1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE CUONG ON THI HSG TIN 11

23 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 166 KB

Nội dung

BIẾN MẢNG VÀ DÃY SỐCú pháp:TYPE = ARRAY chỉ số OF ; VAR :;hoặc khai báo trực tiếp:VAR : ARRAY chỉ số OF ; Ví dụ: TYPEMangnguyen = Array1..100 of Integer;VARA: Mangnguyen;hoặc:VARA: Array1..100 of Integer; Để truy cập đến phần tử thứ k trong mảng một chiều A, ta sử dụng cú pháp: Ak.Bài tập 5.1: Viết chương trình cho phép nhập n số và in ra theo thứ tự ngược lại. Ví dụ nhập 3, 5, 7 thì in ra 7, 5, 3.Mã chương trình:Program mang_1;uses crt;var n, i: integer; M: array1..100 of real;Begin write(Nhap so n: ); readln(n); for i:=1 to n do Begin write(M,i,=); readln(Mi); end; for i:= n downto 1 do write(mi,’ ,’); readlnend.

BÀI TẬP TURBO PASCAL LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL Bài tập 1.1: Viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh a, b nhập từ bàn phím Bài tập 1.2: Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vng có cạnh a nhập từ bàn phím Bài tập 1.3:Viết chương trình tính chu vi diện tích hình tròn có bán kính r nhập từ bàn phím Bài tập 1.4: Viết chương trình tính diện tích tam giác có ba cạnh a,b,c nhập từ bàn phím Bài tập 1.5: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng bốn số Bài tập 1.6: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng bốn số với điều kiện sử dụng hai biến Bài tập 1.7: Viết chương trình cho phép tính trung bình nhân bốn số với điều kiện sử dụng hai biến Bài tập 1.8: Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số in hai số Bài tập 1.9: Giải tập 1.8 mà sử dụng hai biến (Tức không dùng thêm biến tạm) Bài tập 1.10: Viết chương trình cho biết chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị số có ba chữ số Ví dụ nhập số 357 máy in ra: - Chữ số hàng trăm: - Chữ số hàng chục: - Chữ số hàng đơn vị: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Bài tập 2.1:Viết chương trình in số lớn hai số nhập từ bàn phím Bài tập 2.2:Viết chương trình in số lớn bốn số nhập từ bàn phím Bài tập 2.3:Viết chương trình in số lớn bốn số nhập từ bàn phím với điều kiện dùng hai biến Bài tập 2.4: Viết chương trình xét xem tam giác có tam giác hay ba cạnh tam giác Bài tập 2.5: Viết chương trình xét xem tam giác có tam giác cân hay ba cạnh tam giác Bài tập 2.6:Viết chương trình xét xem tam giác có tam giác vng hay khơng biết ba cạnh tam giác Bài tập 2.7:Viết chương trình giải phương trình ax + b = Các hệ số a, b nhập từ bàn phím Bài tập 2.8:Viết chương trình giải phương trình ax2 + bx + c = Với hệ số a,b,c nhập từ bàn phím Bài tập 2.9: Viết chương trình dịch ngày tuần sang tiếng anh Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sunday Bài tập 2.10: Viết chương trình cho phép tính diện tích hình: Hình vng; Hình chữ nhật; Hình tròn; Tam giác; Hình thang Người dùng chọn hình cần tính diện tích từ bảng chọn, sau khai báo thông số liên quan nhận diện tích hình: LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC - Đây vòng lặp sử dụng nhiều kiến thức phổ thơng Vòng lặp for dùng để lặp với số lần định trước, có cấu trúc sau: for := to ; - Dạng khác (giảm dần biến đếm vòng lặp for): for := downto ; VD: For i:=1 to 10 x:=x+1; For i:=10 downto x:=x+1; Bài tập 3.1:Viết chương trình in số chẵn nhỏ n.Với n nhập Bài tập 3.2:Viết chương trình in số lẻ nhỏ n Với n nhập Sao cho 15 số lẻ in dòng Bài tập 3.3:Viết chương trình in tổng số lẻ nhỏ n Với n nhập Bài tập 3.4:Viết chương trình in tất ước số n.Với n nhập từ bàn phím Bài tập 3.5:Một số có tổng ước nhỏ nó gọi số hồn chỉnh Ví dụ: có ước nhỏ 1, 2, Tổng + + = Viết chương trình xét xem số n nhập từ bàn phím có phải số hồn chỉnh khơng Hướng dẫn: - Dùng biến n lưu số cần xét - Biến S có giá trị ban đầu - Cho i chạy từ đến n-1 i ước n cộng thêm i vào S - Nếu S = n S số hồn chỉnh Bài tập 3.6:Viết chương trình tìm số hồn chỉnh nhỏ n Với n nhập từ bàn phím Hướng dẫn: Cho biến i chạy từ đến n Xét i Nếu số hồn chỉnh in Bài tập 3.7: In bảng cửu chương n.Với n nhập từ bàn phím Bài tập 3.8: Lần lượt in bảng cửu chương Hướng dẫn : - Cho biến i chạy từ đến - In bảng cửu chương i Bài tập 3.9: Viết chương trình xét xem số n có phải số nguyên tố không? a.Hướng dẫn: - Cho biến i chạy từ đến n – n khơng chia hết số i thì n số nguyên tố - Sử dụng biến ok có kiểu boolean có giá trị ban đầu true Cứ lần xét phép chia n cho i Bài tập 3.10: Viết chương trình in tất số nguyên tố bé n? Bài tập 3.11: Một phép chia có tổng số bị chia số chia 72 Biết thương số dư Tìm số chia số bị chia Bài tập 3.12: Một phép chia có thương 82, số dư 47 Số bị chia nhỏ 4000 Tìm số chia Bài tập 3.13: Có số tự nhiên có chữ số chia hết cho Bài tập 3.14: Tính xy Với y số nguyên (Xét trường hợp: y=0, y0) Bài tập 3.15: Tính A=n1+n2+…+nn Bài tập 3.16: Tơi nghĩ số có chữ số Nếu bớt số số chia hết cho Nếu bớt số số chia hết cho Nếu bớt số số chia hết cho Tìm số Bài tập 3.17: Một người gửi tiết kiệm với số tiền a triệu, lãi suất tháng k% Hãy cho biết số tiền người rút sau thời gian t tháng Biết lãi suất sau tháng cộng vào gốc Bài tập 3.18: Viết chương trình tìm số Py_Ta_Go nhỏ 32000 Bài tập 3.19: Viết chương trình tính biểu thức:  x+ x+  + x n Bài tập 3.20: Một cụ già 100 tuổi, u mơn tốn Khi vấn tuổi mình, cụ cho biết: “Nếu thêm ngày sinh tơi vào tổng bình phương chữ số tuổi tơi kết tuổi tơi” Tính xem cụ tuổi ngày sinh cụ Bài tập 3.21: Tìm số (Amstrong) có chữ số thỏa mãn: abc =a3+b3+c3 Bài tập 3.22: Hai số tự nhiên M N gọi số bạn bè tổng ước M N ngược lại tổng ước N M (Chú ý: Khơng tính ước nó) Tìm số M N phạm vi N Đưa hình số k giá trị 3k Bài tập 3.24: Nhập số nguyên dương n kiểm tra xem n có phải số phương khơng Bài tập 3.25: Số siêu ngun tố số nguyên tố mà bỏ số tuỳ ý chữ số bên phải phần lại tạo thành số ngun tố Ví dụ 7331 số siêu nguyên tố có chữ số 733, 73, số nguyên tố Nhiệm vụ bạn viết chương trình nhập liệu vào số nguyên N (0< N , j/ Hàm UPCASE(Ký_tự) > Đổi Ký_tự thành "KÝ_TỰ" in hoa Truy xuất ký tự chuỗi Có thể kết hợp dùng vòng lặp truy xuất ký tự chuỗi Ví dụ: In ký tự chuỗi st[i] hình theo dòng st:='PASCAL'; for i:=1 to writeln(st[i]); Bài 7.1: Viết đoạn chương trình cho phép đọc xâu ký tự kiểm tra xâu có đối xứng khơng Ví dụ: Xâu “abcddcba” xâu đối xứng Xâu “abcdabcd” khơng đối xứng a.Hướng dẫn: b Mã chương trình: Program xau_doi_xung; var st : string; doi_xung: boolean; i,n : byte; begin write('Nhap xau can kiem tra: '); readln(st); doi_xung:= true; n:=length(st); for i:=1 to n div if st[i] st[n-i+1] then doi_xung:=false; if doi_xung = true then write('Xau doi xung') else write('Khong doi xung'); readln end c Nhận xét: - Dùng thêm biến n để chương trình rõ ràng, dễ theo dõi Có thể thay n length(st); - Có thể thay for i:=1 to n div for i:=1 to n lúc chương trình phải xét n trường hợp thay cần xét n/2 trường hợp - Thuật toán giống với thuật tốn xét xem số có phải số ngun tố khơng (Thuật tốn lính canh) Bài 7.2: Viết chương trình cho phép viết hoa ký tự đầu từ xâu Ví dụ: le nho duyet -> Le Nho Duyet Program Doi_chu; uses crt; var st: string; i:byte; begin clrscr; write('Nhap xau can doi:'); readln(st); for i:= to length(st) if (st[i]=' ') then st[i+1]:=upcase(st[i+1]); st[1]:=upcase(st[1]); write(st); readln end Bài 7.3: Viết chương trình xố dấu cách thừa xâu ký tự (Giữa hai từ có dấu cách Ví dụ: Le nho Duyet -> Le Nho Duyet Bài 7.4: Viết chương trình cho phép tách phần tên khỏi xâu gồm họ tên Theo qui ước cách ghi tên Tiếng việt, tên từ cuối xâu Ví dụ: Le Nho Duyet -> Duyet Bài 7.5: Viết chương trình cho phép dich xâu sang mã moocxo Bài 7.6: Viết phần mềm cho phép mã hoá giải mã xâu ký tự theo ý riêng Để mã hoá người dùng khố khác Ví dụ Khố a: = succ(a) cho phép mã hoá xâu abc thành bcd Bài 7.7: Viết chương trình cho phép đổi số hệ thập phân sang số nhị phân Bài 7.8: Viết chương trình chữ: Khi cắt hiệu người ta thường có nhu cầu biết ký tự xuất lần câu hiệu Hãy viết chương trình thực điều Ví dụ nhập: LE NHO DUYET Cho biết D: 1; E: Bài 7.9: Khi cộng hai số có giá trị lớn ta thực gới hạn giá trị biến Bằng cách sử dụng xâu ký tự, ta lập chương trình cộng hai số lớn (255 chữ số) Hãy viết chương trình Bài 7.10: Nhập xâu kí tự a) Đếm số lần xuất kí tự câu b) Liệt kê kí tự có mặt xâu số lần xuất kí tự Bài 7.11: Nhập xâu kí tự a) Xét xem xâu có K kí tự kề mà hay khơng? b) Hãy xóa kí tự kề mà nhau, giữ lại Bài 7.12: Nhập xâu kí tự Kiểm tra tính đối xứng xâu Nếu xâu khơng đối xứng đảo xâu Bài 7.13: Cho xâu kí tự Tính xem số có loại kí tự khác ( không phân biệt in hoa hay in thường) Bài 7.14: Cho xâu kí tự bất kì, tính: a) Số lượng kí tự số b) Số lượng kí tự chữ Bài 7.15: Cho xâu kí tự (cả số lẫn chữ) Viết chương trình tách phần số xâu đưa mảng số nguyên KIỂU FILE I KHÁI NIỆM: Để sử dụng thông tin lâu dài ta phải lưu trữ chúng thành File ( tập tin, tệp ) đĩa mềm đĩa cứng Do File kiểu liệu có cấu trúc quan trọng Trong Pascal chia loại File: • File có định kiểu • File khơng định kiểu • File văn Trong giới hạn chương trình, nghiên cứu File văn II CÁC THỦ TỤC VÀ HÀM CHUẨN Các thủ tục chuẩn 1.1 Gán tên file Cú pháp: Assign(F, Filename); Chức năng: Gán file đĩa có tên Filename cho biến file F, truy xuất file cụ thể thực thông qua biến file Chú ý: Filename bao gồm tên ổ đĩa đường dẫn file không nằm ổ đĩa, thư mục thời 1.2 Mở file Cú pháp: Rewrite(F); Chức năng: Tạo file có tên gán cho biến file F Nếu file có đĩa liệu bị xoá trỏ file trỏ vị trí file 1.3 Mở file có đĩa Cú pháp: Reset(F); Chức năng: Mở file có tên gán cho biến file F Nếu file chưa có đĩa chương trình dừng gặp lỗi xuất/nhập Vì người ta phải kiểm tra mở file Chú ý: Kiểm tra mở file: Người ta định hướng kiểm tra lỗi vào cách dùng thị {$I-} {$I+}vào trước sau câu lệnh Reset(F) Dùng hàm Ioresult: Word biết kết mở file Nếu Ioresult có giá trị khơng có lỗi, ngược lại khác có lỗi Ví dụ: Program MoFile; Var Ten_File:String; F:Text; Begin Write(‘Nhập tên File: ‘);readln(Ten_File); Assign(F,Ten_File); {$I-} Reset(F); {$I+} If Ioresult then Begin writeln(‘Co loi truy xuat File : ‘,Ten_File); Exit; End Else Writeln(‘ Khong co loi truy xuat File ‘); End; 1.4 Đọc liệu từ file Cú pháp: Read(F, x); Chức năng: Đọc phần tử liệu từ file F vị trí trỏ file gán cho biến x 1.5 Ghi liệu lên file Cú pháp: Write(F, Value); Chức năng: Ghi giá trị Value vào file F vị trí thời trỏ file 1.6 Đóng file Cú pháp: Close(F); Chức năng: Cập nhật sửa đổi file F kết thúc thao tác file Hàm kiểm tra cuối file Cú pháp: EOF(F); Chức năng: Hàm trả giá trị True trỏ file cuối file, ngược lại hàm trả giá trị False III FILE VĂN BẢN (TEXT FILE) Khai báo Var : Text; Ví dụ: F:Text; Các thủ tục hàm tác động file dạng text 2.1 Thủ tục Append Cú pháp: Append(F); Chức năng: Mở file tồn để bổ sung nội dung vào cuối file 2.2 Thủ tục Readln Cú pháp: Readln(F,x); Chức năng: Đọc dòng từ vị trí trỏ file gán cho biến x Thực xong, trỏ file chuyển đầu dòng Biến x nhận kiểu: Char, String kiểu số Chú ý: dùng lệnh Readln(F,x)để đọc số nguyên tệp số nguyên 2.3 Thủ tục Writeln Cú pháp: Writeln(F, x); Chức năng: Ghi giá trị x vào file vị trí trỏ file Kết thúc thủ tục, trỏ file chuyển đầu dòng sau 2.4 Hàm EOLn Cú pháp: EOLn(F); Chức năng: Hàm trả giá trị True trỏ cuối dòng, ngược lại hàm trả giá trị False Chú ý: • Sau thao tác xuất nhập file: Ghi liệu vào file Đọc liệu từ file ASSIGN(f,FileName); ASSIGN(f,FileName); REWRITE(f); RESET(f); WRITE(f,value); While Not EOF(f) Do Begin CLOSE(f); READ(f,x); End; CLOSE(f); Chú ý: Nếu bạn đọc xâu bạn dùng readln(f,s) để đọc dòng vào biến s dùng read(f,s) máy nhập cho bạn kí tự Ngược lại bạn nhập theo số nguyên dùng read(f,N) máy nhập số nguyên, nhiên read ko tự xuống dòng Tuy nhiên tốn có số nguyên nhập read được, read hết dòng xuống tiếp dòng để đọc số tiếp xâu, hết dòng, mà dùng lệnh read(f,s); đọc vào kí tự enter(xuống dòng); để giải bạn nên nhập readln(f,s); IV BÀI TẬP Bài tập 9.1: Viết chương trình đọc số nguyên File text gán số ngun vào mảng A (File text gờm số nguyên lưu ổ cứng) Var f:Text; tenfile:String; A:Array[1 100] of integer; i,n:integer; Begin Write(' Nhap ten file du lieu : '); Readln(tenfile); Assign(f,tenfile); {$I-} Reset(f); {$I+} If Ioresult0 then Begin Writeln(' Khong co tap tin co ten : ',tenfile); Halt(1); End; n:=0; While Not EOF(f) Begin While Not EOLN(f) Begin inc(n); Read(F,a[n]); End; Readln(f); End; Close(f); Writeln; If n>0 then Begin Write('A = '); For i:=1 to n write(a[i],' '); End; Readln; End Bài tập 9.2: Viết chương trình đọc đếm số lượng số nguyên File text Bài tập 9.3: Viết chương trình tạo File text có tên DULIEU.INP gờm số ngun Tính tởng số ngun hàng Kết lưu vào File text có tên DULIEU.OUT, mỡi tởng được ghi hàng Chẳng hạn DULIEU.INP ⇒ DULIEU.OUT 65 11 12 31 10 34 82451 20 Bài tập 9.4: Viết chương trình sắp xếp số nguyên File text theo thứ tự tăng dần Bài tập 9.5: Viết chương trình thực công việc sau: a) Đọc file text số nguyên xếp chúng theo thứ tự tăng dần b) Hãy nối file lại với thành file thứ cho file có thứ tự tăng dần Gợi ý: - Câu a) dùng hai mảng A,B để ghi số nguyên có file xếp theo mảng A,B - Câu b) làm theo hướng dẫn sau: Dùng thêm mảng C ta tiến hành sau:  Dùng số i,j để duyệt qua phần tử mảng A, B k số cho mảng C  Trong (i0 then delta_duong else if delta = then delta_khong... x1=',(-b+sqrt(delta))/(2*a),'x2=',(- b+sqrt(delta))/(2*a)); end; { -} Procedure delta_khong; begin write('Phuong trinh co nghiem kep x=',-b/(2*a):3:1); end; { } Procedure delta_am; begin writeln('Phuong trinh... trường hợp xãy delta Mã chương trình: Program Giai_PT_bac_hai; uses crt; var a,b,c,delta:real; { } Procedure delta_duong; begin write('Phuong trinh co hai nghiem x1=',(-b+sqrt(delta))/(2*a),'x2=',(-

Ngày đăng: 14/04/2020, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w