Hay ddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddad asd sa dsa ds ad áddddddddđsaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN (DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC, KHÔNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) Bản ngày 20 tháng năm 2018 HÀ NỘI, 2018 Chủ biên PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa f ? _ _ “ĩĩ rri• »•/> -f Tài liệu q trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên _rJ^1•'I y /f f _ \ yf |/-| A _ Ạ t * Ạ Tham gia biên soạn Chương 1: PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa, GS.TS Nguyễn Quang Thuấn Chương 2: TS Trần Kim Hải Chương 3: PGS.TS Đoàn Xuân Thủy; PGS.TS Phạm Văn Dũng Chương 4: PGS.TS Tô Đức Hạnh Chương 5: PGS.TS Nguyễn Minh Khải Chương 6: TS Nguyễn Hồng Cử, PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn, GS.TS Phạm Quang Phan MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu chức kinh tế trị Mác - Lênin Chương 2: Hàng hóa, thị trường vai trò chủ thể tham gia 18 thị trường 50 r Chương 3: Sản xuất giá trị thặng dư quan hệ lợi ích nên 50 kinh tế thị trường Chương 4: Cạnh tranh độc quyên nên kinh tế thị trường 98 Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt 140 Nam Chương 6: Cách mạng công nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế 184 phát triển Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Thực tinh thần đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận số 94/KLTW/2014 việc tiếp tục đổi nội dung chương trình, f ? _ _ “ĩĩ rri• »•/> -f Tài liệu trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên y _rJ^1•'I /f f _ \ yf |/-| A _ Ạ t * Ạ giáo trình mơn khoa học Mác-Lênin Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Hội đồng biên soạn giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin theo tinh thần đổi nâng cao chất lượng giáo dục đại học dành cho hệ Cao đẳng, Đại học, Hội đồng biên soạn Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin biên soạn cho mắt giáo trình dành cho hệ đào tạo Cao đẳng, Đại học khơng chun lý luận trị Nội dung giáo trình biên soạn theo tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, bản, cập nhật, đồng thời có tiếp thu tinh hoa kết nghiên cứu khoa học kinh tế trị giới nội dung hình thức trình bày giáo trình khoa học kinh tế trị điều kiện Theo tinh thần đổi nội dung phương pháp giáo dục đại học, giáo trình trình bày gồm chương nhằm đáp ứng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng tín So với giáo trình xuất lần gần đây, giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin lần trình bày theo thể thức nhằm phát huy giá trị bền vững kinh tế trị Mác - Lênin đồng thời nâng cao tính thiết thực việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn sinh viên tham gia hệ thống hoạt động kinh tế xã hội sau tốt nghiệp chương trình đào tạo nhà trường Với mục tiêu vậy, hệ thống chun đề thiết kế lơgíc theo ngun tắc sư phạm giáo trình bậc đại học toát lên hai mảng tri thức kinh tế trị Mác Lênin tri thức kinh tế trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tài liệu trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên Tham gia biên soạn giáo trình tập thể giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ giảng dạy Trường Đại học, Các học viện hệ thống giáo dục quốc dân Với tinh thần nghiêm cẩn việc xây dựng giáo trình bậc Đại học, Hội đồng nhà giáo thực lấy ý kiến khung chương trình đề cương chi tiết môn học từ độ ngũ nhà giáo trực tiếp tham gia giảng dạy hai mươi trường đại học phạm vi nước Trên sở đó, giáo trình biên soạn với nỗ lực tâm huyết nhà khoa học Hội đồng biên soạn Mặc dù vậy, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, Hội đồng mong nhận chia sẻ tri thức khoa học từ phía đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học để giáo trình hồn chỉnh Thư từ góp ý xin gửi về: Bộ Giáo dục Đào tạo, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội TM HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN CHỦ TỊCH PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Mục đích chương trang bị cho sinh viên tri thức đời phát triển mơn học kinh tế trị Mác - Lênin, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trị Mác Lênin nhận thức thực tiễn Trên sở nhận thức giúp cho sinh viên hình dung cách sáng rõ nội dung khoa học mơn học kinh tế trị Mác - Lênin ý nghĩa môn học thân người lao động quản lý tham gia hoạt động kinh tế - xã hội 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận kinh tế khác Tài liệu trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên Mặc dù có đa dạng nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận đối tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng quan điểm lợi ích trường phái, song chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung chỗ chúng kết q trình khơng ngừng hồn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách kết nghiên cứu phát triển khoa học kinh tế trị giai đoạn sau có kế thừa cách sáng tạo sở tiền đề lý luận khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế xã hội diễn Kinh tế trị Mác - Lênin, mơn khoa học kinh tế trị nhân loại, hình thành phát triển theo logic lịch sử Về mặt thuất ngữ, thuật ngữ khoa học Kinh tế trị (political economy) xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩm Chuyên luận kinh tế trị xuất năm 1615 Đây tác phẩm mang tính lý luận kinh tế trị nhà kinh tế người Pháp (thuộc trường phái trọng thương Pháp) có tên gọi A.Montchretien Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học - khoa học kinh tế trị Tuy nhiên, tác phẩm phác thảo ban đầu mơn học kinh tế trị Phải kể tới kỷ XVIII, với xuất lý luận A.Smith - nhà kinh tế học nước Anh- kinh tế trị trở thành mơn mơn học có tính hệ thống với phạm trù, khái niệm chun ngành Kể từ đó, kinh tế trị dần trở thành môn khoa học phát triển tận ngày Xét cách khái qt, dòng chảy tư tưởng kinh tế lồi người mơ tả sau: Từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII từ sau kỷ thứ XVIII đến Trong thời gian từ thời cổ đại đến cuối kỷ thứ XVIII có tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại (từ thời cổ đại đến kỷ thứ XV) - chủ nghĩa trọng thương (từ kỷ thứ XV đến cuối kỷ XVII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế nước Anh, Pháp Italia) - chủ nghĩa trọng nông (từ kỷ thứ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế Pháp) - kinh tế trị tư sản cổ điển Anh (từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII) Trong thời kỳ cổ, trung đại lịch sử nhân loại, trình độ phát triển khách quan sản xuất nên, nhìn chung có rải rác tư tưởng kinh tế phản ánh cơng trình nhà tư tưởng, chưa hình thành hệ thống lý Tài liệu q trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên thuyết kinh tế trị hồn chỉnh với nghĩa bao hàm phạm trù, khái niệm khoa học Chủ nghĩa trọng thương hệ thống lý luận kinh tế trị nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa Tư tưởng trọng thương chủ nghĩa thể tập trung thơng qua sách kinh tế nhà nước giai cấp tư sản thời kỳ hình thành ban đầu Chủ nghĩa trọng thương coi trọng vai trò hoạt đơng thương mại Các đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng thương bao gồm: Starfod (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); Antonso Serra (Italia); Antoine Montchretien (Pháp) Chủ nghĩa trọng nông hệ thống lý luận kinh tế trị nhấn mạnh vai trò sản xuất nơng nghiệp Coi trọng sở hữu tư nhân tự kinh tế Đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng nông Pháp gồm: Francois Quesney; Turgot; Boisguillebert Kinh tế trị cổ điển Anh hệ thống lý luận kinh tế nhà kinh tế tư sản trình bày cách hệ thống phạm trù kinh tế kinh tế thị trường hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận để rút quy luật vận động kinh tế thị trường Đại biểu tiêu biểu kinh tế trị tư sản cổ điển Anh gồm: W.Petty; A.Smith; D.Recardo Từ sau kỷ XVIII đến nay, lịch sử tư tưởng kinh tế nhân loại chứng kiến đường phát triển đa dạng với dòng lý thuyết kinh tế khác Cụ thể: Dòng lý thuyết kinh tế trị C.Mác (1818-1883) kế thừa trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận, phân tích cách khoa học, tồn diện sản xuất tư chủ nghĩa, tìm quy luật kinh tế chi phối hình thành, phát triển luận chứng vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Cùng với C.Mác, Ph.Ănghen người có cơng lớn việc cơng bố lý luận kinh tế trị, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lý luận Kinh tế trị C.Mác Ph.Ănghen (1820-1895) thể tập trung cô đọng Bộ Tư Trong đó, C.Mác trình bày cách khoa học với tư cách chỉnh thể phạm trù kinh tế thị trường hàng hóa, tiền tệ, giá trị thặng dư, tích luỹ, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư bản, cạnh tranh quy luật kinh tế quan hệ xã hội giai cấp kinh tế thị trường bối cảnh sản xuất tư chủ nghĩa Các lý luận kinh tế trị C.Mác nêu khái quát thành học thuyết lớn học thuyết giá trị, học thuyết Tài liệu q trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên giá trị thặng dư, học thuyết tích luỹ, học thuyết lợi nhuận, học thuyết địa tô Với học thuyết giá trị thặng dư nói riêng Bộ Tư nói chung C.Mác xây dựng sở khoa học, cách mạng cho hình thành chủ nghĩa Mác nói chung tảng tư tưởng cho giai cấp công nhân Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác đồng thời sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Sau C.Mác Ph.Ănghen qua đời, V.I.Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận kinh tế trị theo phương pháp luận C.Mác có nhiều đóng góp khoa học đặc biệt quan trọng Trong bật kết nghiên cứu, đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Với ý nghĩa đó, dòng lý thuyết kinh tế trị định danh với tên gọi kinh tế trị Mác - Lênin Sau V.I.Lênin qua đời, nhà nghiên cứu kinh tế Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển kinh tế trị Mác - Lênin ngày Cùng với lý luận Đảng Cộng sản, nay, giới có nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế trị theo cách tiếp cận kinh tế trị C.Mác với nhiều cơng trình cơng bố khắp giới Các cơng trình nghiên cứu xếp vào nhánh Kinh tế trị mácxít (Maxist - người theo chủ nghĩa Mác) Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa luận điểm mang tính khái quát tâm lý, hành vi kinh tế trị tư sản cổ điển Anh (dòng lý thuyết C.Mác gọi nhà kinh tế trị tầm thường) khơng sâu vào phân tích, luận giải quan hệ xã hội q trình sản xuất vai trò lịch sử chủ nghĩa tư tạo cách tiếp cận khác với cách tiếp cận C.Mác Sự kế thừa tạo sở hình thành nên nhánh lý thuyết kinh tế sâu vào hành vi người tiêu dùng, hành vi nhà sản xuất (cấp độ vi mô) mối quan hệ đại lượng lớn kinh tế (cấp độ vĩ mơ) Dòng lý thuyết xây dựng phát triển nhiều nhà kinh tế nhiều trường phái lý thuyết kinh tế quốc gia khác phát triển từ kỷ XIX ngày Cần lưu ý thêm, giai đoạn từ kỷ thứ XV đến kỷ thứ XIX, phải kể thêm tới dòng lý thuyết kinh tế nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng (thế kỷ XV-XIX) kinh tế trị tiểu tư sản (cuối kỷ thứ XIX) Dòng lý thuyết kinh tế hướng vào phê phán khuyết tật chủ nghĩa tư song nhìn chung quan điểm dựa sở tình cảm cá nhân, chịu Tài liệu q trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo, không quy luật kinh tế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa khơng luận chứng vai trò lịch sử chủ nghĩa tư trình phát triển nhân loại Như vậy, kinh tế trị Mác - Lênin dòng lý thuyết kinh tế trị nằm dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế nhân loại, hình thành đặt móng C.Mác - Ph Ănghen, dựa sở kế thừa phát triển giá trị khoa học kinh tế trị nhân loại trước đó, trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, V.I.Lênin kế thừa phát triển Kinh tế trị Mác - Lênin có trình phát triển liên tục kể từ kỷ thứ XIX đến Kinh tế trị Mác - Lênin môn khoa học hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin Với tư cách mơn khoa học, kinh tế trị Mác - Lênin có đối tượng nghiên cứu riêng Như đề cập, hình thành phát triển kinh tế trị q trình liên tục dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại Do đó, giai đoạn phát triển sản xuất xã hội, nhận thức giới quan trường phái kinh tế mà có quan niệm khác đối tượng nghiên cứu kinh tế trị khác Vì vậy, để hiểu rõ đối tượng nghiên cứu môn học kinh tế trị Mác - Lênin, việc điểm lại quan điểm trước C.Mác đối tượng nghiên cứu kinh tế trị cần thiết Cụ thể là: Trong lý luận chủ nghĩa trọng thương lĩnh vực lưu thơng (trọng tâm ngoại thương) coi đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Trong hệ thống lý luận chủ nghĩa trọng nơng lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp coi đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Trong lý luận kinh tế trị tư sản cổ điển Anh đối tượng nghiên cứu kinh tế trị chất nguồn gốc của cải giàu có quốc gia Hộp 1.1 Quan niệm A.Smith đối tượng nghiên cứu Kinh tế trị Kinh tế trị ngành khoa học gắn với khách hay nhà lập pháp hướng tới hai mục tiêu, thứ tạo nguồn thu nhập dồi sinh kế Tài liệu trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên phong phú cho người dân, hay xác tạo điều kiện để người dân tự tạo thu nhập sinh kế cho thân mình, thứ hai tạo khả có nguồn ngân sách đầy đủ cho nhà nước hay toàn nhân dân để thực nhiệm vụ cơng Kinh tế trị hướng tới làm cho người dân quốc gia trở nên giàu có Nguồn: A.Smith (1776), An Inquiry in to the Nature and Causes of the Wealth of Nations Các quan điểm nêu chưa thực khoa học, chưa tồn diện song chúng có giá trị lịch sử phản ánh trình độ phát triển khoa học kinh tế trị nhân loại trước C.Mác Kế thừa thành tựu khoa học kinh tế trị nhân loại, dựa quan điểm vật lịch sử, quan niệm mình, C.Mác Ph.Ănghen quan niệm kinh tế trị hiểu theo hai nghĩa Nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, kinh tế trị nghiên cứu phương thức sản xuất cụ thể kết việc nghiên cứu khám phá quy luật kinh tế phương thức sản xuất Nghĩa là, theo C.Mác, đối tượng nghiên cứu kinh tế trị sản xuất có tính chất xã hội Cụ thể, Tư C.Mác nhấn mạnh rằng, đối tượng nghiên cứu Tư phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mục đích cuối tác phẩm Tư tìm quy luật vận động kinh tế xã hội Theo nghĩa rộng, Ph.Ănghen cho rằng: “Kinh tế trị, theo nghĩa rộng nhất, khoa học quy luật chi phối sản xuất vật chất trao đổi tư liệu sinh hoạt vật chất xã hội loài người Những điều kiện người ta sản xuất sản phẩm trao đổi chúng thay đổi tuỳ nước, nước lại thay đổi tuỳ hệ Bởi vậy, khơng thể có mơn kinh tế trị cho tất nước tất thời đại lịch sử môn kinh tế trị, thực chất mơn khoa học có tính lịch sử nghiên cứu trước hết quy luật đặc thù giai đoạn phát triển sản xuất trao đổi., sau nghiên cứu xong xi xác định Tài liệu q trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên vài quy luật hồn tồn có tính chất chung, thích dụng, nói chung cho sản xuất trao đổi”1 Theo quan điểm V.I.Lênin, “kinh tế trị khơng nghiên cứu sản xuất mà nghiên cứu quan hệ xã hội người với người sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội sản xuất”2 Tổng hợp quan điểm C.Mác, Ph.Ănghen; V.I.Lênin nêu rút ra: Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin quan hệ xã hội người với người sản xuất trao đổi mà quan hệ đặt liên hệ chặt chẽ với phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng Như vậy, kinh tế trị Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu nằm sản xuất - sở tồn phát triển xã hội loài người Mỗi sản xuất có thống biện chứng yếu tố bao gồm: i) lực lượng sản xuất (tư liệu sản xuất sức lao động người) ii) quan hệ người với người trình sản xuất trao đổi Trong hai yếu tố đó, kinh tế trị Mác - Lênin nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất trao đổi, không nghiên cứu thân lực lượng sản xuất Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quan hệ người với người trình sản xuất trao đổi chịu tác động quy định trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cho nên, không nghiên cứu lực lượng sản xuất, song, kinh tế trị Mác - Lênin nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất trao đổi mối liên hệ với phát triển trình độ lực lượng sản xuất Bên cạnh chịu tác động biện chứng trình độ lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội người với người trình sản xuất trao đổi có tác động biện chứng với kiến trúc thượng tầng xã hội (nhà nước, trị, pháp luật.) cho nên, nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất trao đổi, kinh tế trị Mác - Lênin không tách biệt quan hệ khỏi liên hệ biện chứng với kiến trúc thượng tầng tương ứng mà đặt quan hệ liên hệ với kiến trúc thượng tầng Việc nghiên cứu kinh tế trị khơng phải để nghiên cứu quan hệ người với người sản xuất trao đổi, mục đích nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin nhằm khám phá quy luật kinh tế chi phối 1C.MỎc Ph Ănghen: To n t ậ p , Nxb Chớnh trị quố c gia, Hà Nộ i, 1994, t.20, tr.207,208 2V.I.Lênin: To n t ậ p , Nxb Tiế n bộ, Maxcơva, 1976, t.3, tr.58 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế quy mơ tồn cầu Theo Manfred B Steger, tồn cầu hóa “chỉ tình trạng xã hội tiêu biểu mối hỗ trợ liên kết toàn cầu chặt chẽ kinh tế, trị, văn hóa, mơi trường luồng luân lưu khiến cho nhiều biên giới ranh giới hữu thành không thích hợp nữa” Tồn cầu hố diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hố, xã hội v.v đó, tồn cầu hố kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hố lĩnh vực khác Tồn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Tồn cầu hóa liền với khu vực hóa Khu vực hố kinh tế diễn không gian địa lý định nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh kinh tế.nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển, bước xoá bỏ cản trở việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hoá dịch vụ tiến tới tự hố hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: M.B.Steges: Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức , 2011, tr 33 211 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến - Tồn cầu hóa kinh tế lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời kinh tế toàn cầu Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến - Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thông phạm vi tồn cầu Trong điều kiện đó, khơng tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng cơng nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển chủ yếu phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi mà nước tư giàu có nhất, cơng ty xun quốc gia nắm tay nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triển tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô Việc mở cửa thị trường, thu hút vốn không thúc đẩy công nghiệp hố mà tăng tích luỹ để cải thiện mức thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho chương trình hỗ trợ quốc tế cải cách kinh tế mở cửa Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, điều cần ý chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ chiến lược biến trình tồn cầu hố thành q trình tự hố kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ Tài liệu trình xin ý kiến góp ý đê hồn thiện Khơng phổ biến nghĩa Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với 212 khơng rủi ro, thách thức: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch - thương mại nước phát triển phát triển Bởi vậy, nước phát triển phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hố đa bình diện đầy nghịch lý 6.2.I.3 Các hình thức Hội nhập kinh tê quốc tê Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế chia thành năm mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế dịch vụ thu ngoại tệ Ngoại thương Ngoại thương, hay gọi thương mại quốc tế, trao đổi hàng hố, dịch vụ (hàng hố hữu hình vơ hình) quốc gia thông qua hoạt động xuất nhập Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thương giữ vị trí trung tâm có tác dụng to lớn: tăng tích luỹ cho kinh tế nhờ sử dụng có hiệu lợi so sánh quốc gia trao đổi quốc tế; động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; "điều tiết thừa, thiếu" nước; nâng cao trình độ cơng nghệ cấu ngành nghề nước; tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống người lao động ngành xuất 155 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý đê hồn thiện Khơng phổ biến Nội dung ngoại thương bao gồm: xuất nhập hàng hoá, th nước ngồi gia cơng tái xuất khẩu, xuất hướng ưu tiên trọng điểm ngoại thương Ngày nay, ngoại thương giới có đặc điểm như: tốc độ tăng trưởng ngoại thương nhanh tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân; tốc độ tăng trưởng hàng hóa vơ hình nhanh so với hàng hóa hữu hình, tỷ trọng xuất hàng nguyên liệu thô giảm dầu mỏ, khí đốt sản phẩm cơng nghệ chế biến tăng nhanh Các điều kiện thương mại, toán, thuế quan có thay đổi lớn thực cam kết quốc tế nước thành viên tổ chức thương mại quốc tế Đối với nước ta, ngoại thương ngày phát triển đóng vai trò to lớn thúc đẩy tăng trưởng Hiện nay, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam đạt 425,12 tỷ USD (2017) với 200 đối tác thương mại tồn cầu, có 28 thị trường xuất 23 thị trường nhập đạt kim ngạch tỷ USD/năm Hợp tác sản xuất kinh doanh khoa học công nghệ Hợp tác lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây dựng xí nghiệp chung, chun mơn hố hợp tác hóa sản xuất quốc tế - Nhận gia cơng cho nước ngồi hình thức giúp tận dụng nguồn lao động dự trữ, tạo thêm nhiều việc làm tận dụng cơng suất máy móc có Rất nhiều nước giới trọng đẩy mạnh hình thức này, kể kinh tế "công nghiệp mới" (NIEs) Hàn Quốc, Đài Loan - Xây dựng xí nghiệp chung với hùn vốn cơng nghệ từ nước ngồi Về mặt pháp lý, xí nghiệp chung thường tổ chức hình thức cơng ty cổ phần Các xí nghiệp thường ưu tiên xây dựng ngành kinh tế quốc dân hướng vào xuất hay thay nhập - Hợp tác sản xuất quốc tế sở chuyên mơn hố theo quy trình cơng nghệ hình thức hợp tác sản xuất bên chịu trách nhiệm sản xuất phận hay chi tiết sản phẩm trình tạo nên sản phẩm cuối Hợp tác 156 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý đê hồn thiện Khơng phổ biến sản xuất quốc tế diễn cách tự giác theo hiệp định hay hợp đồng bên tham gia, hình thành cách tự phát 157 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến kết cạnh tranh, đầu tư lập chi nhánh công ty xuyên quốc gia nước Hợp tác khoa học công nghệ thực nhiều hình thức, trao đổi tài liệu - kỹ thuật thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân Việc đưa lao động chuyên gia làm việc theo hợp đồng nước hình thức hợp tác đào tạo cán khoa học cơng nghệ, cán quản lý cơng nhân có chất lượng cao Thơng qua nâng cao trình độ lao động cải thiện lực tiếp thu kỹ thuật công nghệ đại Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế (xuất tư bản) trình đầu tư vốn nước ngồi nhằm mục đích sinh lợi Có hai loại hình đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FII) Đầu tư trực tiếp (xuất tư hoạt động) hình thức đầu tư mà quyền sở hữu quyền sử dụng quản lý vốn người đầu tư thống với nhau, tức người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Đầu tư quốc tế trực tiếp thực hình thức: người đầu tư tự lập xí nghiệp mới; mua liên kết với xí nghiệp nước ngồi; đầu tư mua cổ phiếu; hợp tác kinh doanh sở hợp đồng; xí nghiệp liên doanh mà vốn hai bên góp theo tỷ lệ định để hình thành xí nghiệp có hội đồng quản trị ban điều hành chung; xí nghiệp 100% vốn nước ngồi; hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), BTO, BT Thơng qua hình thức mà khu chế xuất, khu công nghiệp mới, khu công nghệ cao hình thành phát triển Trong 30 năm đổi mới, thành tựu phát triển kinh tế xã hội có đóng góp quan trọng khu vực kinh tế FDI: FDI tạo khoảng 22 - 25% tổng vốn đầu tư xã hội tính từ năm 1991 đến 2017 Các nhà đầu tư 215 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến nước ngồi rót vốn vào 19 ngành, chủ yếu cơng nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất, phân phối điện kinh doanh bất động sản Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý đê hồn thiện Khơng phổ biến Hiện có khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương hoạt động, cung cấp nguồn ODA vốn vay ưu đãi cho nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội Việt Nam Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế Du lịch quốc tế: Du lịch nhu cầu khách quan, vốn có người Kinh tế phát triển, suất lao động cao nhu cầu du lịch - du lịch quốc tế tăng thu nhập người tăng lên, thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi nhiều Việt nam có tiềm phát triển du lịch to lớn Hiện nay, ngành du lịch đóng góp khoảng 7,5% vào GDP Vận tải quốc tế: Vận tải quốc tế hình thức chun chở hàng hố hành khách hai nước nhiều nước Vận tải quốc tế sử dụng phương thức như: đường biển, đường sắt, đường (ôtô), đường hàng không phương thức đó, vận tải đường biển có vai trò quan trọng Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, lại có nhiều hải cảng thuận tiện cho vận tải đường biển nên phát huy mạnh thơng qua việc đẩy mạnh vận tải quốc tế Xuất lao động nước chỗ: Việt Nam với dân số 90 triệu người, kinh tế chưa phát triển, nước có thương mại lao động lớn Việc xuất lao động mang lại nhiều lợi ích trước mắt lâu dài Xuất lao động góp phần thu lượng ngoại tệ đáng kể cho người trực tiếp lao động cho ngân sách nhà nước; người lao động rèn luyện tay nghề thói quen hoạt động cơng nghiệp nước có kinh tế phát triển Các nước nhập lao động chủ yếu Việt Nam Đài Loan, Nhật Bản, Ả rập - Xê út, Hàn Quốc, Malaysia, Algérie Xuất lao động mang lại nhiều lợi ích cho đất nước người lao động nhiên phát sinh nhiều bất cập chế, sách, quản lý từ hai phía ngồi nước, hạn chế trình độ ý thức người lao động, tình trạng lưu trú bất hợp pháp Ngồi ra, người lao động đối mặt với việc bị lừa đảo, bóc lột ngược đãi 16 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác: Ngoài hoạt động nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thông tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn 6.2.2 Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 6.2.2.I Tác động tích cực hội nhập kinh tê quốc tê Hội nhập kinh tế quốc tế khơng tất yếu mà đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể: Một là, hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thơng Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ để thay đổi, nâng cao chất lượng kinh tế Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để 218 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý đê hồn thiện Khơng phổ biến 163 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý đê hồn thiện Khơng phổ biến - Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng công nghiệp phát triển nước cụ thể hóa nước ta Trong đó, cần ý tới chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm; xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc ngày khẳng định; tảng kinh tế giới có chuyển dịch tác động cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển công nghệ thông tin Trong hội nhập, xu hướng liên kết kinh tế đa tầng nấc, đặc biệt hiệp định thương mại tự (FTA) gia tăng mạnh hiệp định FTA hệ mới, hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP), hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) Châu Á - Thái Bình Dương đóng vai trò đầu tàu tăng trưởng liên kết toàn cầu Mặt khác, cần phải đánh giá vai trò tổ chức kinh tế quốc tế, công ty xuyên quốc gia vai trò nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU điều chỉnh sách họ vai trò chủ đạo, dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế quốc tế - Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Cần làm rõ vị trí Việt nam để xác định khả điều kiện để Việt Nam hội nhập Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đẩy nhanh tốc độ phạm vi song việc chuẩn bị bên lại không liền với tiến trình Những vấn đề mang tính vĩ mơ khn khổ pháp lý, lực thể chế, chất lượng nguồn nhân lực nút thắt kinh tế, cản trở cạnh tranh nhiều cấp độ Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhận thức mơ hồ, thiếu quan tâm, thiếu thông tin hội nhập kinh tế quốc tế Chưa nắm bắt luật chơi, quy định sân chơi lớn Điều dẫn đến chưa nắm bắt hội, mạnh mình, chưa chủ động hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Những 164 Tài liệu trình xin ý kiến góp ý để hồn thiện Khơng phổ biến pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập 6.2.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mơ đầu tư nhỏ bé khiến cho lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả vươn thị trường giới doanh nghiệp Tác động hội nhập kinh tế tích cực, song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích khơng tự đến Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh, (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị bất định, (5) học đồng hành với phủ, (6) học “đối thoại pháp lý” Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế.; phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thông, thông tin, dịch vụ giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp 6.2.3.6 Đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 228 Tài liệu q trình xin ý kiến góp ý đê hồn thiện Khơng phổ biến Lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu mà quốc gia theo đuổi để bảo đảm tồn phát triển mình, bao gồm: Giữ vững chủ quyền; thống toàn vẹn lãnh thổ 166 ... nghiên cứu khoa học kinh tế trị giới nội dung hình thức trình bày giáo trình khoa học kinh tế trị điều kiện Theo tinh thần đổi nội dung phương pháp giáo dục đại học, giáo trình trình bày gồm chương... học thuyết lớn học thuyết giá trị, học thuyết Tài liệu trình xin ý kiên góp ý để hồn thiện Khơng phơ biên giá trị thặng dư, học thuyết tích luỹ, học thuyết lợi nhuận, học thuyết địa tô Với học. .. xây dựng giáo trình bậc Đại học, Hội đồng nhà giáo thực lấy ý kiến khung chương trình đề cương chi tiết môn học từ độ ngũ nhà giáo trực tiếp tham gia giảng dạy hai mươi trường đại học phạm vi nước