép sở hữu cơng đoạn đó) Một số sách khác Bên cạnh sách có ảnh hưởng đáng kể đến cấu trúc thị trường lúa gạo năm vừa qua, Chính phủ có số sách khác hỗ trợ trực tiếp cho nông dân trồng lúa, Chính sách bình ổn giá gạo thơng qua trợ cấp bán lẻ, Chính sách hỗ trợ trực tiếp lương thực cho hộ nghèo đói v.v Chúng tơi cho với mức hỗ trợ tương đối thấp sách chủ yếu mang tính xã hội không đủ lớn để thay đổi hành vi kinh tế tác nhân thị trường lúa gạo Khuyến nghị sách Một số điểm lưu ý chiến lược ngành lúa gạo Việt Nam nhìn từ cấu trúc thị trường: • Với cấu trúc đặc thù thị trường lúa gạo Việt Nam, cần làm rõ sách lúa gạo Việt Nam có bị thao túng số nhỏ doanh nghiệp xuất hay không? Các tổ chức Vinafood (2), VFA có thực đại diện cho lợi ích Ngành lúa gạo Việt Nam hay chưa? • Khuynh hướng sản xuất lúa gạo Việt Nam dường bị thiên phía nhà xuất Tư tưởng thành coi xuất lớn thành tích ngự trị Trong 12    đó, đến lúc cần xem xét lại tổng thể vai trò việc xuất gạo ngoại thương Việt Nam động lực tăng trưởng • Sản phẩm gạo Việt Nam có giá thành trợ cấp số khâu đầu vào thiết yếu (thủy lợi, hạ tầng…) nên vấn đề cần đặt gạo xuất có nên tiếp tục trì tình trạng trợ cấp cho người tiêu dùng nước ngồi hay khơng? • Nếu cần có chiến lược điều chỉnh giảm trợ cấp cho người tiêu dùng nước gạo xuất Việt Nam, vấn đề nên đâu? Người nơng dân có vai trò lợi ích/thiệt hại trình này? Đề xuất tầm nhìn sách: Một vấn đề lớn đặt Việt Nam khu vực chuỗi sản xuất lúa gạo có khả làm nòng cốt cho phát triển bền vững toàn chuỗi? Dựa cấu trúc thời thị trường lúa gạo Việt Nam, chúngt đề xuất nên lưu ý tiềm khu vực xay xát-chế biến khu vực có tiềm tự nhiên (tiến hóa theo thị trường) cần khuyến khích phát triển, từ tích tụ mở rộng hai phía (nguyên liệu thành phẩm), trở thành doanh nghiệp có vùng nguyên liệu, thiết bị chế biến đại có thị trường đầu ổn định, đảm bảo chất lượng thành phẩm Có thể coi lựa chọn chiến lược định tương lai vị ngành lúa gạo Việt Nam Hướng thị trường nội địa vốn chiếm 80% sản lượng lúa gạo Việt Nam 3040% sản lượng lúa gạo ĐBSCL Xây dựng thị trường, với thương hiệu gạo khác nhau, phục vụ người Việt Nam Thay đổi cấu trúc quản lý hành phù hợp với phương hướng dịch chuyển cấu trúc thị trường, doanh nghiệp tư nhân người nông dân sản xuất quy mô lớn chiếm ưu tương lai Các khuyến nghị sách cụ thể: Khuyến nghị 1: Xây dựng hồn thiện qui trình chuẩn chế biến xay xát gạo Việt Nam (Good Manufacturing Practices (GMP) for Vietnam’s Rice Mill) Các doanh nghiệp chế biến – xay xát gạo khuyến khích tuân thủ GMP-RM tự chịu trách nhiệm việc phân loại gạo chế biến theo tiêu chuẩn phân loại gạo giới Những doanh nghiệp xay xát tuân thủ GMP-RM mức độ khác ưu đãi thuế, vốn, v.v… Khuyến nghị 2: Bãi bỏ thuế VAT với tiêu thụ mặt hàng gạo nước để tạo công doanh nghiệp phân phối gạo nước, doanh nghiệp xuất tiểu thương Hiện công ty bán gạo trực tiếp cho người tiêu thụ gạo nước phải nộp thuế VAT 5% bán cho doanh nghiệp XK khơng phải nộp Điều tạo bất lợi cho doanh nghiệp muốn phát triển thị trường nước phải cạnh tranh với hệ thống phân phối gạo truyền thống qua mối quan hệ thương lái-tiểu thương 13    Bãi bỏ thuế VAT tạo điều kiện để doanh nghiệp gạo tạo dựng thương hiệu gạo thị trường nội địa, giúp cho người dân Việt Nam có hội tiêu dùng gạo có chất lượng cao Nhà nước khôi phục lại việc thuê VAT với mặt hàng gạo việc phân phối gạo nước đa phần qua doanh nghiệp Khuyến nghị 3: Nới lỏng điều kiện điều kiện trở thành doanh nghiệp xuất gạo (Nghị định 109) Các điều kiện khơng khiến cho gạo Việt Nam có chất lượng tốt có giá cao hơn, mà khiến cho doanh nghiệp xuất gạo có thêm quyền lực thị trường để áp đặt điều kiện bất lợi cho chủ thể khác nông dân Đặc biệt loại gạo đặc sản (thường có sản lượng khơng lớn, có lợi nhuận tính cạnh tranh cao), nên tạo điều kiện để xuất theo điều kiện ưu tiên riêng (DN XK không thiết phải đáp ứng đủ quy định hành Nghị định 109) Khuyến nghị 4: Ủng hộ sách linh động quĩ đất trồng lúa 3,8 triệu Nên quy hoạch quỹ đất chặt chẽ thành hai loại Khu vực đất trồng có lợi cạnh tranh tuyệt đối trồng lúa giữ trồng lúa Với khu vực mà việc trồng loại hàng năm khác mang lại giá trị cạnh tranh với việc trồng lúa cho phép hộ nơng dân tự định Nếu có chuyển đổi, có sách hỗ trợ thời gian Khuyên nghị 5: Cân nhắc xác định khấu hao khoản liên quan đến đầu tư thủy lợi, hạ tầng, tiến tới tính đủ khoản vào giá thành sản phẩm lúa Tính khấu hao khoản đầu tư thủy lợi sở hạ tầng vào giá thành sản xuất, đặc biệt gạo xuất đất, nhằm khuyến khích nông dân canh tác bền vững người sản xuất hiệu Thay đổi lại cách trợ cấp đánh thuế, phí Trong giai đoạn đầu, tính trợ cấp theo diện tích đất trồng lúa nhóm coi làm nhiệm vụ bảo đảm ANLT quốc gia, giao trợ cấp cho quyền địa phương để đầu tư vào sở hạ tầng, phát triển dịch vụ xã hội thiết yếu Tiếp tục thúc đẩy phát triển loại trồng khác có giá trị gia tăng cao so với lúa Khuyến nghị 6: Nới lỏng quy chế hạn điền (dù khơng nhiều hiệu lực), khuyến khích tích tụ ruộng đất để trồng lúa quy mô lớn Hỗ trợ cho hộ nông dân nhỏ bán ruộng, chuyển dịch sang ngành nghề khác Khuyến nghị 7: Phát triển chế tài vi mơ bảo hiểm phù hợp cho người nơng dân, đặc biệt nơng dân nhỏ Những sách giúp hộ nơng dân phụ thuộc vào đơn vị cung ứng đầu vào Hướng tới việc khuyến khích bảo hiểm cho vay theo chuỗi tổ chức đối tác đầu tư trực tiếp DN nước ngồi DN nước nơng dân Khuyến nghị 8: Phân biệt lúa gạo thương mại lúa gạo dự trữ Định hướng lại VINAFOOD theo hướng thiên thực thi sách (ví dụ thực điều phối giám 14    sát mua gạo dự trữ), giảm dần vai trò thương mại thị trường, nhường chỗ cho doanh nghiệp thuộc thành phần khác Khuyến nghị 9: Tổ chức lại VFA để đảm bảo Hiệp hội phải có đại diện đầy đủ DN tư nhân, quyền địa phương nông dân thương mại lúa gạo Các định VFA phải đủ kịp thời theo biến động thị trường giới để bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp người nông dân 15    ... Nguồn:(1):http://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/Grain%20and%20Feed%20Annual_New%20Delhi_India_2-14-2014.pdf (2): http://www.thairiceexporters.or.th/export%20by%20country%202014.html (3): tổng cụ thống kê http://www.vietfood.org .vn/ vn/ (4): http://www.alfarid.org/rice-exporters.html 28 (5): http://www.ers.usda.gov/data-products/rice-yearbook-2014.aspx#.U20fBfl_tid... Angieri Dongtimo USA Taiwan Senagal 2,151,726 465.977 561 333 561.333 504.558 380.718 356.537 184 763 184.763 156.853 116.738 92.965 95.494 95.833 56.603 52.241 46.124 Nguồn:(1):http://gain.fas.usda.gov/Recent%20GAIN%20Publications/Grain%20and%20Feed%20Annual_New%20Delhi_India_2-14-2014.pdf... nhuận Chính sách Chính phủ Quy định WTO Nguồn: Delorme, Charles D. and Klein, Peter G., 2002, “Structure, Conduct and Performance: A Simultaneous Equations Approach.”  Applied Economics 35:13−20

Ngày đăng: 15/04/2020, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w