Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. I. ðẠI CƯƠNG 1. ðịnh nghĩa Tiêu chảy là tình trạng tăng lượng dịch ñột ngột trong phân, biểu hiện bằng tiêu phân lỏng ≥3 lần trong vòng 24 giờ Tiêu chảy cấp khi thời gian tiêu chảy < 14 ngày 2. Nguyên nhân Tiêu chảy cấp hầu hết do siêu vi; một sốnguyên nhân khác như: nhiễm trùng, tác dụng phụkháng sinh, nhiễm trùng ngoài ruột và một sốnguyên nhân ít gặp khác. - Nhiễm trùng ñường ruột do các tác nhân gây bệnh: + Virus: Rotavirus, Astroviruses, Adenoviruses, Parvoviruses, Noroviruses,
TIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP TẠI PHÒNG KHÁM ThS BS Nguyễn Trọng Trí I ðẠI CƯƠNG ðịnh nghĩa Tiêu chảy tình trạng tăng lượng dịch đột ngột phân, biểu tiêu phân lỏng ≥ lần vòng 24 Tiêu chảy cấp thời gian tiêu chảy < 14 ngày Nguyên nhân Tiêu chảy cấp hầu hết siêu vi; số nguyên nhân khác : nhiễm trùng, tác dụng phụ kháng sinh, nhiễm trùng ngồi ruột số ngun nhân gặp khác - Nhiễm trùng ñường ruột tác nhân gây bệnh: + Virus: Rotavirus, Astroviruses, Adenoviruses, Parvoviruses, Noroviruses, Caliciviruses + Vi trùng: Bacillus anthracis, Bacillus cereus, Brucella abortus, B melitensis, B suis, Campylobacter jejuni, Clostridium botulinum, E coli, Listeria monocytogenes, Salmonella spp, Shigella spp, Staphylococcus aureus, Vibrio cholerae, Yersinia enterocolytica… + Ký sinh trùng, nấm: Cryptosporidium, Entamoeba histolytica, Giardia lamblia, Toxoplasma gondii… - Nhiễm trùng ruột: Nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng huyết… - Các nguyên nhân khác: Dị ứng thức ăn, tiêu chảy thuốc, rối loạn q trình tiêu hố – hấp thụ, viêm ruột hoá trị, xạ trị, bệnh lí ngoại khoa (viêm ruột thừa, lồng ruột…) II TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TCC: Tiếp cận bệnh sử: Cần đánh giá tồn diện, ý khai thác triệu chứng bệnh đường tiêu hố ngồi đường tiêu hố bệnh lý kèm Trẻ có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân khơng? Có ðánh giá sinh hiệu tìm dấu hiệu SHH/SỐC Có Trẻ có thở nhanh, có dấu hiệu rút lõm ngực nặng, tiếng thở rít? Khơng Trẻ có ho khó thở khơng? Khơng Có Hỏi đặc điểm tính chất tiêu chảy: tiêu chảy ngày thứ mấy, số lần tiêu, số lượng, có máu phân hay khơng? Trẻ có sốt lần bệnh này? Hỏi thuốc dung, điều trị tuyến trước (nếu có) Chuyển khoa Cấp cứu khám chuyên khoa Hô Hấp trước Có ðánh giá đặc điểm sốt để tìm ngun nhân gây sốt khác TCC ðánh giá tiền sử, lưu ý yếu tố nguy gây tiêu chảy 2 Tiếp cận khám lâm sàng: Trẻ có dấu hiệu Suy hơ hấp hay Sốc? Có Chuyển khoa Cấp cứu Khơng ðánh giá dấu hiệu nước Có Mất nước nặng Khơng Chuyển khoa Cấp cứu Bù dịch phác đồ C Có biến chứng khác? Có nguy thất bại ñường uống? Có bệnh nặng khác ñi kèm? Có nước Khơng Khơng nước Khơng Có biến chứng khác? Có nguy thất bại đường uống? Có bệnh nặng khác kèm? Khơng ðiều trị ngoại trú theo phác ñồ A ñường uống Có Nhập viện Bù dịch theo phác ñồ A ñường TTM Nhập viện bù dịch phác đồ B đường uống Có Nhập viện bù dịch phác đồ B đường TTM III TIẾP CẬN XỬ TRÍ TRẺ TCC TẠI PHÒNG KHÁM Nhập cấp cứu ngay: - Trẻ có dấu hiệu suy hơ hấp nặng và/hoặc sốc - Trẻ nước nặng Nhập viện: - Trẻ nước > 5% - Trẻ không nước có nguy thất bại đường uống, có biến chứng nặng khác tiêu chảy có bệnh lý nặng khác ñi kèm - Tiêu chảy nặng nước dù ñã ñiều trị ñường uống - Các ñịnh khác: bệnh ñi kèm chưa rõ, nghi ngờ bệnh ngoại khoa, trẻ có nguy cao diễn tiến nặng (SDD, trẻ có bệnh kèm viêm phổi, tim bẩm sinh, hậu môn tạm hồi tràng, bệnh mạn tính, béo phì khó đánh giá tình trạng nước…) Khám chuyên khoa: - Trẻ TCC không nước, không biến chứng khác, không nguy thất bại đường uống, có triệu chứng ho-khò khè, thở nhanh, nên khám chuyên khoa Hô hấp trước ñịnh ñiều trị ngoại trú - Trẻ Tiêu chảy kèm nơn ói nhiều, đau bụng nhiều, tiêu phân có máu cần lưu ý bụng ngoại khoa - Trẻ Tiêu chảy kèm Viêm loét họng, dù chưa phát hồng ban tay chân, cần lưu ý bệnh TCM, khám chuyên khoa Nhiễm cần ðiều trị ngoại trú: a Nguyên tắc: - Chỉ cho trẻ TCC ñiều trị ngoại trú đảm bảo điều kiện sau: • Khơng nước • Khơng có biến chứng khác tiêu chảy • Khơng nguy thất bại đường uống • Khơng có bệnh lý nặng khác kèm b Phác ñồ A ñường uống: - Cho trẻ uống thêm dịch (càng nhiều tốt trẻ muốn): • Bú mẹ tăng cường • ORS giảm áp lực thẩm thấu: