MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người. Tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị khai thác cạn kiệt và trở nên khan hiếm, đã ảnh hưởng mạnh tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) ở nhiều quốc gia. Nếu tài nguyên thiên nhiên vẫn tiếp tục bị khai thác thiếu bền vững với tốc độ đáng báo động như hiện nay, chắc chắn thế giới sẽ đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng, đó là: cạn nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất, khủng hoảng phát sinh do tranh chấp tài nguyên, thất nghiệp gia tăng, ô nhiễm, suy thoái môi trường và nhiều vấn đề an ninh phi truyến thống như di dân, an ninh tài nguyên nước, biến đổi khí hậu. Một trong các nguyên nhân sâu xa của các vấn đề trên bắt nguồn từ mô hình phát triển lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng, khuyến khích sản xuất dựa trên nền tảng tiết kiệm chi phí bằng cách sử dụng những đầu vào miễn phí, đó là nguồn tài nguyên sẵn có của tự nhiên và các hàng hóa, dịch vụ được nguồn đầu vào tự nhiên cung cấp. Nếu chúng ta không nhận thức được tài nguyên thiên nhiên như một “nguồn vốn”, phải bỏ chi phí “đầu tư” và khi sử dụng, giá trị phải được bảo tồn, thậm chí “sinh lãi” thì nguồn đầu vào sản xuất quan trọng này sẽ ngày càng cạn kiệt. Điều này sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển KTXH của một quốc gia nói chung. Trong thời gian qua, quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường tại nhiều nơi, vấn đề lợi nhuận, lợi ích kinh tế cá nhân, doanh nghiệp thường được đặt lên trên lợi ích cộng đồng và xã hội, bên cạnh đó là hậu quả của sự độc quyền, vấn đề sở hữu với tài sản công cộng…cũng đã làm cho việc khai thác, sử dụng nguồn vốn tự nhiên thiếu bền vững; nguồn tài nguyên không thể tái tạo có thể bị khai thác và sử dụng với tốc độ quá nhanh còn tài nguyên có thể tái tạo lại chưa kịp phục hồi. Phát huy nguồn vốn tự nhiên là nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, sử dụng và không ngừng thúc đẩy, đầu tư phát triển nguồn vốn tự nhiên, qua đó góp phần quan trọng đạt được các mục tiêu phát triển bền vững, thúc đẩy tăng trưởng xanh và ứng phó với biến đổi khí hậu tại các địa phương, quốc gia, khu vực và trên toàn cầu. Việc phát huy hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên với tư cách là “vốn tự nhiên” đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, phát huy vai trò của hệ thống chính trị, đặc biệt là sự tham gia của cộng đồng và toàn xã hội. Ở nước ta, phát triển KTXH vùng có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Vùng là một khu vực địa lý được phân định trong quản lý phát triển dựa trên những yếu tố nhất định, trong đó có yếu tố đồng nhất (tương đối) về tự nhiên như địa hình, địa mạo… làm nên sự khác biệt của vùng này so với các khu vực/vùng xung quanh. Phát triển vùng có một nội dung cơ bản, cốt lõi là huy động và sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn lực, trong đó có tài nguyên tự nhiên với tư cách là một nguồn vốn cho phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đặc trưng cơ bản của quá trình phát triển kinh tế của vùng vẫn chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên. Việc khai thác quá mức trong thời gian qua cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trường, phá hủy các hệ sinh thái quan trọng, tác động nghiêm trọng đến nguồn vốn tự nhiên tại nước ta. Trong những năm qua, trên cơ sở phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng, việc phát triển KTXH vùng ĐBSH (ĐBSH) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đáng ghi nhận. Tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện... tuy nhiên, để tiếp tục duy trì và phát triển bền vững vùng, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng vấn đề phát huy nguồn vốn tự nhiên sẽ là một vấn đề hệ trọng, có ý nghĩa to lớn cho tương lai phát triển KTXH của vùng ĐBSH. Với mục tiêu những năm tới là trở thành một khu vực thịnh vượng theo hướng hiện đại, không đói nghèo và đa dạng sinh học. Nhiều nhiệm vụ, giải pháp được đặt ra trong chính sách, quy hoạch phát triển KTXH. Tuy nhiên, nội dung vẫn chủ yếu đề cập nhiều đến các mục tiêu tăng trưởng, chú trọng vào các nguồn lực kinh tế như lao động, vốn, công nghệ… mà chưa xem xét đẩy đủ vấn đề về tài nguyên thiên nhiên ngang tầm nhiệm vụ, tài nguyên thiên nhiên vẫn chưa được xem là một nguồn vốn đặc biệt cần phải phát huy và để có những giải pháp phát huy phù hợp. Để phát huy vốn tự nhiên cho phát triển KTXH vùng ĐBSH hiệu quả hơn cần phải đánh giá đúng hiện trạng về nguồn vốn tự nhiên, tìm ra các tồn tại, hạn chế trong phát huy nguồn vốn tự nhiên và chỉ ra nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế, để từ đó kiến nghị, đề ra các giải pháp phát huy các kết quả đạt được; đồng thời, khắc phục tồn tại, hạn chế hiện này. Do đó, cần thiết phải nghiên cứu một cách toàn diện việc phát huy vốn tự nhiên trong phát triển KTXH vùng về cả về lý luận và thực tiễn. Về lý luận, trước hết phải phân định rõ về vốn tự nhiên. Vốn (capital) cho phát triển nói chung có vai trò quan trọng như là yếu tố cơ bản, trong đó vốn tự nhiên (natural capital) được xác định như một thành tố cấu thành quan trọng của tự nhiên - nguồn cung cấp đầu vào (input) quan trọng cho hệ thống kinh tế cũng như là nơi thu nhận và hấp thụ (lưu giữ và chuyển hóa) các thải bỏ (chất thải) từ hệ thống kinh tế. Trong phát triển bền vững, vốn tự nhiên được yêu cầu được đối xử như là một nguồn lực kinh tế, cụ thể là cần được lượng giá và đối xử như là các loại vốn khác (tài chính, lao động...). Đây là một vấn đề còn mới mẻ cả trong lý thuyết phát triển kinh tế cả trong khoa học kinh tế và chưa có nhiều nghiên cứu tại nước ta. Thứ hai, phải chỉ ra sự cần thiết phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng, đánh giá được hiệu quả phát huy vốn tự nhiên. Thứ ba, cần khẳng định việc phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng là trách nhiệm của Nhà nước nhằm xác lập chủ thể hoạt động một cách rõ ràng. Thứ tư, xây dựng khung lý luận về nội dung phát huy vốn tự nhiên cũng như các yếu tố tác động đến phát huy vốn tự nhiên trong phát triển KTXH vùng. Về thực tiễn, cần xem xét vai trò Nhà nước trong phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH để phát triển KTXH vùng. Những hạn chế, bất cập trong phát huy vốn tự nhiên là do đâu. Câu trả lời chính là cơ sở để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng ĐBSH bền vững trong giai đoạn tới. Để góp phần làm sáng rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn ở trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài luận án là: “Phát huy vốn tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng” làm đề tài nghiên cứu cho luận án của mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUYỄN VĂN HUY PHÁT HUY VỐN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSH Đồng sơng Hồng CNH-HĐH Cơng nghiệp hoá - đại hoá GDP Tổng sản phẩm quốc nội HST Hệ sinh thái KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội KTTĐ Kinh tế trọng điểm DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người Tài nguyên thiên nhiên ngày bị khai thác cạn kiệt trở nên khan hiếm, ảnh hưởng mạnh tới trình phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) nhiều quốc gia Nếu tài nguyên thiên nhiên tiếp tục bị khai thác thiếu bền vững với tốc độ đáng báo động nay, chắn giới đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng, là: cạn nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất, khủng hoảng phát sinh tranh chấp tài nguyên, thất nghiệp gia tăng, ô nhiễm, suy thối mơi trường nhiều vấn đề an ninh phi truyến thống di dân, an ninh tài nguyên nước, biến đổi khí hậu Một nguyên nhân sâu xa vấn đề bắt nguồn từ mô hình phát triển lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng, khuyến khích sản xuất dựa tảng tiết kiệm chi phí cách sử dụng đầu vào miễn phí, nguồn tài ngun sẵn có tự nhiên hàng hóa, dịch vụ được nguồn đầu vào tự nhiên cung cấp Nếu không nhận thức được tài nguyên thiên nhiên “nguồn vốn”, phải bỏ chi phí “đầu tư” sử dụng, giá trị phải được bảo tồn, chí “sinh lãi” nguồn đầu vào sản xuất quan trọng ngày cạn kiệt Điều ảnh hưởng tới hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng phát triển KTXH quốc gia nói chung Trong thời gian qua, q trình thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nhiều nơi, vấn đề lợi nhuận, lợi ích kinh tế cá nhân, doanh nghiệp thường được đặt lên lợi ích cộng đồng xã hội, bên cạnh hậu độc quyền, vấn đề sở hữu với tài sản công cộng…cũng làm cho việc khai thác, sử dụng nguồn vốn tự nhiên thiếu bền vững; nguồn tài ngun khơng thể tái tạo bị khai thác sử dụng với tốc độ nhanh tài nguyên tái tạo lại chưa kịp phục hồi Phát huy nguồn vốn tự nhiên nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn, sử dụng không ngừng thúc đẩy, đầu tư phát triển nguồn vốn tự nhiên, qua góp phần quan trọng đạt được mục tiêu phát triển bền vững, thúc đẩy tăng trưởng xanh ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu Việc phát huy hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên với tư cách “vốn tự nhiên” đặt yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, phát huy vai trò hệ thống trị, đặc biệt tham gia cộng đồng toàn xã hội Ở nước ta, phát triển KTXH vùng có vai trò ý nghĩa quan trọng Vùng khu vực địa lý được phân định quản lý phát triển dựa yếu tố định, có yếu tố đồng (tương đối) tự nhiên địa hình, địa mạo… làm nên khác biệt vùng so với khu vực/vùng xung quanh Phát triển vùng có nội dung bản, cốt lõi huy động sử dụng hiệu bền vững nguồn lực, có tài nguyên tự nhiên với tư cách nguồn vốn cho phát triển Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đặc trưng trình phát triển kinh tế vùng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên Việc khai thác mức thời gian qua nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, suy thối mơi trường, phá hủy hệ sinh thái quan trọng, tác động nghiêm trọng đến nguồn vốn tự nhiên nước ta Trong năm qua, sở phát huy tiềm năng, mạnh vùng, việc phát triển KTXH vùng ĐBSH (ĐBSH) đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đáng ghi nhận Tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện nhiên, để tiếp tục trì phát triển bền vững vùng, nhiều nghiên cứu vấn đề phát huy nguồn vốn tự nhiên vấn đề hệ trọng, có ý nghĩa to lớn cho tương lai phát triển KTXH vùng ĐBSH Với mục tiêu năm tới trở thành khu vực thịnh vượng theo hướng đại, khơng đói nghèo đa dạng sinh học Nhiều nhiệm vụ, giải pháp được đặt sách, quy hoạch phát triển KTXH Tuy nhiên, nội dung chủ yếu đề cập nhiều đến mục tiêu tăng trưởng, trọng vào nguồn lực kinh tế lao động, vốn, công nghệ… mà chưa xem xét đẩy đủ vấn đề tài nguyên thiên nhiên ngang tầm nhiệm vụ, tài nguyên thiên nhiên chưa được xem nguồn vốn đặc biệt cần phải phát huy để có giải pháp phát huy phù hợp Để phát huy vốn tự nhiên cho phát triển KTXH vùng ĐBSH hiệu cần phải đánh giá trạng nguồn vốn tự nhiên, tìm tồn tại, hạn chế phát huy nguồn vốn tự nhiên nguyên nhân tồn tại, hạn chế, để từ kiến nghị, đề giải pháp phát huy kết đạt được; đồng thời, khắc phục tồn tại, hạn chế Do đó, cần thiết phải nghiên cứu cách toàn diện việc phát huy vốn tự nhiên phát triển KTXH vùng về lý luận thực tiễn Về lý luận, trước hết phải phân định rõ vốn tự nhiên Vốn (capital) cho phát triển nói chung có vai trò quan trọng yếu tố bản, vốn tự nhiên (natural capital) được xác định thành tố cấu thành quan trọng tự nhiên - nguồn cung cấp đầu vào (input) quan trọng cho hệ thống kinh tế nơi thu nhận hấp thụ (lưu giữ chuyển hóa) thải bỏ (chất thải) từ hệ thống kinh tế Trong phát triển bền vững, vốn tự nhiên được yêu cầu được đối xử nguồn lực kinh tế, cụ thể cần được lượng giá đối xử loại vốn khác (tài chính, lao động ) Đây vấn đề mẻ lý thuyết phát triển kinh tế khoa học kinh tế chưa có nhiều nghiên cứu nước ta Thứ hai, phải cần thiết phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng, đánh giá được hiệu phát huy vốn tự nhiên Thứ ba, cần khẳng định việc phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng trách nhiệm Nhà nước nhằm xác lập chủ thể hoạt động cách rõ ràng Thứ tư, xây dựng khung lý luận nội dung phát huy vốn tự nhiên yếu tố tác động đến phát huy vốn tự nhiên phát triển KTXH vùng Về thực tiễn, cần xem xét vai trò Nhà nước phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH để phát triển KTXH vùng Những hạn chế, bất cập phát huy vốn tự nhiên đâu Câu trả lời sở để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng ĐBSH bền vững giai đoạn tới Để góp phần làm sáng rõ vấn đề lý luận thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài luận án là: “Phát huy vốn tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng, áp dụng vào vùng ĐBSH sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng ĐBSH giai đoạn 2021 – 2030 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu vốn tự nhiên phát huy vốn tự nhiên để phát triển vùng để tìm giá trị kế thừa “khoảng trống” mà luận án cần giải - Hệ thống hóa, bổ sung hoàn thiện lý luận vốn tự nhiên phát huy nguồn vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng - Phân tích thực trạng phát huy vốn tự nhiên phát triển KTXH vùng ĐBSH; kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH nhằm phát triển KTXH vùng bền vững thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Luận án tập trung vào nghiên cứu phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng ĐBSH theo tiếp cận khoa học kinh tế phát triển 3.2 Phạm vi Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2011 - 2019 Các giải pháp đề xuất nhằm quản lý vốn tự nhiên vùng ĐBSH cho giai đoạn 2021 - 2030 Không gian nghiên cứu: vùng đồng sông Hồng Nội dung nghiên cứu: tập trung vào hoạt động phát huy số nguồn vốn tự nhiên quan trọng vùng ĐBSH vốn tài nguyên nước, đất đai, rừng, khoáng sản đa dạng sinh học để phát triển KTXH vùng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Tiếp cận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử yêu cầu việc nghiên cứu phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH trước hết phải kế thừa kết nghiên cứu người trước Do vậy, tác giả tích cực thu thập, nghiên cứu tài liệu khoa học vốn tự nhiên, nội dung phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng, địa phương Trên sở kế thừa kết nghiên cứu, luận án tiếp tục hoàn thiện khung lý luận để phân tích vấn đề chương sau Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả việc nghiên cứu phạm trù vốn tự nhiên, phát huy vốn tự nhiên phát triển KTXH vùng nhân tố ảnh hưởng tới phát huy vốn tự nhiên để xây dựng triển khai sách phát huy vốn tự nhiên cách hiệu Cùng với đó, luận án tiếp cận biện chứng mối quan hệ phát huy vốn tự nhiên phát triển KTXH vùng/địa phương Phương pháp luận đòi hỏi vừa phải xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu, đồng thời khung lý thuyết cần được kiểm chứng thực tiễn Do đó, luận án nghiên cứu kinh nghiệm việc phát huy vốn tự nhiên số quốc gia có điều kiện tương đồng với Việt Nam để kiểm nghiệm cho khung lý thuyết được xây dựng Các quan hệ ln được xem xét vận động, biến đổi Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH phải xuất phát từ điều kiện khách quan (sự vận động thị trường, nhu cầu cá nhân, tổ chức) chủ quan (ý chí cấp lãnh đạo), quy luật khách quan chi phối Tác giả tập trung nghiên cứu cách tồn diện trọng đến nhân tố bên (các điều kiện đặc thù vùng ĐBSH) nhân tố giữ vai trò định 4.2 Phương pháp thu thập tài liệu Nguồn liệu thực đề tài được thu thập, tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm nguồn liệu thứ cấp sơ cấp Dữ liệu thứ cấp bao gồm thông tin, quan điểm, hệ thống lý thuyết liệu liên quan đến phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH được thu thập chủ yếu từ nguồn sau: - Tổng Cục thống kê: niên giám thống kê, báo cáo có liên quan đến loại vốn tự nhiên - Các văn bản, định liên quan đến vốn tự nhiên, phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH - Các lý thuyết tảng liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên, phát huy vốn tự nhiên… - Các nghiên cứu khoa học nước quốc tế chủ đề Để thu thập liệu thứ cấp có hiệu quả, tác giả tiến hành quy trình gồm bước: - Bước 1: Xác định thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu ngồi nước - Bước 2: Tìm hiểu nguồn liệu - Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin Tác giả thu thập tiến hành thống kê lại thông tin thu thập để từ đưa phân tích luận án - Bước 4: Đánh giá, phân tích liệu thu thập 10 223 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted CN.1 CN.2 CN.3 CN.4 Scale Variance if Item Deleted 9.59 9.48 9.54 8.94 Corrected ItemTotal Correlation 8.637 8.884 10.045 12.067 Cronbach's Alpha if Item Deleted 745 749 756 412 742 740 746 880 Bảng PL3.9 Độ tin cậy biến độc lập “Phân bổ vốn tự nhiên” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 820 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted giá độ PB1 PB2 PB3 7.83 6.78 6.90 Scale Variance if Item Deleted 4.042 3.114 2.955 Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 709 672 694 756 760 741 Kết đánh tin cậy thang đo cho thấy có thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha cao có hệ số tương quan biến tổng được chấp nhận (>0.3) (Xem phụ lục 3) Quan sát QM1 thang đo biến “Quy mơ vốn tự nhiên” có hệ số tương quan biến tổng 0.716> Cronbach’s Alpha tổng 0.424 nên loại quan sát để tăng độ tin cậy Sau loại quan sát QM1, biến “Quy mơ vốn tự nhiên” có hệ số Cronbach’s Alpha tổng tăng lên thành 0.716 > 0.5 đạt độ tin cậy Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lại >0.3 Như vậy, thang đo được giữ lại điều chỉnh biến quan sát tiếp tục phân tích bước sau Bảng PL3.10 Độ tin cậy thang đo “Quy mô vốn tự nhiên” Tổng thống kê theo biến quan sát Giá trị trung bình loại bỏ biến quan sát Giá trị phương sai Biến quan sát điều chỉnh Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến quan sát Tổng giá trị điều chỉnh loại bỏ biến quan sát QM.1 6.54 4.108 204 716 QM2 6.79 8.810 427 197 QM3 6.52 8.828 322 280 223 224 Bảng PL3.11: Độ tin cậy thang đo “quy mô vốn tự nhiên” sau điều chỉnh Độ tin cậy thống kê Cronbach's Alpha N of Items 716 Tổng thống kê theo biến quan sát Giá trị trung bình loại bỏ biến quan sát Giá trị phương sai Biến quan sát điều chỉnh Hệ số Cronbach's Alpha loại bỏ biến quan sát Tổng giá trị điều chỉnh loại bỏ biến quan sát QM2 3.40 1.495 563 a QM3 3.14 1.142 563 a 224 225 Phụ lục Phân tích nhân tố EFA Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO lớn (Giữa 0.5 1) Sig < 0,05 có ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp, trị số nhỏ 0.5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu Hệ số tương quan đơn biến nhân tố nhân tố tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA, hệ số phải đạt được mức tối thiểu 0,3 điều kiện mẫu lựa chọn luận án (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Khi phân tích biến có hệ số truyền tải nhỏ 0,5 bị loại, điểm dùng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích nhân tố) lớn tổng phương sai trích lớn 50% (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Phép trích Principal Component Analysis với phép quay Varimax được sử dụng phân tích nhân tố thang đo thành phần độc lập Trong mơ hình nghiên cứu đề xuất được đề cập trên, có nhân tố độc lập (tương ứng với 36 biến quan sát) được giả định có ảnh hưởng tới phát huy vốn tự nhiên vùng ĐBSH Tuy nhiên, đề xuất phần kiểm định hệ số tin cậy thang đo, tác giả tiến hành loại bỏ biến quan sát QM1 có tương quan tổng biến < 0.3 Sau loại bỏ biến trên, thang đo thức lại biến quan sát *Kiểm định nhân tố độc lập Thực phân tích nhân tố với biến tồn Kết thu được sau: Bảng PL4.1:Hệ số KMO biến độc lập mơ hình nghiên cứu Hệ số KMO kiểm định Bartlett's Hệ số KMO phù hợp mẫu Kiểm định Bartlett's tổng thể 225 Khoảng Chi-Bình phương 833 7.925E3 bậc tự 595 Mức ý nghĩa .000 226 Hệ số KMO biến độc lập mơ hình thu được 0,833 > 0,5 với sig = < 0,05 thỏa mãn điều kiện phân tích EFA Kết kiểm định cho kết nhân tố được rút ứng với biến độc lập, có tổng phương sai trích 75,066 % > 50% cho biết nhân tố được rút trích giải thích được 75,066 % biến thiên liệu Sau kiểm định KMO xem xét thích hợp nhân tố độc lập, kết cho thấy nhân tố độc lập được rút trích giải thích 75,066 % >50% biến thiên liệu Tiếp theo tác giả tiếp tục kiểm định hội tụ nhân tố, kết được phản ánh bên Kết cho thấy có quan sát NL2, CN4 tải lên nhân tố có chênh lệch >0.3 nên loại quan sát tiến hành chạy lại cho kết bảng sau: Bảng PL4.2: Kết EFA biến độc lập mơ hình Ma trận xoay biến cấu thành Các biến cấu thành LP1 901 LP5 898 LP2 829 LP3 737 324 LP4 730 323 KTXH4 858 KTXH 853 KTXH 815 KTXH 800 KTXH 774 NT1 902 NT3 869 NT2 840 NT4 830 NL3 823 NL4 712 NL5 676 NL1 666 NL2 583 323 QL1 824 QL3 822 QL2 746 QL4 673 CN3 828 226 227 Ma trận xoay biến cấu thành Các biến cấu thành CN2 817 CN1 800 CN4 591 450 SX1 851 SX2 815 SX3 762 PB1 785 PB3 778 PB2 302 703 QM3 850 QM2 799 Bảng PL4.3: Kết EFA biến độc lập mơ hình sau loại biến NL2 Ma trận xoay biến cấu thành Các biến cấu thành LP1 LP5 LP2 LP3 LP4 900 897 832 736 730 330 330 KTXH4 KTXH KTXH 857 KTXH 801 KTXH 773 854 815 NT1 905 NT3 872 NT2 839 NT4 828 QL3 831 QL1 828 QL2 753 QL4 683 812 759 NL3 NL4 326 NL5 NL1 684 618 CN3 830 CN2 818 CN1 801 CN4 591 227 455 228 Ma trận xoay biến cấu thành Các biến cấu thành SX1 851 SX2 815 SX3 766 PB1 789 PB3 785 PB2 301 705 QM3 QM2 850 813 Bảng PL4.4: Kết EFA biến độc lập mơ hình sau loại biến CN4 Ma trận xoay biến cấu thành Các biến cấu thành 916 909 845 706 699 LP1 LP5 LP2 LP3 LP4 380 379 KTXH KTXH KTXH 863 855 822 KTXH 800 KTXH 768 NT1 NT3 902 867 NT2 842 NT4 832 QL3 842 QL1 835 QL2 718 QL4 716 NL3 NL4 811 762 NL5 NL1 357 690 610 SX1 847 SX2 830 SX3 747 CN3 857 CN1 840 CN2 828 228 229 Ma trận xoay biến cấu thành Các biến cấu thành PB1 826 PB3 780 PB2 740 QM3 QM2 849 810 Như vậy, kết phân tích EFA biến độc lập cho thấy nhân tố độc lập với 33 quan sát, giải thích được biến thiên liệu nghiên cứu phù hợp cho bước phân tích Bảng PL4.5: Phương sai trích biến độc lập mơ hình Giải thích phương sai tổng thể Biến thành phần Tổng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 229 230 Giải thích phương sai tổng thể Biến thành phần Tổng 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Extraction Method: Principal Component Analysis Kiểm định EFA nhân tố phụ thuộc Bảng PL4.6:Hệ số KMO biến phụ thuộc mô hình Hệ số KMO Kiểm định Bartlett's Hệ số KMO phù hợp mẫu Kiểm định Bartlett's cho tổng thể Khoảng Chi- Bình phương bậc tự Mức ý nghĩa 681 324.188 000 Tổng phương sai trích 73,213% > 50% hệ số tải lên nhân tố > 0,5 Bảng phương sai trích 2.41 rút được nhân tố phụ thuộc giải thích được 73,213% biến thiên liệu Các điều kiện EFA thỏa mãn Bảng PL4.7: Phương sai trích biến phụ thuộc mơ hình 230 231 Giải thích phương sai tổng thể Giá trị riêng ban đầu Biến thành phần % phương sai Tổng Truyền tải bình phương trích tổng Tích lũy % 2.196 73.213 73.213 533 17.757 90.969 271 9.031 100.000 Tổng 2.196 % phương sai 73.213 Bảng PL4.8:Kết EFA biến phụ thuộc mô hình Ma trận xoay biến cấu thành Biến thành phần PH3 890 PH1 PH2 887 786 231 Tích lũy % 73.213 232 Phụ lục Kiểm định hệ số tương quan Sau thực phân tích nhân tố, mơ hình được điều chỉnh với biến độc lập, 33 biến quan sát biến phụ thuộc (3 biến quan sát) được rút trích để kiểm định tương quan nhân tố mô hình nghiên cứu Việc kiểm định được thực phía (2 - tailed) Theo ma trận tương quan biến độc lập biến phụ thuộc có tương quan có ý nghĩa mức 0,01, số biến có mối quan hệ tương quan mức ý nghĩa 0.05 cho thấy có mối liên hệ thuận biến độc lập biến phụ thuộc Hệ số tương quan biến phụ thuộc phát huy vốn tự nhiên để phát triển KTXH vùng ĐBSH với biến độc lập nhân tố ảnh hưởng thể mức độ tương quan trung bình Các giả thuyết khơng bị bác bỏ đưa vào mơ hình để giải thích cho biến phụ thuộc Kết kiểm định được phản ánh bảng PL5: Kết kiểm định cho thấy biến độc lập NT, LP, QL, NL, KTXH, SX, CN, PB, QM) có tương quan tới biến phụ thuộc (PH) với Sig =0.000 có ý nghĩa thống kê, với hệ số tương quan lần lượt 0.374, 0.475, 0.582, 0.628, 0.283, 0.555, 0.545, 0.559, 0.425 Biến Nhân lực phát huy vốn tự nhiên (NL) có tương quan lớn với hệ số tương quan 0.628 biến trình độ phát triển KTXH(KTXH) có tương quan thấp với hệ số tương quan 0.283 Bảng PL5: Ma trận tương quan biến mơ hình 232 233 Correlations PH PH Pearson Correlation NT Sig (2-tailed) NT N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N LP QL NL QM KTXH SX CN PB 555** 545** 559** QM 425** 000 000 000 000 000 000 000 000 487 374** 487 487 180** 487 366** 487 338** 487 103 487 315** 487 -.005 487 406** 487 295** 000 002 000 000 083 000 927 000 000 487 487 487 487 487 487 487 487 487 294** 305** 048 413** 330** 301** 109 Sig (2-tailed) 000 002 000 000 424 000 000 000 067 N 487 487 487 487 487 487 487 487 487 487 ** ** ** ** * ** ** ** 305** Pearson Correlation 582 366 294 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 487 487 487 487 ** ** ** ** Pearson Correlation 628 000 338 000 305 000 533 533 126 453 375 435 000 033 000 000 000 000 487 487 487 487 487 487 * ** ** ** 336** 000 000 000 120 043 483 000 284 000 433 487 487 487 487 487 487 487 487 487 487 283** 103 048 126* 120* 154** 303** 214** 083 Sig (2-tailed) 000 083 424 033 043 009 000 000 163 N 487 487 487 487 487 487 487 487 487 487 ** ** ** ** ** ** ** ** 331** 000 000 Pearson Correlation Pearson Correlation N PB 628** 283** 180** Sig (2-tailed) CN NL 582** 487 N SX 000 QL 475** Pearson Correlation Sig (2-tailed) KTXH LP 374** 475** Pearson Correlation 555 000 487 545** 315 413 453 000 000 000 487 487 487 -.005 330** 375** 483 154 219 000 354 000 009 487 487 487 487 487 487 284** 303** 219** 266** 089 Sig (2-tailed) 000 927 000 000 000 000 000 000 134 N 487 487 487 487 487 487 487 487 487 487 ** ** ** ** ** ** ** ** 334** Pearson Correlation 559 406 301 435 433 214 354 266 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 000 N 487 487 487 487 487 487 487 487 487 487 ** ** 109 ** ** 083 ** 089 ** Pearson Correlation 425 295 305 336 331 000 334 Sig (2-tailed) 000 000 067 000 000 163 000 134 000 N 487 487 487 487 487 487 487 487 487 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 233 487 234 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUYỄN VĂN HUY PHÁT HUY VỐN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 62310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN TS TẠ ĐÌNH THI HÀ NỘI - NĂM 2020 234 235 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu được trình bày luận án trung thực, khách quan chưa được bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án được cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án được rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Văn Huy 236 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Chiến lược phát triển thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, chuyên môn sâu giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Danh Sơn TS Tạ Đình Thi - người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ dẫn cho kiến thức phương pháp luận suốt thời gian hướng dẫn nghiên cứu, hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Sở, Ban, Ngành có liên quan cung cấp tài liệu, bạn đồng nghiệp, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2020 Tác giả Nguyễn Văn Huy 237 ... phát huy vốn tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng Chương 4: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu phát huy vốn tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng giai... đến phát huy vốn tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng Chương 2: Cơ sở lý luận phát huy vốn tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh nghiệm thực tiễn Chương 3: Thực trạng phát huy. .. 202 1-2 030 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT HUY VỐN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG 1.1 Nghiên cứu phát huy vốn tự nhiên cho phát triển kinh tế - xã hội