Đất nước ta đang trong công cuộc đổi mới toàn diện về kinh tế chính trị xã hội. Đảng và Nhà nước đã hoạch định các chính sách nhằm đẩy mạnh thực hiện công cuộc đổi mới, trong đó chính sách về BHXH cũng là một trong những chính sách quan trọng mang ý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển đất nước. Mục tiêu của BHXH trong giai đoạn hiện nay là tiến tới mọi NLĐ ở mọi thành phần kinh tế đều được tham gia BHXH ở hai loại hình là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện. Để thực hiện tốt hoạt động của BHXH nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra cần có một hệ thống công cụ quản lý đồng bộ, từ khâu quản lý đối tượng đăng ký tham gia BHXH, quản lý theo dõi trong suốt quá trình thu nộp BHXH cho đến việc giải quyết và chi trả quyền lợi BHXH cho các đối tượng tham gia có điều kiện hưởng BHXH. Công tác quản lý thu BHXH là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của hệ thống BHXH Việt Nam, là công việc có ý nghĩa quyết định đến chất lượng hoạt động quỹ BHXH. Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới khó khăn, với điều kiện kinh tế xã hội phức tạp. Nhiều đơn vị sử dụng lao động, nhất là khối doanh nghiệp còn khó khăn, chưa có nhận thức đầy đủ về chính sách BHXH, BHYT, BHTN nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc tổ chức thực hiện. Nhận thức được những điều này, trong thời gian qua BHXH Tỉnh Điện Biên đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong các hoạt động BHXH và bước đầu thu được những kết quả đáng khích lệ, trong đó nổi bật là công tác quản lý thu BHXH.Tuy nhiên, BHXH Tỉnh Điện Biên vẫn chưa thể tránh khỏi những sai sót, bất cập trong công tác quản lý thu BHXH. Chính vì những lí do nêu trên em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017”, làm đề tài cho bài tiểu luận môn quản lý thu. Qua đề tài này có thể tìm hiểu rõ hơn về thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc, đồng thời chỉ ra những mặt đạt và chưa đạt trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 2017, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH Tỉnh Điện Biên trong những giai đoạn tiếp theo. Bài tiểu luận gồm có 3 chương: Chương 1: Một số lý luận về công tác quản lý thu BHXH. Chương 2: Tình hình thực hiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH Tỉnh Điện Biên. Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài, do còn nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức và trình độ nhận thức nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được nhận đóng góp ý kiến của thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm BHXH 1.1.2 Khái niệm quản lý .1 1.1.3 Khái niệm thu BHXH 1.1.4 Khái niệm quản lý thu BHXH 1.2 Vai trò cơng tác quản lí thu hoạt động thu BHXH .2 1.2.1 Tạo thống hoạt động thu BHXH 1.2.2 Để đảm bảo thu BHXH ổn định, bền vững, hiệu 1.2.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH 1.2.4 Tăng thu, bảo đảm cân đối quỹ BHXH .3 1.3 Một số nhân tố tác động tới công tác quản lý thu BHXH 1.3.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội .3 1.3.2 Sự điều chỉnh sách, pháp luật BHXH nhà nước 1.3.3 Nhận thức xã hội lĩnh vực BHXH 1.3.4 Chính sách tiền lương phủ 1.3.5 Việc tuân thủ sách pháp luật BHXH NLĐ, NSDLĐ quan BHXH 1.3.6 Tuổi thọ bình quân dân số tương lai 1.3.7 Các sách khác phủ 1.3.8 Trình độ cán quản lí thực cơng tác thu BHXH 1.3.9 Các nhân tố khác: 1.4 Nội dung cơng tác quản lí thu BHXH 1.4.1 Quản lí đối tượng tham gia BHXH BB .6 1.4.2 Quản lí đóng BHXH 1.4.3 Quản lí mức đóng phương thức đóng BHXH .8 1.4.4 Quản lý quy trình tổ chức thu BHXH 10 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BB TẠI BHXH TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 12 2.1 Vài nét giới thiệu Tỉnh Điện Biên 12 2.2 Khái quát BHXH Tỉnh Điện Biên 13 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 2.2.2 Chức BHXH Tỉnh Điện Biên 13 2.2.3 Cơ cấu tổ chức máy 14 2.2.4 Thủ tục hành chính: 19 2.3 Tình hình quản lý thu BHXH BB Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 -2017 20 2.3.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 20 2.3.2 Quản lý quỹ tiền lương, tiền công làm đóng BHXH BB địa bàn Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 - 2017 .25 2.3.3 Quản lý mức đóng 26 2.3.4 Quản lý tổ chức thu 27 2.3.4.1 Phân cấp quản lý thu .27 2.3.5 Kết thu BHXH BB giai đoạn 2015 – 2017 .29 2.3.6 Tình hình nợ đọng 30 2.4 Đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017 31 2.4.1 Những kết đạt 31 2.4.2 Những hạn chế tồn .32 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .33 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TẠI BHXH TỈNH ĐIỆN BIÊN 34 3.1 Định hướng công tác quản lý thu BHXH 34 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH địa bàn Tỉnh Điện Biên:34 3.2.1 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin .34 3.2.2 Tăng cường cơng tác tun truyền sách BHXH: 34 3.2.3 Hoàn thiện cấu máy nâng cao lực đội ngũ cán bộ: 35 3.2.4 Tăng cường rà soát việc thực nghĩa vụ tham gia BHXH NLĐ NSDLĐ: 35 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống biểu mẫu, sổ sách 35 3.2.6 Một số giải pháp khác: 36 3.3 Một số khuyến nghị lên quan chức nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH địa bàn tỉnh Điện Biên: 36 3.3.1 Với nhà nước: 36 3.3.2 Đối với quyền địa phương: 36 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT An sinh xã hội ASXH Bảo hiểm xã xội BHXH Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXH BB Bảo hiểm y tế BHYT Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Công nghệ thông tin CNTT Doanh nghiệp Nhà Nước DNNN Doanh nghiệp DN Hành nghiệp HCSN Kinh tế KT Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Tiền lương bình quân TLBQ Tiền lương – tiền công TL-TC Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ lệ tham gia đóng BHXH BB NLĐ NSDLĐ Bảng 2: Thủ tục hành thu BHXH BB địa bàn Tỉnh Điện Biên .19 Bảng 3: Cơ cấu số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH BB theo khối BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017: .21 Bảng 4: Tình hình NLĐ tham gia BHXH BB theo khối BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017 23 Bảng 5: Mức tiền lương làm đóng BHXH BB địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2017 25 Bảng Mức đóng BHXH BB hàng tháng NLĐ NSDLĐ tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015-2017 27 Bảng 7: Kết thu BHXH BB theo khối BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017 Bảng 8: Biến động nợ BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 - 2017 .31 29 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta công đổi tồn diện kinh tế - trị - xã hội Đảng Nhà nước hoạch định sách nhằm đẩy mạnh thực cơng đổi mới, sách BHXH sách quan trọng mang ý nghĩa định trình phát triển đất nước Mục tiêu BHXH giai đoạn tiến tới NLĐ thành phần kinh tế tham gia BHXH hai loại hình BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Để thực tốt hoạt động BHXH nhằm đạt mục tiêu đề cần có hệ thống cơng cụ quản lý đồng bộ, từ khâu quản lý đối tượng đăng ký tham gia BHXH, quản lý theo dõi suốt trình thu nộp BHXH việc giải chi trả quyền lợi BHXH cho đối tượng tham gia có điều kiện hưởng BHXH Cơng tác quản lý thu BHXH nhiệm vụ trọng yếu hệ thống BHXH Việt Nam, công việc có ý nghĩa định đến chất lượng hoạt động quỹ BHXH Điện Biên tỉnh miền núi biên giới khó khăn, với điều kiện kinh tế - xã hội phức tạp Nhiều đơn vị sử dụng lao động, khối doanh nghiệp khó khăn, chưa có nhận thức đầy đủ sách BHXH, BHYT, BHTN nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc tổ chức thực Nhận thức điều này, thời gian qua BHXH Tỉnh Điện Biên có nhiều cố gắng, nỗ lực hoạt động BHXH bước đầu thu kết đáng khích lệ, bật cơng tác quản lý thu BHXH.Tuy nhiên, BHXH Tỉnh Điện Biên chưa thể tránh khỏi sai sót, bất cập cơng tác quản lý thu BHXH Chính lí nêu em định lựa chọn đề tài: “Thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017”, làm đề tài cho tiểu luận mơn quản lý thu Qua đề tài tìm hiểu rõ thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc, đồng thời mặt đạt chưa đạt công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 - 2017, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn Bài tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Một số lý luận công tác quản lý thu BHXH Chương 2: Tình hình thực cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017 Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH Tỉnh Điện Biên Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài, nhiều hạn chế thời gian, kiến thức trình độ nhận thức nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm BHXH - Theo luật Bảo hiểm xã hội thì: BHXH biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm họ gặp phải biến cố rủi ro, kiện bảo hiểm làm suy giảm sức khoẻ, khả lao động, việc làm, hết tuổi lao động, chết, gắn liền với trình tạo lập sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội - Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập nguời lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, già yếu, việc làm, hình thành quỹ tài đóng góp bên tham gia Bảo hiểm xã hội, có bảo hộ Nhà nước theo đúng pháp luật Nhằm bảo đảm an toàn, ổn định đời sống cho NLĐ gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo xã hội => Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp bị giảm khả lao động việc làm rủi ro xã hội thơng qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội 1.1.2 Khái niệm quản lý - Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý đến hệ thống nhằm biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống điều khiển hệ thống 1.1.3 Khái niệm thu BHXH - Theo giáo trình quản trị BHXH 2: Thu BHXH việc Nhà nước dùng quyền lực bắt buộc đối tượng phải đóng BHXH theo mức phí quy định cho phép số đối tượng tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập Trên sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích bảo đảm cho hoạt động BHXH =>Thu BHXH thực chất trình phân phối lại phần thu nhập đối tượng tham gia BHXH, phân phối phân phối lại phần cải xã hội dạng giá trị, nhằm giải hài hòa mặt lợi ích kinh tế, góp phần đảm bảo công xã hội 1.1.4 Khái niệm quản lý thu BHXH - Quản lý thu BHXH tác động có tổ chức chủ thể quản lý để điều chỉnh hoạt động thu Sự tác động thực hệ thống biện pháp hành chính, kinh tế pháp luật nhằm đạt mục tiêu thu đúng, thu đủ số lượng không để thất thu tiền đóng BHXH , đảm bảo thời gian đúng quy định 1.2 Vai trò cơng tác quản lí thu hoạt động thu BHXH 1.2.1 Tạo thống hoạt động thu BHXH - Nguồn thu quỹ BHXh bao gồm: Nguồn đóng BHXH người tham gia chủ sử dụng lao động, tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ, nguồn hỗ trợ Nhà Nước, từ thu khác nhau: viện trợ, quà biếu, tặng… tổ chức nước nước - Để thống hoạt động thu phải tăng cường công tác quản lý chặt chẽ nguồn thu khác cần có phối hợp hiệu phương pháp quản lý thích hợp để tạo thống đến hoạt động thu BHXH 1.2.2 Để đảm bảo thu BHXH ổn định, bền vững, hiệu - Tính ổn định, bền vững, hiệu hoạt động thu BHXH mực tiêu mà hệ thống BHXH quốc gia mong muốn đạt Bởi vì, mục tiêu đạt có nghĩa hệ thống ASXH đảm bảo điều kiện tiền đề phát triển kinh tế Song mục tiêu đạt khi: - Hoạt động thu BHXH định hướng cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội quốc gia thời kì - Thơng qua q trình quản lí định hướng cơng tác thu BHXH – sở xác định mục tiêu chung hoạt động thu BHXH, thu đúng, thu đủ, khơng để thất thu, từ hướng nỗ lực cá nhân, tổ chức, vào mục tiêu chung - Hoạt động thu BHXH điều hòa, phối hợp nhịp nhàng - Tạo động lực cho cá nhân tổ chức 1.2.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH - Thu BHXH nội dung tài BHXH, mà thơng thường hoạt động liên quan đến tài dễ mắc phải tình trạng gây thất thốt,vơ ý cố ý làm sai Vì vậy, với nhiệm vụ mà người quản lí phải đảm bảo là: kiểm tra, hoạt động thu đánh giá hoạt động cách kịp thời tồn diện Nhờ có hoạt động quản lí sát mà công tác kiểm tra, đánh giá sát thực tiễn với trình thu, hoạt động thu điều chỉnh kịp thời sau có đánh giá 1.2.4 Tăng thu, bảo đảm cân đối quỹ BHXH - Thu BHXH có vai trò lớn việc cân đối quỹ Hơn thu BHXH định đến tồn phát triển hệ thống BHXH Để tăng thu có số biện pháp điều chỉnh sau: - Tăng số người tham gia đóng BHXH Đây biện pháp có tình chất định Trong điều kiện kinh tế nước ta chưa phát triển, chúng ta chưa thể tăng nhanh mức đóng BHXH mà phải tăng từ từ.Từ thực tế, việc tăng số người tham gia đóng BHXH có ý nghĩa thực tế có tính định việc cân đối quỹ BHXH - Thu đúng đối tượng, thu đủ số lượng đảm bảo thời gian quy định Nội dung đạt sở tăng cường biên pháp quản lý hành , tổ chức thu khoa học kết hợp với biện pháp kinh tế - Thu đúng đối tượng phải vào quy định đối tượng tham gia BHXH văn pháp luật BHXH - Thu đủ số lượng đúng thời hạn quy định phụ thuộc vào công tác quản lý thu BHXH Trên thực tế có nhiều đơn vị nộp BHXH khơng theo số lượng quy định Tình trạng trốn đóng BHXH có nhiều đơn vị Vì vậy, phải phương pháp quản lý thu khoa học, kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế, cứng rắn hành vi vi phạm pháp luật đóng BHXH Có cơng tác quản lý thu đem lại hiệu 1.3 Một số nhân tố tác động tới công tác quản lý thu BHXH 1.3.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội - Cùng với phát triển kinh tế - xã hội đời sống người dần cải thiện Những lao động ngồi khu vực nhà nước có điều kiện tiếp xúc với sách BHXH hiểu quyền nghĩa vụ tham gia dẫn đến việc tham gia bảo hiểm đông hơn, nguồn thu lớn Ngoài kinh tế phát triển cho mức lương lao động cao mưc đóng bảo hiểm cao 1.3.2 Sự điều chỉnh sách, pháp luật BHXH nhà nước - Nhà nước nhiều lần thay đổi, bổ sung sách theo hướng ngày hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện lịch sử, điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ - BHXH VN thường xuyên đưa Thơng Tư, Nghị quyết, khuyến khích DN tham gia BHXH, góp phần làm tăng nguồn thu chi trả chế độ BHXH - Khi nhà nước có sửa đổi sách, pháp luật BHXH có tác động tới hoạt động thu BHXH 1.3.3 Nhận thức xã hội lĩnh vực BHXH - Nhận thức xã hội đối tượng tham gia nhân tố thiết yếu để công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH đạt kết cao Chính sách đời hướng dẫn chung nhất, để sách vào thực tế, định phải có chấp hành tốt sách Ý thức tham gia BHXH đối tượng thuộc diện tham gia , bao gồm NLĐ NSDLĐ từ lâu trở thành mối quan tâm hàng đầu công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH - NSDLĐ thường lợi nhuận mà khơng muốn tham gia BHXH cho NLĐ Phần lớn họ mời nhận thấy lợi ích trước mắt mà chưa nghĩ đến hậu lâu dài rủi ro không may xảy đến với NLĐ họ Còn với NLĐ , hiểu biết kém, thu nhập không ổn định, lo sợ bị việc làm khiến họ không dám lên tiếng đòi quyền lợi Khi ý thức đối tượng tham gia thấp, tức khơng có hợp tác từ phía đối tượng tham gia BHXH, chắn công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH gặp nhiều khó khăn Ở dân trí phát triển , cơng tác quản lý đối tượng tham gia BHXH gặp trở ngại người dân tự giác chấp hành tốt sách 1.3.4 Chính sách tiền lương phủ - BHXH nhằm bù đắp, thay phần thu nhập cho người lao động bị giảm bị khả lao động gặp rủi ro như: ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN, hưu trí, chết thất nghiệp Cho nên điều chỉnh tiền lương đóng BHXH hầu hết vào thu nhập tiền lương, tiền công người lao động Do việc điều chỉnh tiền lương tăng hay giảm có đề xuất thích hợp để điều chỉnh UBNND,xã, phường Ngồi cơng lập Hộ KD cá thể 311 2,02 312 1,93 315 1,92 112 0,79 120 0,74 141 0,86 89 0,52 93 0,57 98 0,61 Tổng 15375 100 16180 100 16364 100 Lượng tăng giảm tuyệt đối Tốc độ tăng liên hoàn (%) - - 805 - 184 - - - 5.26 - 1.14 - ( Nguồn: BHXH Tỉnh Điện Biên) Nhận xét - Trong giai đoạn 2015-2017 số lao động tham gia BHXH BB đếu tăng: năm 2015 có 15375 lao động đến năm 2017 số lên đến 16364 lao động, tốc độ tăng liên hoàn qua năm 2016 tăng 5.26 % (tương ứng với 805 người ) so với 2015, đến năm 2017 số giảm xuống 1.14% (tương ứng với 184 lao động) Điều cho thấy đổi luật BHXH cải thiện bước bao phủ toàn tỉnh - Qua bảng số liệu ta thấy khối HCSN, Đảng, đoàn thể tập trung số lượng LĐ lớn tổng số LĐ tham gia BHXH địa bàn Tỉnh năm qua Cụ thể, năm 2015 7216 người chiếm 46,93% tăng mạnh lên 7501 người chiếm 45,84% năm 2017 Cũng biến động số đơn vị, số LĐ tham gia BHXH bắt buộc khối tăng lên tỉ trọng lại giảm xuống tăng lên số lượng LĐ tham gia BHXH bắt buộc khối khác đồng thời tăng lên qua năm - Khối DN nhà nước có số lượng đơn vị khơng lớn số LĐ lại tăng lên đáng kể kéo theo tăng lên tỉ trọng cấu tổng số LĐ tham gia BHXH bắt buộc Năm 2015 có 1471 NLĐ tham gia chiếm 9,57%, năm 2016 tăng lên 1685 người chiếm 10,41% đến năm 2017 1725 người chiếm 10,54% Bởi khối kinh tế mà NLĐ có thu nhập ổn định, tổ chức chặt chẽ nên dễ dàng quản lý, NLĐ tham gia BHXH 100% - Khối DN quốc doanh có số LĐ tham gia BHXH bắt buộc lớn, chiếm tỉ trọng cao cấu, sau khối HCSN, Đảng, đoàn thể Năm 2015 số LĐ tham gia mức 5952 người chiếm 38,71% năm 2017 tăng lên thành 6287 người chiếm 38,42% Số lượng LĐ tham gia BHXH bắt buộc biến động mức nhẹ nhận thức NLĐ khối chưa thực cao, nhiều đơn vị SDLĐ cố tình trốn đóng BHXH - Khối UBND, xã, phường gần khơng có biến động qua năm số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc khối không thay đổi, năm 2015 số LĐ khối 311 người chiếm 2,02 đến năm 2017 tăng lên thành 35 người chiếm 1,92% cấu tổng số LĐ tham gia BHXH bắt buộc năm - Các khối lại có số LĐ tham gia BHXH bắt buộc thấp chiếm tỉ trọng nhỏ cấu Khối hộ KD cá thể tính đến năm 2017 có 98 NLĐ tham gia BHXH bắt buộc 18 2.3.2 Quản lý quỹ tiền lương, tiền cơng làm đóng BHXH BB địa bàn Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 - 2017 - Một nguyên nhân làm quỹ lương thay đổi mức lương trích nộp tăng thơng qua Quyết định tăng lương Chính phủ Cơ sở để tính tốn mức đóng BHXH phụ thuộc vào tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định, nên nâng lương tối thiểu đồng nghĩa với việc mức đóng BHXH tăng lên - Quản lý tốt tổng quỹ TLTC làm cắn đóng BHXH bắt buộc giúp hạn chế việc trốn đóng BHXH đơn vị SDLĐ, góp phần đảm bảo quyền lợi thụ hưởng BHXH cho NLĐ Bảng 5: Mức tiền lương làm đóng BHXH BB địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 20152017 (Đơn vị tính : triệu đồng) Năm STT Khối HCSN,Đảng, đoàn thể DN Nhà nước DN có vốn ĐTNN DN Ngồi quốc Doanh Hợp tác xã 10 11 UBND xã, phường Ngồi cơng lập Hộ KD cá thể Tổng Lượng tăng giảm tuyệt đối Tốc độ tăng liên hoàn (%) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 183.864 212.012 257.509 37.481 48.023 59.219 2.421 2.964 3.776 151.657 179.037 215.833 3.287 4.133 6.419 7.924 8.892 9.015 2.854 2.268 391.756 3.420 2.651 461.132 4.480 2.991 559.242 - 69376 98110 - 17.71 21.28 ( Nguồn: BHXH Tỉnh Điện Biên ) Nhận xét - Giai đoạn 2015 – 2017, tổng quỹ lương đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tăng nhanh đặc biệt biến động mạnh từ thời điểm Tháng 05/2016( Tăng từ 1.150.000 đồng lên 1.210.000 đồng) tháng 07/2017 ( Tăng từ 1.210.000 lên 1.300.000 đồng) có quy định tăng mức TL sở NLĐ làm việc khu vực nhà nước, số khối tiêu biểu cụ thể sau: - Khối HCSN, Đảng, Đồn thể có khơng biến động tổng quỹ lương Từ năm 2015 đến năm 19 2017 tổng quỹ lương có xu hướng tăng tương đối đồng từ 183.864 triệu đồng năm 2015 tăng lên 212.012 triệu đồng năm 2014 sang năm 2017 tăng 257.509 triệu đồng Nguyên nhân làm cho tổng quỹ lương khối tăng số đơn vị lao động số NLĐ tham gia BHXH bắt buộc tăng liên tục qua năm - Khối DN Nhà nước có tổng quỹ lương năm 2015 37.481 triệu đồng đến năm 2017 tăng lên 59.219 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 1,58 lần Có thể thấy tổng quỹ TLTC đóng BHXH bắt buộc khối biến động mạnh qua năm nguyên nhân mức tăng số đơn vị NLĐ tham gia BHXH bắt buộc khối lớn - Khối DN quốc doanh khối có tổng quỹ TLTC đóng BHXH bắt buộc chiếm tỷ trọng lớn khối kinh tế Tỉnh Điện Biên với mức tăng qua năm 1,42 lần, từ mức 151.657 triệu đồng năm 2015 tăng lên thành 215.833 triệu đồng năm 2017 - Qua bảng số liệu ta thấy, giai đoạn năm nhìn chung tổng quỹ lương khối kinh tế Tỉnh Điện Biên tăng từ 391.756 triệu đồng lên 559.242 triệu đồng Tổng quỹ lương tăng số đơn vị NLĐ tham gia BHXH bắt buộc ngày tăng qua năm, quan BHXH sát sao, cập nhật thông tin kịp thời, tuyên truyền vận động nhân dân, NLĐ, NSDLĐ , đồng thời tình hình kinh tế ngày phát triển, mức lương tối thiểu Nhà nước quy định tăng dẫn đến thu nhập NLĐ tăng nên quỹ lương đơn vị tăng 2.3.3 Quản lý mức đóng - Với mức thu theo quy định pháp luật dựa vào mức tiền lương tiền công giai đoạn 2015-2017 thể qua bảng sau: 20 Bảng Mức đóng BHXH BB hàng tháng NLĐ NSDLĐ tỉnh Điện Biên giai đoạn 20152017 ( Đơn vị: Đồng /Người) Nă m Qũy lương năm Mức đóng NSDLĐ TL-TC bình qn NLĐ Mức đóng NLĐ 2015 391.756.000.000 5.876.340.000 2.123.339 169.867 2016 461.132.000.000 6.916.980.000 2.3750010 190.001 2017 559.242.000.000 8.272.121.250 2.847.928 227.834 ( Nguồn Phòng Thu BHXH tỉnh Điện Biên) - Mức đóng BHXH BB ngày tăng mà mức đóng dựa mức thu nhập NLĐ, qua tăng lên mức đóng BHXH chúng ta thấy mức lương người lao động ngày cải thiện , đồng nghĩa với việc mức sống người dân tỉnh ngày nâng cao, cải thiện, điều đáng mừng nhân tố thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh 2.3.4 Quản lý tổ chức thu 2.3.4.1 Phân cấp quản lý thu - BHXH Tỉnh Điện Biên trực tiếp hướng dẫn tổ chức thực thu BHXH NSDLĐ NLĐ theo phân cấp quản lý bao gồm DN nhà nước; khối HCSN, Đảng đoàn thể; khối DN quốc doanh; DN có vốn ĐTNN; HTX; UBND, xã phường thị trấn; Khối ngồi cơng lập; Khối hộ KD cá thể BHXH Tỉnh Điện Biên có khoảng cán phụ trách thu, đảm nhiệm việc thu quản lý tiền thu BHXH địa bàn Tỉnh 2.3.4.2 Lập xét duyệt kế hoạch thu - Phương pháp lập kế hoạch dựa số thu năm trước khả mở rộng đối tượng tham gia năm tới, dự tính số người tham gia số thu - Phương pháp lập kế hoạch thu thực nghiêm túc, sát thực đơn vị tham gia: - Đơn vị SDLĐ: vào số biên chế kế hoạch quỹ tiền lương đơn vị lập kế hoạch nộp BHXH quý đăng ký - Hằng quý, BHXH TP tổng hợp kế hoạch thu đơn vị quản lý - Với phương thức lập kế hoạch trên, BHXH Tỉnh Điện Biên thường lập kế hoạch thu thấp so với khả khai thác để đảm bảo chắn hoàn thành kế hoạch Do kết thu hàng năm ln đạt vượt so với kế hoạch tỉnh giao 2.3.4.3 Quản lý tiền thu - Số tiền BHXH mà BHXH Tỉnh Điện Biên thực thu từ đơn vị SDLĐ hàng tháng 21 chuyển tài khoản chuyên thu BHXH tỉnh kho bạc nhà nước tỉnh BHXH Tỉnh Điện Biên không sử dụng tiền thu BHXH vào mục đích khác - Hàng q, BHXH Tỉnh có trách nhiệm tốn số tiền 2%, đơn vị SDLĐ giữ lại để chi trả kịp thời cho chế độ theo quy định, xác định số dư thừa, thiếu, đồng thời gửi thơng báo tốn cho phận thu để thực thu kịp thời số tiền NSDLĐ chưa chi hết vào tháng đầu quý sau 2.3.4.4 Thông tin báo cáo - Hàng tháng BHXH Tỉnh Điện Biên phải lập báo cáo nhanh theo mẫu B01, 03, 05 – TS; 03a, b – BCHS gửi cho BHXH Tỉnh trước ngày 03 tháng sau Lập báo cáo tình hình thực thu BHXH địa bàn hàng quý, hàng năm cho BHXH Tỉnh theo mẫu B02a, b – TS; 01a/BC – KK… trước ngày 20 tháng đầu quý sau báo cáo quý, trước ngày 01 tháng 02 năm sau báo cáo năm 2.3.4.5 Quản lý hồ sơ, tài liệu - Trong năm qua, công tác tiếp nhận hồ sơ theo chế cửa thực đúng quy định đạt hiệu cao Đối với sổ BHXH, sau đối chiếu tờ khai NLĐ, ký đóng dấu vào số quy định sổ BHXH đồng thời đóng dấu giáp lai vào sổ BHXH, BHXH Tỉnh Điện Biên giao sổ cho NSDLĐ đối chiếu, kiểm tra thực chế độ BHXH đảm bảo nguyên tắc có đóng có hưởng BHXH Tỉnh Điện Biên quản lý sổ BHXH NLĐ ngừng đóng BHXH, thơi việc, hưởng trợ cấp lần, hưởng hưu trí tử tuất BHXH Tỉnh khơng trực tiếp quản lý sổ BHXH mà giao cho NSDLĐ quản lý BHXH Tỉnh kiểm tra đột xuất hay thường xuyên để nắm tình hình quản lý sổ BHXH đơn vị có điều chỉnh có sai phạm - Q trình lưu trữ, quản lý hồ sơ bước thực thông qua phần mềm chuyên ngành BHXH để thuận lợi dễ dàng việc tra cứu tài liệu, hồ sơ cần thiết 2.3.5 Kết thu BHXH BB giai đoạn 2015 – 2017 - Qua giai đoạn năm 2015 – 2017 phần thể hiệu thực công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH Tỉnh Điện Biên, nhờ kết thu năm sau ln cao so với năm trước Bảng 7: Kết thu BHXH BB theo khối BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017 Năm S T T Khối HCSN, Đảng đoàn thể DN nhà nước DN có vốn Năm 2015 Số thu Tỷ (đồng) trọn g (%) 70.725.049.006 18.809.359.610 49,08 13,05 82.172.319 Năm 2016 Số thu Tỷ (đồng) trọng (%) 83.359.053.444 21.088.882.033 50,01 12,65 171.254.000 0,06 Năm 2017 Số thu Tỷ (đồng) trọng (%) 93.723.210.936 21.131.629.424 48,12 10,85 315.502.000 0,12 0,16 22 ĐTNN DN quốc doanh Hợp tác xã UBNND, xã, phường Ngồi cơng lập Hộ KD cá thể Tổng 50.376.823.651 34,96 0,41 578.865.024 56.845.959.379 749.973.909 34,11 0,45 72.948.767.851 1.092.772.789 37,45 0,56 2.751.592.581 1,91 3.141.701.833 1,88 3.753.750.687 1,92 404.762.191 0,28 793.429.810 0,48 1.003.237.311 0,52 0,25 381.092.614 144.109.717.032 100 529.763.604 166.680.018.178 0,3 100 809.317.413 194.778.188.411 0,42 100 ( Nguồn: BHXH Tỉnh Điện Biên ) Nhận xét - Bảng số liệu thể số thu BHXH bắt buộc khối tăng lên rõ rệt nhiên tỷ trọng lại có tăng giảm khơng qua năm đó: - Khối HCSN, Đảng, đồn thể khối có số thu lớn đạt tỷ trọng lớn Trong năm qua, số thu BHXH bắt buộc khối không ngừng tăng tăng với tốc độ lớn Năm 2015 số thu BHXH bắt buộc khối 70.725.049.006 đồng, chiếm tỷ trọng 49,08% , năm 2016 tổng thu 83.359.053.444 đồng, đẩy tỷ trọng tăng lên mức 50,01%, năm 2017 số thu tăng đến 93.723.210.936 đồng tỷ trọng lại giảm 48,12% tăng lên đáng kể số thu BHXH bắt buộc khối kinh tế khác năm - Đứng thứ hai khối DN quốc doanh, số thu khối tăng qua năm đặc biệt tăng vọt năm 2017 đạt 72.948.767.851 đồng so với hai năm trước mức 50 tỷ đồng, nâng tỷ trọng lên thành 37,45% - Khối DN nhà nước khối đóng góp khơng nhỏ vào qũy BHXH Tỉnh Số thu BHXH bắt buộc khối tăng qua năm nhiên tỷ trọng lại giảm Sở dĩ tổng số đơn vị SDLĐ NLĐ tham gia BHXH bắt buộc khối tăng lên không nhiều kéo theo số thu không biến động tăng nhiều khối khác - Khối hộ kinh doanh cá thể có số lượng đơn vị NLĐ thấp khối kinh tế Tỉnh lại khối đánh giá có tiềm thực tế góp phần khơng nhỏ làm tăng quỹ BHXH qua - Khối Ngồi cơng lập, khối Hợp tác xã, khối UBND xã, phường khối có nguồn thu ổn định, tăng qua năm - Từ kết thu cho thấy cố gắng BHXH Tỉnh Điện Biên, cán thu BHXH nỗ lực việc mở rộng đối tượng tham gia, quản lý thu BHXH bắt buộc địa bàn 23 2.3.6 Tình hình nợ đọng - Tình trạng nợ đọng BHXH vấn đề khó tránh khỏi công tác thu BHXH Nợ đọng BHXH dẫn đến cân đối thu- chi, ảnh hưởng lớn đến công tác chi trả BHXH sau Xuất phát từ tình hình nợ đọng BHXH diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng, BHXH Tỉnh Điện Biên triển khai nhiều biện pháp tích cực thu kết khả quan Bảng 8: Biến động nợ BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 - 2017 Năm Tổng nợ (đồng) Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối (đồng) Tốc độ tăng( giảm) liên hoàn (%) 2012 18.375.019.225 - - 2013 20.597.102.123 2.222.082.898 12,09 2014 6.401.215.003 14.195.887.120 31,08 (Nguồn: BHXH Tỉnh Điện Biên) Nhận xét - Qua thống kê tính tốn năm qua cho thấy số nợ đọng BHXH BHXH Tỉnh Điện Biên có nhiều biến động Năm 2015, tổng số nợ đọng 18 tỷ tiếp tục tăng với tốc độ 12,09% sang đến năm 2016 Tuy nhiên năm 2017, số nợ giảm xuống 6.401.215.003 đồng ứng với mức giảm 31,08% Nguyên nhân số nợ đọng năm (2016 đến 2017) giảm rõ rệt công tác thu BHXH thực chặt chẽ hơn, đơn vị SDLĐ tham gia BHXH ý thức rõ tầm quan trọng việc đóng nộp BHXH cho NLĐ BHXH Tỉnh Điện Biên cần tiếp tục phát huy hiệu công tác quản lý, thắt chặt biện pháp xử lý để trì đẩy mạnh hiệu thu BHXH nhằm đảm bảo hoạt động quỹ BHXH 2.4 Đánh giá công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017 2.4.1 Những kết đạt - Dưới đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh BHXH Việt Nam phối hợp chặt chẽ với ngành, đoàn thể, quan, đơn vị sử dụng lao động, BHXH tỉnh Điện Biên thực tốt công tác quản lý thu với kết khả quan - Quy trình quản lý thu dần hồn thiện thu BHXH đạt kết cao, công tác quản lý thu BHXH dần vào ổn định thể qua thành tựu sau: +Từng bước thực cải cách thủ tục hành cơng tác quản lý thu BHXH giải chế độ sách cho NLĐ thông qua việc áp dụng công nghệ thông tin đem lại hiệu tích cực Các thủ tục NSDLĐ NLĐ phải làm ngày giảm; thời gian giải rút ngắn hơn; khiếu nại, tố cáo giải chế độ, sách cho NLĐ giảm bớt đáng kể + Số đơn vị số lao động tham gia BHXH địa bàn địa bàn Tỉnh Điện Biên giai đoạn 20152017 ngày tăng 24 - Cơng tác tun truyền chế độ, sách tới người dân ngày sâu, rộng - Công tác thu thực nghiêm túc đảm bảo tính xác chế độ, kịp thời gian, đúng biểu mẫu.Số lượng phơi sổ thẻ quản lí chặt chẽ - Hệ thống mẫu biểu, sổ sách đầy đủ, rõ ràng, số liệu chuẩn xác góp phần giúp cơng tác lập báo cáo, lập kế hoạch thu nhanh chóng xác - Sự phối hợp với ban ngành liên quan địa bàn TP thực có hiệu quả, giám sát quản lý đơn vị SDLĐ NLĐ chặt chẽ, xác hơn; hạn chế phần tình trạng trốn đóng, nợ đóng BHXH 2.4.2 Những hạn chế tồn - Bên cạnh với kết đạt BHXH Tỉnh Điện Biên tồn hạn chế công tác quản lý thu BHXH sau: - Năng lực chuyên môn, phương pháp làm việc phận cán bộ, công chức, viên chức quan nhiều hạn chế - Cơng tác quản lý chưa đồng bộ, quan BHXH Tỉnh Điện Biên phòng ban ngành chức chưa nắm hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình SDLĐ DN, sở sản xuất - Tình trạng lách luật, trốn đóng, nợ đóng BHXH cố tình khai báo thơng tin sai lệch nhằm trục lợi, đặc biệt khối DN hoạt động sản xuất kinh doanh diễn phổ biến Do việc quản lý đối tượng tham gia TLTC làm đóng BHXH phức tạp - Việc mở rộng diện tham gia BHXH bắt buộc nhiều bất cập, chưa tương ứng với tiềm có nguồn lao động Tỉnh Điện Biên - Điều kiện sở vật chất biên chế gần không tăng, điều tạo nhiều áp lực công việc BHXH Tỉnh; số lượng cán làm công tác thu phân bổ chưa hợp lý, tác phong làm việc mang nặng tính chất hành - Tuy số thu hàng năm BHXH Tỉnh Điện Biên tăng số nợ đọng lại giảm đáng kệ tồn tiếp diễn Mặc dù có biện pháp tuyên truyền đến đơn vị, nhiều DN thiếu tự giác tham gia BHXH cho NLĐ mà chưa bị xử lý theo Pháp luật - Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Luật BHXH nhiều hạn chế Số đơn vị sử dụng lao động kiểm tra so với số lượng thực tế đơn vị đóng địa bàn 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan: - Cán thu BHXH tương đối ít, chưa phân bổ hợp lý Vì cán làm cơng tác thu khơng có thời gian thường xuyên xuống tận đơn vị để thu thập nắm bắt tình hình hoạt động đơn vị, tình hình biến động quỹ lương trích nộp BHXH nên nhiều chậm trễ việc nắm bắt thơng tin - Tính hấp dẫn sách BHXH chưa cao, cơng tác thơng tin tun truyền hạn chế - Các chế độ BHXH thường xuyên bổ sung sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế phát 25 sinh tình hình KT-XH sách tiền lương, số lượng văn nhiều, nhiều văn sửa đổi bổ sung, dẫn đến quan quản lý khó thực hiện, NSDLĐ NLĐ khó nắm vững chế độ sách Cơ chế xử lý vi phạm khơng kịp thời Cơ quan BHXH nắm tình hình thu nộp BHXH đơn vị khơng có thẩm quyền xử phạt mà kiến nghị, nên việc xử lý vi phạm chưa kịp thời, chưa đủ tính răn đê - Sự đạo cấp ủy Đảng, quyền hỗ trợ cấp , ngành địa phương ngành BHXH nhiều hạn chế 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan: - Lao động làm việc doanh nghiệp phần lớn có trình độ văn hóa thấp, chủ yếu lao động phổ thơng chưa qua đào tạo, họ tham gia BHXH nhiều hạn chế hiểu biết quyền lợi, nên họ không chủ động yêu cầu chủ SDLĐ đóng BHXH cho ký kết hợp đồng Mặt khác thu nhập hàng tháng người lao động làm việc DN thấp nên họ chú trọng vào tiền lương hàng tháng để đảm bảo thu nhập sống tại, áp lực công việc nên phần NLĐ khơng dám đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, dẫn đến việc nhiều NLĐ khơng tham gia BHXH - Các DN chú trọng vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà chưa chú trọng vào hoạt động tham gia BHXH, DN chưa thấy rõ trách nhiệm NLĐ nên xảy tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TẠI BHXH TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Định hướng công tác quản lý thu BHXH - Quản lý thu BHXH phải đảm bảo quán triệt nguyên tắc quản lý đầy đủ, xác, kịp thời đối tượng tham gia quỹ tiền lương làm sở để nộp xác định mức hưởng BHXH đòi hỏi phải có phương thức quản lý hợp lý - Trong trình quản lý cần có phối hợp với ban ngành chức việc nắm bắt, rà soát đối tượng doanh nghiệp quốc doanh thuộc diện phải tham gia BHXH để thực theo đúng quy định luật BHXH - Cần có trao đổi hợp tác, học hỏi kinh nghiệm thực tiễn công tác thu BHXH quan BHXH tỉnh tỉnh khác nước - Để tránh tình trạng trục lợi BHXH, tình trạng thất thu, nợ đọng BHXH kéo dài cần thành lập đoàn tra, kiểm tra việc thực BHXH sở, doanh nghiệp ngồi quốc doanh để có biện pháp kịp thời xử lý vi phạm - Tập trung vào công tác khai thác đơn vị chưa tham gia đóng BHXH từ có kế hoạch vận động đơn vị tham gia góp phần tăng nguồn thu quỹ BHXH 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH địa bàn Tỉnh Điện Biên: 3.2.1 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 26 - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thu BHXH, xây dựng sở liệu liên thơng tồn quốc; cải cách thủ tục hành chính, rà sốt, bãi bỏ kịp thời thủ tục khơng cần thiết; cơng khai thủ tục, quy trình, cách thức tiếp nhận hồ sơ trả kết đến tất tổ chức, doanh nghiệp; hoàn thiện quy trình giao dịch điện tử, cấp mã định danh cho tổ chức, cá nhân tham gia, góp phần thực có hiệu chủ trương cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Đổi tác phong làm việc, xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp 3.2.2 Tăng cường cơng tác tun truyền sách BHXH: - BHXH lĩnh vực ảnh hưởng đến nhiều người, nhiều tầng lớp cộng đồng xã hội, công tác tuyên truyền BHXH vô cần thiết - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, phát luật BHXH,Tự nguyện, đặc biệt nội dung Luật BHXH 2014 - Cần đa dạng hóa hình thức tun truyền như: Phát tờ rơi, gắn pano, apphic, biểu ngữ nơi làm việc với hình minh họa sinh động để tác động có hiệu đến NLĐ, khuyến khích họ tham gia BHXH Trên trục đường tỉnh nên gắn biển hiệu vận động tuyên truyền để hình thành ý thức người dân nghĩa vụ quyền lợi tham gia BHXH, BHXH tỉnh phối hợp với Đài phát truyền hình tỉnh để thực chương trình phát sóng BHXH để chương trình thực gắn bó với sống NLĐ 3.2.3 Hoàn thiện cấu máy nâng cao lực đội ngũ cán bộ: - Cải cách thủ tục hành - Xây dựng đề án vị trí làm việc - Chú trọng cơng tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ cho cán ngành BHXH, cán làm công tác BHXH đơn vị SDLĐ - Hoàn thiện cấu máy: Sắp xếp máy theo hướng chuyên sâu, phân định rõ chức nhiệm vụ, quyền hạn phận, cá nhân phải chịu trách nhiệm trực tiếp với lãnh đạo quan - Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cải thiện lề lối làm việc: Thường xuyên tập huấn đào tạo lại để nâng cao lực đội ngũ cán bộ, thực biện pháp quản lý nhân phù hợp, có chế tài khen thưởng, xử phạt nghiêm minh, 3.2.4 Tăng cường rà soát việc thực nghĩa vụ tham gia BHXH NLĐ NSDLĐ: - Rà sốt cần có phối hợp đa ngành Do BHXH có tính chất đặc thù liên quan đến nhiều ngành lĩnh vực khác lao động, tiền lương, việc thực luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật hợp tác xã, luật lao động,… Bởi cần có kết hợp với ngành khác như: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Điện Biên, Cục thuế tỉnh Điện Biên, Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Điện Biên,…Đồng thời áp dụng hình thức kiểm tra đột xuất xen kẽ với kiểm tra định kỳ 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống biểu mẫu, sổ sách - Hoàn thiện hệ thống biểu mẫu - Tạo lập hệ thống biểu mẫu đơn giản 27 - Hướng dẫn, tập huấn ghi biểu mẫu 3.2.6 Một số giải pháp khác: - Tiết kiệm chi phí quản lý - Ban hành bổ sung quy định, quy chế để thực thống ngành 3.3 Một số khuyến nghị lên quan chức nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH địa bàn tỉnh Điện Biên: 3.3.1 Với nhà nước: - Hoàn thiện hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật BHXH sở pháp lý thực sách BHXH, hạn chế tối đa vướng mắc phát sinh trình thực - Tăng cường đạo cán bộ, ngành, tỉnh,… công tác quản lý nhà nước BHXH địa phương - Cụ thể hóa quy định công tác tra kiểm tra 3.3.2 Đối với quyền địa phương: 3.3.2.1 Nâng cao lực nghiệp vụ đội ngũ cán BHXH - Thường xuyên cử cán tham gia lớp tập huấn có thay đổi chế độ, sách BHXH cử cán quan học hỏi kinh nghiệm địa phương khác Tổ chức kiểm tra trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán BHXH định kỳ - Trẻ hóa đội ngũ cán có trình độ, chun mơn Phát huy phong trào thi đua có chế độ khen thưởng hợp lý để cán không ngừng học tập hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 3.3.2.2 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với ngành, đặc biệt lãnh đạo, đạo Bảo hiểm xã hội cấp trên, cấp uỷ quyền địa phương - Tăng cường phối hợp đa ngành trình thực thu quản lý thu BHXH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt công tác quản lý thu theo nguyên tắc: thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, khơng xảy tình trạng thất thu cho quỹ BHXH chung - Tăng cường phối hợp với quan cấp giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh cho đơn vị SDLĐ để có thơng tin biến động tăng, giảm số lượng đơn vị SDLĐ địa bàn quản lý - Đối với đơn vị nợ đọng thơng qua cấp uỷ cơng đồn đơn vị quản lý trực tiếp để đơn đốc nhắc nhở thường xun 3.3.2.3 Kiện tồn cấu tổ chức thực - Bố trí, phân cơng hợp lý số lượng cán có trình độ chuyên môn sức khỏe phù hợp để quản lý tốt phận - Lập kế hoạch, chương trình làm việc cụ thể phận chuyên môn Đề mục tiêu phấn đấu cho giai đoạn 3.3.2.4.Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Bảo hiểm xã hội - Về nội dung: Ngoài tuyên truyền sách, pháp luật chế độ BHXH, giải pháp hướng 28 dẫn, thực chế độ,… cần đặc biệt quan tâm đến mục đích, chất nhân đạo, nhân văn ngành BHXH - Về hình thức tuyên truyền: Tăng cường phối hợp với quan thông tin đại chúng (đài phát thanh, đài truyền hình, đồn niên,…) thực thi tìm hiểu Luật BHXH Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, gây chú ý người - Phối hợp với quan liên quan tổ chức hội nghị, phổ biến tuyên truyền sách BHXH đại diện NLĐ, người SDLĐ, đại diện chi trả để nhằm mục đích tuyên truyền sâu rộng BHXH Giúp bên tham gia hiểu rõ tính pháp luật BHXH, nắm quyền, nghĩa vụ mình, đồng thời qua tổng hợp ý kiến thắc mắc, đóng góp NLĐ, chủ SDLĐ để đưa biện pháp phù hợp 3.3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát - Hàng năm quan BHXH cần phải có kế hoạch tra, kiểm tra xem xét đối chiếu danh sách lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc có NSDLĐ đăng kí để đóng góp BHXH hay khơng thay đổi số lượng NLĐ tham gia BHXH quan đơn vị có SDLĐ Từ tạo nên gần gũi làm cho NLĐ hiểu thêm tin tưởng sách BHXH mà họ xây dựng cho tương lai 29 KẾT LUẬN - BHXH từ lâu trở thành phận quan trọng hệ thống sách xã hội Đảng Nhà nước Ngày nay, BHXH có ý nghĩa quan trọng liên quan trực tiếp đến việc ổn định đời sống hàng triệu NLĐ thân nhân họ kiện bảo hiểm ổn định phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, việc thực sách BHXH Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn công tác tuyên truyền chưa rộng khắp, NLĐ thiếu hiểu biết BHXH nên công tác quản lý thu BHXH bắt buộc nhiều hạn chế - Trải qua 20 năm hình thành phát triển BHXH Tỉnh Điện Biên tạo an tâm niềm tin vững cho tầng lớp lao động địa bàn tỉnh Điện Biên Mặc dù tỉnh miền núi biên giới khó khăn, phức tạp nhiều mặt, năm qua, việc khai thác, mở rộng đối tượng BHXH tỉnh Điện Biên triển khai tốt với kết bật Trong năm 2017, BHXH tỉnh Điện Biên mở rộng hệ thống đại lý thu tới UBND xã, phường, thị trấn, hội nông dân, đào tạo thêm 89 nhân viên đại lý thu Nhờ vậy, mở rộng thêm 22.291 người tham gia BHYT (tăng thêm 4,53% so năm 2016), 2.356 người tham gia BHXH, BHYT bắt buộc (tăng thêm 6,56% so năm 2016).Theo báo cáo BHXH tỉnh Điện Biên, tính đến hết năm 2017, số người tham gia BHXH, BHYT, BHTN 553.918 người, tăng 24.732 người (4,67%) so với năm 2016, đạt 100,79% kế hoạch BHXH Việt Nam giao.Cũng năm 2017, BHXH tỉnh BHXH huyện, thị xã, thành phố tổ chức tra kiểm tra 72 162 đơn vị, thu hồi 620 triệu đồng Thông qua tra, kiểm tra thực tuyên truyền, vận động, thuyết phục 25 đơn vị chậm nộp, nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN nộp tiền cho quan BHXH 660 triệu đồng tổng số tiền nợ 739 triệu đồng, góp phần hạn chế tình trạng nợ đọng kéo dài, chậm nộp Bên cạnh nhiệm vụ thường xuyên, công tác cải cách thủ tục hành ln BHXH tỉnh Điện Biên xác định nhiệm vụ trọng tâm Các quan BHXH toàn tỉnh triển khai thực cải cách thủ tục hành theo đúng tinh thần đạo Quyết định số 1018/2014/QĐBHXH BHXH Việt Nam, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, ý thức, tác phong phục vụ Tồn tỉnh có 99% đơn vị sử dụng lao động thực giao dịch điện tử với quan BHXH lĩnh vực thu BHXH, BHYT, BHTN cấp sổ BHXH, cấp thẻ BHYT - Với việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017” khẳng định lại tầm quan trọng công tác quản lý thu BHXH BHXH Tỉnh Điện Biên nói riêng quan BHXH nước nói chung, liên quan đến nhiều mặt khác hoạt động BHXH Do đó, hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu hoạt động BHXH Tỉnh Điện Biên Để công tác quản lý thu BHXH hoàn thiện đạt kết cao nữa, đề tài đưa số giải pháp, góp phần ổn định đời sống nhân dân, giảm chi cho ngân sách nhà nước thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Do nhiều hạn chế thời gian, kiến thức, trình độ nhận thức nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, đánh giá thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Xuân Hương – giảng viên khoa Bảo Hiểm trường đại học Lao động - xã hội giúp đỡ em trình học tập trình thực tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp tình hình thu BHXH, BHYT Tỉnh Điện Biên năm 2015, 2016, 2017 PGS TS Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình Bảo hiểm Xã Hội, NXB Lao động Xã Hội, Hà Nội TS Dương Xuân Triệu (2014), Giáo trình Quản Trị Bảo Hiểm Xã Hội, NXB Lao động Xã Hội, Hà Nội Luật BHXH số 71/2006/QH11, ban hành ngày 29/06/2006 Luật BHXH Số 58/2014/QH13, ban hành ngày 20/11/2014 Quyết định 1111/2011/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 BHXH Việt Nam quy định quản lý thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Nghị XXI Ban chấp hành TW Đảng định hướng phát triển BHXH Việt Nam 8.Trang thông tin BHXH tỉnh Điện Biên: http://www.bhxhdienbien.vn/ Trang thông tin điện tử Tỉnh Điện Biên http://www.dienbien.gov.vn/ 10 Trang thông tin BHXH Việt Nam: http://www.baohiemxahoi.gov.vn/ ... bất cập cơng tác quản lý thu BHXH Chính lí nêu em định lựa chọn đề tài: Thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2017 , làm đề... Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý tổ chức thực công tác thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp... luận môn quản lý thu Qua đề tài tìm hiểu rõ thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc, đồng thời mặt đạt chưa đạt công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 - 2017,