1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 2018

93 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 225,59 KB

Nội dung

Theo Công ước số 102 1952 của Tổ chức Lao động quốc tế ILO, Bảohiểm xã hội có thể hiểu khái quát là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viêncủa mình thông qua các biện pháp công cộng,

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng công tác thuBHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 -2018” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu được sử dụng trongluận văn được thu thập từ thực tế, chính xác, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng,được xử lý trung thực và khách quan

Sinh Viên

Phạm Hoàng Vũ

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

BHXH là chính sách an sinh xã hội quan trọng trong hệ thống chính sách

xã hội được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm.Con người vừa là mục tiêu,vừa là động lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là yếu tố quantrọng nhất, có ý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển đất nước, vì vậy, việcchăm sóc sức khỏe và bảo đảm an sinh xã hội là một trong những nhiệm vụ hàngđầu của Đảng, Nhà nước và cộng đồng xã hội

Nghị quyết Đại hội Đảng làn thứ X đã nhấn mạnh: “Đổi mới hệ thốngBHXH, đa dạng hóa hình thức BHXH và phù hợp với kinh tế thị trường; xâydựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp.T heo đó, mục tiêu trong giai đoạn hiện nay

là tiến tới mọi NLĐ ở mọi thành phần kinh tế đều được tham gia BHXH ở hailoại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện; bảo đảm cân đối thu chi quỹBHXH; khắc phục cơ bản những bất hợp lí của chính sách hiện hành và từngbước cải thiện cuộc sống của người về hưu; nhằm góp phần ổn định xã hội trong

sự phát triển bền vững

Trong các khâu của BHXH thì công tác thu là quan trọng nhất, quyết địnhđến sự tồn tại và phát triển của hệ thống BHXH Việc thu đúng, thu đủ, thu kịpthời tạo điều kiện cho công tác chi trả các chế độ BHXH đúng quy định, đảmbảo cuộc sống cho người tham gia khi họ bị mất hoặc giảm nguồn thu nhập dogiảm hoặc mất khả năng lao động Ngoài ra, công tác thu được thực hiện có hiệuquả sẽ góp phần tăng trưởng quỹ BHXH, khi đó quỹ BHXH sẽ hạch toán độclập với ngân sách Nhà nước, chủ động được nguồn chi trả cho các đối tượnghưởng BHXH

Công tác thu BHXH tại BHXH huyện Mường Ảng trong những năm gầnđây đã đạt được một số kết quả quan trọng như: số lao động và đơn vị sử dụnglao động tham gia BHXH bắt buộc tăng, số thu BHXH luôn hoàn thành vượtmức kế hoạch mà ngành BHXH giao cho.Tuy nhiên, BHXH huyện Mường Ảngcũng không tránh khỏi những tồn tại, hạn chế trong công tác thu như: còn nhiềudoanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa tham gia BHXH, nhiều chủ sử dụng laođộng vẫn cố tình lách luật, tham gia BHXH mang tính đối phó, cầm chừng,NLĐ do áp lực về việc làm không dám đấu tranh để bảo vệ quyền lợi chính đángcủa mình, tình trạng các đơn vị nợ đọng BHXH làm ảnh hưởng đến việc giảiquyết chế độ cho NLĐ

Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc

tại BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 - 2018 ” làm đề tài

cho khóa luận tốt nghiệp

Trang 3

3.Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

+Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến BHXH bắt buộc

+Quá trình thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mường Ảng – Tỉnh ĐiệnBiên

Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu

+ Công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH Mường Ảng – Tỉnh Điện Biên+ Thời gian: giai đoạn 2014 – 2018

4 Nội dung nghiên cứu

Chương I:Cơ sở lý luận chung về bảo hiểm xã hội và công tác thu bảohiểm xã hội bắt buộc

Chương II: Thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH Mường Ảng, Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH bắt

buộc tại BHXH huyện Mường Ảng

5 Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

Trang 5

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2 1: Tình hình tham gia BHXHBB của ĐVSDLĐ tại BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 38Biểu đồ 2 2: Tỷ trọng theo từng khối đơn vị của NLĐ tham gia BHXH tại

BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 – 2018 36Biểu đồ 2 3 Tỷ trọng phân theo khu vực tại BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 – 2018 49

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Huyện Mường Ảng 34

Sơ đồ 2 2: Tỷ trọng theo từng khối đơn vị của ĐVSDLĐ tại BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 – 2018 41

BẢNG BI

Bảng 1 1: Bảng tổng hợp về mức đóng các quỹ BHXH thành phần giai đoạn

2014 – 2018 22Y

Bảng 2 1: Tình hình tham gia BHXHBB của ĐVSDLĐ tại BHXH huyện

Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 38Bảng 2 2: Tình hình tham gia BHXHBB của ĐVSDLĐ theo khối đơn vị tại BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 – 2018 40

Trang 6

Bảng 2 3: Tình hình tham gia BHXH BB của NLĐ tại BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 -2018 42Bảng 2 4: Tình hình tham gia BHXHBB của NLĐ theo khối đơn vị tại BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 – 2018 45Bảng 2 5: Tình hình TL, TC đóng BHXHBB tại BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 38Bảng 2 6: Tổng hợp mức lương cơ sở, mức lương tối thiểu qua các năm 39Bảng 2 7: Tổng hợp mức lương tối thiểu vùng qua các năm 39Bảng 2 8: Tình hình TL,TC đóng BHXHBB theo khối đơn vị tại BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 – 2018 36Bảng 2 9: Tình hình mức đóng BHXH BB tại BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014– 2018 37Bảng 2 10: Tình hình lập, giao kế hoạch thu BHXH BB tại BHXH huyện

Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 40Bảng 2 11: Kết quả thu BHXH tại BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 46Bảng 2 12: Kết quả thu BHXH BB theo khối đơn vị tại BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 : 48Bảng 2 13: Tình hình nợ BHXH BB tại BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn

2014 – 2018 51Bảng 2 14: Tình hình nợ BHXH BB theo khối đơn vị tại BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 36

MỤC LỤC

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU 2

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ 5

MỤC LỤC 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 11

1.1 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội, công tác thu bảo hiểm xã hội 11

1.1.1 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội 11

1.1.2.Khái niệm về thu BHXH bắt buộc 12

1.2.Vai trò của công tác thu BHXH 13

1.2.1.Vai trò đối với NLĐ 13

1.2.2.Vai trò đối với NSDLĐ 14

1.2.3.Vai trò đối với NN, XH 14

1.3.Nội dung thu BHXH bắt buộc 15

1.3.1.Đối tượng tham gia 15

1.3.2.Tiền Lương, Tiền công làm căn cứ thu BHXH bắt buộc 17

1.3.3.Mức thu, Phương thức thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc 19

1.3.4.Tổ chức thu BHXH bắt buộc 22

1.3.4.1.Phân cấp quản lý thu 23

1.3.4.2.Lập xét duyệt kế hoạch thu hàng năm 23

1.3.4.3.Quy trình thu BHXH bắt buộc 24

1.3.4.4.Thông tin báo cáo thu 26

Trang 8

1.3.4.5.Quản lý hồ sơ, tài liệu thu 261.4.Các nhân tố ảnh hướng đến công tác thu BHXH bắt buộc 271.4.1.Sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và tốc tộ tăng trưởng kinh tế 27

1.4.2.Sự điều chỉnh về chính sách, pháp luật BHXH của nhà nước và Chính sách

1.4.3.Cơ cấu dân số 28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮTBUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊNGIAI ĐOẠN 2014 – 2018 31

2.1.Đặc điểm tình hình tại cơ quan BHXH huyện Mường Ảng, Tỉnh Điện Biên 31

2.1.1.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển cơ quản BHXH huyện MườngẢng, tỉnh Điện Biên 31

2.1.1.1.Một số đặc điểm kinh tế xã hội huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 312.1.1.2.Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của cơ quan bảo hiểm xã hộihuyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 322.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức của đơn vị 322.1.2.1.Chức năng, Nhiệm vụ 322.1.2.2.Hệ thống tổ chức bộ máy của cơ quan BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh

2.1.3.Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động của đơn vị 362.1.4.Cơ sở vật chất, kỹ thuật của đơn vị 372.2.Tình hình công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mường Ảng giaiđoạn 2014 - 2018 372.2.1.Tình hình tham gia BHXH bắt buộc 37

Trang 9

2.2.1.1.Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của ĐVSDLĐ 372.1.1.2.Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của người lao động 422.2.2.Thực trạng về căn cứ thu, mức thu và phương thức thu BHXH bắt buộc tạiBHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 – 2018 382.2.2.1.Thực trạng về tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH BB 382.2.2.2.Thực trạng mức đóng BHXH bắt buộc 372.2.3.Thực trạng quy trình, tổ chức thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyệnMường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 382.2.3.1.Thực trạng quy trình thu BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH huyệnMường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 382.2.3.2.Thực trạng tổ chức thu BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH huyệnMường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 392.3.Kết quả công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại BHXH huyện MườngẢng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 462.3.1.Kết quả thực hiện thu BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH huyện MườngẢng, tỉnh Điện Biên 46

2.3.2.Tình hình nợ BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh ĐiệnBiên giai đoạn 2014 – 2018 51

2.4.Đánh giá tình hình thực hiện công tác thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tạiBHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018 372.4.1.Kết quả đạt được 38

2.4.2.Một số hạn chế 40

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THUBẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆNMƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN 443.1.Định hướng công tác BHXH tại BHXH huyện Mường Ảng trong thời giantới 44

Trang 10

3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH bắt buộc tại bảo hiểm

xã hội huyện Mường Ảng 45

3.2.1Thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền chính sách BHXH 45

3.2.2.Tăng cường quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 47

3.2.3.Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, công chức trong cơ quan BHXH huyện Mường Ảng 47 3.2.4.Cải cách thủ tục hành chính 49

3.2.5.Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong công tác thu BHXH bắt buộc: 49 3.2.6.Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về BHXH bắt buộc 51

3.2.7.Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị 52

3.3.8 Tích cực vận động các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia đóng BHXH bắt buộc 53 3.3.9 Xử lí nghiêm minh những đơn vị trốn đóng, nợ đọng BHXH 53

3.3 Một số kiến nghị 54

3.3.1 Đối với bảo hiểm xã hội Huyện Mường Ảng 54

3.3.2 Đối với các cơ quan có liên quan 55

KẾT LUẬN 56

Trang 11

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

1.1 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội, công tác thu bảo hiểm xã hội

1.1.1 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội

Mặc dù bảo hiểm đã có nguồn gốc và lịch sử phát triển khá lâu đời, nhưng

do tính đặc thù của loại hình dịch vụ này, cho đến nay vẫn chưa có một địnhnghĩa thống nhất về bảo hiểm

Theo các chuyên gia bảo hiểm, một định nghĩa đầy đủ và thích hợp cho bảohiểm phải bao gồm việc hình thành một quĩ tiền tệ (quĩ bảo hiểm), sự hoánchuyển rủi ro và phải bao gồm cả sự kết hợp số đông các đơn vị đối tượng riêng

lẻ, độc lập chịu cùng một rủi ro như nhau tạo thành một nhóm tương tác

Theo Công ước số 102 (1952) của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Bảohiểm xã hội có thể hiểu khái quát là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viêncủa mình thông qua các biện pháp công cộng, nhằm chống lại các khó khăn vềkinh tế, xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tainạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo cácchăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con.Định nghĩa này phản ánhmột cách tổng quan về mục tiêu, bản chất và chức năng của BHXH đối với mỗiquốc gia.Mục tiêu cuối cùng của bảo hiểm xã hội là hướng tới sự phát triển củamỗi cá nhân trong cộng đồng và của toàn xã hội đối với mọi người

Theo Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 12/07/2006 : “BHXH là một tổchức của Nhà nước nhằm sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung do sự đóng góp củangười chủ sử dụng lao động, người lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước nhằmbảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bịgiảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹBHXH Khoản trợ cấp này giúp cho người lao động và gia đình họ sống ổn định,điều này còn tác động đến cả an sinh xã hội”

Khác với luật BHXH số 71/2006/QH13 thì Luật BHXH số 58/2014/QH13không còn áp dụng đối với chế độ BH thất nghiệp.Theo Luật BHXH số 58/2014/QH13: Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpcủa người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóngvào quỹ bảo hiểm xã hội

Từ những khái niệm trên, có thể hiểu về BHXH là: Bảo hiểm xã hội là một

tổ chức của Nhà nước nhằm sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung do sự đóng góp

Trang 12

của người chủ sử dụng lao động, người lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nướcnhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi

họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹBHXH.BHXH là một hình thức bảo hiểm nhưng mang tính xã hội, hoạt độngphi lợi nhuận, có sự bảo hộ của Nhà nước, chủ yếu nhằm mục đích đảm bảo thunhập cho NLĐ và an toàn xã hội

Như vậy, xuất phát từ nhu cầu của NLĐ, BHXH đã trở thành chính sách xãhội quan trọng của nước ta và hầu hết các nước trên thế giới Khi NLĐ tham giaBHXH bị mất sức lao động dẫn đến mất hoặc giảm thu nhập trong các trườnghọp được bảo hiểm, quỹ bảo hiểm sẽ giúp họ thăng bằng về thu nhập để ổn địnhcuộc sống BHXH trở thành phương thức dự phòng để khắc phục hậu quả củacác rủi ro xã hội, đảm bảo an toàn xã hội và tạo động lực hữu hiệu để phát triểnkinh tế

1.1.2.Khái niệm về thu BHXH bắt buộc

Theo bài giảng Quản trị Bảo Hiểm Xã Hội trường Đại học lao động – xãhội, Thu BHXH là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc các đốitượng tham gia phải đóng BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép nhữngđối tượng tự nguyện tham gia được lựa chọn mức đóng và phương thức đóngphù họp với thu nhập của mình Trên cơ sở đó hình thành một quỹ tiền tệ tậptrung nhằm mục đích bảo đảm cho việc chi trả các chế độ BHXH và hoạt độngcủa tổ chức sự nghiệp BHXH

Thu BHXH thực chất là quá trình phân phối lại một phần thu nhập của cácđối tượng tham gia BHXH, phân phối và phân phối lại một phần của cải xã hộidưới dạng giá trị, nhằm giải quyết hài hòa các mặt lợi ích kinh tế, góp phần đảmbảo sự công bằng xã hội

1.2.Vai trò của công tác thu BHXH

1.2.1.Vai trò đối với NLĐ

Phát triển xã hội bao gồm phát triển tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hộinhằm chuyển xã hội từ trạng thái này sang trạng thái khác theo hướng xây dựng

xã hội phát triển dân chủ, văn minh, tiến bộ, đảm bảo cuộc sống văn minh vậtchất và tinh thần của con người, tất cả vì hạnh phúc của con người Theo đó, tất

cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đều phảiđược tôn trọng, quản lý phát triển nhằm bảo đảm quyền con người, bảo đảm tự

Trang 13

do và công bằng, thoả mãn nhu cầu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củamọi thành viên trong xã hội.

Trong lĩnh vực xã hội, phải đảm bảo môi trường sống an toàn, công bằng,

tự do cho các thành viên trong xã hội Nhà nước phải có trách nhiệm cao nhất vàcuối cùng, là nòng cốt trong việc giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh trong bất

kỳ cộng đồng và quốc gia nào Đó là giải quyết công ăn việc làm, giảm thấtnghiệp, chăm lo giáo dục, an sinh xã hội, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội,tội phạm xã hội, chăm lo những người thuộc các nhóm yếu thế (người già, côđơn, trẻ em mồ côi lang thang cơ nhỡ, người tàn tật…) tạo điều kiện để họ hoànhập cộng đồng với tư cách là một thành viên xã hội

Thực tiễn là phát triển xã hội đi liền với sự phân công xã hội Trong xã hộikhi nền sản xuất hàng hóa phát triển xuất hiện sự thuê mướn lao động Xã hộicàng phát triển thì sự phân công xã hội càng sâu sắc.Để thỏa mãn nhu cầu nhưtiền tài, ăn ở và đi lại … thì NLĐ phải lao động để tạo ra của cải, vật chất cầnthiết phục vụ cho bản thân và xã hội.Nhưng quá trình lao động, không phải lúcnào cũng hoàn toàn thuận lợi, mà con người ít nhiều cũng gặp khó khăn bất lợiphát sinh làm cho họ bị suy giảm hoặc mất thu nhập chẳng hạn ốm đau hayTNLĐ hoặc có thể mất việc làm khi không đủ điều kiện yêu cầu hoặc khi tuổigià khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm

Khi rơi vào những sự khó khăn đó thì nhu cầu của NLĐ trong cuộc sốngkhông vì thế mà mất đi, trái lại còn tăng lên, xuất hiện nhu cầu mới như cầnđược đi khám chữa bệnh, điều trị thương tật, chăm sóc và nuôi dưỡng khi về già

Vì vậy muốn ổn định cuộc sống của mình NLĐ đã tham gia đóng BHXH và

họ được quyền hưởng rất nhiều quyền lợi từ BHXH BHXH thay thế hoặc bùđắp một phần thu nhập khi không may họ gặp phải những rủi ro trong cuộcsống Ngoài ra khi NLĐ hết tuổi lao động về hưu mà có đủ các điều kiện đượchưởng BHXH cấp hưu trí thì NLĐ được hưởng lương hưu để ổn định cuộc sống

ở tuổi già.BHXH góp phần kích thích NLĐ tham gia hăng say sản xuất để tạo racủa cải vật chất cho xã hội từ đó làm tăng năng suất lao động cá nhân và tăngnăng suất lao động xã hội

1.2.2.Vai trò đối với NSDLĐ

Trước đây khi chưa có BHXH, khi rơi vào những sự khó khăn không thểlàm việc được nữa thì khi đó thì nhu cầu của NLĐ không mất đi, trái lại còntăng lên, xuất hiện nhu cầu mới Trong thời gian NLĐ nghỉ thì NLĐ không đượctrả lượng, NLĐ đã khó khăn càng khó khăn hơn vì thế tạo ra sự mâu thuẫn giữaNLĐ và NSDLĐ.NLĐ liên kết với nhau đòi quyền lợi của mình tạo ra sự mâu

Trang 14

thuẫn trở nên gay gắt hơn.Khi đó, Nhà nước đã là trung gian điều hòa mâu thuẫnnày bằng cách bắt NLĐ và NSDLĐ mỗi bên đều đóng một phần tiền vào quỹBHXH để khi NLĐ không may rủi ro bất chắc xảy ra thì trích một phần từ quỹBHXH ra để trợ cấp cho NLĐ để họ ổn định cuộc sống, yên tâm công tác.Từ khi

đó BHXH mâu thuẫn giữa NLĐ và NSDLĐ đã được điều hòa.NSDLĐ khôngcòn lo lắng NLĐ biểu tình bãi công.NLĐ thì yên tâm làm việc với năng suất vàchất lượng cao tạo ra nhiều của cải vật chất cho NSDLĐ, lợi nhuận của NSDLĐkiếm được ngày càng nhiều hơn

1.2.3.Vai trò đối với NN, XH

Thứ nhất: BXHH tăng cường mối quan hệ giữa nhà nước, NLĐ vàNSDLĐ.NLĐ tham gia BHXH với vai trò bảo vệ quyền lợi của mình khi gặp rủi

ro, bất chắc trong quá trình lao động đồng thời có trách nhiệm đối với cộng đồng

và xã hội.NSDLĐ tham gia BHXH là để tăng cường tình đoàn kết và cùng chia

sẻ rủi ro cho người lao động nhưng đồng thời cũng bảo vệ, ổn định cuộc sốngcho các thành viên trong xã hội Mối quan hệ này thể hiện tính nhân sinh, nhânvăn sâu sắc của BHXH

Thứ hai: BHXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, tạo cho những ngườikhông may gặp phải khó khăn, tại nạn hay biến cố trong cuộc sống thêm nhữngđiều kiện, lực đẩy cần thiết để bước khỏi khó khăn, khắc phục biến cố, hòa nhậpvới cộng đồng và kích thích mỗi con người trong xã hội hướng tới chuẩn mựcchân – thiện – mỹ.BHXH là yếu tố tạo nên sự hòa đồng trong xã hội, khôngphân biệt chính kiến, tôn giáo, vị thế và giúp mọi người hướng tới một xã hộinhân ái, cuộc sống công bằng, bình yên

Thứ ba: BHXH thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộngđồng.Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau tương thân tương ái của cộng đồng là nhân

tố quan trọng, giúp đỡ những người bất hạnh là nhằm hoàn thiện những giá trịnhân bản của con người, tạo điều kiện cho một xã hội phát triển lành mạnh vàbền vững

Thứ tư: BHXH góp phần thực hiện bình đẳng xã hội: trên giác độ xã hội,BHXH là một công cụ để nâng cao điều kiện sống cho người lao động Trêngiác độ kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thànhviên trong cộng đồng Nhờ sự điều tiết này người lao động được thực hiện bìnhđẳng không phân biệt các tầng lớp trong xã hội

Trang 15

1.3.Nội dung thu BHXH bắt buộc

1.3.1.Đối tượng tham gia

* Người lao động (NLĐ) tham gia BHXHBB

Giai đoạn 2014 - 2015: Theo Luật BHXH số 71/2006/QH11, Nghị định

152/2006/NĐ – CP , Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH; Quyết định 1111/QĐ– BHXH về Quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYTthì đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợpđồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;

- Cán bộ, công chức, viên chức;

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩquan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân;người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công annhân dân;

- Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công annhân dân phục vụ có thời hạn;

- Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm

xã hội bắt buộc

Giai đoạn 2016 – 2018: Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được

quy định cụ thể tại Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, Nghị định115/2015/NĐ – CP , Thông tư sô 59/2015/TT – BLĐTBXH , Quyết định959/QĐ – BHXH, Quyết định 595/QĐ – BHXH về việc ban hành quy trình thuBHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm TNLL - BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYTthì Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xãhội bắt buộc, bao gồm:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợpđồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo mộtcông việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợpđồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theopháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đếndưới 03 tháng (có hiệu lực từ 01/01/2018);

- Cán bộ, công chức, viên chức;

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác kháctrong tổ chức cơ yếu;

Trang 16

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩquan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân;người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhândân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học đượchưởng sinh hoạt phí;

- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật ngườilao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã cóhưởng tiền lương;

- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn

Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam cógiấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơquan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộctheo quy định của Chính phủ (có hiệu lực từ 01/01/2018)

* NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc

+ Giai đoạn 2014-2015: Theo Luật BHXH số 71/2006/QH11 và các VBPL hướng dẫn thì đối tượng NSDLĐ tham gia BHXHBB bao gồm:

- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp

- Các công ty Nhà nước thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước đangtrong thời gian chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc công ty Trách nhiệm hữuhạn theo Luật Doanh nghiệp

- Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước

Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác

Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật

- Cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực: giáo dục - đào tạo, y

tế, văn hoá, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, xã hội, dân số,gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em và các ngành sự nghiệp khác

- Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tácxã

- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn,

sử dụng và trả công cho NLĐ theo quy định của pháp luật lao động

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trênlãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp điềuước quốc tế mà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia

có quy định khác

- Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc đối với quân nhân,

Trang 17

công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu, bao gồm:

+ Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếuChính phủ

+ Cơ quan, tổ chức khác sử dụng người làm công tác cơ yếu

+ Doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chínhphủ

1.3.2.Tiền Lương, Tiền công làm căn cứ thu BHXH bắt buộc

* TL do NN quy định:

+ Giai đoạn 2014-2015: Theo Luật BHXH số 71/2006/QH11 và các VBPL

hướng dẫn; Quyết định 1111/QĐ - BHXH về Quản lý quản lý thu BHXH,BHYT,quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT thì tiền lương làm căn cứ đóng BHXHBB

đối với NLĐ có chế độ tiền lương do Nhà nước quy định như sau: tiền lương

làm căn cứ thu BHXH BB là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm vàcác khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niênnghề (nếu có) Tiền lương này tính trên mức lương cơ sở.Tiền lương tháng đóngBHXH bắt buộc bao gồm cả hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định của phápluật về tiền lương

+ Giai đoạn 2016-2018: Theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 và các VBPL

hướng dẫn; Quyết định 595/QĐ – BHXH về việc ban hành quy trình thu BHXH,BHYT, BHTN, bảo hiểm TNLL - BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT thìthìtiền lương làm căn cứ đóng BHXHBB đối với NLĐ có chế độ tiền lương do Nhànước quy định như sau: tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và cáckhoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề(nếu có) Tiền lương này tính trên mức lương cơ sở Tiền lương tháng đóngBHXH bắt buộc bao gồm cả hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định của phápluật về tiền lương

* TL do NSDLĐ quy định :

Đối với NLĐ có chế độ tiền lương, tiền công do đơn vị quyết định thì mứctiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc trong giai đoạn 2014 –

2018 được thực hiện theo quy định của các văn bản pháp luật như sau:

Giai đoạn 2014-2015: Thực hiện theo quy định của Luật BHXH số

71/2006/QH11 và các VBPL hướng dẫn; Quyết định 1111/QĐ - BHXH về Quản

lý quản lý thu BHXH, BHYT,quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT

Giai đoạn 2016-2018: Thực hiện theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 và

các VBPL hướng dẫn; Quyết định 595/QĐ – BHXH về việc ban hành quy trìnhthu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm TNLL - BNN; quản lý sổ BHXH, thẻBHYT

Trang 18

Theo đó, người lao động thực hiện chế độ tiền lương do đơn vị quyết địnhthì tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lương, tiềncông ghi trên hợp đồng lao động.

Từ 01/01/2016, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụcấplương theo quy định của pháp luật lao động

Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương,phụcấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật lao động.Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chấtphức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lươngthỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủnhư: phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc độchại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấpthu hút và các phụ cấp có tính chất tương tư

Người lao động có tiền lương, tiền công tháng ghi trên hợp đồng lao độngbằng ngoại tệ thì tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc được tínhbằng Đồng Việt Nam trên cơ sở tiền lương, tiền công bằng ngoại tệ được chuyểnđổi bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệliên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm ngày 02 tháng 01cho 6 tháng đầu năm và ngày 01 tháng 7 cho 6 tháng cuối năm.Đối với ngoại tệ

mà Ngân hàng Nhà nước không công bố tỷ giá giao dịch bình quân liên ngânhàng thì áp dụng tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam so với ngoại tệ đó áp dụng

để tính thuế xuất nhập khẩu do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm ngày

02 tháng 01 tháng 6 đầu năm và ngày 01 tháng 7 cho 6 tháng cuối năm

Trường hợp trùng vào ngày nghỉ Ngân hàng Nhà nước chưa công bố thì lấy

tỉ giá của ngày tiếp theo liền kề

Người lao động là người quản lý doanh nghiệp thì tiền lương, tiền côngtháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lương do Điều lệ của công ty quy định Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộc quy định trên thường thấphơn mức lương tối thiêu chung hoặc mức lương tối thiểu chung tại thời điểmđóng

Người lao động đã qua học nghề ( kể cả lao động do doanh nghiệp dạynghề) thì tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộc phải cao hơn ít nhất 7% sovới mức lương tối thiểu vùng, nếu làm công việc nặng nhọc độc hại thì cộngthêm 5%

Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộc quy định mà cao hơn 20Tháng lương cơ sở thì mức tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộcbằng 20 tháng lương cơ sở tại thời điểm đóng

Trang 19

1.3.3.Mức thu, Phương thức thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc

* Mức đóng BHXHBB

Theo Quy định của luật BHXH số 71/2006/QH11 thì mức đóng của NLĐ và NSDLĐ như sau :

Đối với NLĐ: Hằng tháng, người lao động theo quy định đóng BHXHBB

và Người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản xuất, kinhdoanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêmnghiệp thì mức đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng bằng 5% mức tiền lương,tiền công vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lầnđóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.Đối với Người làm việc có thờihạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Mức đóng vàphương thức đóng của do Chính phủ quy định

Đối với NSDLĐ: Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền

lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động theo quy định củaLuật BHXH số 71/2006/QH11 như sau: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong

đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điềukiện hưởng chế độ quy định của Luật này và thực hiện quyết toán hằng quý với

tổ chức bảo hiểm xã hội;1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 11%vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%

Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên mức lương tối thiểu chungđối với mỗi người lao động quy định tại Luật này như sau:

1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

16% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lầnđóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%

Theo Quy định của Luật BHXH 58/2014/QH13, thì mức đóng của NLĐ

và NSDLĐ như sau :

Đối với NLĐ: Người lao động hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương

tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất bao gồm:

Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồnglao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một côngviệc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng laođộng được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luậtcủa người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đếndưới 03 tháng;

Cán bộ, công chức, viên chức;

Trang 20

Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong

tổ chức cơ yếu;

Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quannghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; ngườilàm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã cóhưởng tiền lương;

Đối với Người lao động Người hoạt động không chuyên trách ở xã,phường, thị trấn, hằng tháng đóng bằng 8% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và

tử tuất

Người lao động là người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy địnhtại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, mứcđóng và phương thức đóng được quy định như sau:

Mức đóng hằng tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất bằng 22% mức tiền lươngtháng đóng bảo hiểm xã hội của người lao động trước khi đi làm việc ở nướcngoài, đối với người lao động đã có quá trình tham gia bảo hiểm xã hội bắtbuộc; bằng 22% của 02 lần mức lương cơ sở đối với người lao động chưa thamgia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng

đã hưởng bảo hiểm xã hội một lần;

Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làmviệc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó Thời gian nàykhông được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế

độ thai sản

Người lao động quy định mà giao kết hợp đồng lao động với nhiều người

sử dụng lao động thì chỉ đóng bảo hiểm xã hội đối với hợp đồng lao động giaokết đầu tiên

Người lao động hưởng tiền lương theo sản phẩm, theo khoán tại các doanhnghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vựcnông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì mức đóng bảo hiểm xãhội hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

Đối với NSDLĐ:

1 Người lao động theo quy định bao gồm :

Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồnglao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một côngviệc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng laođộng được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luậtcủa người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến

Trang 21

Sẽ được Người sử dụng lao động hằng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóngbảo hiểm xã hội của người lao động theo quy định như sau:

a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản;

b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

c) 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất

2 Người sử dụng lao động hằng tháng đóng trên mức lương cơ sở đối vớimỗi người lao động Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩcông an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đangtheo học được hưởng sinh hoạt phí của Luật này như sau:

a) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

b) 22% vào quỹ hưu trí và tử tuất

3 Người sử dụng lao động hằng tháng đóng 14% mức lương cơ sở vàoquỹ hưu trí và tử tuất cho người lao động Người hoạt động không chuyên trách

ở xã, phường, thị trấn

4 Người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội cho ngườilao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lêntrong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó

* Đối với chế độ TNLĐ-BNN:

Từ tháng7/2016, Theo Luật AT,VSLĐ số 84/2015/QH13, Mức đóng bảohiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương thángcủa người lao động và do người sử dụng lao động đóng Người sử dụng lao độnghằng tháng đóng tối đa 1% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hộicủa người lao động quy định vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp

Từ tháng 6/2017, mức đóng quỹ TNLĐ - BNN được quy định tại NĐ số44/2017/NĐ-CP, Quy định như sau :

1 Người sử dụng lao động hằng tháng đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp theo quy định với mức như sau: 0,5% trên quỹ tiềnlương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội hoặc 0,5% trên mức lương cơ sở củangười lao động được quy định Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp laođộng là người giúp việc gia đình

Trang 22

2 Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cáthể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khoán thì mức đóng hằng tháng là0,5% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội ; phương thức đóngđược thực hiện hằng tháng, 03 tháng hoặc 06 tháng một lần.

Bảng 1 1: Bảng tổng hợp về mức đóng các quỹ BHXH thành phần giaiđoạn 2014 – 2018

Thời gian VBPL

Tỷ lệ đóng của NSDLĐ(%) của NLĐ(%)Tỷ lệ đóng

Tổng Quỹ ốm

đau, thai sản

Quỹ TNLĐ- BNN

Quỹ HT, TT

2 Đóng 03 tháng hoặc 06 tháng một lần

Đơn vị là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trảlương theo sản phẩm, theo khoán thì đóng theo phương thức hằng tháng hoặc 03tháng, 06 tháng một lần Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng,đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH

Trang 23

đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài Người lao động đóng trựctiếp cho cơ quan BHXH trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc đóng qua đơn

vị, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài

+ Trường hợp đóng qua đơn vị, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đilàm việc ở nước ngoài thì đơn vị, tổ chức sự nghiệp thu, nộp BHXH cho ngườilao động và đăng ký phương thức đóng cho cơ quan BHXH

+ Trường hợp người lao động được gia hạn hợp đồng hoặc ký HĐLĐ mớingay tại nước tiếp nhận lao động thì thực hiện đóng BHXH theo phương thứcquy định tại Điều này hoặc truy nộp cho cơ quan BHXH sau khi về nước

1.3.4.Tổ chức thu BHXH bắt buộc

Quy trình tổ chức thu BHXH được hiểu là tổng thể các công việc (biệnpháp) cần phải tiến hành, theo đó là cả một quá trình sắp xếp thứ tự logic trướcsau, công việc nào cần phải thực hiện trước, công việc nào cần phải thực hiệnsau để đạt được mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất

Mỗi đơn vị Bảo hiểm xã hội thuộc các đơn vị Tỉnh, huyện sẽ được phân cấpthu BHXH, cấp sổ BHXH, cấp thẻ BHYT cho từng địa điểm, và từng đơn vịkhác nhau.Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định cụ thể quy trình thu BHXH của

cơ quan bảo hiểm như sau

1.3.4.1.Phân cấp quản lý thu

Phân cấp quản lí thu trong hệ thống BHXH Việt Nam theo Quyết định 595/QĐ-BHXH như sau :

Giám đốc BHXH cấp tỉnh, thành phố có trách nhiệm tổ chức thực hiện thuBHXH và chỉ đạo BHXH cấp huyện thu BHXH của tất cả các đơn vị sử dụnglao động có tài khoản và trụ sở đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương theo phân cấp như sau:

- BHXH cấp tỉnh tổ chức thu BHXH của các đơn vị sử dụng lao động đóngtrên địa bàn tỉnh, bao gồm:

+ Các đơn vị do Trung ương quản lý

+ Các đơn vị do tỉnh trực tiếp quản lý

+ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

+ Các đơn vị, tổ chức quốc tế

+ Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng lao động lớn

+ Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam đi làm việc

có thời hạn ở nước ngoài

Trang 24

- BHXH cấp huyện thu BHXH của các đơn vị có trụ sở và tài khoản tại địabàn huyện, bao gồm:

+ Các đơn vị do huyện trực tiếp quản lý

+ Các đơn vị ngoài quốc doanh sử dụng từ 10 lao động trở lên

+ Các xã, phường, thị trấn

+ Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiệm vụ thu BHXH

- Đối với đơn vị sử dụng lao động có các đơn vị trực thuộc đóng trụ sở vàhoạt động trên địa bàn nhiều tỉnh, thì nộp BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh nơiđóng trụ sở chính

1.3.4.2.Lập xét duyệt kế hoạch thu hàng năm

Đối với các cơ quan Bảo hiểm các cấp thực hiện quá trình thu bảo hiểm xãhội hàng năm thì đều phải thực hiện xây dựng kế hoạch thu của đơn vị trước.Quy định 595/QĐ-BHXH ban hành ngày 14/4/2017 quy định cụ thể Lập xétduyệt kế hoạch thu hàng năm như sau:

* Đối với đơn vị sử dụng lao động

Hàng năm, đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm đối chiếu số lao động,quỹ tiền lương và mức nộp BHXH thực tế với danh sách lao động, quỹ tiềnlương trích nộp BHXH tại thời điểm đó với cơ quan BHXH trực tiếp quản lýtrước ngày 10/10 hàng năm

1 BHXH huyện

1.1 Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch thu:

Căn cứ tình hình thực hiện năm trước, 6 tháng đầu năm và khả năng pháttriển đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn, rà soát và lập 02bản kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN (Mẫu K01-TS) gửi 01 bản đến BHXHtỉnh theo quy định

Lập 02 bản kế hoạch ngân sách địa phương đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT,

01 bản gửi cơ quan tài chính cùng cấp theo phân cấp ngân sách địa phương đểtổng hợp trình UBND huyện quyết định, 01 bản gửi BHXH tỉnh để tổng hợptoàn tỉnh

1.2 Xây dựng, điều chỉnh kinh phí hỗ trợ thu, hoa hồng đại lý: trên cơ sở dựkiến kế hoạch, kế hoạch điều chỉnh để xây dựng điều chỉnh kinh phí hỗ trợ thu,hoa hồng đại lý gửi BHXH tỉnh theo quy định

1.3 Thời gian: theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam

2 BHXH tỉnh

2.1 Xây dựng, điều chỉnh kế hoạch thu:

Trang 25

Lập 02 bản kế hoạch, 02 bản kế hoạch điều chỉnh thu BHXH, BHYT,BHTN (Mẫu K01-TS) và kinh phí hỗ trợ công tác thu đối với đơn vị do tỉnh trựctiếp thu.

Tổng hợp toàn tỉnh, lập 02 bản kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch thu BHXH,BHYT, BHTN (Mẫu K0i -TS), gửi BHXH Việt Nam

Lập 02: bản kế hoạch ngân sách địa phương đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT,gửi Sở Tài chính để tổng hợp trình UBND tỉnh quyết định

2.2 Giao kế hoạch thu: Trên cơ sở kế hoạch thu, phân bổ kinh phí hỗ trợcông tác thu, hoa hồng đại lý được BHXH Việt Nam giao, tiến hành phân bổ kếhoạch thu BHXH, BHYT, BHTN; kế hoạch kinh phí hỗ trợ công tác thu, hoahồng đại lý cho BHXH tỉnh và BHXH huyện

2.3 Thời gian: theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam

1.3.4.3.Quy trình thu BHXH bắt buộc

Quy định quy trình thu bảo hiểm xã hội của Cơ quan BHXH theo Quyếtđịnh 595/QĐ-BHXH như sau:

* Đối với đơn vị tham gia lần đầu, đơn vị di chuyển từ địa bàn tham gia BHXH bắt buộc

Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ cho đơn vị tờ khai cung cấp và thay đổithông tin người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)

Bước 2: Đơn vị sử dụng lao động hướng dẫn người tham gia BHXH,BHYT kê khai tờ khai, kiểm tra, đối chiếu với hồ sơ đơn vị đang quản lý

Thực hiện kê tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham giaBHXH, BHYT (Mẫu TK3-TS); và danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT,BHTN (Mẫu D02-TS);

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động hoặc hợpđồng làm việc hoặc ngày có hiệu lực của quyết định tuyển dụng người sử dụnglao động phải nộp toàn bộ hồ sơ theo quy định

Bước 3: Cơ quan BHXH

Bộ phận một cửa: nhận hồ sơ, dữ liệu điện tử (nếu có) của đơn vị Kiểmđếm thành phần và số lượng, nếu đúng, đủ theo quy định thì viết giấy hẹn sau đóchuyển hồ sơ cho Phòng/Tổ quản lý thu Trường hợp hồ sơ chưa đúng, đủ theoquy định thì ghi rõ và trả lại đơn vị

Phòng/Tổ quản lý thu: kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, nhập dữ liệu vào chươngtrình quản lý thu, cấp mã số quản lý Chuyển hồ sơ đã giải quyết cho Phòng/TổCấp sổ, thẻ

Trang 26

Phòng/Tổ Cấp sổ thẻ: kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, cấp sổ BHXH (đối vớitrường hợp chưa có sổ BHXH), thẻ BHYT và chuyển kết quả giải quyết cho Bộphận một cửa.

* Đối với đơn vị điều chỉnh đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp hằng tháng

Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ cho đơn vị tờ khai cung cấp và thay đổithông tin người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS) với 01 bộ hồ sơ

Bước 2: Đơn vị sử dụng lao động

- Hướng dẫn người tham gia BHXH, BHYT kê khai tờ khai, kiểm tra, đốichiếu với hồ sơ đơn vị đang quản lý

- Nộp hồ sơ gồm tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin đơn vị tham giaBHXH, BHYT (Mẫu TK3-TS) đối với đơn vị có thay đổi thông tin (thay đổipháp nhân; giải thể, phá sản, sáp nhập; tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất;phương thức đóng ), danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN(Mẫu D02-TS), dữ liệu điện tử (nếu có) cho cơ quan BHXH

Bước 3: Đối với cơ quan BHXH

- Bộ phận một cửa: nhận hồ sơ, dữ liệu điện tử (nếu có) của đơn vị Kiểmđếm thành phần và số lượng, nếu đúng, đủ theo quy định thì viết giấy hẹn, sau

đó chuyển hồ sơ cho Phòng/Tổ quản lý thu Trường hợp hồ sơ chưa đúng, đủtheo quy định thì ghi rõ và trả lại đơn vị

- Phòng/Tổ Quản lý thu: kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, nhập dữ liệu vào chươngtrình quản lý thu, cấp mã số quản lý Chuyển hồ sơ đã giải quyết cho Phòng/TổCấp sổ, thẻ

- Phòng/Tổ Cấp sổ thẻ: kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, cấp sổ BHXH (đối vớitrường hợp chưa có sổ BHXH), thẻ BHYT và chuyển kết quả giải quyết cho Bộphận một cửa

1.3.4.4.Thông tin báo cáo thu

BHXH tỉnh, huyện: Mở sổ theo dõi và lập báo cáo về thu cấp sổ BHXH, thẻBHYT theo Mẫu (Mẫu số 07- TBH) quy định theo Quyết định 595/QH-BHXH BHXH tỉnh, huyện thực hiện chế độ báo cáo tình hình thu BHXH bắt buộc(Mẫu số 09, 10, 11- TBH) định kì tháng, quý, năm như sau:

1 BHXH huyện gửi BHXH tỉnh

- Báo cáo tháng: trước ngày 03 của tháng sau

- Báo cáo quý: trước ngày 10 tháng đầu quý sau

- Báo cáo năm: trước ngày 10/01 năm sau

2 BHXH tỉnh gửi BHXH Việt Nam

Trang 27

- Báo cáo tháng: trước ngày 05 tháng sau.

- Báo cáo quý: trước ngày 25 tháng đầu quý sau

- Báo cáo năm: trước ngày 25/01 năm sau

1.3.4.5.Quản lý hồ sơ, tài liệu thu

BHXH tỉnh, huyện: cập nhật thông tin, dữ liệu của người tham gia BHXH

để phục vụ kịp thời cho công tác nghiệp vụ và quản lý

BHXH tỉnh: xây dựng hệ thống mã số đơn vị tham gia BHXH áp dụngtrong địa bàn tỉnh theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam Mã số tham gia BHXHcấp cho đơn vị để đăng kí tham gia BHXH được sử dụng thống nhất trên hồ sơ,giấy tờ, sổ sách và báo cáo nghiệp vụ

BHXH các cấp: tổ chức phân loại, lưu trữ và bảo quản hồ sơ, tài liệu thuBHXH đảm bảo khoa học để thuận tiện khai thác, sử dụng Thực hiện ứng dụngcông nghệ thông tin để quản lí người tham BHXH, cấp sổ BHXH cho ngườitham gia BHXH bắt buộc

1.4.Các nhân tố ảnh hướng đến công tác thu BHXH bắt buộc

1.4.1.Sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và tốc tộ tăng trưởng kinh tế

Sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước tác động không nhỏ đến công tácthu.Nếu kinh tế suy thoái sẽ khiến các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.Nhiều doanh nghiệp đã phải thu hẹp quy mô, thậm chí ngừng sản xuất, nhiều laođộng bị mất việc,thiếu việc làm nghiêm trọng Nguồn thu cũng sẽ bị co lại.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia phản ánh khả năng tiết kiệm,tiêu dùng và đầu tư của Nhà nước, vì thế nếu một quốc gia có tốc độ tăng trưởngkinh tế cao và ổn định thì chắc chắn đời sống của người dân sẽ cao dần lên, tìnhhình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi vì thế cácchủ doanh nghiệp cũng sẵn sàng tham gia BHXH cho NLĐ

Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững phản ánh nhiềulao động có thu nhập cao thông qua quá trình lao động, đây là điều kiện tiền đề

để NLĐ có cơ hội tham gia BHXH Thêm nữa, khi đời sống kinh tế cao thì nhậnthức của NLĐ cũng tăng lên, ngoài việc ý thức đảm bảo cuộc sống hàng ngàycho bản thân và gia đình họ, họ mong muốn có khoản trợ giúp khi không maygặp các rủi ro xã hội như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí,

tử tuất, thai sản, thất nghiệp khiến họ bị mất hoặc giảm thu nhập Ngược lại, khinền kinh tế bị khủng hoảng dẫn đến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sảnxuất, kinh doanh, họ tìm cách né tránh đóng BHXH cho NLĐ đồng thời NLĐ

Trang 28

mất việc làm, thu nhập giảm, cuộc sống gặp nhiều khó khăn thì họ không cóphần tích lũy để tham gia BHXH Tình hình này sẽ dẫn đến thất thu ở nhiều đơn

vị, doanh nghiệp, gây nhiều cản trở cho công tác thu BHXH

Ngoài ra còn có một số nhân tố tác động không nhỏ đến công tác thu bảohiểm xã hội như là Nhận thức của xã hội về lĩnh vực BHXH, Trình độ của cán

bộ quản lý và thực hiện công tác Thu BHXH

1.4.2.Sự điều chỉnh về chính sách, pháp luật BHXH của nhà nước và Chính sách tiền lương

Khi nhà nước có những sửa đổi về chính sách, pháp luật BHXH thì đều có

sự tác động tới hoạt động thu và chi BHXH.Giữa chính sách tiền lương và chínhsách BHXH nói chung và công tác thu BHXH nói riêng có mối quan hệ rất chặtchẽ với nhau Chính sách tiền lương là tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chínhsách BHXH, bởi vì cơ sở để tính toán mức đóng và hưởng BHXH ở Việt Namhiện nay là phụ thuộc vào tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định

Như vậy, khi Nhà nước nâng lương tối thiểu, điều đó đồng nghĩa với việctăng mức đóng BHXH và số thu BHXH cũng tăng lên Thêm vào đó đối với cáclao động đóng BHXH theo thang, bảng lương Nhà nước quy định, mức đóngcòn phụ thuộc vào hệ số lương, vì thế khi nhà nước điều chỉnh lại thang, bảnglương thì mức đóng BHXH cũng tăng lên

1.4.3.Cơ cấu dân số

NLĐ là đối tượng tham gia BHXH, đang trong độ tuổi lao động, trực tiếptạo ra của cải cho xã hội

Như vậy, nếu một nước có dân số già tức là số người trong độ tuổi lao độngchiếm một tỉ lệ thấp trong tổng dân số sẽ dẫn đến việc mất cân đối quỹ BHXH vì

số người tham gia đóng góp vào quỹ ngày càng ít trong khi số người hưởng cácchế độ BHXH đặc biệt là chế độ hưu trí ngày càng tăng Ngược lại, một nước códân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn sẽ là nguồn thu lớncho quỹ BHXH

Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, với dân số trẻ, số người trong độtuổi lao động chiếm khoảng 54,9% tổng dân số, đang có lợi thế về nguồn lực laođộng tham gia đóng góp vào quỹ BHXH Vì vậy, Việt Nam cần có chính sáchphù hợp để những NLĐ này được tham gia BHXH

1.4.4.Nhận thức của người tham gia

Nhận thức của người tham gia tốt là nhân tố thiết yếu để công tác quản lý đối

Trang 29

tượng tham gia BHXH đạt kết quả cao Chính sách ra đời chỉ là sự hướng dẫn chung nhất, nhưng để chính sách đi vào thực tế, nhất định phải có sự chấp hành tốt chính sách

đó Ý thức tham gia BHXH của các đối tượng thuộc diện tham gia, bao gồm người lao động và chủ SDLĐ từ lâu đã trở thành mối quan tâm hàng đầu trong công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH.

Các chủ SDLĐ thường vì lợi nhuận mà không muốn tham gia BHXH cho người lao động của mình Phần lớn họ đều mới chỉ nhận thấy lợi ích trước mắt mà chưa nghĩ đến hậu quả lâu dài khi rủi ro không may xảy đến với người lao động của họ

Còn với người lao động, do hiểu biết kém, thu nhập không cho phép, hoặc lo sợ

bị mất việc làm khiến họ không dám lên tiếng đòi quyền lợi Khi ý thức của các đối tượng tham gia thấp, tức là không có sự hợp tác từ phía các đối tượng tham gia, chắc chắn công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH sẽ gặp nhiều khó khăn Ở những nước dân trí phát triển, công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH gặp ít trở ngại hơn bởi người dân rất tự giác chấp hành tốt chính sách.

1.4.5.Công tác thông tin tuyên truyền về chế độ, chỉnh sách Bảo hiểm xã hội

Thông tin tuyền truyền là nội dung quan trọng trong bất cứ lĩnh vực hoạt động nào Với BHXH, là chính sách tác động đến một lượng người tham gia rộng khắp, công tác thông tin tuyên truyền chính là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả của công tác quản lý đối tượng tham gia.

Cụ thể, công tác thông tin tuyên truyền giúp cho đối tượng tham gia hiểu rõ về chế độ, chính sách BHXH theo quy định của luật pháp, làm thay đổi thái độ đối với công tác BHXH theo hướng tích cực, phù hợp với pháp luật Ngoài ra, tuyên truyền BHXH còn có tác dụng cổ vũ động viên người lao động cùng các đơn vị SDLĐ tự giác, tích cực thực hiện đúng quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia BHXH theo đúng quy định của pháp luật, đấu tranh loại bỏ những hành vi gian lận, trái pháp luật nhằm mục đích trục lợi Bảo hiểm

Ý thức tham gia của các đối tượng kém xuất phát từ sự ít hiểu biết về lợi ích của chính sách BHXH Bởi vậy, tuyên truyền giúp cho các đối tượng hiểu được lợi ích từ chính sách này sẽ khuyến khích các đối tượng tham gia nhiều hơn, chấp hành đúng các thủ tục hơn trong quy trình tham gia, giúp việc quản lý đối tượng tham gia được thực

Trang 30

hiện tốt hơn.

1.4.6.Công tác tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội

Do quản lý đối tượng tham gia BHXH là phải quản lý một lượng lớn giấy tờ sổ sách, có sự tham gia của nhiều phòng ban nên cơ cấu tổ chức có sự phân công, phân cấp hợp lý, hoạt động nhịp nhàng thống nhất sẽ tác động trực tiếp đến quá trình quản

lý đối tượng tham gia BHXH.

Thông thường, việc quản lý đối tượng tham gia ở cấp huyện thường do bộ phận Tiếp nhận quản lý hồ sơ, bộ phận thu và bộ phận cấp sổ thẻ đảm nhiệm.

Quá trình quản lý đối tượng tham gia, nhất là ở những khu vực đông dân cư, nhiều người tham gia, đòi hỏi các cán bộ phải giải quyết một khối lượng công việc rất lớn với nhiều loại hồ sơ, giấy tờ, sổ sách BHXH lại là ngành phải thường xuyên tiếp xúc cơ sở, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao để có thể giải thích, hướng dẫn chính sách cho các đối tượng trong quá trình tham gia Do vậy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như lòng nhiệt huyết với nghề của các cán bộ là hết sức cần thiết, cần được trau dồi nâng cao thường xuyên Thưởng phạt nghiêm minh cũng là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy các cán bộ bảo hiểm thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý đối tượng tham gia của mình, nhất là với một lĩnh vực còn mang nặng tính hành chính như BHXH.

1.4.8.Trình độ đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội.

- Các cán bộ bảo hiểm xã hội cần phải có những hiểu biết về các chính sáchbảo hiểm xã hội để thu đúng thu đủ cần cập nhập các chính sách bảo hiểm xãhội, và các chính sách liên quan để kịp thời điều chỉnh mức đóng cho người laođộng

Trang 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH

ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 2.1.Đặc điểm tình hình tại cơ quan BHXH huyện Mường Ảng, Tỉnh Điện Biên 2.1.1.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển cơ quản BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

2.1.1.1.Một số đặc điểm kinh tế xã hội huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

Huyện Mường Ảng được thành lập theo Nghị định 135/2006/NĐ-CP ngày

14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích

và dân số của huyện Tuần Giáo cũ và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4năm 2007 Là huyện có địa hình phức tạp, được hình thành bởi các dãy núi cao,sườn dốc Các dãy núi này phần lớn là núi đá vôi, rải rác khắp địa bàn huyện,nằm xen với các dãy núi đá vôi này là những thung lũng hẹp, khá bằng phẳng.Huyện nằm ở phía Đông tỉnh Điện Biên, trung tâm huyện là thị trấn MườngẢng, Phía Bắc giáp huyện Tuần Giáo - Mường Chà tỉnh Điện Biên, Phía Namgiáp tỉnh Sơn La và huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên, Phía Đông giáphuyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên, Phía Tây giáp huyện Điện Biên tỉnh ĐiệnBiên

Khí hậu Mường Ảng mang đầy đủ những đặc điểm cơ bản của khí hậuvùng núi Tây Bắc Việt Nam, đó là khí hậu nhiệt đới núi cao, có hai mùa rõ rệtĐiều kiện khí hậu ở Mường Ảng thích hợp với nhiều loại cây trồng vật nuôi, đây

là một trong những điều kiện thuận lợi để huyện có thể đẩy mạnh phát triển sảnxuất đa dạng các loại các loại sản phẩm hàng hoá

Nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.Trình độ dân trí thấp và không đồng đều giữa các vùng Cơ sở vật chất trangthiết bị còn nhiều thiếu thốn và chưa được đầu tư đồng bộ 100% số xã cơ sở hạtầng còn gặp nhiều khó khăn; Đường đi từ trung tâm huyện đến xã đa số chỉ điđược vào mùa khô; Toàn huyện có 2 xã chưa có điện lưới quốc gia: Mường Lạn,Nặm Lịch

Toàn huyện có 9 xã và 1 thị trấn, trong đó: 8 xã vùng III hưởng chính sách

135, 01 xã vùng II (có 4 bản được hưởng chính sách 135) và 01 xã vùng I Tỷ lệđói nghèo: 56,33% Dân số:45.095 người (tính đến 6/2015), trong đó: Dân tộc

Trang 32

Thái: 78,1%; Mông: 11,8%; Kinh: 8,43%; Dân tộc khác: 1,67% Số người trong

độ tuổi lao động có khả năng lao động: 23.714 người

Giáo dục và đào tạo huyện Mường Ảng chuyển biến tích cực về chất lượngdạy và học; cơ sở, quy mô trường lớp hàng năm được đầu tư kiên cố hóa, xâydựng mới, đảm bảo cho việc dạy và học của các nhà trường Lĩnh vực y tế, chămsóc sức khỏe cộng đồng được quan tâm đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụkhám, chữa bệnh, thường xuyên cải tạo, nâng cấp, xây dựng thêm các phòngkhám từ bệnh viện huyện đến trạm y tế xã, thị trấn đáp ứng nhu cầu khám chữabệnh của nhân dân

2.1.1.2.Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của cơ quan bảo hiểm xã hộihuyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

Cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Mường Ảng là cơ quan trực thuộc Bảohiểm xã hội tỉnh đặt tại huyện.Cơ quan BHXH huyện Mường Ảng có mã số thuế

là 5600201451, Số điện thoại cơ quan là 02303856079, địa chỉ là Khối 6, thịtrấn Mường Ảng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên.Đại diện pháp luật của cơquan BHXH huyện Mường Ảng là Ông Đinh Ngọc Quỳnh

Bảo hiểm xã hội huyện Mường Ảng được thành lập theo và chính thức đivào hoạt động từ tháng 4/2007, với nhiệm vụ được giao là tổ chức thu, chi cácchế độ BHXH, BHYT, BHTN đối với tổ chức và cá nhân theo phân cấp, thựchiện giải quyết các chế độ, chính sách về BHXH, BHYT, BHTN cho đối tượng

và NLĐ trên địa bàn quản lý

Từ khi được thành lập đến nay, tập thể cán bộ viên chức BHXH huyệnđoàn kết, thống nhất, phát huy tinh thần trách nhiệm, phần đầu hoàn thànhnhiệm vụ được giao, vinh dự 2 lần được BHXH Việt Nam tặng bằng khen, đượcUBND tỉnh tặng Cờ thi đua xuất sắc và Bằng khen của các cấp, các ngành khác

2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức của đơn vị.

Trang 33

Bảo hiểm xã hội huyện Mường Ảng chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện củaTổng Giám đốc và chịu sự quản lý hành chính nhà nước.Và có các nhiệm vụnhư sau:

Thứ nhất, cơ quan BHXH huyện Mường Ảng có nhiệm vụ xây dựng, trìnhGiám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn và chương trình công tác hàng năm; tổchức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt

Thứ hai là tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến cácchế độ chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT; tổ chức thực hiện các nhiệm vụtheo phân cấp của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh Cụ thể:

- Khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định

- Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho người tham gia

- Thu các khoản đóng, tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng và chi trả các chế

độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

- Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí và tài sản theo quy định

- Ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với cơ sở khám chữa bệnh có

đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát cung cấp dịch vụkhám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ bảo hiểm y tế và chống lạmdụng quỹ bảo hiểm y tế

Thứ ba là kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc thực hiệnchế độ, chính sách BHXH, BHYT đối với các đơn vị thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh

và tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tếtheo quy định của pháp luật

Thứ tư là tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởngcác chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tổ chức triển khai hệ thống quản lýchất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động củaBảo hiểm xã hội tỉnh và chỉ đạo, hướng dẫn Bảo hiểm xã hội huyện triển khaithực hiện theo quy định

Thứ năm là thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết chế độ bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh và Bảo hiểm xã hộihuyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; thực hiện tiếp nhận hồ sơ và trả kết quảgiải quyết thủ tục hành chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xãhội tỉnh; chỉ đạo, hướng dẫn Bảo hiểm xã hội huyện thực hiện theo quy định.Thứ sáu là chỉ đạo, hướng dẫn Bảo hiểm xã hội tổ chức chi trả các chế độbảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định của pháp luật và củaNgành; tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉđạo, hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng

Trang 34

khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành Bảo hiểm xã

hội tỉnh.Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế cho công chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh và các tổ

chức, cá nhân tham gia thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Thứ bảy là chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị

- xã hội ở địa phương, các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế, để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ bảo

hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; Khởi kiện vụ án dân sự

đối với các đơn vị nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để yêu cầu tòa án bảo vệ

lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y

tế trên địa bàn; Đề xuất với Bảo hiểm xã hội Việt Nam kiến nghị việc xây dựng,

sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; kiến nghị

với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, điều tra, xử lý các hành vi vi

phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Bên cạnh đó, BHXH huyện Mường Ảng còn cần cung cấp đầy đủ và kịp

thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng các chế độ, thủ tục thực hiện

chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế khi người lao động, người sử dụng

lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu; cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu,

thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Cuối cùng, Bảo hiểm xã hội huyện Mường Ảng thực hiện quản lý công

chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh và thực hiện chế độ thông tin, thống

kê, báo cáo theo quy định

2.1.2.2.Hệ thống tổ chức bộ máy của cơ quan BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh

C

Trang 35

Nguồn: BHXH huyện Mường Ảng

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :

Giám đốc

Là người đứng đầu đơn vị, có trách nhiệm quản lý và điều hành toàn diệnmọi hoạt động, đồng thời chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc BHXH ViệtNam trong quá trình quản lý và điều hành những công việc có liên quan đếnchức năng, nhiệm vụ của ngành

Trong lĩnh vực chuyên môn, Giám đốc chịu trách nhiệm chung, trực tiếpchỉ đạo các hoạt động thuộc lĩnh vực về tổ chức hành chính; kế hoạch tài chính;chế độ BHXH và các hoạt động khác của BHXH

Phó giám đốc

Là người giúp giám đốc một số nhiệm vụ của BHXH quân theo sự phâncông, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về những nhiệm vụ đượcphân công phụ trách.Thay mặt giám đốc điều hành công việc của đơn vị khi có

sự ủy quyền và chịu trách nhiệm trước giam đốc BHXH Huyện, thành phố vàtrước pháp luật trong thời gian được ủy quyền

Bộ phận chức năng: Có chức năng giúp giám đốc tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ được giao theo từng lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ.Cụ thể :

+ Bộ phận thu: Có chức năng tổ chức, khai thác thu BHXH tự nguyện;

Quản lý đối tượng tham gia BHYT tự nguyện;Phối hợp với các phòng chứcnăng thẩm tra số liệu thu, chi từ quỹ BHXH; Tổng hợp,phân tích,đánh giá tiến

độ thu BHXH tự nguyện.Tiếp nhận hồ sơ của đối tượng mua BHXH tự nguyện,Phân loại hồ sơ mua BHYT tự nguyện,Xây dựng kế hoạch thu theonăm,quý,tháng; tổ chức cấp, hướng dẫn, kiểm tra sổ BHXH, thẻ BHYT

+ Bộ phận cấp sổ, thẻ: Có chức năng xét duyệt, cấp và quản lý sổ, thẻ BH;

tiếp nhận, phân loại, khai thác sử dụng và tổ chức quản lý lưu trữ hồ sơ, tài liệuliên quan đến thu BHXH theo quy định; Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra các tổchức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT trong việc cấp, sử dụng sổ, thẻ bảo hiểm,tờkhai, danh sách người tham gia bảo hiểm; Chủ trì, phối hợp với bộ phận thuthực hiện kiểm tra đối chiếu, xác nhận vào sổ BHXH

+ Bộ phận kế toán: có chức năng chủ trì phối hợp với các cán bộ để lập,

giao kế hoạch và tổng hợp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính;Chuyển kịp thời tiền thu BHXH vào tài khoản của BHXH thành phố theo quyđịnh; Tổ chức cấp phát và quản lý kinh phí chi để chi trả cho đối tượng hưởngcác chế độ trợ cấp BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, hoạt động quản lý bộmáy và các nguồn kinh phí khác của đơn vị; Tổng hợp báo cáo tài chính theođịnh kỳ tháng, quý, năm gửi BHXH thành phố theo quy định

Trang 36

+ Bộ phận giám định: có chức năng tiếp nhận, kiểm tra thẩm định và tổng

hợp hồ sơ; Thực hiện công tác giám định bệnh án; Theo dõi, kiểm tra thẻBHYT; Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các bệnh viện, các trung tâm y tế quyếttoán, thanh toán chi phí khám chữa bệnh hàng ngày; Kết hợp với các phòng cóliên quan để kiểm tra, quyết toán, thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho cácbệnh viện, trung tâm y tế

+ Bộ phận chế độ: có chức năng tiếp nhận hồ sơ thụ hưởng BHXH của các

tổ chức, cá nhân; Cấp giấy chứng nhận cho người hưởng trợ cấp BHXH; Quản

lý các đối tượng hưởng trợ cấp BHXH; Lập danh sách các đối tượng hưởng trợcấp BHXH hàng tháng; Trả lời đơn thư khiếu nại về chế độ chính sách

+ Bộ phận 1 cửa: có chức năng kiểm tra và tiếp nhận các loại hồ sơ liên

quan đến việc tham gia và hưởng chế độ, chính sách BHXH,BHYT của BHXHhuyện và các tổ chức, cá nhân tham gia BHXH; Chuyển hồ sơ tiếp nhận và nhậnlại kết quả giải quyết từ các bộ phận liên quan để trả lại cho các tổ chức,cá nhântham gia BHXH; Hướng dẫn, tư vấn các vấn đề liên quan đến thủ tục hồ sơ,chế

độ chính sách

2.1.3.Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động của đơn vị

Bảo hiểm xã hội huyện Mường Ảng được thành lập theo và chính thức đivào hoạt động từ tháng 4/2007, do mới thành lập nên các cán bộ phải làm mộtkhối lượng công việc lớn, hơn nữa cơ sở vật chất lại thiếu thốn, đội ngũ cán bộchưa có kinh nghiệm… nên công việc gặp không ít khó khăn Nhưng với nhậnthức BHXH là chính sách của Đảng và Nhà nước, liên quan đến một số lượnglớn lao động trong xã hội nên BHXH huyện luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ.Trongsuốt hơn 10 năm qua, mọi người trong cơ quan đã đoàn kết, nỗ lực cố gắng đểvượt qua những khó khăn, vướng mắc để dần dần từng bước đi lên Đội ngũ cán

bộ nhân viên dần được tăng cường

Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ của ngành và căn cứ vào Quyết định

số 4857/QĐ-BHXH ngày 02/10/2008 quyết định chức năng nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương, Ngày 09/02/2009, BHXH HuyệnMường Ảng đã họp và sắp sếp lại đội ngũ cán bộ đồng thời quy định rõ chứcnăng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cán bộ.Tính đến thời điểm hiện tại,BHXH huyện Mường Ảng có tất cả 13 cán bộ công chức, viên chức trong đó có

9 nam và 4 nữ, cán bộ là Đảng viên có 8 đồng chí, chiếm 61,54%, lãnh đạo gồm

2 người, chiếm 15,38% Đây đều là những cán bộ năng động, có chuyên môn,nghiệp vụ

Trang 37

Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức BHXH huyện Mường Ảng đa số còntrẻ, được đào tạo cơ bản, phẩm chất đạo đức tốt.Trên cơ sở trình độ chuyên môn

và năng lực sở trường của từng cán bộ công chức, viên chức để bố trí công việcchức năng phù hợp nhằm đạt hiệu quả công tác chuyên môn nghiệp vụ cao nhất.Với 13 cán bộ, BHXH Huyện Mường Ảng không chia thành các phòng banriêng biệt mà chia thành 6 bộ phận chức năng có nhiệm vụ riêng biệt Đó là các

bộ phận : Thu; Cấp sổ,thẻ; Kế toán; Giám định; 1 cửa; Chế độ.Cả 6 bộ phận nàyđều được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc và phó giám đốc

2.1.4.Cơ sở vật chất, kỹ thuật của đơn vị

Khi mới thành lập BHXH Huyện Mường Ảng có trang thiết bị quá ít ỏi,nghèo nàn, thiếu thốn, khó khăn và không có tài sản gì đáng kể

Được sự quan tâp của Huyện Ủy, UBND Huyện và BHXH Tỉnh Điện Biên,năm 2009, đơn vị xây dựng được trụ sở kiên cố cùng trang bị ghế nội thất, máytính đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ chính của đơn vị, giúp cho công tác tổng hợpnhanh chóng, nâng cao chất lượng và hiệu suất công tác.Hiện nay, BHXHHuyện Mường Ảng đang từng bước hiện đại hóa việc thực hiện văn minh công

sở nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý và phục vụ trong tình hình mới.Đơn

vị luôn coi trọng các tổ chức quần chúng, kiện toàn các công tác công đoàn, nữcông, đã đi vào hoạt động và có nề nếp.Có phương pháp, có chương trình hoạtđộng.Đời sống cán bộ công nhân viên từng bước được cải thiện và là nhiều nămliên tục được công nhân tổ công đoàn vững mạnh, cùng nhiều giấy khen củaLiên đoàn Lao động và Công đoàn BHXH tỉnh Điện Biên

Bên cạnh đó thì phong trào văn nghệ, thể dục thể thao được thực hiện hoạtđộng thường xuyên và đi vào nề nếp

2.2.Tình hình công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 - 2018

2.2.1.Tình hình tham gia BHXH bắt buộc

2.2.1.1.Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của ĐVSDLĐ

(1) Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc của ĐVSDLĐ:

Quản lý đối tượng tham gia là một trong những vấn đề mấu chốt trong quản

lý đối tượng tham gia BHXH.Trong những năm qua, BHXH huyện Mường Ảng

đã không ngừng đề ra phương hướng nhiệm vụ, các biện pháp và bước đi cụ thểphù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của từng giai đoạn để mở rộng đối

Trang 38

tượng tham gia BHXH theo mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra Nhờ cóchính sách thu hút đầu tư hiệu quả nên tình hình kinh tế xã hội có những bướcphát triển mạnh mẽ đồng thời cũng tạo được nhiều việc làm cho NLĐ trên chínhquê hương mình Không những thế Mường Ảng còn thu hút được nhiều laođộng ở các vùng lân cận đến làm việc cho các doanh nghiệp đóng trên địa bànhuyện Mường Ảng.

Nhờ đó đã gặt hái được một số thành quả về tình hình tham gia BHXH bắtbuộc được những kết quả khả quan.Kết quả tham gia BHXHBB của HuyệnMường Ảng giai đoạn 2014 – 2018 được thể hiện qua bảng sau :

Bảng 2 1: Tình hình tham gia BHXHBB của ĐVSDLĐ tại BHXH huyệnMường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018

Chỉ tiêu

Năm

Số ĐVSDLĐthuộc diện thamgia BHXHBB

Số ĐVSDLĐ đã

BHXHBB

Tỷ lệ tham giaBHXHBB củaĐVSDLĐ(%)

Nguồn : BHXH huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

Biểu đồ 2 1: Tình hình tham gia BHXHBB của ĐVSDLĐ tại BHXH huyệnMường Ảng, tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 – 2018

Nguồn : BHXH huyện Mường ẢngNhận xét :

BHXHBB

Số ĐVSDLĐ đã tham gia BHXHBB

Tỷ lệ tham gia BHXHBB của ĐVSDLĐ(%)

Trang 39

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể thấy rõ trong giai đoạn 2014 –

2018, BHXH huyện Mường Ảng có sự gia tăng không ngừng của số đơn vị sựdụng lao động thuộc diện tham gia và đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.Cụthể:

+ Về số ĐVSDLĐ thuộc diện tham gia BHXHBB:

Trong giai đoạn 2014 – 2018, BHXH huyện Mường Ảng luôn mở rộng sốDVSDLĐ thuộc diện tham gia bằng một số phương pháp như tuyên truyềnBHXH cho người dân và các đơn vị sử dụng lao động luôn thực hiện tốt luật laođộng, nền kinh tế trên địa bàn trong thời gian qua đã có nhiều sự phát triển, hàngloạt các đơn vị sử dụng lao động ngày càng tăng.Cụ thể, số ĐVSDLĐ đã đạtđược những kết quả sau:

Năm 2014, số ĐVSDLĐ thuộc diện tham gia BHXHBB chỉ là 85 lao động,đến năm 2015 đã tăng lên 90 đơn vị, năm 2016 tăng lên 98 đơn vị chiếm 100%

tỷ lệ tham gia BHXH BB của ĐVSDLĐ.Đến năm 2018, số ĐVSDLĐ đã tănglên 135 đơn vị, tăng 50 lao động so với năm 2014 chiếm tỷ lệ tham gia BHXH

BB là 91.85%

+ Về số ĐVLSDLĐ đã tham gia BHXH BB

Cùng với sự gia tăng của số ĐVSDLĐ thuộc diện tham gia, Số ĐVSDLĐ

đã tham gia BHXH BB cũng tăng trong giai đoạn 2014 – 2018.Cụ thể:

Năm 2014, số ĐVSDLĐ là 77 đơn vị, đến năm 2017 là 120 đơn vị đạt tỷ lệ100% tham gia BHXH BB.Tuy nhiên đến năm 2018 tỷ lệ này đã giảm xuống8.15% nhưng số đơn vị sử dụng lao động đã tham gia và thuộc diện tham giavẫn đang có xu hướng tăng, lần lượt là 124 số DVSDLĐ đã tham gia BHXH BB

và 135 ĐVSDLĐ thuộc diện tham gia

Có được những kết quả trên là sự nỗ lực không ngừng làm việc của các cán

bộ BHXH trên địa bàn huyện trong công tác tuyên truyền, vận động người dân

và các tổ chức trên địa bàn nắm rõ được tầm quan trọng của BHXH đồng thờicông tác thanh, kiểm tra thường xuyên, chế tài xử lý phù hợp đã giúp các DNtuân thủ luật Lao Động và Luật BHXH

(2)Tình hình tham gia BHXHBB của ĐVSDLĐ theo khối đơn vị :

Trang 40

Bảng 2 2: Tình hình tham gia BHXHBB của ĐVSDLĐ theo khối đơn vị tại BHXH huyện Mường Ảng giai đoạn 2014 – 2018

Số ĐVSDLĐ

đã tham gia

Tỷ trọng (%)

Số ĐVSDLĐ

đã tham gia

Tỷ trọng (%)

Số ĐVSDLĐ

đã tham gia

Tỷ trọng (%)

Số ĐVSDLĐ

đã tham gia

Tỷ trọng (%)

Ngày đăng: 12/04/2020, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w