VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của sáng tác tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng Văn học bình dân,
Trang 1Tiết 32: CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
VIỆT NAM 20 - 11 CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Trang 2Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà
B Bài mới:
I Nội dung: 4 câu hỏi trong SGK Câu 1: Nêu định nghĩa và đặc trưng cơ bản của VHGD?
Câu 2: Nêu những thể loại của VHDG và đặc trưng các
thể loại: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ? (dẫn chứng minh họa các tác phẩm đã học)
Câu 3: Lập bảng so sánh các thể loại truyện VHDG?
Câu 4: Phân biệt ca dao và dân ca? Nội dung, nghệ thuật các đề tài – chủ đề chính của ca dao là gì?
Trang 3Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu1: * Em hãy nêu định nghĩa về VHDG?
VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của sáng tác tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (Văn học bình dân, Văn học truyền miệng)
*VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
- Được tập thể sáng tác phân biệt với văn học viết
Trang 4Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu 2: * VHDG gồm những thể loại
nào?
Tự sự (truyện)
dân gian
Câu nói (nghị luận) dân
gian
Trữ tình (thơ ca) dân gian
Sân khấu dân gian
Ca dao – dân
ca, vè
Chèo, tuồng dân gian
Trang 5Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
*Nêu những đặc trưng chủ yếu các thể loại: sử thi anh hùng, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ (dẫn chứng các tác phẩm đã học) ?
-Sử thi anh hùng: kể về cuộc đời và chiến công của những tù trưởng anh hùng.Hình thức diễn xướng:kể, hát (già làng) vừa diễn vừa kể tất cả các vai
Trang 6Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
- Truyền thuyết:yếu tố lịch sử, yếu tố tưởng tượng và thần kì hoà quyện
Trang 7Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
- Cổ tích thần kì: có sự tham gia các yếu tố thần kì vào tiến trình của câu chuyện (tiên, Bụt, sự biến hoá thần kỳ, những nhân vật có phép màu…)
Trang 8Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
-Tuyện cười:giải trí, phê phán thói hư tật xấu các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội.
Trang 9Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
- Ca dao: lời ca ngắn ngọn, ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và lối diễn dạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian.
Trang 10Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
- Truyện thơ:kết hợp hai yếu tố tự sự và trữ tình, phản ánh số phận của người nghèo khổ và khát vọng về tình yêu tự do, về hạnh phúc và công lí xã hội.
Trang 11Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
T
T
Tên thể loại
Mục đích sáng tác
Hình thức lưu truyề n
Nội dung phản ánh
Kiểu nhân vật chính
Đặc điểm nghệ thuật
1 Sử
thi (anh hùng )
Ghi lại cuộc sống và mơ
ước phát triển cộng đồng của người dân TN
Hát - kể
XH Tây nguyên cổ đại
Người anh hùng cao đẹp, kỳ
vĩ của cộng đồng
So sánh, phóng đại, trùng
điệp, hình tượng
hoành tráng, hào hùng
Câu 3: Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại truyện dân gian?
Trang 12Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
2 Truyền
thuyết
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nd đối với các sự kiện và nhân vật LS
Kể – diễn xướng (trong các lễ hội)
Các sự kiện, nhân vật LS có thật được khúc xa qua cốt truyện
hư cấụ
Nhân vật LS được truyền thuyết hoá
Hư cấu, tưởng tượng thành câu chuyện mang yếu tố, kỳ ảo
Trang 13Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Chính nghĩa thắng gian tà
Kể
Xung đột xh, đấu
tranh giữa thiện - ác
Người dân thường,
người con riêng, mồ côi, con út…
Hoàn toàn
hư cấu
Trang 14Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4 Truyện
cười
Mua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xh
Kể
Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu trong xh
Nhân vật học trò
giấu dốt, thầy lý tham tiền…
Ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột, gây cười…
Trang 15Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu 4:
* Ca dao là gì? Phân biệt giữa ca dao và dân ca?
Ca dao là lời, dân ca là nhạc và lời được diễn xướng trong đời sống cộng đồng, trong lễ hội dân gian
Trang 16Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Thân phận ấy thường được nói lên bằng những so sánh, ẩn dụ như: tấm lụa đào, củ ấu gai…
Trang 17Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
+ Ca dao yêu thương tình nghĩa: đề cập đến những tình cảm, phẩm chất của người lao động như tình
bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi
thương nhớ da diết và ước muốn mãnh liệt, tình
nghĩa thuỷchung của con người trong cuộc sống…
Thường được nói lên bằng những biểu tượng như
tấm khăn, ngọn đèn, cái cầu, con thuyền…
+ Ca dao hài hước:nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả
lo toan.
Trang 18Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
b)Nghệ thuật:
Ca dao sử dụng nhiều biện pháp mang tính truyền thống của sáng tác dân gian rất phong phú và sáng tạo ít thấy trong thơ văn văn học viết.
Trang 19Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
II Bài tập vận dụng:
Một số câu thơ trung đại, hiện đại có ảnh hưởng qua lại với
ca dao:
- Vầng trăng ai sẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Vầng trăng ai sẻ làm đôi
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn…
(Hồ Xuân Hương)
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Trang 20Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
-Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre và
đánh giặc …
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi
nhớ thầm …
(Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm)
-> + Sự tích trầu cau, Thánh Gióng
+ Bài ca dao : Khăn thương nhớ ai …
Trang 21Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Bài tập trắc nghiệm :
1 Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Văn học dân gian là một trong hai……… tạo thành nền văn học dân tộc
Trang 22Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
2 Tại sao VHDG có nhiều dị bản? Dòng nào
sau đây là chính xác nhất?
Vì là tài sản chung của nhân dân lao
động.
Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết
Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng.
d Vì gắn bó với các sinh hoạt cộng đồng.
c
b
a
Trang 23Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
3 Điểm khác biệt của văn học dân gian so với văn
học viết là gì?
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
Sử dụng nhiều từ HánViệt.
Ngôn ngữ tựï nhiên giản dị.
Dùng nhiều điển tích, điển cố.
d c
b
a
Trang 24Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4 Khi miêu tả và biểu hiện đời sống, VHDG chỉ quan tâm tới những gì?
Những sinh hoạt đời thường của con
người.
Những vấn đề chung của cả cộng đồng.
Ngững tình cảm độc đáo, riêng biệt của cá nhân.
Những khái niệm về đấu tranh xã hội.
d
c
b
a
Trang 25Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
5.Tiếng nói yêu thương, tình nghĩa trong ca dao thể
hiện ở phương diện nào?
Tình cảm lứa đôi.
Tình cảm gia đình, quê hương.
Tình yêu cuộc sống.
d Cả a, b và c.
c
b
a
Trang 26Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
*Hướng dẫn bài mới:
KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ
X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XI X
1 Xem lại những tác phẩm đã học ở lớp 9
2 Hai thành phần văn học chữ H và chữ N có điểm
giống và khác nhau như thế nào?
3 Nêu những đặc trưng từng giai đoạn văn học ở 2
phương diện lịch sử xã hội và văn học
4 Nêu những đặc trưng về nội dung và nghệ thuật văn học trung đại?
Trang 27Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
CHÀO TẠM BIỆT!