Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
497 KB
Nội dung
Lời giới thiệu Việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ ngày coi công cụ đáng ý việc thúc đẩy nhanh chuyển giao công nghệ từ ngành khoa học đến giới công nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy mối liên kết khoa học - công nghiệp thông qua thành lập công ty, cấp phép li-xăng liên minh nghiên cứu Sự cải cách luật pháp, tầm quan trọng ngày tăng khoa học đổi công nghệ thay đổi cách thức phủ phân bổ tài trợ, tất góp phần vào việc thúc đẩy bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tổ chức nghiên cứu công trường đại học, phổ biến hoạt động định hướng vào thị trường trường đại học tổ chức nghiên cứu phạm vi giới Các xu sách phần lớn khơi mào từ lên khu công nghệ cao, động công ty phái sinh từ viện nghiên cứu Hoa Kỳ từ hợp tác ngành công nghiệp giới khoa học ngày vững chắc, đặc trưng hệ thống đổi quốc gia Các nước có thu nhập thấp trung bình bắt đầu phản ánh xu sách quốc tế Đặc biệt yêu cầu trường đại học tham gia vào hoạt động chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, việc sử dụng sách quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ từ tổ chức nghiên cứu phủ tài trợ đòi hỏi loạt điều kiện tiên quyết, coi phận tập hợp rộng gồm công cụ thể chế cần thiết để tiến hành chuyển giao công nghệ Điều cần đến thiết kế thực sách cách cẩn trọng Để việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ trở thành công cụ làm tăng tác động khoa học đến kinh tế, nhà hoạch định sách cần thực đánh giá thực tế trạng hệ thống nghiên cứu đổi quốc gia, xác định vai trò sở hữu trí tuệ - với hội thách thức - phát triển Cục Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn tổng quan nhằm giới thiệu với độc giả kinh nghiệm quốc gia tiên tiến, nêu hội thách thức mà sở hữu trí tuệ mang lại nhằm thúc đẩy nhanh chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu phủ tài trợ nước phát triển, đặc biệt trọng đến khuôn khổ luật pháp sách quyền sở hữu trí tuệ tổ chức nghiên cứu công Xin trân trọng giới thiệu CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I CHUYỂN GIAO TRI THỨC TỪ CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CƠNG Các mơ hình chuyển giao tri thức từ tổ chức nghiên cứu công Các trường đại học tổ chức nghiên cứu công (Public Research Organization PRO) có vai trò thiết yếu phát triển kinh tế quốc gia Đây nguồn lực đổi sáng tạo quan trọng, nơi xuất phát trình chuyển giao tri thức dẫn đến phát triển công nghệ lợi kinh tế Trải qua nhiều thập kỷ, trình chuyển giao tri thức tiến hóa từ mơ hình "Khoa học mở" (Open science) PRO khơng nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nào, tiến đến "Mơ hình nhượng quyền" (Licensing Model), PRO bắt đầu nắm giữ, bảo vệ thương mại hóa sáng chế từ cơng trình khám phá mình, thơng qua đường cấp phép li-xăng quyền SHTT cho ngành công nghiệp hay cho cơng ty khởi Mơ hình nhượng quyền thành công Hoa Kỳ thể qua thông số như: số lượng sáng chế, thu nhập từ cấp phép li-xăng, sản phẩm mới, công ty việc làm Cả hai mô hình coi mơ hình tuyến tính đổi Tuy nhiên thập kỷ gần đây, mơ hình thứ ba gọi "Mơ hình đổi mới" (Innovation Model) bắt đầu phát triển phổ biến châu Âu Trong mơ hình này, Mơ hình nhượng quyền quan trọng bổ sung sách tích cực thúc đẩy hợp tác nghiên cứu với ngành công nghiệp, chủ động tham gia vào hình thành cơng ty phái sinh Mơ hình đổi phù hợp với đặc điểm "tương tác" hay "hệ thống" đổi coi có hiệu Việc tn theo mơ hình đổi coi cách thức có hiệu để tạo nên lợi ích kinh tế xã hội quan trọng từ kết nghiên cứu nhà nước tài trợ Để hiểu rõ trình chuyển giao tri thức từ PRO chuyển giao cải thiện nhằm thúc đẩy đổi mang lại lợi ích chung cho xã hội, cần hiểu tiến hóa mơ hình chuyển giao tri thức đây: Mơ hình khoa học mở (Open science): PRO - nguồn gốc khám phá Về mặt truyền thống, PRO thừa nhận nguồn lực đổi thơng qua hai đường chủ yếu sau: • Công bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học Một cơng bố, kết bước vào miền công cộng (public domain) sử dụng • Hợp đồng với ngành cơng nghiệp, PRO đóng góp cho phát triển cơng nghệ Trong hầu hết trường hợp, ngành công nghiệp ký hợp đồng để nắm quyền sở hữu kết sáng chế để bảo vệ phát triển công nghệ Theo hai đường trên, quyền SHTT khơng lưu lại PRO (ngồi quyền lợi tinh thần liên quan đến tác giả) Mơ hình gọi "Khoa học mở" tương đồng với mơ hình nguồn mở phát triển phần mềm Người sử dụng có nghĩa vụ hàm ơn đạo đức nguồn tri thức tiến chia sẻ Ở khơng có cần thiết phải quản lý tài sản trí tuệ, PRO khơng nắm giữ chúng khơng cần đến văn phòng chuyển giao cơng nghệ Đổi hồn tồn phụ thuộc vào trách nhiệm chuyên cần ngành công nghiệp tư nhân Mơ hình "Khoa học mở" hấp dẫn nhà khoa học, làm hài hòa giá trị phổ quát khoa học với dòng chảy khơng bị hạn chế thơng tin Chất lượng danh tiếng nhà nghiên cứu đo số lượng chất lượng cơng trình cơng bố bình duyệt Mơ hình phổ biến Hoa Kỳ năm 1980 phổ biến hầu hết quốc gia thuộc châu Âu sở truyền thống chuyển giao kết nghiên cứu từ PRO cho cơng chúng Mơ hình nhượng quyền (Licensing model): PRO - nguồn gốc hoạt động đổi sáng tạo Kinh nghiệm Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ, trước năm 1980, sáng chế dựa khám phá trường đại học nhà nước tài trợ thuộc sở hữu Chính phủ Hoa Kỳ, nước có sách cấp phép li-xăng không độc quyền (non-exclusive licenses) Trên thực tế, điều có tác dụng khích lệ nhà nghiên cứu đăng ký cấp sáng chế khuyến khích ngành cơng nghiệp mua giấy phép khơng độc quyền từ phía phủ Luật Bayh-Dole khuyến khích mạnh mẽ PRO việc nhận tài trợ nghiên cứu từ phủ liên bang để xúc tiến chức chuyển giao cơng nghệ Các đặc điểm luật là: Quyền sở hữu sáng chế phủ liên bang tài trợ thuộc trường đại học, trừ trường đại học từ chối không nhận danh hiệu; Nếu trường đại học chọn cách nhận quyền sở hữu, họ cần nộp đơn đăng ký sáng chế chứng tỏ tính tiền khả thi việc tìm kiếm người cấp phép li-xăng phát triển sản phẩm thương mại; Trường đại học cần chia sẻ phần thu nhập từ khai thác quyền với nhà phát minh; Chính phủ liên bang cấp phép li-xăng khơng độc quyền miễn phí để phục vụ mục đích mua sắm cơng; Chính phủ nắm quyền march-in right (quyền phát hành thu hồi giấy phép) để tiến hành thương mại hóa người nhận thầu không thực trọn vẹn nghĩa vụ quy định theo luật; Ưu tiên cấp phép li-xăng cho doanh nghiệp nhỏ; Nếu giấy phép độc quyền trao Hoa Kỳ, người cấp phép li-xăng phải đồng ý "về bản" chế tạo sản phẩm cấp phép biên giới nước Hoa Kỳ Do có đến gần hai phần ba số kinh phí tài trợ nghiên cứu cho PRO Hoa Kỳ rót từ phủ liên bang, luật có tác động quan trọng đến hành vi PRO Do mục đích đặt luật tạo điều kiện thúc đẩy chuyển giao công nghệ phục vụ sử dụng lợi ích cơng cộng, hình thành Văn phòng chuyển giao cơng nghệ (Technology Transfer Office - TTO) gần điều tất yếu Kể từ Luật Bayh-Dole áp dụng, hầu hết PRO Hoa Kỳ thành lập Văn phòng chuyển giao cơng nghệ, nhiệm vụ quan tập trung vào chức chủ yếu trình đổi mới, chu trình bao gồm phân đoạn: Công bố sáng chế, bảo hộ SHTT cấp phép li-xăng Kết đạt đáng khích lệ, Hiệp hội nhà quản lý cơng nghệ đại học Hoa Kỳ (AUTM) ước tính dựa sở khảo sát năm tài khóa 2001 rằng, năm có 358 sản phẩm giới thiệu thị trường theo giấy phép cấp từ PRO Nếu thiếu tham gia PRO trình sáng chế - cấp phép, có chưa đến nửa số sản phẩm phát triển Kết luận là, kết nhiều yếu tố, có Luật Bayh-Dole, cách tiếp cận chủ động việc quản lý SHTT PRO khích lệ hoạt động đăng ký sáng chế, thành lập doanh nghiệp nhiều dẫn đến tác động tích cực tổng thể đến kinh tế Kinh nghiệm châu Âu Chuyển giao công nghệ theo truyền thống PRO ln tìm kiếm đảm bảo cơng nghệ có tiềm hấp dẫn mời chào cho ngành công nghiệp Nhưng thực tế, có ví dụ thành cơng điển hình sản phẩm bắt nguồn từ nghiên cứu PRO, có chứng cho thấy, với số lượng nghiên cứu thực tế diễn PRO châu Âu lẽ số lượng cơng nghệ phát triển ngành công nghiệp phải lớn nhiều Các nghiên cứu Hoa Kỳ châu Âu mối tương quan mức độ hoạt động nghiên cứu hội phát triển cơng nghệ Theo đánh giá Nhóm chun gia "Các vấn đề SHTT nghiên cứu nhà nước tài trợ" Ủy ban châu Âu cho thấy, khơng có chủ động quản lý PRO đơn giản khơng có cách để ngành cơng nghiệp có khả phát đầu tư kinh phí phát triển trước hội có sẵn Các nhà phân tích rằng, giới cơng nghiệp thực có lợi PRO có quyền quản lý sáng chế mới, ngành cơng nghiệp dễ nhận diện phát minh Mặt khác thông qua hợp tác, PRO giới công nghiệp xác định hội tài trợ để phát triển ý tưởng giai đoạn đầu Điều ngành công nghiệp thừa nhận là, công nghệ tảng thực chưa thiết lập lộ trình dẫn đến thị trường, cách thích hợp để xúc tiến thường tìm kiếm nguồn tài trợ đầu tư rủi ro cao vốn mạo hiểm, lộ trình dẫn đến thị trường thơng qua cơng ty Đối với phát minh PRO cần có hội thích hợp để phát triển, điều phổ biến châu Âu PRO có đủ khả để tiến hành đăng ký sáng chế tìm kiếm nguồn kinh phí hỗ trợ phát triển từ ngành công nghiệp giai đoạn Thường phát minh cần trải qua giai đoạn chứng tỏ nguyên lý (proof of principle) để chứng minh tính khả thi lợi ích tiềm phát minh trước chúng ngành công nghiệp áp dụng Tại châu Âu, có vài quốc gia lựa chọn cách khuyến khích chủ động chuyển giao tri thức cách thông qua luật liên quan đến quyền sở hữu kết nghiên cứu công khuyến khích thành lập Văn phòng chuyển giao công nghệ để đăng ký cấp phép li-xăng sáng chế dựa khám phá trường đại học Chỉ gần có số nước thực điều này, Đan Mạch, Đức Pháp Như so sánh thành tích, suất khoa học đo số lượng chất lượng cơng trình cơng bố tương đương, thu nhập trung bình từ cấp phép lixăng thấp nhiều so với Hoa Kỳ Vì lý trên, nhóm chun gia nghiên cứu Ủy ban châu Âu đến kết luận thiết phải công nhận rằng, quản lý SHTT PRO điều thiết yếu Vì cần nghiên cứu mơ hình vượt xa mơ hình khoa học mở chí xa hoạt động cấp phép li-xăng truyền thống Mơ hình đổi mới: PRO - nguồn gốc đổi Có hai đường chủ yếu PRO để thực giai đoạn chứng tỏ nguyên lý, có nghĩa chứng minh kết nghiên cứu có tiềm khả dụng: Nghiên cứu hợp tác với ngành cơng nghiệp Để đổi lấy quyền có giấy phép hấp dẫn công nghệ trường đại học, quyền khơng bao gồm sáng chế mà có bí quyết, đối tác công nghiệp tài trợ cho nghiên cứu gia tăng (incremental research) dẫn đến chứng minh nguyên lý, thường khoản trợ cấp phát triển công cộng Các chương trình Ủy ban châu Âu tài trợ phù hợp với mơ hình châu Âu, nhìn chung thường yêu cầu bổ sung thêm diện đối tác từ nhiều nước châu Âu để có tiếp cận thị trường rộng lớn Tại Hoa Kỳ, phủ hỗ trợ kế hoạch tương tự tuân theo chương trình CRADA Thành lập công ty phái sinh Công nghệ PRO tạo dựng tảng để thành lập hoạt động Công nghệ làm cho khả dụng với điều kiện hấp dẫn thông qua cấp phép li-xăng để cân nhắc tỷ lệ cổ phần và/hoặc nguồn thu nhập từ quyền Điều cần đến vai trò bổ sung để tìm kiếm nhà kinh doanh vốn khởi đầu (seed capital) Trong số trường hợp nguồn vốn thực thành thực tn theo hình thức khoản vay khơng tính lãi hay theo chương trình SBIC (Cơng ty đầu tư doanh nghiệp nhỏ - Small Business Investment companies) Điều đặc trưng là, năm hoạt động dành để kiểm nghiệm tính khả thi kỹ thuật khái niệm (chứng tỏ nguyên lý) tiềm thị trường Các quyền địa phương PRO tích cực ủng hộ hướng này, cơng ty thường nằm cận kề với PRO nguồn đóng góp cho hồi sinh kinh tế địa phương Một đạt mục tiêu chứng minh nguyên lý, công ty bước vào giai đoạn phát triển nguồn tài trợ khác trở nên sẵn sàng Trong hai quy trình bổ sung trên, PRO đóng góp trực tiếp cho việc nối liền khoảng cách NC&PT, dẫn đến thuật ngữ bao qt hơn, mơ hình "Đổi mới" Các Văn phòng chuyển giao cơng nghệ cần làm chủ phạm vi rộng công cụ dịch vụ việc xin cấp sáng chế cấp phép li-xăng, liên quan đến phát triển kinh doanh, cung cấp tài liệu (coaching), phương tiện ươm tạo (vườn ươm), quỹ vốn gieo mầm, công viên khoa học, Nhân viên Văn phòng chuyển giao công nghệ cần nhiều kinh nghiệm cần có kinh nghiệm với ngành cơng nghiệp Mơ hình đổi kết hợp sách nguồn lực tạo điều kiện cho PRO vận hành quyền SHTT thông qua phạm vi rộng đường khai thác Ở có thêm khía cạnh bổ sung cho quy trình Các mơ hình khoa học mở cấp phép nhượng quyền đặc trưng hóa mơ hình tuyến tính, coi quy trình liên tục từ lúc khám phá đến ứng dụng hữu ích, bị chi phối ngành khoa học hay nhu cầu ngành công nghiệp (nghiên cứu hợp đồng) Nhưng lý thuyết đổi sáng tạo rằng, đổi hiệu khơng phải quy trình tuyến tính cần đến thông tin phản hồi tương tác thường xuyên mức độ khác giới khoa học ngành cơng nghiệp Đây mục tiêu Chương trình Khung Ủy ban châu Âu tài trợ Khía cạnh phản ánh định nghĩa sửa đổi đổi mới, "sự chuyển hóa tri thức thành lợi ích kinh tế xã hội - công nhận diễn kết mối tương tác phức hợp lâu dài nhiều thành phần tham gia" Đây điều mà Mơ hình đổi đặt mục tiêu hướng đến Mơ hình đổi tương đối phát triển số quốc gia châu Âu so với Hoa Kỳ, đáng ý có Vương quốc Anh, quốc gia Scandinavi, Hà Lan Bỉ Các lợi ích tiềm công chúng trường đại học lớn mang đặc điểm vùng Một hậu khác biệt này, phép đo phát triển để đánh giá hiệu q trình chuyển giao tri thức khơng giới hạn chu trình đăng ký sáng chế cấp phép li-xăng, mà chúng cần nắm bắt tầm quan trọng hợp tác với ngành công nghiệp trợ giúp việc hình thành cơng ty Mơ hình đổi tồn song song với mơ hình khoa học mở Mơ hình "Khoa học mở" chứng tỏ có hiệu việc thúc đẩy tiến khoa học tri thức Mô hình thích hợp với lĩnh vực khoa học tảng hay khoa học xã hội Trong trường hợp định, cơng nghệ có ảnh hưởng rộng khơng tương hợp với lợi ích tư nhân gây bất lợi cho lợi ích cơng cộng, mơ hình khoa học mở chí coi hiệu để thúc đẩy đổi Quản lý SHTT trường hợp đóng vai trò hạn chế Mặt khác, có chứng đáng kể thu từ khảo sát AUTM cho thấy, việc thực tăng dần mơ hình nhượng quyền Hoa Kỳ kể từ năm 1980 tạo lợi ích đáng kể cho kinh tế Hoa Kỳ, hình thức sản phẩm mới, doanh nghiệp việc làm Theo ước tính cho thấy, có nửa số sản phẩm dựa sáng chế trường đại học phát triển kết nghiên cứu đưa vào miền công cộng (public domain) mà khơng có bảo hộ sáng chế Một báo cáo OECD (2002) rằng, áp dụng mơ hình nhượng quyền khơng thơi khơng thể tạo mức độ thành kinh tế tài to lớn Hoa Kỳ Ở có số ngun nhân khác Mặt khác, PRO xúc tiến theo mơ hình đổi có chứng định thành cơng khía cạnh hình thành cơng ty mới, tăng cường mối quan hệ với ngành công nghiệp hoạt động cấp phép li-xăng Hai mô hình thực tế bổ sung cho cần hỗ trợ Và sai lầm tất nghiên cứu PRO định hướng vào ứng dụng kinh tế ngắn trung hạn Các PRO cần hướng đến cân hai mơ hình nhằm đảm bảo tài sản trí tuệ sinh từ nguồn tài trợ công với ứng dụng tiềm kinh tế xã hội cần quản lý theo cách chuyên nghiệp Lợi ích tiềm tác động không mong muốn từ việc sử dụng sáng chế Lợi ích tiềm Thương mại hóa cơng nghệ trường đại học mang lại lợi ích kinh tế quan trọng cho xã hội cho thân trường đại học Nhiều nhà phân tích cho giao dịch mua bán cơng nghệ trường đại học tạo hiệu ứng lan tỏa kinh tế công nghệ quan trọng thơng qua việc kích thích đầu tư bổ sung cho NC&PT tạo việc làm (Rosenberg Nelson, 1994; Siegel cộng sự, 2007) Các thỏa thuận cấp phép li-xăng sáng chế doanh nghiệp khởi dựa vào trường đại học dẫn đến nguồn hội việc làm cho sinh viên nhà nghiên cứu trẻ Hơn nữa, nghiên cứu việc cấp sáng chế cấp phép li-xăng cho trường đại học sở cho xuất ngành công nghiệp lên ngành công nghiệp thiết bị khoa học, bán dẫn, phần mềm máy tính ngành công nghiệp công nghệ sinh học Bằng chứng thực nghiệm tầm quan trọng liên kết khoa học (đặc biệt vai trò nhà khoa học tiếng) việc tạo lập doanh nghiệp khởi lĩnh vực công nghệ sinh học công nghệ nano Hoa Kỳ Nhật Bản Các chứng tác động việc làm cho thấy, trường đại học Hoa Kỳ, công ty phái sinh thành lập từ trường đại học nhiều 108 lần so với doanh nghiệp cổ phần hóa trung bình tạo nhiều việc làm so với doanh nghiệp trung bình Hoa Kỳ Tuy nhiên, nhiều số hoạt động tập trung mạnh vào khoa học sống Hơn nữa, có khơng đồng đáng kể việc sử dụng mối liên kết khoa học - công nghiệp cho đổi mới, tất doanh nghiệp tiếp thu kiến thức phức tạp có tác động quan trọng đến ngành công nghiệp (Belderbos et al, 2004.) Về tác động đổi bắt nguồn từ hợp tác nghiên cứu khoa học - cơng nghiệp, có nhiều nghiên cứu xác nhận tồn tác động bổ sung hợp tác NC&PT hoạt động đổi doanh nghiệp Các doanh nghiệp hưởng nhiều lợi ích từ hợp tác với trường đại học hoạt động, từ NC&PT đến hỗ trợ giới thiệu thị trường Lợi ích cho doanh nghiệp bao gồm gia tăng mức độ nỗ lực nghiên cứu ứng dụng, tổng lực NC&PT đo sáng chế (chất lượng sáng chế cao hơn), giới thiệu sản phẩm cắt giảm chi phí lao động với lợi ích khác Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tác động tích cực liên kết khoa học, đặc biệt tác động hợp tác nghiên cứu với trường đại học đến đầu tư NC&PT doanh nghiệp, suất đổi doanh thu Những liên kết với ngành cơng nghiệp làm phong phú thêm tác động nghiên cứu trường đại học (Agrawal Henderson, 2002), có khơng đồng hình thức cường độ liên kết khoa học - công nghiệp lĩnh vực nghiên cứu Các nghiên cứu gần cho thấy hợp tác ngành khoa học giới cơng nghiệp đưa đến bổ sung cho nghiên cứu chí dẫn đến nghiên cứu Các mối liên kết tương tác dẫn đến việc thực hóa tác động phối hợp nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu ý tưởng nghiên cứu Sự liên kết trường đại học với ngành công nghiệp giúp nhà nghiên cứu nhận diện nhiều hướng nghiên cứu hứa hẹn để phát triển công nghệ Tuy nhiên, việc gặt hái lợi ích từ liên kết đòi hỏi kinh nghiệm việc cân đối ưu tiên trường đại học với ưu tiên doanh nghiệp, tránh nguy "bị ám ảnh" lợi ích cơng nghiệp, liên kết chặt khiến cho nghiên cứu trở nên thực tế hạn chế đóng góp cơng nghệ Liên kết với ngành cơng nghiệp giúp tổ chức khoa học khắc phục vấn đề đầu tư mức cho nghiên cứu (Czanitzki et al, 2010; Thursby and Thursby, 2011) Tuy nhiên, thu nhập từ việc cấp phép li-xăng sáng chế thường đáp ứng phần nhỏ danh mục đầu tư trường đại học Tác động không mong muốn Việc cấp sáng chế kết thúc sáng chế, mà công cụ tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức khoa học chuyển giao công nghệ cho ngành công nghiệp Việc sử dụng sáng chế tổ chức khoa học khơng phải khơng có hạn chế, việc thiết kế sách SHTT tổ chức nghiên cứu cần thận trọng đưa thêm vào biện pháp sách giảm thiểu tác động ý muốn Các tác động khơng mong muốn phát sinh từ việc cấp sáng chế bừa bãi, cấp cho sáng chế rộng, cho công nghệ tảng hay cơng cụ nghiên cứu, điều gây trở ngại cho nghiên cứu khoa học Một điều nhấn mạnh việc gia tăng thương mại hóa cơng nghệ làm thay đổi chuẩn mực khoa học giới hạn tiết lộ (và hạn chế liên quan đến việc tiếp cận tài liệu liệu), thay đổi chất nghiên cứu (chuyển mối quan tâm từ nghiên cứu sang nghiên cứu thương mại), ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy chí làm cho việc thiết lập mối quan hệ với ngành cơng nghiệp trở nên khó khăn (Baldini, 2008; Foray Lissoni, 2010) Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nghiên cứu không bị ảnh hưởng hoạt động cấp sáng chế cấp phép li-xăng Bằng chứng thu thập chủ yếu liên quan đến quốc gia có thu nhập cao, đặc biệt Hoa Kỳ tập trung chủ yếu vào ngành khoa học sống Nghiên cứu Rafferty (2007) cho thấy Luật Dole Bayh không ảnh hưởng đến tỷ trọng nghiên cứu ứng dụng so với nghiên cứu trường đại học Trên thực tế, thay đổi nghiên cứu trường đại học thực xảy ra, thời điểm trước luật thông qua Cả tầm quan trọng (số trích dẫn sáng chế) tính tổng quát (cường độ trích dẫn phạm vi rộng lĩnh vực) sáng chế thuộc trường đại học giảm so với sáng chế khu vực khác năm 1980 Tuy nhiên, nghiên cứu Mowery et al, (2002) Sampat et al, (2003) cho thấy việc sụt giảm giải thích tham gia trường đại học vào việc đăng ký sáng chế (phản ánh q trình học hỏi) có xu hướng bị chậm lại lúc đầu, bắt kịp theo thời gian Việc kiểm soát vấn đề tác động tạm thời, xác nhận khơng có suy giảm toàn chất lượng sáng chế Đối với tác động việc cấp sáng đến việc công bố cơng trình nghiên cứu, khơng có chứng rõ ràng hiệu ứng đám đông Theo nghiên cứu khảo sát gần đây, việc tham gia vào hoạt động cấp sáng chế cấp phép li-xăng hoàn tồn khơng phải khơng phù hợp với lợi ích nhà nghiên cứu Các nhà nghiên cứu sử dụng việc cấp sáng chế cấp phép li-xăng làm công cụ thăng tiến nghiệp Họ tận dụng lợi chế tài trợ mối liên kết với ngành cơng nghiệp để có nguồn tài trợ bổ sung nhằm tiếp tục chương trình nghiên cứu mình, đạt tác động tối đa nghiên cứu ngành công nghiệp Trong nghiên cứu 11 trường đại học lớn Hoa Kỳ khoảng thời gian 17 năm, nhà khoa học tìm thấy chứng cho thấy hoạt động công bố gần (và lặp lại) có liên quan đến số lần cơng bố tầm quan trọng cơng trình khía cạnh trích dẫn Thực động để tham gia vào hoạt động chuyển giao công nghệ vượt ngồi lý tài đơn Danh tiếng công nhận ngang hàng động thúc đẩy tham gia vào hoạt động chuyển giao công nghệ, tương đương nhu cầu nguồn tài trợ bổ sung xác định ý tưởng nghiên cứu thông qua mối tương tác với ngành cơng nghiệp Nói chung, nhà khoa học có sáng chế có xu hướng cơng bố nhiều ngược lại, trường đại học có sáng chế nhiều trường cơng bố cơng trình nghiên cứu nhiều Những tác động chỗ cấp sáng chế cơng bố xảy chúng có giá trị hoàn cảnh cụ thể, đáng ý nhà nghiên cứu đạt nghiệp khoa học bật nhà nghiên cứu có nhiều sáng chế (Gulbrandsen et al, 2011; Crespi et al, 2010.) Tầm quan trọng việc cấp sáng chế khác ngành khoa học động liên quan đến việc cấp sáng chế khác nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu Điều đáng quan tâm quản lý SHTT lợi ích thương mại trường đại học tác động đến hợp tác với ngành công nghiệp Valentin Jensen (2007) quan sát thấy giảm sút hợp tác doanh nghiệp Đan Mạch nhà khoa học Đan Mạch sau áp dụng Luật cấp sáng chế cho trường đại học (Law on University Patenting) Xu hướng cho thấy khn khổ sách cản trở hình thức tương tác truyền thống Một vấn đề bản, không phần quan trọng việc cấp sáng chế cản trở tiến nghiên cứu theo cách ngăn chặn khả tiếp cận đến công nghệ Trước tiên, công nghệ tảng phát minh rộng cấp sáng chế, nảy sinh tình nghiên cứu (và việc thương mại hóa) bị ngăn chặn ("chống phổ biến") Có chứng cho thấy có nguy vậy, ảnh hưởng yếu (Walsh et al, 2007) Hơn nữa, hầu hết nghiên cứu tập trung vào công nghệ y sinh, nơi nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu chồng chéo tình đình trệ có nhiều khả Hiện có chứng cho lĩnh vực cơng nghệ khác Murray Stern (2007), nghiên cứu liên kết báo công bố sáng chế lĩnh vực sinh học (nhóm đối chứng cơng bố cơng trình khơng có sáng chế), phát thấy số trích dẫn khoa học cơng trình có sáng chế giảm khoảng từ 9% đến 17% sau cấp sáng chế Một nghiên cứu khác phát sáng chế trường đại học ngày có nhiều tài liệu tham khảo khoa học (so với nhóm đối chứng), cho thấy trường đại học ngày trọng đến khoa học cấp sáng chế kết công nghệ bắt nguồn từ nghiên cứu Ngược lại, khảo sát ý kiến đại diện doanh nghiệp nhà khoa học, cho thấy quyền SHTT ngăn cản việc theo đuổi dự án "đáng giá", khả tiếp cận yếu tố đầu vào tri thức nhìn chung khơng bị ảnh hưởng sáng chế Tuy nhiên, việc tiếp cận đến nguyên liệu và/hay liệu nhà nghiên cứu khác, dòng tế bào, thuốc thử, thông tin chưa công bố cho thấy khó khăn liên quan đến nhiều yếu tố khác Các tác động yếu lĩnh vực khoa học sống cơng nghệ sinh học giải thích phần việc sử dụng cơng cụ bảo vệ sách cách tiếp cận thích hợp quản lý SHTT Để đảm bảo lưu thông trao đổi công nghệ cộng đồng khoa học, tổ chức nghiên cứu tồn giới sử dụng mơ hình đổi mở, thơng qua SHTT gộp lại để truy cập chung, sở liệu quyền, quỹ sáng chế ngân hàng sáng chế Hơn nữa, học lớn rút từ kinh nghiệm Hoa Kỳ cần thiết áp dụng số ngoại lệ nghiên cứu để tránh trở ngại không lường trước việc sử dụng cơng cụ nghiên cứu (đã có sáng chế), tài liệu liệu cho mục đích nghiên cứu khoa học Năm 2004, Ủy ban châu Âu công bố báo cáo quản lý SHTT tổ chức nghiên cứu, kiến nghị cách tiếp cận thực tiễn chuyển giao công nghệ Các quy định chuyên môn cấp phép lixăng sáng chế trở nên phổ biến, thông qua hướng dẫn quốc gia tổ chức xây dựng nhằm mục đích ngăn chặn lạm dụng việc cấp sáng chế cấp phép li-xăng (OECD, 2003) Việc cấp sáng chế kết nghiên cứu khoa học nước có thu nhập cao cho gây hạn chế khả tiếp cận đến công cụ nghiên cứu cơng nghệ nước có thu nhập trung bình thấp, qua ảnh hưởng đến nghiên cứu tiếp cận tri thức nước phát triển Tình trạng có hại đáng kể quốc gia, nơi có hệ thống nghiên cứu giai đoạn phát triển Đặc biệt có lo ngại quản lý SHTT chặt chẽ cản trở việc tiếp cận công nghệ lĩnh vực, nơi mà tri thức theo truyền thống vốn coi hàng hóa cơng nước phát triển (như nông nghiệp y tế) Tuy nhiên, nay, khơng có chứng 10 5% chuyển giao cho khai thác, cơng ty chuyển giao tới 25-30% số sáng chế mà phủ khơng nắm giữ quyền sở hữu Tỷ lệ sử dụng thấp tỷ lệ đổi giảm nguyên nhân: yêu cầu phủ phải bàn giao quyền sở hữu sáng chế phát triển với tài trợ liên bang, chuyển giao công nghệ không hiệu quan cấp tài trợ liên bang, miễn cưỡng quan cấp phép li-xăng độc quyền cho công ty thiếu chế khuyến khích nhà nghiên cứu trường đại học đăng ký sáng chế Đến năm 1980, Hoa Kỳ trải qua suy thoái khoa học kinh tế, lạm phát cao sụt giảm số lượng sáng chế cấp Đạo luật Bayh-Dole (PL 96517, Sửa đổi Luật Sáng chế Nhãn hiệu hàng hoá) ban hành để khuyến khích thương mại hóa cách cho phép tổ chức phi lợi nhuận (như trường đại học) doanh nghiệp nhỏ giữ lại quyền sở hữu “đối tượng sáng chế” thực tài trợ liên bang để vượt qua khó khăn kinh tế Theo đạo luật Bayh-Dole, trường đại học khơng chuyển giao quyền tác giả, mà cấp phép li-xăng (bán li-xăng) Các sách thống sáng chế liên bang hướng dẫn cấp phép li-xăng xây dựng theo đạo luật Bayh-Dole Để đảm bảo lợi ích cho kinh tế Hoa Kỳ, đạo luật Bayh-Dole quy định sản phẩm sản xuất theo giấy phép độc quyền phải sản xuất Hoa Kỳ Đạo luật Bayh-Dole khuyến khích trường đại học đăng ký sáng chế cách yêu cầu nhà thầu chia sẻ tiền quyền với nhà sáng chế đầu tư tiền quyền lại (sau chi phí) vào giáo dục nghiên cứu trường đại học Đạo luật Bayh-Dole thông qua với quy định "để đảm bảo phủ có quyền thỏa đáng sáng chế liên bang tài trợ để đáp ứng nhu cầu phủ bảo vệ cơng chúng trước hành vi không sử dụng sử dụng bất hợp lý sáng chế Theo Bayh-Dole, phủ có li-xăng tốn khơng độc quyền, khơng chuyển nhượng, khơng thu hồi để thực thực hay thay mặt cho nước Hoa Kỳ đối tượng sáng chế tồn giới" Ngồi ra, phủ khước từ độc quyền (march-in right)1 yêu cầu chuyển giao giấy phép cho phủ bên thứ ba việc liên quan đến sức khỏe an toàn nỗ lực để thương mại hóa coi khơng thỏa đáng Tác động luật Bayh-Dole Hoa Kỳ Mục đích đặc biệt Đạo luật Bayh-Dole “sử dụng hệ thống cấp sáng chế để thúc đẩy việc sử dụng sáng chế phát sinh từ NC&PT liên bang tài trợ” Đạo luật Bayh-Dole cho có tác động tích cực đáp ứng mục tiêu đặc biệt Về mặt định lượng, số lượng đăng ký sáng chế trường đại học tăng đáng kể sau Đạo luật Bayh-Dole thông qua Trước có đạo luật này, số lượng sáng chế trường đại học cấp tăng phần ba từ năm 1969-1974 gần giữ nguyên mức từ năm 1974-1979 Sau ban hành luật Bayh-Dole, số lượng sáng chế cấp tăng gấp đôi qua năm 1979-1984, 1984-1989 1989-1997 Tỷ lệ Quyền cho phép quan tài trợ, theo chủ quan yêu cầu bên thứ ba, khước từ độc quyền sáng chế cấp giấy phép bổ sung cho “các bên đề nghị hợp lý” 43 sáng chế trường đại học tăng từ 1% vào năm 1975 lên gần 2,5% năm 1990 Từ 1975-1990, số sáng chế từ tài trợ cho NC&PT trường đại học tăng gấp đôi tỷ lệ giảm tổng thể Sau Đạo luật Bayh-Dole ban hành, gia tăng số lượng sáng chế trường đại học cấp kèm theo gia tăng hoạt động cấp phép chuyển giao sáng chế Số lượng trường đại học có văn phòng chuyển giao cơng nghệ cấp li-xăng tăng từ 25 vào năm 1980 lên 200 vào năm 1990 Ngoài ra, doanh thu từ việc cấp li-xăng trường đại học thành viên Hiệp hội Các nhà quản lý Công nghệ trường đại học tăng từ 222 triệu USD vào năm 1991 lên 698 triệu USD năm 1997 1,25 tỷ USD năm 2006 2.547 sản phẩm thương mại hóa từ li-xăng trường đại học từ năm 19982003 Cuối cùng, kể từ năm 1980, li-xăng trường đại học dẫn đến hình thành 4.081 công ty mới, tạo gần 260.000 việc làm đóng góp 40 tỷ USD năm cho kinh tế Hoa Kỳ Dựa số liệu thống kê này, rõ ràng Đạo luật Bayh-Dole đáp ứng mục đích khuyến khích thương mại hóa từ NC&PT liên bang tài trợ Những trích Đạo luật Bayh-Dole dường dựa sở lý tưởng, theo mục đích trường đại học xã hội sở nghiên cứu Một trích động để tạo sáng chế thương mại hóa gây chuyển hướng nghiên cứu đại học từ nghiên cứu sang nghiên cứu ứng dụng triển khai Theo Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF), nghiên cứu trường đại học tài trợ thực mà khơng có tài trợ ngành cơng nghiệp phủ tài trợ lớn nghiên cứu ứng dụng triển khai kể từ cuối thập kỷ 1960 Rafferty nêu rằng: "Nếu luật Bayh-Dole năm 1980 gây chuyển dịch khỏi hoạt động NC&PT thấy xu phát triển nghiên cứu giảm sút sau năm 1981 xu phát triển nghiên cứu ứng dụng triển khai tăng lên Điều rõ ràng không xảy Hơn nữa, tài trợ quan liên bang cho dự án trường đại học không cho thấy chuyển dịch khỏi nghiên cứu bản" Kinh phí từ quan liên bang tổng kich phí cho nghiên cứu thực trường đại học trung bình chiếm 68% nghiên cứu bản, 53% nghiên cứu ứng dụng, 62% hoạt động triển khai, từ 1953-1997 Gần nhất, đến năm 2007, 94% tài chi cho NC&PT trường đại học từ phủ" Mặc dù Đạo luật Bayh-Dole khuyến khích trường đại học theo đuổi nghiên cứu ứng dụng triển khai để tạo sáng chế thu nhập từ giấy phép chuyển giao sáng chế, dường khơng có ảnh hưởng đến tài trợ nghiên cứu trường đại học Những phê phán cho Đạo luật Bayh-Dole hạn chế "khoa học mở" việc giảm trì hỗn cơng bố thơng tin Bất kỳ chương trình khuyến khích sáng chế khơng hạn chế "khoa học mở" Luật sáng chế có mục đích ngăn chặn tất đổi giữ bí mật thương mại Thay vào đó, luật sáng chế đòi hỏi phải tiết lộ lợi ích xã hội để đổi lấy độc quyền Nó chống lại việc hạn chế "khoa học mở" xảy trì hỗn cơng bố u cầu hạn chế hợp đồng li-xăng Sự hạn chế khẳng định dựa chứng, khảo sát 112 hoạt động chuyển giao thường dẫn đến thỏa thuận cấp phép li-xăng với trường đại học cho thấy có 27% thỏa thuận giấy phép có điều khoản đặc biệt cho phép xóa thơng tin khỏi cơng bố, 44% có điều khoản trì hỗn xuất bản, trung bình 3,9 tháng lâu 12 tháng 44 Mặc dù, tác động luật Bayh-Dole khơng thể xác định xác, dường theo điều tra tác động Bayh-Dole "khoa học mở" tối thiểu Một số phê phán cho phủ Hoa Kỳ trường đại học hạn chế quyền tiếp cận đến kết nghiên cứu Một số nhà nghiên cứu cho quan hệ đối tác Bắc-Nam yếu tố quan trọng việc tiếp cận công nghệ nước phát triển Sự kiểm soát sở hữu tập trung nước phát triển công nghệ cần thiết cho việc nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp sức khỏe gây khả nhu cầu nước nghèo không đáp ứng tiến công nghệ Trong danh mục đầu tư sáng chế mình, trường đại học tổ chức phi lợi nhuận Hoa Kỳ nắm giữ nguồn tài nguyên giá trị mà nước phát triển ngày bị hạn chế truy cập Trong khu vực công Hoa Kỳ sở hữu khoảng 2,5% sáng chế tất lĩnh vực công nghệ, nơng nghiệp câu chuyện lại hồn tồn khác, gần 1/4 sáng chế thuộc sở hữu trường đại học tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận Trong y tế, vậy, sáng chế hướng vào nhu cầu nước phát triển trường đại học nắm giữ Khẳng định trực tiếp dẫn đến phê phán nghiên cứu bị nhãng Hơn nữa, tuyên bố ngụ ý nước phát triển sử dụng sáng chế quyền sở hữu trí tuệ khác để chinh phục nước phát triển Phê bình khơng xem xét đến việc vấn đề tồn nước phát triển có lực khả để khẳng định quyền, kế hoạch lợi ích riêng Nó làm tăng suy nghĩ nước phát triển khả đổi thiết lập hệ thống bảo vệ tài sản trí tuệ mà khơng có hỗ trợ nước phát triển Phát triển sở hạ tầng, hệ thống y tế công cộng, tinh xảo công nghệ hướng vào nhu cầu quan tâm riêng nước giải pháp tốt cho nước phát triển trở nên tự chủ Sự mơ Luật Bayh-Dole giới Nhiều nước giới ban hành đề xuất luật mô Đạo luật BayhDole Hoa Kỳ Những nước bao gồm Áo, Brazil, Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Ấn Độ, Malaixia, Na Uy, Philippines, Nam Phi Đài Loan Một số quốc gia Đan Mạch Đức ban hành luật gần giống hệt Đạo luật Bayh-Dole Hoa Kỳ Các quốc gia khác, Bỉ, mô Đạo luật Bayh-Dole quy định nghiên cứu công tương tự phương pháp tiếp cận Trung Quốc Đức Bỉ thiết lập hệ thống chuyển giao công nghệ trường đại học mô hệ thống Nhật Bản Hàn Quốc để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hóa Kinh nghiệm nước Nhật Bản Vào cuối năm 1990, nhận thức tính hiệu Luật Bayh-Dole Hoa Kỳ, Bộ Kinh tế, thương mại công nghiệp (METI) Nhật Bản nhận định Luật sở hữu trí tuệ cần thiết để phục hồi kinh tế Chính phủ Nhật Bản thành lập Ủy ban Quyền sở hữu trí tuệ Thế kỷ 21 Năm 1997, Ủy ban công bố báo cáo mang tên: "Hướng tới kỷ nguyên sáng tạo trí tuệ: thách thức đột phá" Bản báo cáo kết luận 45 rằng: (1) Các trường đại học Nhật Bản khơng tích cực nỗ lực khai thác quyền SHTT, (2) tồn trở ngại ngăn cản chuyển giao công nghệ trường đại học cho khu vực tư nhân để thương mại hóa Ủy ban kiến nghị thành lập Văn phòng chuyển giao cơng nghệ để khai thác công nghệ mới, cho phép nhà nghiên cứu có quyền sở hữu phần sáng chế phủ cần khuyến khích mối liên kết nghiên cứu trường đại học - ngành công nghiệp Tiếp theo đó, Nhật Bản ban hành Luật thúc đẩy chuyển giao công nghệ vào năm 1998, Luật đặc biệt khơi phục cơng nghiệp (còn gọi Luật Bayh-Dole Nhật Bản) năm 1999 Luật tổ chức pháp nhân trường đại học quốc gia năm 2003 Luật Bayh-Dole Nhật Bản cho phép người ký kết hợp đồng dự án nghiên cứu ủy quyền liên kết có quyền khai thác kết nghiên cứu Tuy nhiên, Luật Bayh-Dole Nhật Bản áp dụng trường đại học tư nhân không áp dụng cho trường đại học quốc gia (các trường đại học cơng chiếm 75% NC&PT đại học bao gồm trường đại học uy tín Nhật Bản) trường đại học quốc gia không coi pháp nhân riêng biệt Luật Pháp nhân Đại học Quốc gia quy định trường đại học quốc gia pháp nhân độc lập nắm quyền sở hữu kết sáng chế Chỉ hai luật thực phát huy tác dụng việc thương mại hóa sáng chế trường đại học, Luật thúc đẩy chuyển giao công nghệ trường đại học - ngành cơng nghiệp ban hành trước thành lập Văn phòng cấp phép li-xăng cơng nghệ trường đại học, đóng vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao sáng chế trường đại học thông qua việc cung cấp biện pháp khuyến khích tài cho Văn phòng cấp phép cơng nghệ phê chuẩn Phạm vi điều chỉnh Luật Bayh-Dole Nhật Bản rộng so với luật Hoa Kỳ Luật Bayh-Dole Nhật Bản không áp dụng sáng chế, mà áp dụng giải pháp hữu ích, thiết kế, quyền chương trình máy tính sở liệu, mẫu thiết kế vi mạch bán dẫn Để có quyền sở hữu sáng chế kết NC&PT hợp đồng với phủ, trường đại học tổ chức nghiên cứu cần: (1) thơng báo phát minh với phủ sau nhà nghiên cứu tiết lộ; (2) thừa nhận phủ có giấy phép quyền miễn phí; (3) cấp phép cho bên thứ ba khơng có ý định thương mại hóa sáng chế Các yêu cầu giống với yêu cầu tiết lộ Luật Bayh-Dole Hoa Kỳ việc trao giấy phép miễn phí, khơng độc quyền cho phủ Hoa Kỳ quyền khước từ độc quyền Chính phủ Nhật Bản có quyền "chọn cách khước từ chuyển giao quyền sở hữu sáng chế quyền khác" từ bên ký hợp đồng Vì thế, phủ Nhật Bản từ chối quyền sở hữu trí tuệ theo ý Điều rộng so với quyền từ chối Hoa Kỳ, u cầu "tính hợp lý" khơng đáp ứng yêu cầu liên bang hay yêu cầu theo luật định khác phép quan liên bang có quyền từ chối Mục đích Luật Bayh-Dole Nhật Bản nhằm "tối đa hóa nguồn lực doanh nghiệp Nhật Bản để phục hồi kinh tế", điều rộng nhiều so với Luật Bayh-Dole Hoa Kỳ Sự khác biệt mục đích tạo nên khác biệt Luật 46 Bayh-Dole Hoa Kỳ Nhật Bản Bộ luật Nhật không giới hạn việc chuyển nhượng quyền sở hữu cho trường đại học hay tổ chức "có chức chủ yếu quản lý sáng chế" giống Luật Bayh-Dole Hoa Kỳ quy định Ngoài ra, luật Nhật Bản không định ưu tiên dành cho công ty Nhật Bản Cuối cùng, luật Nhật Bản không quy định ưu tiên dựa quy mô doanh nghiệp Luật Bayh-Dole Hoa Kỳ Sự cam kết phủ Nhật Bản thương mại hóa phát minh trường đại học phủ tài trợ có tác động tích cực đến trường đại học ngành cơng nghiệp Nhật Bản Số Văn phòng cấp phép li-xăng công nghệ tăng từ lên 41 (gần tất trường đại học thành lập) giai đoạn 1998-2005 Các dự án hợp tác trường đại học ngành công nghiệp tăng từ 1.500 lên 6.500 giai đoạn 1995-2003 Các doanh nghiệp khởi trường đại học tăng từ 92 lên 1.099 giai đoạn 1995-2005 Chỉ ba năm từ 2002-2005, số sáng chế cấp tăng gấp 3,6 lần, thu nhập từ cấp phép li-xăng tăng 4,3 lần Hàn quốc Hàn Quốc lên từ nước phát triển vào năm 1960 với tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người 156 USD, đến nước cơng nghiệp hàng đầu giới với GDP bình quân đầu người đạt 18.000 USD Sự phát triển KH&CN nhanh chóng Hàn Quốc phụ thuộc lớn vào việc ban hành Luật Sáng chế Hàn Quốc năm 1961, cam kết phủ đầu tư vào NC&PT, sách đối nội chuyển hướng từ mơ hình lấy cơng nghệ để thúc đẩy (technology-push) sang mơ hình lấy thị trường để lôi kéo (market-pull), nhờ vào khả nhanh chóng thích nghi với thương mại hóa cơng nghệ, kết từ cơng trình NC&PT Luật Thúc đẩy NC&PT năm 1972 (8 năm trước có luật Bayh-Dole) cho phép người ký hợp đồng danh nghĩa có quyền sở hữu sáng chế triển khai kinh phí phủ Tuy nhiên, trường đại học công trường đại học quốc gia nắm sáng chế sáng chế thực theo trách nhiệm trường đại học phải chuyển giao cho phủ Khả chuyển hóa kết NC&PT Hàn Quốc thành sản phẩm thương mại bị hạn chế cải cách thực giai đoạn 1997-2001 Nhận thức tác động to lớn thương mại hóa cơng nghệ, sách KH&CN Hàn Quốc chuyển hướng từ chỗ phát triển cơng nghệ sang thương mại hóa Chính phủ Hàn Quốc ban hành Luật Biện pháp đặc biệt đổi KH&CN, Luật biện pháp đặc biệt thúc đẩy doanh nghiệp mạo hiểm, Luật thúc đẩy chuyển giao công nghệ, sửa đổi Luật Phát minh sáng chế cho phép trường đại học nắm quyền sở hữu sáng chế triển khai cán nghiên cứu trường Cả bốn luật ban hành để tạo điều kiện thúc đẩy chuyển giao thương mại hóa cơng nghệ Luật Biện pháp đặc biệt đổi KH&CN quy định "chính phủ triển khai biện pháp hỗ trợ thích hợp cho đổi KH&CN, trọng đến phổ biến khai thác công nghệ" Luật Biện pháp đặc biệt thúc đẩy doanh nghiệp mạo hiểm tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu trường đại học thành lập doanh nghiệp trì cơng việc trường đại học Hai luật tạo điều kiện phổ biến trực tiếp phát minh nhà nước tài trợ vào ngành công nghiệp 47 Luật thúc đẩy chuyển giao công nghệ đề xuất thành lập Văn phòng Chuyển giao cơng nghệ trường đại học quy định phải có thành viên trường chuyên trách việc chuyển giao công nghệ Bộ luật thúc đẩy thương mại hóa sáng chế trường đại học cách tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyển giao cho tổ chức kinh doanh có khả thương mại hóa sáng chế Sự trọng Hàn Quốc vào việc chuyển giao công nghệ từ trường đại học đạt tác động tích cực Vào năm 2000, khơng có trường đại học Hàn Quốc có Văn phòng cấp phép li-xăng cơng nghệ, đến năm 2009 có 90 văn phòng cấp phép lixăng công nghệ thành lập Số đơn xin cấp sáng chế trường đại học số sáng chế cấp tăng nhanh chóng, tương ứng từ 1.832 lên 7.326 từ 926 lên 4.052 giai đoạn từ 2003-2007 Trên 75% tổng số trường đại học đăng ký sáng chế thời gian Các hợp đồng chuyển giao công nghệ tăng từ 210 năm 2003 lên 951 năm 2007, với 50% trường đại học tham gia ký kết hợp đồng Tiền quyền từ cấp phép li-xăng trường đại học tăng từ 1,97 triệu USD lên 16,4 triệu USD giai đoạn từ 2003-2007 Tiền quyền bình qn chi phí đầu vào tăng 500% giai đoạn 2003-2007 Ngoài ra, Hiệp hội quản lý chuyển giao công nghệ trường đại học Hàn Quốc (KAUTM), tổ chức đoàn thể gồm nhà quản lý công nghệ trường đại học Hàn Quốc thành lập vào năm 2002 Trung Quốc Luật sở hữu trí tuệ Trung Quốc tương đối mẻ Luật sáng chế Trung Quốc thông qua năm 1984 Trước năm 1994, chưa có luật hay quy định liên quan đến quyền sở hữu sáng chế thực kinh phí nhà nước, trường đại học coi người nắm quyền sở hữu thực Năm 1994, Ủy ban KH&CN quốc gia thiết lập quy định thông qua Các biện pháp quyền sở hữu trí tuệ tiến hành kinh phí phủ theo Chương trình cơng nghệ cao quốc gia Các biện pháp quy định rằng, trừ nêu rõ hợp đồng phủ, không trường đại học người nắm quyền sở hữu tài sản trí tuệ tạo nên nguồn tài trợ phủ Năm 2002, Bộ KH&CN Bộ Tài ban hành Biện pháp tài sản trí tuệ tiến hành tài trợ phủ (Luật Bayh-Dole Trung Quốc) Bộ luật Bayh-Dole Trung Quốc trao cho trường đại học nắm quyền sở hữu tất tài sản trí tuệ triển khai kinh phí nhà nước, phủ nắm quyền cấp phép li-xăng khơng độc quyền miễn phí, quyền khước từ độc quyền sáng chế (march-in right), yêu cầu trường đại học dành ưu tiên cho nhà sáng chế tiến hành thương mại hóa Ủy ban khoa học, cơng nghệ cơng nghiệp quốc phòng ban hành quy định tương tự liên quan đến hợp đồng quốc phòng thơng qua Biện pháp quyền sở hữu trí tuệ tiến hành tài trợ nhà nước dự án cơng nghệ quốc phòng Các quy định thừa nhận trường đại học sở hữu tài sản trí tuệ phủ Trung Quốc tài trợ, nhiên thiếu luật quy định tư cách pháp lý Hoạt động sáng chế trường đại học Trung Quốc hưởng ứng trước việc ban hành quy định tương tự Luật Bayh-Dole này, quy định thành công việc tạo nên sản phẩm thương mại từ sáng chế thực tài trợ 48 phủ Số đơn xin cấp sáng chế trường đại học Trung Quốc tăng từ 988 năm 1999 lên 13.500 năm 2004 Tổng số sáng chế cấp cho trường đại học Trung Quốc tăng từ 1548 lên 5.505 giai đoạn 2000-2004 Tuy nhiên gia tăng giấy phép chuyển giao sáng chế và/hoặc thương mại hóa khơng đạt tương ứng với gia tăng hoạt động đăng ký sáng chế Văn hóa sách trường đại học, chuyển giao công nghệ hiệu quả, lực ngành cơng nghiệp hạn chế cho nguyên nhân tốc độ thương mại hóa chậm Các nhà quản lý viện nghiên cứu trường đại học vốn đặt ngang hàng tầm quan trọng sáng chế làm thủ tục xin cấp sáng chế với việc công bố học thuật, điều làm hạn chế số sáng chế có khả thương mại hóa Khía cạnh coi trọng tính học thuật sáng chế ảnh hưởng đến văn phòng chuyển giao cơng nghệ trường đại học theo cách thúc đẩy văn phòng trọng đến nộp đơn xin cấp sáng chế cấp phép li-xăng công nghệ cho ngành công nghiệp Hơn nữa, việc áp dụng công nghệ bị hạn chế sở hạ tầng yếu ngành cơng nghiệp Trung Quốc để thương mại hóa phát triển cơng nghệ Ấn Độ Ấn Độ xúc tiến việc ban hành luật Bayh-Dole riêng Dự luật Sử dụng SHTT nhà nước tài trợ 2008 (Utilization of Public Funded Intellectual Property Bill 2008) Nội Liên bang phê duyệt Nghị viện xem xét, cho phép tổ chức nghiên cứu phủ tài trợ nắm quyền SHTT tài sản trí tuệ thương mại hóa kết nghiên cứu nhà nước tài trợ Dự luật giống với Luật Bayh-Dole Hoa Kỳ Ngoài ra, để tạo khuôn khổ quy định quyền sở hữu cấp phép li-xăng, dự luật thiết lập hệ thống thưởng công, với điều khoản phân bổ tiền quyền lệ phí cấp phép li-xăng Theo đó, nhà phát minh cá nhân trả 30% thu nhập từ cấp phép li-xăng (trừ trường hợp có yêu cầu cụ thể) Tuy nhiên, cá nhân khơng có nhiều lựa chọn để định sáng chế sử dụng Đạo luật khuyến khích tổ chức nghiên cứu thành lập Văn phòng cấp phép li-xăng cơng nghệ riêng hình thức áp dụng sách riêng quản lý SHTT chuyển giao công nghệ, tuân thủ theo luật pháp hành Cho đến nay, đa số trường đại học Ấn Độ khơng có văn phòng cấp phép cơng nghệ, điều khiến cho sáng chế giới hạn phòng thí nghiệm trường đại học (Stephen, 2010) Phần lớn công việc chuyên môn liên quan đến quản lý SHTT chuyển giao công nghệ thuộc quan phủ, đặc biệt Hội đồng Nghiên cứu khoa học công nghiệp (CSIR) Về việc thành lập công ty, hầu hết tổ chức nhà nước tài trợ Ấn Độ theo truyền thống không phép nắm cổ phẩn công ty kinh doanh mạo hiểm Những hạn chế thay đổi thông qua thành lập thực thể độc lập tổ chức thông qua việc thành lập vườn ươm công nghệ Malaixia Tại Malaixia thương mại hóa kết nghiên cứu cơng Kế hoạch Malaixia lần thứ sáu (1991-1995), nhấn mạnh đến việc cần phải đưa chương 49 trình NC&PT mang định hướng thị trường để nhằm khai thác thương mại hóa kết nghiên cứu công nghệ (Govindaraju, 2010) Các kế hoạch giai đoạn Malaixia tiếp tục trì nỗ lực Năm 2007, Malaixia thơng qua Chính sách SHTT quốc gia năm 2009 ban hành Chính sách thương mại hóa tài sản trí tuệ dự án NC&PT phủ Malaixia tài trợ Chính sách nhấn mạnh rằng, tổ chức nghiên cứu trao quyền sở hữu sáng chế Quy định tương tự Luật Bayh-Dole trọng đến việc thúc đẩy việc quản lý thương mại hóa kết nghiên cứu tổ chức nghiên cứu công trường đại học Chính sách đề quy định quyền sở hữu sáng chế, mua sắm công nghệ hợp đồng hợp tác công nghệ với đối tác công ty nhà cung ứng, nghiên cứu trường đại học Luật định quy định sáu trường hợp quyền sở hữu sáng chế, bao gồm sở hữu phủ, sở hữu trường đại học (hay tổ chức nghiên cứu nhận tài trợ), đồng sở hữu tổ chức (tổ chức nghiên cứu phủ) đồng sở hữu với bên thứ ba Chủ sử dụng lao động yêu cầu phải chia sẻ thu nhập với nhà nghiên cứu tuân thủ theo cách thức phân chia (250.000 RM thu nhập đầu tiên: người phát minh: 100%; 5.000.000 RM: người phát minh: 40% tổ chức: 60%) Các biện pháp khuyến khích khác phủ liên quan đến khoản tiền tốn cơng bố, làm thủ tục xin cấp cấp sáng chế Nhiều TTO thành lập trường đại học viện nghiên cứu hàng đầu Các chương trình đổi quốc gia gần nhằm mục tiêu rõ rệt vào thương mại hóa kết nghiên cứu tổ chức nghiên cứu công trường đại học thông qua loạt cơng cụ sách Kế hoạch quốc gia sách KH&CN lần thứ hai 2002-2020 thơng qua năm 2003, đề chiến lược rõ ràng phát triển hợp tác thúc đẩy thương mại hóa kết NC&PT Tuy nhiên, nỗ lực phát minh sáng chế thương mại hóa hạn chế Các PRO thương mại hóa thành cơng giới hạn vài tổ chức, Hội đồng dầu cọ Malaixia (Malaysia Palm Oil Board), Việc nghiên cứu cao su Malaixia (RRIM), Trường đại học Putra Malaixia (UPM), trường đại học Sains Malaixia Các tổ chức có mối liên kết tốt với ngành công nghiệp Philipin Năm 1987, Bộ KH&CN (DOST) triển khai hướng dẫn quản lý SHTT thành lập Viện Xúc tiến ứng dụng công nghệ (TAPI) nhằm cung cấp dịch vụ tập trung hóa chuyển giao cơng nghệ từ tổ chức nghiên cứu cơng (Graff, 2007) Một Văn phòng tài sản trí tuệ trường đại học Đại học Philipin thành lập năm 1997 để điều phối văn phòng sáu trường trực thuộc Kế hoạch KH&CN quốc gia năm 2002 nhấn mạnh đến tầm quan trọng mối liên kết trường đại học, ngành cơng nghiệp, phủ thơng qua thành lập Quỹ chuyển giao công nghệ Năm 2009, Quốc hội thông qua dự luật chuyển giao công nghệ Philipin mang tên Luật quy định Khuôn khổ Hệ thống hỗ trợ việc sở hữu, quản lý, sử dụng thương mại hóa tài sản trí tuệ kết NC&PT phủ tài trợ mục đích khác Theo quan chức phủ Philipin, luật định cần thiết, việc 50 thiếu sách thống rõ ràng chuyển giao công nghệ, dẫn đến đầu tư không đầy đủ cho chuyển giao thương mại hóa cơng nghệ, thiếu quy định rõ ràng tài sản trí tuệ tổ chức NC&PT Ngoài quy định quyền sở hữu, tiết lộ quản lý, luật bao gồm điều khoản việc quản lý SHTT NC&PT thực tổ chức công ngân sách riêng họ, giải mâu thuẫn lợi ích, quyền tiến hành thương mại hóa nhà nghiên cứu, thành lập công ty phái sinh Không giống luật Ấn Độ Malaixia, dự luật không đề quy định phân chia thu nhập Việc chia sẻ thu nhập tổ chức nhà nghiên cứu quy định hợp đồng chủ người lao động, hay hợp đồng quy định liên quan khác Tuy nhiên luật lao động quy định cán KH&CN quan nhà nước có đưa số quy định Đối với nhà nghiên cứu làm việc PRO, quy định chia sẻ tiền quyền vận dụng theo luật công, No.8439, thông qua tháng 12 năm 1997 mang tên Magna Carta 1997 nhà khoa học, kỹ sư, nhà nghiên cứu cán KH&CN khác làm việc phủ Các điều khoản việc cơng nhận cơng trình nhà nghiên cứu thuộc khu vực tư nhân quy định rõ Những yêu cầu cần thiết cho việc áp dụng hiệu Đạo luật Bayh-Dole Hoa Kỳ bắt tay vào thử nghiệm Đạo luật Bayh-Dole để thoát khỏi suy thối kinh tế cơng nghệ năm 1970 Kể từ ban hành, Luật Bayh-Dole có tác động to lớn đến lợi công nghệ kinh tế mà Hoa Kỳ trì vòng thập kỷ qua Đạo luật Bayh-Dole thu hẹp khoảng cách nghiên cứu phủ tài trợ ứng dụng công nghiệp, cho phép Hoa Kỳ trở thành nước đứng đầu giới lĩnh vực máy tính cơng nghệ y sinh học Gần đây, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc trông cậy vào Đạo luật Bayh-Dole với hy vọng chống lại tác động khủng hoảng thị trường tài châu Á Sau 30 năm Đạo luật Bayh-Dole ban hành, giới trải qua khủng hoảng kinh tế tương tự Hoa Kỳ phải đối mặt vào năm 1970 nước châu Á trải qua vào cuối năm 1990 Để chống lại tác động tình hình kinh tế nay, nhiều quốc gia mô Đạo luật Bayh-Dole Việc áp dụng thành cơng Đạo luật Bayh-Dole đòi hỏi ưu đãi pháp luật xã hội cấp phủ trường đại học Phân tích điều kiện kinh tế, pháp luật, giáo dục công nghiệp Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc trước sau ban hành luật Bayh-Dole, yếu tố sau cần thiết cho việc áp dụng hiệu luật Bayh-Dole: Về phía Chính phủ: (1) Luật sáng chế ổn định minh bạch với thực thi hiệu quả: Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc ban hành luật sở hữu trí tuệ mạnh mẽ hiệu vào thời gian ban hành luật Bayh-Dole Cơ quan Quản lý Bằng sáng chế Nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ, Cơ quan Quản lý Bằng sáng chế Nhật Bản Cơ quan Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc quan sáng chế lớn giới Nhật Bản, Hàn Quốc Hoa Kỳ từ lâu ban hành luật sáng chế Luật sáng chế Nhật Bản thiết lập vào năm 1868, luật sáng chế Hàn Quốc thiết lập vào năm 1908, luật sáng chế Hoa Kỳ thiết lập vào năm 1790 Luật sáng chế Trung Quốc tương đối mới, thiết lập vào năm 1984 Ngoài ra, theo bảng xếp hạng Chỉ số Quyền Sở hữu Quốc tế năm 2010 51 số quyền SHTT Hoa Kỳ đứng thứ nhất, Nhật Bản đứng thứ 4, Hàn Quốc đứng thứ 23 Trung Quốc đứng thứ 63 Luật SHTT ổn định minh bạch với thực thi hiệu cần thiết để thiết lập biện pháp khuyến khích sáng chế chuyển giao để xã hội hiểu tôn trọng quyền sáng chế Hơn nữa, pháp luật cần phải xác định rõ chủ sở hữu sáng chế phát triển với tài trợ liên bang (thông qua luật liên bang, luật lao động, quy định) Không xác định chủ sở hữu người hưởng lợi từ sáng chế khơng đem lại khuyến khích thương mại hóa Cơng ty có khả đầu tư kinh phí cần thiết để thương mại hóa sản phẩm thấy có khả hồn vốn đầu tư Quyền loại trừ cấp cho chủ sở hữu sáng chế làm giảm nguy vốn có liên quan đến đầu tư Luật trao quyền sở hữu sáng chế liên bang tài trợ cho trường đại học yêu cầu trường đại học chia sẻ tiền quyền với nhà phát minh phương thức hiệu để lôi kéo nhà nghiên cứu trường đại học đăng ký sáng chế Trường đại học trở thành thực thể tốt thơng qua sáng chế trường đại học thương mại hóa có văn phòng chuyển giao cơng nghệ hoạt động hiệu đại diện cho trường đại học Chính phủ cho thấy nơi chuyển giao cơng nghệ không hiệu quốc gia xem xét (2) Cam kết phủ cho giáo dục kỹ thuật khoa học, nghiên cứu sở hạ tầng liên quan: cam kết phủ cho giáo dục kỹ thuật khoa học nghiên cứu đòi hỏi nguồn tài trợ dồi nhà nước, nghiên cứu trường đại học không bị ảnh hưởng ngành công nghiệp thương mại Tài trợ nhà nước dồi cho phép giáo sư nhà nghiên cứu toàn tâm vào nghiên cứu học thuật (chứ nghiên cứu ứng dụng) Quỹ nghiên cứu quốc gia cho phép lực lượng học thuật thực nghiên cứu bản, dẫn đến tăng trưởng lĩnh vực KH&CN Cuối cùng, tài trợ nhà nước dồi cung cấp vốn sở hữu cần thiết để hình thành công ty từ đổi trường đại học Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ 94% kinh phí cho NC&PT trường đại học Năm 2007, Nhật Bản tài trợ gần 97%, Hàn Quốc tài trợ 85% Trung Quốc tài trợ 65% tổng chi tiêu NC&PT trường đại học Đầu tư mạnh cho NC&PT trường đại học cho phép Hoa Kỳ tham gia vào lĩnh vực công nghệ sinh học, máy tính, bán dẫn v.v tạo môi trường phát triển công nghệ, chẳng hạn Silicon Valley Ngoài ra, năm 1999, Hàn Quốc tài trợ gần 89% nghiên cứu trường đại học Như đề cập trên, điều bật vào thời gian tài trợ hướng tới chuyển giao công nghệ Hàn Quốc chuyển sang chiến lược lấy thị trường để kéo đổi cam kết chuyển giao công nghệ, cho phép kinh tế phục hồi vài năm Tài trợ mạnh cho trường đại học cho phép Hoa Kỳ có hệ thống trường đại học lớn có uy tín với lực lượng đơng đảo nhà nghiên cứu, giảng viên tự trị toàn thời Cuối cùng, ảnh hưởng ngành công nghiệp, mập mờ quyền sở hữu làm giảm khuyến khích đăng ký sáng chế Hoạt động đăng ký sáng chế trường đại học Trung Quốc tiếp tục phát triển, ngành công nghiệp tài trợ mạnh trường đại học không giữ lại quyền sở hữu chia sẻ tiền quyền, sáng chế giảng viên tính ngang với cơng bố cơng trình Trong 52 trường hợp này, động lực xin cấp sáng chế liên quan đến uy tín học thuật xúc tiến việc làm lợi ích tài tiềm (3) Ảnh hưởng hạn chế phủ ngành cơng nghiệp trường đại học: Các quyền cấp thu hồi giấy phép hay cấp phép li-xăng bắt buộc thường xun, ngẫu nhiên, hay khơng có lý làm giảm giá trị công nghệ cấp sáng chế Nguy độc quyền làm giảm khuyến khích đầu tư vào thương mại hóa sáng chế Ở nước xem xét, mô Đạo luật Bayh-Dole có lựa chọn phủ cấp phép li-xăng hay giữ quyền sở hữu sáng chế phát triển tài trợ phủ lĩnh vực an tồn y tế cơng cộng, người sở hữu sáng chế không cố gắng mức để thương mại hóa Mặc dù có số không đồng ý, việc sử dụng mức hạn chế thu hồi giấy phép giấy phép bắt buộc sáng chế làm hàng hóa cơng cách thu hút đầu tư cho NC&PT Ngồi ra, phủ nên cho phép trường đại học tự chủ nghiên cứu, đó, vơ số dự án nghiên cứu khác theo đuổi Phương pháp tiếp cận tự hoạt động Chính phủ Hoa Kỳ nghiên cứu trường đại học cho phép nghiên cứu tiến vào nhiều lĩnh vực khác Hơn nữa, phủ khơng nên cố đạo ngành công nghiệp Nhu cầu thị trường dẫn dắt ngành cơng nghiệp, đó, nhu cầu kéo theo thương mại hóa Hoa Kỳ trước ban hành luật Bayh-Dole có kinh nghiệm tương tự can thiệp phủ Chính phủ Hoa Kỳ không cấp phép li-xăng độc quyền sáng chế phủ tài trợ làm giảm giá trị sáng chế phát triển dựa tài trợ cơng làm suy yếu khuyến khích ngành cơng nghiệp đầu tư vào thương mại hóa Điều diễn hạn chế Đạo luật Bayh-Dole gỡ bỏ sáng chế trường đại học chuyển giao cho ngành cơng nghiệp để thương mại hóa Cuối cùng, trường đại học phải thực thể pháp lý độc lập với phủ Ngồi ra, trường đại học dường hoạt động tốt họ theo đuổi sách sáng kiến họ phủ, chứng trường đại học Hàn Quốc Hoa Kỳ Trường đại học: (1) Hợp đồng lao động rõ ràng phù hợp với sách hướng dẫn thức sáng chế: Như nêu trên, quyền sở hữu sáng chế phát triển với tài trợ phủ nên trao cho trường đại học Điều thực pháp luật và/hoặc hợp đồng lao động Hợp đồng lao động nên xác định quyền sở hữu sáng chế phát triển khả khác (như hợp tác nghiên cứu trường đại học - ngành công nghiệp ) Những quy định loại bỏ xung đột quyền sở hữu Hợp đồng cần phải có quy định chia sẻ tiền quyền hay lợi nhuận, khuyến khích phát minh Điều thực pháp luật Các sách việc làm nên có hướng dẫn cơng bố thơng tin sáng chế để thúc đẩy thông tin liên lạc nhà phát minh, trường đại học văn phòng chuyển giao cơng nghệ (2) Văn phòng chuyển giao cơng nghệ hiệu có lực: Việc thành lập văn phòng chuyển giao cơng nghệ có khả kinh nghiệm thích hợp điều cần thiết để thương mại hóa sáng chế trường đại học Văn phòng chuyển giao cơng 53 nghệ khơng nên nơi cấp phép li-xăng công nghệ, văn phòng nên quản lý giảng viên nhà nghiên cứu trường đại học, bao gồm việc theo dõi việc chuyển giao thỏa thuận khác, đào tạo giảng viên thiết lập sách thống cho trường đại học để tránh vấn đề sở hữu trí tuệ Văn phòng chuyển giao công nghệ làm việc với nhà phát minh ngành cơng nghiệp để thương mại hóa tốt sáng chế trường đại học Văn phòng chuyển giao cơng nghệ yếu tố quan trọng thương mại hóa sáng chế phát triển với tài trợ liên bang Nó khía cạnh bị bỏ qua Đạo luật Bayh-Dole xem xét tính hiệu Dường hầu hết người coi việc giữ lại quyền sở hữu sáng chế trường đại học liên bang tài trợ đặc quyền quan trọng mà Đạo luật Bayh-Dole đem lại gia tăng việc cấp sáng chế tương ứng với việc ban hành Tuy nhiên, đặc quyền loại bỏ tiếp cận hạn chế tạo chuyển giao cơng nghệ hiệu phủ Nếu trường đại học khơng có khả chuyển giao cơng nghệ, Luật Bayh-Dole khơng có tác dụng Đạo luật Bayh-Dole tạo khuyến khích cho nhà phát minh trường đại học đăng ký sáng chế văn phòng chuyển giao cơng nghệ tạo điều kiện cho sáng chế thương mại hóa Kết luận Khơng có giải pháp “phù hợp cho tất cả" trước thách thức làm để gia tăng tác động khoa học đến đổi phát triển kinh tế Mỗi nước có sắc thái riêng xã hội, kinh tế pháp luật cần xem xét để đạt hiệu tối ưu việc đáp ứng mục đích Tuy nhiên kinh nghiệm quốc tế cung cấp thực tiễn học tốt để cân nhắc Đối với nước thu nhập trung bình thấp, sách chuyển giao cơng nghệ tốt sách đáp ứng tốt nhu cầu chuyển giao cơng nghệ quốc gia, phù hợp với hồn cảnh địa phương với đồng thuận thành phần liên quan Sự chuyển hóa hệ thống nghiên cứu thành tổ chức chủ động trình dài hạn, việc xây dựng lực đổi sáng tạo quốc gia Việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua sáng chế mở kỷ nguyên với hội thúc đẩy nhanh chuyển hóa kết khoa học thành đổi mới, đáng ý lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ nano khoa học sống Nhiều nước thu nhập thấp trung bình gần trọng thúc đẩy đăng ký SHTT, coi công cụ chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, SHTT khơng phải có tầm quan trọng nước, cách tiếp cận sử dụng để khai thác chúng biến đổi cho phù hợp với nhu cầu đổi nước tổ chức Các nghiên cứu việc sử dụng SHTT yêu cầu cẩn trọng nguồn lực quan trọng để khai thác thúc đẩy chúng Một số biện pháp an tồn sách cần thơng qua sách SHTT để phòng tránh tác động không mong muốn khoa học để đảm bảo phổ biến cơng nghệ có tác động đến xã hội nhân loại Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, viếc sử dụng sáng chế để thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ q trình tốn kém, đòi hỏi kỹ chun mơn hóa quy định thể 54 chế, hỗ trợ tài để trì phát triển bền vững hiệu Hoạt động phát minh sáng chế trường đại học đóng vai trò việc đẩy mạnh chuyển giao công nghệ thúc đẩy mối liên kết khoa học - công nghiệp bị tác động loạt yếu tố, số có yếu tố cấu, điều hành nghiên cứu hệ thống giáo dục đại học, nhu cầu công nghệ doanh nghiệp, lực nghiên cứu tổ chức, sách khn khổ luật pháp (bảo hộ SHTT thành lập doanh nghiệp), sở hạ tầng tương xứng nguồn kinh phí cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ thành lập công ty phái sinh Việc phát triển hệ thống chuyển giao cơng nghệ đòi hỏi quản lý SHTT hiệu sáng suốt, điều giúp tạo mối quan hệ hợp tác hiệu cho phép chuyển giao công nghệ không theo hướng mà theo cách phức hợp khả dụng hơn, nhằm mang lại lợi ích cho xã hội Việc cho phép trường đại học có quyền sở hữu sáng chế triển khai tài trợ phủ hầu hết quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đăng ký sáng chế trường đại học Việc áp dụng Đạo luật Bayh-Dole đánh thức đổi học thuật cách khuyến khích giảng viên đăng ký sáng chế Mặc dù vậy, gia tăng hoạt động đăng ký sáng chế trường đại học khơng dễ dàng chuyển thành lợi ích kinh tế Các tác động kinh tế có quan chuyển giao công nghệ hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi thương mại hóa sáng chế trường đại học Hiệu việc áp dụng luật Bayh-Dole không nhận văn phòng chuyển giao cơng nghệ thành lập khuyến khích xã hội Xây dựng luật Bayh-Dole hiệu đòi hỏi phủ ban hành thực thi luật pháp sáng chế, cho phép quyền sử dụng sáng chế trường đại học sở hữu kiểm soát, tài trợ cho nghiên cứu trường đại học cho phép tự kinh tế hoạt động thị trường hoạt động nghiên cứu trường đại học Các trường đại học cần thiết lập hợp đồng lao động với sách hướng dẫn khuyến khích giảng viên đăng ký sáng chế xây dựng văn phòng chuyển giao định hướng thị trường hiệu Khi phủ trường đại học thực bước này, cho phép tài trợ phủ chuyển hóa thành thương mại hóa cơng nghiệp thành cơng kinh tế Đối với nhà hoạch định sách, việc thúc đẩy đăng ký sáng chế cấp phép lixăng trường đại học PRO phần chương trình sách rộng lớn để nhằm cải thiện điều kiện chung đất nước đổi làm cho hệ thống nghiên cứu trở nên có tính cạnh tranh có giá trị xã hội Duy trì hỗ trợ tài cần thiết nghiên cứu, chuyển giao công nghệ đổi doanh nghiệp Chuyển giao cơng nghệ đòi hỏi điều kiện đặc biệt, nhiều số chúng thuộc cấu kết chúng phát triển với thời gian Vì việc xây dựng hệ thống chuyển giao cơng nghệ đòi hỏi chương trình nghị sách cơng dài hạn tồn diện Một hệ thống chuyển giao công nghệ hiệu yêu cầu lực nghiên cứu đổi mới, khn khổ sách phù hợp, liên kết khoa học cơng nghiệp, văn hóa đổi mới, tổ chức trung gian công nghệ, tài cho cơng ty phát triển công nghệ Sự thành công chuyển giao công 55 nghệ kết nỗ lực lấp đầy khoảng trống khoa học xã hội, cam kết tổ chức nghiên cứu đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Giờ đây, nhiều nước thu nhập thấp trung bình theo định hướng Nhóm biên soạn: Đặng Bảo Hà Nguyễn Mạnh Quân Nguyễn Lê Hằng 56 Tài liệu tham khảo 10 11 12 Pluvia Zuniga: THE STATE OF PATENTING AT RESEARCH INSTITUTIONS IN DEVELOPING COUNTRIES: POLICY APPROACHES AND PRACTICES WIPO ECONOMIC RESEARCH WORKING PAPERS 12/2011 Matthew Preiss: International Application of the Bayh-Dole Act Franklin Pierce Law Center Spring 2010 EUROPEAN COMMISSION: Management of intellectual property in publiclyfunded research organisations: Towards European Guidelines Expert group report, 2004 Jayant A Sathaye, Elmer C Holt: Overview of IPR Practices for Publiclyfunded Technologies Climate Technology Initiative, US Department of Energy 10/2005 Amit Shovon Ray, Sabyasachi Saha: PATENTING PUBLIC-FUNDED RESEARCH FOR TECHNOLOGY TRANSFER INDIAN COUNCIL FOR RESEARCH ON INTERNATIONAL ECONOMIC RELATIONS, 1/2010 Bhaven N Sampat: The Bayh-Dole Model in Developing Countries: Reflections on the Indian Bill on Public Funded Intellectual Property Policy brief No.5, 10/2009 Antonio Aldrin Mendoza: PHILIPPINES: NEW TECHNOLOGY TRANSFER LEGISLATION OECD: Turning Science into Business: PATENTING AND LICENSING AT PUBLIC RESEARCH ORGANISATIONS 2003 Azoulay, P., Ding, W., Stuart, T (2006) The Effect of Academic Patenting on (Public) Research Output 76 Working Paper 11917 Govindaraju, C V G R (2010) R&D commercialization challenges for developing countries -The case of Malaysia V.G.R Tech Monitor, Dec 2010, pp 25-30 Goto, A and K Motohashi (2007), “Construction of a Japanese Patent Database and a first look at Japanese patenting activities,” Research Policy 36(9), 1431-1442 Guo, H (2007) IP Management at Chinese Universities In Intellectual Property Management in Health and Agricultural Innovation: A Handbook of Best Practices (eds A Krattiger, RT Mahoney, L Nelsen, et al.) MIHR: Oxford, U.K., and PIPRA: Davis, U.S.A 57