1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

búp sen xanh

108 706 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BÚP SEN XANH Tác giả : Sơn Tùng LỜI TỰA CHO LẦN XUẤT BẢN THỨ HAI CỦA CUỐN TIỂU THUYẾT "BÚP SEN XANH" Chúng ta có hiệu đúng, hay : "Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống nghiệp chúng ta" Đúng vậy, Hồ Chủ tịch sống tư tưởng tình cảm lớn, tồn hoạt động cách mạng nhân dân Việt Nam ta, người Đồng thời Hồ Chủ tịch sống tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị diễn tả đời trở thành lịch sử, trang sử đẹp vẻ vang dân tộc Việt Nam ta Đến đây, tơi muốn nói đơi điều tiểu thuyết "Búp sen xanh" nhà văn Sơn Tùng, mà nhiều độc giả giới thanh, thiếu niên ưu thích; báo chí nước ta đăng bình luận đánh theo biết, tác phẩm trọng Cuốn sách "Búp sen xanh" nêu lên vấn đề : tiểu thuyết lịch sử gặp khơng? Vấn đề đồng chí hoạt động lĩnh vực văn học nghệ thuật nói chung tất cần suy nghĩ để có thái độ Song vậy, lời nói có trọng lượng lớn thuộc người đọc, nghĩa nhân dân PHẠM VĂN ĐỒNG Tháng 1-1983 I - THỜI THƠ ẤU Cơn giông mùa hạ dấy lên phía Nam Mây đen khối ùn ùn nấm từ chân trời đùn lên Thoáng chốc, núi dãy Dăng Màn (1), Thiên Nhẫn ngập chìm vào mây đen đục Mảng nắng hẹp dần Cảnh sắc hai bờ sông Lam ngả màu sẫm Những bóng mây trơi qua cánh đồng chiêm mùa thu hoạch, loang lổ, mảng sáng, mảng tối, xanh, vàng, nhìn xa xa da báo trải rộng hút tầm mắt Từ khối mây đen dày đặc, quắc lên roi chớp xanh lè, ngoằn ngoèo rạch sáng vào da trời chì Tiếp sau roi chớp tiếng trời gầm Bên gốc đa đầu làng Chùa (2) có bị đứng ngủ, mồm nhai uể oải, cục bọt trắng xốp đọng hai bên mép Những ruồi bò bay nhớn nhác tránh né lần bị quất mạnh vào hai bên hông Một tốp người làm đồng ngồi nghỉ chân bên gốc đa gạ ông Xẩm hát cho nghe Ơng Xẩm ngước đơi mắt mù phía có tiếng sấm xa xa, hai cánh mũi phập phồng đón nhận mùi hoa sen từ đầm làng đưa tới Ơng nhíu đơi lơng mày đen, hỏi người ngồi bên cạnh : - Trời sôi bụng hay tiếng súng cụ Đình (3) rừng lại kéo đó, bà con? Qua nhiều giọng cười giịn, ơng Xẩm gật gật đầu nghe, vẻ đắc ý với câu nói đáp lại lời ông hỏi : - Tiếng sấm giơng chiều ơng Trời dạo loạn giơng có giọt mưa đâu! Cịn cơng việc "bình Tây" quan Nghè, quan Cử vận nước Nam hỏng ! Vua Hàm Nghi bại trận, Tây dương (4) đày vua biệt xứ Ơi! Có cịn chi mà mong với đợi, hở ơng? Một cụ già, tay vót hom giỏ, từ ngồi im lặng nghe người trò chuyện Bỗng cụ cắm lưỡi mác xuống đất, tựa hai bàn tay lên cán, mắt chớp chớp, nói : - Răng lại nhủ "có cịn chi mà mong với đợi"? Nước có lúc suy lúc thịnh, có mô hết bậc hiền tài lo việc giữ nước, việc cứu nước Cây cổ thụ ni bị gãy có khác mọc lên Rừng không hết cây, dân không mô hết người tài cao chí lớn mơ Mọi người nhìn cụ già vẻ hợp ý Ông Xẩm đưa ống tay áo lên lau hai hố mắt Ông mấp máy cánh mũi phía gió : - Dịp ni sen nở nhiều Ngồi chỗ mô ngửi hương sen - Ơng - bé gái gọi - cháu biếu ông gương sen luộc, ông ăn cho mát ruột Ông Xẩm cầm tay gương sen luộc chín nhũn mền ong, giọng cảm động, hỏi : - Cháu nhà mà thảo ăn rứa? Cô bé mĩm cười Mấy người ngồi cạnh ơng già mù nói to : - Con gái anh nho Sắc đó, ơng Ơng Xẩm nở nụ cười cung mơi héo hắt, nói: - Ngỡ đứa mơ cháu Thanh, gái đầu lòng anh chị nho Sắc, cháu ngoại thầy tú Hồng (5) tơi mơ có lạ lẫm chi! Để hát cho bà cháu Thanh nghe nhớ Bé Thanh lại đưa cho ông Xẩm bầu nước : - Ông uống ngụm nước mát hát ông - Cảm ơn lịng thảo cháu Ơng khơng khát Chứ cháu đem nước đồng cho rứa? - Dạ cho mệ cháu - Ờ Vậy mệ cháu chưa cữ, làm đồng xa Chứ cháu thích bồng em gái hay bồng em trai, nói ơng biết để ơng hát mừng cháu nào? - Cháu thích mệ cháu sinh em trai Ông già mù gật đầu, mỉm cười, tay lần mò lên dây đàn Mọi người ngồi quanh gốc đa xúm xít bên ơng Xẩm Mấy bị lim dim mắt ngủ, bọt mép tụ tan, tan tụ Tiếng đàn bầu réo rắt bay lên lên theo lời ca ơng xẩm : Trời có thấu trời! Nước Nam khổ nhiều đời đắng cay Vì chưng Tây thổ sang đây, Nó vào Gia Định, Đồng Nai Dần dà Lục tỉnh, Đàng ngồi, Các quan tâu đánh, vua ngài khơng cho Bởi vua Tự Đức khơng biết đường lo, Nó vào chiếm thành kinh kỳ Bé Thanh chưa hiểu thấu ý nghĩa lời ca, hai mắt bé lim dim, bé lắng nghe tiếng đàn ông Xẩm Những người ngồi cạnh bé Thanh, mặt luôn biến đổi theo lời ca ông Xẩm Trời có thấu lúc này, Khắp nơi khổ cực rạc rài thân Một nước làm năm bảy nước ăn, Để cho quan Tây bắt phu, bắt thuế dân nặng nề Các quan ta tức giận nhiều bề, Lập binh tiến đánh Tây cho tan Để mà khôi phục nước Nam Đang lúc người đắm vào tiếng đàn não ruột, lời ca xé lòng ơng Xẩm bà tựa tay lưng bị, tay phía đầm sen, gọi : - Cháu Thanh ơi! Mệ cháu có chuyện chi người ta dìu mẹ cháu nhà kìa! Bé Thanh, tuổi lên bảy, dáng mảnh khảnh, rời khỏi gốc đa, tay cầm bầu nước, chạy hối phía người dìu mẹ Chạy đến với mẹ đầu bé Thanh vọng theo lời ca ông Xẩm : " Lập binh tiến đánh Tây cho tan Để mà khơi phục nước Nam Kẻo dân tình khổ gian nan nhiều bề ” Dưới bóng tre đầu làng, bà đồ (vợ ơng đồ Hồng Xn Đường, bà ngoại bé Thanh) người đứng tuổi chạy phía đầm sen Gió đồng lùa dải lưng, dải yếm họ bay phấp phới phía sau Về tới đầu sân, đau chuyển sinh lại thốn thoáy, mệt chị nho Sắc phải ngồi thụp xuống bên gốc thị Chim chiều tổ ríu rít Bà đồ lại mắng yêu gái : - Tham công tiếc việc cho Đã biểu nhà, gần kỳ sinh nở đừng có mần đồng xa Bà giục cô An, em gái chị nho Sắc : - An, vô quạt than lên Mau Bà lại giục bé Thanh : - Cháu sang bên nhà với ông Giữ em Khiêm bên Tối ni tụi bay ăn cơm, ngủ bên nhà bà nhớ Bé Thanh bước qua dãy chè mạn hảo ngăn đơi sân nhà với sân ông bà ngoại Thanh vừa nghe tiếng mẹ rên, vừa nghe rõ tiếng ông ngoại ho khúc khắc tiếng bố thay ông ngoại giảng cho học trò : "Các trò lắng nghe giảng chép sau Khổng Tử viết : Tự thiên tử thứ dân, thị giai dĩ tu thân vi Nghĩa : Từ ông vua kẻ thường dân, phải lấy việc sửa làm gốc " Từ bên hè nhà chị nho Sắc, tiếng An nói khỏa lấp tiếng khóc chào đời đứa trẻ khiến anh nho Sắc ngừng giảng giây lát - Ồ chị nho lại sinh trai sinh trai Mặt mày sáng láng, khôi ngô Bà đồ quát : "Cái bé, có im miệng quở độc cháu khơng!" Bà giục rối rít : "Đưa nứa mau lên cắt rốn cho cháu Rồi Xong Đưa quần cũ cha mi Trên dây phơi Tau giặt kỹ Ủ cháu vô quần ơng cho có khước Có ấm ơng sáng dạ, học giỏi ơng, cha cho mà coi " Bà dặn chị nho Sắc: "Con nhớ ngày phải chăm lau đĩa đèn đổ dầu thắp cụ thường dạy : Sinh sáng làu làu, nhớ mẹ ngày trước chăm lau đĩa đèn Tiếng rên chị nho im bặt Tiếng khóc oa oa đứa bé chưa dứt hẳn Và ngôn ngữ cửa đứa bé hòa âm tiếng gà gọi lên ổ, tiếng bò gọi bê vào chuồng, tiếng chim câu ríu rít mái nhà tiếng reo, tiếng đồng xa vọng Hương sen từ ngồi đầm bay theo gió pha lẫn mùi bồ kết cháy từ nồi than buồng chị nho Sắc tỏa ngào ngạt * * * Làng Chùa nhòa khói sương lam Đám học trị cha ơng đồ từ lâu Chúng theo lối cổng lớn, không tắt qua sân chị nho Sắc ngày Đầu ngõ nhà chị nho treo cành xương rồng gai (6) Cái cánh cổng chống làm khung tre kết cành rào, hình chữ nhật, sập xuống, cài chặt Khu vườn nhà ông đồ nhà khác làng Chùa trở nên cõi riêng biệt, kín bưng Giữa cảnh vắng lạnh lên tiếng ếch nhái kêu gào trời làm mưa rả khơng mệt mỏi Vơ số đốm sáng lập lịe xanh ảo bầy đom đóm bay chập chà chập chờn tối mênh mơng Ơng đồ ngồi xếp phản gu, tựa khuỷu tay xuống mặt gối cốt bọc vải điều gấp cao ba thớt Anh nho Sắc ngồi đối diện với ông nhạc, vẻ thoải mái Bé Khiêm ngủ say, nằm sát bên đùi ông, chân duỗi dài sang gần chỗ bố ngồi Ngọn đèn dầu lạc đậu mép đĩa tỏa sáng khắp gian nhà Những thiêu thân sa vào đĩa dầu vẫy đôi cánh mỏng yếu ớt, chới với Bên cạnh đèn, đỉnh trầm nhỏ thư thả nhả sợi khói thơm mảnh Hương sen ngồi đầm đưa vào nhè nhẹ Anh nho Sắc cầm nậm chuyên rượu vào chén cho bố vợ Ông đồ uống cạn chén rượu : - Mừng cho nhà ta, mừng cho họ Nguyễn làng Sen Ông đồ đứng lên, dáng cung kính, thắp năm nén hương, vái năm vái trước bàn thờ gia tiên Ông đứng nghiêm trang trước hương khói Anh nho Sắc đứng chắp tay thành kính phía sau ơng Từ phía đầm sen, tiếng chim cuốc khắc khoải: Quốc Quốc! Hai cha ông đồ trở lại chỗ ngồi Ông đồ dằn tiếng : "Dạ thính tử quy thốn tâm can " (đêm nghe chim tử quy nhói tim gan) Anh nho Sắc nhận thấy người bố vợ, người thầy học từ ngày lâm bệnh, tâm trạng có nhiều trăn trở, nhiều cảm hoài Anh muốn đứa trai thứ ơng đặt tên cho Anh nói : - Thưa cha, cha đặt tên cho cháu đêm ln - Tơi nghĩ Ơng đồ gõ gõ ngón tay mặt gối, nói tiếp : Sinh q tử khó ni Trồng ngon trái người lăm le Con người ta xét đốn hiệu trước cơng việc làm Ví ta cầm nắm hạt giống tay ta dám tin có mầm mọc lên bậm bạp, nhìn mầm non xanh tốt đoán biết sau Cho nên, tơi muốn đặt cho cháu tên Côn (7), tự Tất Thành Anh nho Sắc chớp chớp mắt, môi nở nụ cười : - Cơn tích lồi cá hóa chim bằng, phải khơng thưa cha? -Chính Theo mong ước tơi thằng bé có chí vùng vẫy bốn bể, dù gặp truân chuyên chìm nổi, thành công Cho nên tự Tất Thành Anh nho Sắc nâng bút lông thỏ dúng vào nghiên son Hương trầm, hương sen tỏa khắp gian nhà tụ hội vào bút Nguyễn Sinh Sắc nắn nót dịng chữ NGUN SINH CƠN, tự TẤT THÀNH * * * Gió Lào thổi dài Bầu trời, mặt đất bốc mùi nóng khét sửa bùng cháy Những cánh đồng khơ nẻ hoang hốc, thưa thót bóng người Khơng cị, vạc kiếm ăn đồng Cây cối đói nước đứng rũ rượi Giữa trời nắng lửa, diều hâu sải cánh liệng tìm mồi đất Quạ khoang, quạ đen bay thành bầy phía ngàn xanh, nơi có tiếng súng nghĩa quân Phan Đình Phùng Trên ngả đường quan, đường liên hương, tốp người kiếm ăn, đầu đội nón mê, có khố dây Thỉnh thoảng có vài ba bà nhà giàu chợ, nón thúng quai thao, váy lụa quét gót, chùm xà tích bạc (8) bng dài song song với dải yếm, dải thắt lưng màu hoa lý, hoa hiên Anh nho Sắc tay cầm ô che nắng, tay xách khăn gói vải tây điều đựng đầy thang thuốc bắc Ngọn gió Lào từ phía cửa thành ùa đến thổi tung tà áo dài vải thâm đất người anh; gió mạnh, tay anh lảo đảo Anh sải bước dài qua cửa Tả phía cửa Tiên Anh thấy phía trước cờ ba sắc phật phờ cao Dưới chân cột cờ, người che ơ, đội nón, lác đác có mũ trắng, lố nhố đông Anh định mang thuốc sớm, trước việc lạ này, anh rảo bước lại nơi Trên quãng đường gần tới đám hội, cờ đuôi nheo treo hai bên cờ chuối cắm vòng quanh khán đài rực rỡ Anh nho Sắc dừng lại cổng chào tết dừa, trang trí hoa cờ, đèn lồng Trên cổng cao gắn bốn chữ nho cỡ to, xếp lối chữ triện : "Đại Pháp vạn tuế" Từ bên cổng chào, tiếng kèn thổi oang oang chói tai, khác hẳn tiếng đàn đáy, đàn bầu mà anh quen thuộc Một người mặc đồ sang trọng, treo trước ngực mảnh giấy điều hình én, chữ vàng : "Quốc khánh Đại Pháp" Ông ta tiến đến, chìa tay : - Xin mời huynh vơ dự ngày lễ đại khánh Pháp quốc Anh nho Sắc chẳng ưa trị bọn thực dân Pháp lũ quan lại làm tay sai cho chúng, anh cần nhìn tận mắt việc chúng bày quê hương Anh vừa bước vào cổng chào, mụ người Pháp mũi diều hâu, mắt mèo, tóc lơng bị rừng, váy hoa dài lệt phồng to nơm, áo hở ngực, lồ lộ dây chuyền vàng quấn cổ, hai cổ tay hai vịng ngọc biêng biếc xanh, chân giày gót cao nghều, bước vội đưa cho anh gói vng bọc giấy bóng đỏ, bên có chữ "Đại Pháp vạn tuế" Mụ đầm nói, anh nghe tiếng chim, tiếng vượn Anh chẳng hiểu anh cầm lấy gói quà từ tay mụ đầm Một người thơng ngơn đứng tuổi nói với anh : - Bà lớn phát quà nhân ngày quốc khánh nước Đại Pháp Mời anh vô dự lễ nghe hiểu thị Một tay xách khăn gói đầy thuốc bắc, tay cầm gói quà mụ đầm đưa ô ngoắc vào khuỷu cánh tay, anh nho Sắc bước bước nặng trĩu Giữa tháng bảy, tháng năm âm lịch, nắng xế chiều gay gắt Cả đám người đứng chen chúc bóng rạp mái Những người đứng vịng ngồi phải giương ơ, đội nón Anh nho Sắc lách vào mé rạp, ngó lên phía khán đài Một đám quan lại áo thụng, khăn chít ngồi khép nép dãy ghế đầu Một tên Tây cao lớn mặc đồ nhà binh, hai cầu vai gắn sắc hàm sĩ quan có ngù lua tua phủ xuống Cả khuôn mặt nhuộm phẩm điều nắng hè xứ nhiệt đới phả cháy Anh nho Sắc vừa nhìn chằm chằm, vừa lắng nghe tên thơng ngơn nói giọng Nam Kỳ : "Cái xứ An Nam chịu ân sâu nghĩa nặng nước Đại Pháp từ thời chúa Nguyễn Đàng bị giặc áo vải Tây Sơn đánh bật tận đảo Côn Lôn Nước An Nam mà khơng có giúp đỡ Đại Pháp thời họa nội chiến Đàng với Đàng ngồi khơng thể chấm dứt Và khơng sớm có mặt người Pháp thời xứ sở hẻo lánh, tối tăm bị người Bồ Đào Nha người Hà Lan hay người Anh chiếm đóng Hời ngài tai mắt xứ An Nam! Hãy nhận có mặt người Pháp duyên may có " Càng nghe nhiều lời khoe khoang sức mạnh, hăm dọa, mạt sát, dụ dỗ tên Pháp thực dân, anh nho Sắc thấy nhói đau, mặt tối sầm lại Anh Anh lê bước nặng nề khỏi thành Vinh Ngay lối huyện ly Nam Đàn, đám người ăn xin ngồi trốn nắng bóng Anh mở gói quà ngày Quốc khánh Pháp mà mụ đầm đưa cho anh toàn bánh, kẹo bọc giấy bóng, giấy bạc - đem phát tất cho đám người đói lả bên lề đường Anh tự nhủ : Tây dương an tọa quân quan Phan Đình Phùng, quan Tơn Thất Thuyết dù cố sức khó lòng chuyển vận nước suy! Trên đường từ thành Vinh làng Chùa, anh nho Sắc đuổi ý nghĩ ngổn ngang Anh lo sức khỏe bố vợ ngày sa sút Vợ anh sinh lần bị sữa bị bệnh hậu sản Anh cắt hàng chục thang thuốc cho vợ uống, bệnh có thun giảm, khơng có sữa cho bú Bé Côn vừa phải bú nhờ vừa phải ăn cơm bà ngoại mớm cho Điều trăn trở lớn lòng anh nho Sắc : Biết nước mà không lo việc cứu nước phạm điều bất trung Nhưng khốn nỗi, gánh gia đình anh nặng Mới hăm bảy tuổi mà ba Cịn cậu học trị, chưa có khoa cử Đã nhiều đêm, anh bố vợ ngồi đàm luận việc nước việc nhà cạn đĩa dầu Anh thường suy nghĩ lời bố vợ nói : Vợ chồng anh sinh thời buổi bọn bạch quỷ đến hà hiếp nhà vua, nước Nam ta chưa hẳn cho Tây-lang-sa (9) Đến thời anh đời : Bé Thanh sinh năm Giáp Thân Năm nhà vua ký hịa ước giao nước ta cho người Tâylang-sa cai trị (tức năm 1884 ký hịa ước Pa-tơ-nốt cơng nhận quyền hộ Pháp Việt Nam) Sang năm Ất Dậu, Tây-lang-sa cử quan "đầu triều" (10) sang ngự trị bên cạnh nhà vua nước Nam Rồi quan thân thần Tôn Thất Thuyết phải rước vua Hàm Nghi lánh đồn trú vùng rừng núi Quảng Trị, Quảng Bình xuống chiếu Cần Vương Đến lượt bé Nguyễn Sinh Khiêm đời, năm Mậu Tý (1888), vua Hàm Nghi bị sa vào tay giặc! Ôi! Vua bị Tây-langsa đày biệt xứ tận nước người (11) Tây-lang-sa lại đưa Đồng Khánh lên Người ta truyền rằng, trước lúc bọn Tây-lang-sa đày vua Hàm Nghi đi, chúng dụ dỗ, mua chuộc đủ phương kế, nhà vua không chịu khuất phục, nhận việc đày không cam chịu nhục để trở lại ngai vàng! Chúng thay vua đổi "quan Tây đầu triều” khác sang nước cai trị Cái tên ngoằn ngo khó nhớ, khó gọi Hình Bè hay Bn Bè (12), gì Năm nay, bé Côn đời, lại tên "quan Tây đầu triều” khác đến cai quản xứ Thế xoay vần đó! Các anh sinh lúc nước ta hẳn cho bọn bạch quỷ rồi! Đất nước ta đắm chìm vào đêm tối Nhưng anh hùng nghĩa khí dám xả thân cứu sơn hà xã tắc bị thất bại! Ôi! Dân Nam ta khác đàn gà bị diều hâu cướp mẹ! Anh nho Sắc mải miết nghĩ suy điều tâm người bố vợ, người thầy, mà tâm trạng anh trước bối cảnh "quốc loạn, gia bần" Vì mải nghĩ quên đường dài, lúc gần đến đa đầu làng anh nhận đến nhà Nỗi lo bệnh tình bố vợ, cảnh vợ bị ốm, sữa lại dấy động lòng anh Và trước mắt anh chập chờn hình ảnh khoa thi Hương (13) đến Anh rẽ sang đường mịn tắt phía đầm sen để bà ngồi gốc đa hóng mát nghe ông Xẩm đàn hát tự nhiên Bên đầm sen, trước lối vào nhà, anh dừng bước đón nhận hương mát Giữa đất trời khô cháy bao la, đầm sen mặt gương xanh làm dịu bầu nóng hạ Những sen trắng, sen hồng đua sắc khoe màu với đàn ong kén mật Anh nghe sân nhà có tiếng bé Nguyễn Sinh Khiêm nựng em, nói chệch âm chưa thật rõ tiếng: "Anh cho eng (em) Cơơng (Cơn) búp sen xanh nì Búp sen xanh, đẹp đẹp em " Anh nho Sắc thẳng vào nhà lớn, nơi ông nhạc nằm dưỡng bệnh Chị nho Sắc gượng dậy được, bế bé Côn ngồi gốc thị, mớm cơm cho Lại mùa sen nở Nhưng mùa sen báo tin vui người đời ba năm trước mà mùa sen tang tóc đến với vợ chồng anh Nguyễn Sinh Sắc : ơng tú Hồng Xn Đường tạ Tin bố vợ qua đời đến với anh nho Sắc lúc gà gáy đầu Anh chẳng kịp sửa soạn gì, đến chắp tay xá thầy học đêm khuya để hộ tang bố vợ Người thầy học anh, ơng đồ tiếng dạy học trị thành đạt, xúc động đưa cho anh mười nén hương trầm : - Thầy Hoàng Xuân Đường bạn đồng mơn tơi, ơng khơng có khoa bảng cao, coi ông bậc đàn anh Anh mang mười nén hương trầm thắp trước linh cữu ông anh vái giùm năm vái chưa thể viếng ơng lúc ni Ơng Nguyễn Thúc Tự chắp tay cưng kính vái trước mặt anh nho Sắc năm vái để anh nho Sắc chuyển vái linh cữu ơng Hồng Xn Đường Trời tối mực Anh nho Sắc người bạn học cũ từ làng Đông Chữ tiếng gà gọi sáng, chó sủa dậy làng Anh nhắc lại với bạn lời thầy dặn lúc anh học thêm với ông đồ Nghi Lộc : "Cái mệnh người ta : sinh, lão, bệnh, tử Cha ốm đau kỳ này, chưa phải tận số qua khỏi Nhược Chữa bệnh không chữa mệnh Cho nên thư tâm mà học thêm Kỳ thi Tân Mão (1891) khơng thành đạt kỳ thi Giáp Ngọ (1894) tới phải " Anh ân hận : "Tuy thầy dặn vậy, lịng tơi áy náy bệnh tình thầy Tơi dặn nhà tơi thấy bệnh cha khang khác cho người xuống gọi Ngờ đâu số tơi thầy đón làm con, làm học trò, mà lúc thầy trút thở cuối từ biệt cõi đời tơi lại khơng phúc phận bên thầy!" Anh nho Sắc bạn anh mạch từ Nghi Lộc tới làng Chùa vừa lúc mặt trời mọc Anh Quý (14) anh San (15) đứng đợi anh nho Sắc bên bờ ao sen Cử Quý, nho San, nho Sắc nhìn nuốt nước mắt, khơng nói lời mà chia nhận với nỗi đau qua ánh mắt Anh nho Sắc từ sân chạy vào, hai tay dang rộng, phủ phục xuống nhà, bên cạnh giường người thầy học, người bố vợ Toàn thân anh rung lên chập dài Bé Côn, tay không rời chéo áo mẹ, ngơ ngác nhìn việc xảy ra, vẻ khó hiểu Qua khóc nấc dài, anh nho Sắc đốt mười nén hương trầm, kể lại điều mà thày học Nguyễn Thức Tự nhờ Anh vái số vái thầy Tự gửi Anh thưa với mẹ vợ bà bác họ Hoàng : - Thưa mẹ, thưa bác, chú, bà anh chị em họ hàng làng xóm, bạn hữu Theo tục lệ từ xưa nhân dân ta rể để tang bố vợ có ba tháng Nhưng phần tơi xin cho tơi để đại tang ba năm, làm việc hiếu tang lễ người trai trưởng Vì thầy Hồng Xn Đường người nuôi nấng tôi, dạy học chữ thánh hiền từ bé, gả gái đầu lòng cho gây dựng nghiệp cho Mọi người xúc động hướng mắt nhìn anh nho Sắc đầy trìu mến Một cụ già họ nghẹn ngào nói : - Q hố q! Cái bụng anh nho Sắc nhiều chữ nên nghĩ khác hẳn người khác từ xưa tới Cao đạo nên cao kiến Ông bác tơi nằm mát Một số bà nói nhơn nhan khắp nhà, khắp sân : - Khối người có trai hàng đàn mà lúc chết kiến kéo đến kht mắt, cịn bâu lại đống tranh chia phần hơn! Ba chị em bé Thanh, bé Khiêm, bé Côn đứng sát vào thành giường ơng, chăm nghe người nói lời tốt đẹp ơng mình, cha Bỗng bé Nguyễn Sinh Cơn níu áo cha, nói : - Cha ơi! Cây nến khóc ơng Nước mắt chảy cha ơi! Anh nho Sắc xoa xoa đầu : - Ừ, nến biết thương ông Ai thương nhớ ông, Anh cử Quý anh nho San bế bé Côn bé Khiêm sân Bé Thanh lên chín ln ln bên cạnh dì An Anh nho San hỏi bé Cơn : - Người ta khóc phải gào lên tiếng, nến đâu biết nói mà cháu lại bảo khóc ơng? Bé Cơn, hai mắt lúng liếng : - Cha cháu, Quý, nữa, nước mắt chảy mà nỏ (16) có tiếng khóc Cây nến bàn thờ chảy nước mắt thương ông cháu khơng có tiếng khóc, Anh cử Q nói với anh nho San : - Bé Cơn sớm biết xét đốn, nhớ tốt - Cháu Cơn có thích học chữ khơng - Anh nho San hỏi Bé Cơn nói ln : - Cháu học rồi, - Cha cháu dạy cháu học à? - Khôông - Cháu học chữ chi nào? Côn lật ngửa bàn tay anh nho San ra, chìa ngón tay trỏ, vừa vạch vừa nói : - Chữ nì, chữ nhị hai nì, chữ tam ba nì Bé Khiêm vẻ khinh thường em : - Hắn hoọc (học) ba cấy chự (cái chữ ấy) - Hứ, - bé Côn giọng nũng nịu - anh Khêm (Khiêm) nói nỏ phải nỏ phải Êm (em) biết nhiều chứ, đâu có ba chữ - Bé Côn lại ngửa bàn tay anh nho San vạch nét chữ tứ, chữ ngũ Trong nhà, vị, linh sàng lập xong Anh nho San, anh cử Quý bế hai anh em Khiêm, Côn vào làm lễ khâm liệm ơng Hồng Xn Đường Một hồi bảy tiếng cồng gióng giả vừa dứt, giọng người chủ tang kéo dài gọi : "Ba hồn bảy vía cụ Hồng Xn Đường nhập xác !" Tiếng trống, tiếng cồng, nhạc bát âm tiếng khóc cất lên inh ỏi Nắp quan tài đậy lại Cả nhà gục đầu vào phía áo quan Bà đồ, chị nho Sắc, An ơm chồng lấy quan tài gào khóc Đúng Thìn (17), quan tài từ từ nâng lên cánh tay đám học trò người thân thích, hữu cụ đồ Anh cử Quý, anh nho San, anh Thuyết khiêng đằng đầu quan tài Anh nho Sắc mặc đồ đại tang phủ phục xuống đất cho quan tài khiêng qua Ông già Xẩm, vai mang đàn bầu, tay cầm gậy dị bước theo đám tang ơng đồ tới đồng Xong tuần tang bố vợ, anh nho Sắc gầy rộc qua trận ốm Chị nho Sắc An phải bắt tay vào công việc : ngày làm đồng, tối dệt vải nửa đêm ngủ Số tiền tốn vào việc ma chay học trò, bạn hữu phúng điếu nhiều, chẳng thấm tháp, mẹ bà đồ phải lấy công dệt vải để trang trải Phần kỳ thi Hương khơng cịn xa nữa, nhà bà đồ lo lắng, mong đợi nhiều anh nho Sắc kỳ thi Từ ngày ông đồ mất, vợ chồng anh nho Sắc ăn chung với bà đồ Ngôi nhà tranh ba gian ông bà đồ dựng lên cho vợ chồng nho Sắc riêng tạm cho chị em làng Chùa mượn làm nơi nhóm phường kéo sợi Những đêm trăng, từ mái nhà điệu ví dặm cất lên với tiếng xa quay Một hơm, có người bà bên họ ngoại bà đồ đến dự lễ đốt vàng mã cho ông đồ nhân tết "xá tội vong nhân" rằm tháng bảy Khách lại nghỉ đêm Bà đồ ngồi giường Ba chị em bé Thanh, Khiêm, Côn ngồi vây quanh bà nghe bà kể chuyện với khách Trăng rằm sáng ban ngày Những khóm cúc ngồi cửa sổ ngả bóng vào trang sách anh nho Sắc học Chị nho Sắc ngồi dệt khung cửi gian nhà đầu hồi phía Tây Cơ An quay sợi với phường vải bên nhà chị nho Sắc Mấy người khách tắc khen : - Bác có người rể anh nho Sắc thật quý hóa Bà đồ từ lâu ấm lòng điều Cho nên bà nhắc lại chuyện cũ với giọng hối hận : - Vợ chồng nhà nho có ba mặt Ấy mà bụng chưa hết áy náy tích tơi khơng muốn gả Loan cho nho Sắc Bà mời khách ăn trầu Bé Thanh bé Côn tranh giã trầu giúp bà Bé Khiêm ngồi lì xì, nghịch trị xếp thứ cơi trầu thành ơ, thành hình khối Bà đồ giọng đều : - Ngay lúc ông nhà đón nho Sắc nhà này, quần áo lấm lem bùn đất, tóc đỏ hoe râu ngơ khơ, mặt mũi đen nhẻm, có hai mắt sáng tinh anh, cặp lông mày dài mượt lộ rõ đứa trẻ có tướng mạo Tơi thương đẻ từ bữa Hơn mười năm nho Sắc ăn học nhà ni, không chê tí chi đường ăn nết Nhưng ông nhà đưa việc gả Loan cho nho Sắc không thuận bụng Tơi đâu có tính chi chuyện "mơn đăng hộ đối" mà sợ miệng gian cười chê gái nhà có danh có hư đốn để bố mẹ phải gán cho đứa nuôi ăn nhà Được cái, ông nhà làm Ông xuống tận quê ngoại thưa chuyện ni với cha mẹ tơi Ơng cịn mời họ Hồng lại để ơng thưa việc ơng gả gái đầu lòng cho nho Sắc Đối với ba chị em Thanh, Khiêm, Cơn lần nghe bà ngoại nói kỹ bố mẹ Khơng cịn nhớ người dòng họ Nguyễn Sinh đến làng Sen khai lập nghiệp Người ta nhớ rằng, từ buổi làng Sen trang trại có người họ Nguyễn sinh sống Hồi cịn gọi Trại Sen, có nhiều đầm sen rộng bát ngát Sen nhiều có tên : Đồng Sen, Cồn Sen, Đầm Sen, Giếng Sen Do có nhiều sen, cảnh trí làng, ngồi đồng lại đẹp nên Trại Sen đổi tên thành làng Mỹ Liên Về sau cụ lại đổi Kim Liên Nhất vui cảnh Kim Liên Cảnh tiên có cảnh, người tiên có người Cái thuở ấy, làng Sen gồm có năm phường : phường Giữa (xóm Đơng Lĩnh), phường Phú Đầm (xóm Nam Lĩnh), phường Cơn Trơi (xóm Tây Lĩnh), phường Thượng (xóm Thượng Thọ), phường Ngồi (xóm Trung Ca, dân xóm hát xướng giỏi, có phường hát nhà trò) Lúc Trại Sen, họ Nguyễn chưa đệm chữ Sinh Qua gia phả nhánh họ : "Hồng sơ tổ khảo Nguyễn Bá Phụ Tiếp đến đời Nguyễn Bá Bạc, đời Nguyễn Bá Ban, đời Nguyễn Văn Dân Bốn vị tổ không ghi rõ sinh thời Đến đời ông Nguyễn Vật bắt đầu lót đệm chữ "Sinh", ơng giám sinh, triều Lê Thánh Đức, năm thứ ba Kế đến, ông to đời thứ sáu Nguyễn Sinh Trí mười bảy tuổi đậu hiếu sinh Đến năm ba mươi tư tuổi, ông đậu tam trường khoa thi Hội" Họ Nguyễn Sinh giàu có khoa cử đời ơng tổ thứ năm, thứ sáu Đến đời thứ mười Nguyễn Sinh Nhậm lại phường Phú Đầm, phường nhiều đầm sen Trại Sen Ông Nguyễn Sinh Nhậm vào bậc trung lưu làng Sen Ông lập gia đình sớm con, sinh hạ người trai tên Nguyễn Sinh Trợ, tên chữ Thuyết bà Nhậm chết Ơng Nhậm nuôi tuổi thành niên lập gia đình riêng cho trai lấy vợ kế Ơng cưới bà Hà Thị Hy, gái có tài hoa, nhan sắc bị lứa làng Sài, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh với làng Sen Hà Thị Hy gái nghệ nhân tiếng ngón đàn đáy, đàn bầu Nhà giàu có, thuộc loại nhiều ruộng làng Sài Ông ham học chữ "thánh hiền", không màng chuyện thi cử Trong nhà luôn nuôi thầy dạy học Năm ơng hai thứ tóc cịn ni cử nhân Hồ Sĩ Tạo dạy cho cháu ông học thêm Ơng cịn nhóm lên nhà "phường hát ả đào" "Phường hát ả đào" ông để làm vui gia đình, họ hàng bà có đám cưới, đám ăn mừng thượng thọ Hy cha yêu quý, truyền cho tất vốn hiểu biết đàn, phách ca trù Cơ lại cịn có biệt tài múa đèn Khn mặt "trăng rằm", lông mày cong vành bán nguyệt, mắt đào, mũi thon dài, môi cắn chỉ, cổ ba ngấn, lưng ong, dang thẳng hai cánh tay hình chữ thập đôi cánh tay đặt bên ba đĩa đèn, đầu đội ba đĩa đèn đầy dầu, thắp sáng Cô múa dẻo rắn luồn qua cành mà dầu đĩa khơng sánh ngồi, đèn khơng tắt Nhiều bà làng khâm phục tài múa đèn cô gọi cô cô Đèn Nhưng, không người ngầm coi "xướng ca vơ lồi" Những nhà giàu có khơng muốn dạm hỏi làm dâu Những nhà không nhà bố mẹ cô lại sợ khơng "mơn đăng hộ đối" Một buổi trưa hè Gió Lào phả nóng vào chốn nơi đất làng Sài Một nhóm trai đầu làng ngồi mát, đan rổ rá Cô Đèn chợ xa Cô mặc váy lụa, bốn dải lưng xanh, dây xà tích, áo dài vải Đồng Lầm lấp ló cổ áo trắng, yếm thắm, vấn khăn nhung, tóc thả gà Cơ từ ngồi đường hàng huyện trở vào làng Cô quẩy đôi thúng đậy hai mẹt kín bưng, mẹt có chồng bánh đa Vừa chớm tới bóng râm đầu cổng làng, thấy đông người ngồi mát gốc cây, cô cố ý nép vào ria đường làng Bất thần, anh chàng giơ tay đụng vào vai cô nói giọng chớt nhả Cả đám trai làng cười lên Cô Đèn mặt đỏ bừng, hai mắt đào quắc sáng hai đèn, mắng : "Cái hạng anh không đáng dụng đến gấu váy đâu” Như lửa bị giội nước, người mặt cán tàn ngồi im phỗng đá Cô Đèn khuất sau bờ tre, đám trai làng hỏi : - Con Đèn chượi (chửi) người trêu hay chượi bọn ngồi hề? - Hắn gọi "cái hạng anh", nhủ đám Từ hơm ấy, tất trai chưa vợ làng Sài "ăn thề" với : Không hỏi cô Đèn làm vợ Nếu trai làng khác đến làng Sài dạm hỏi Đèn đón đường đánh Cuộc trả thù hãm duyên cô Đèn năm cô ba mươi tuổi mà chưa lấy chồng Có người gợi ý với bố Đèn nên soạn cơi trầu, bầu rượu mời đám trai làng đèn, xin lỗi để họ xá cho Ông bàn với gái điều Nhưng Đèn mực khơng chịu nhún với đám trai làng Khi ông Nguyễn Sinh Nhậm từ làng Sen đánh liều sang xin ăn hỏi cô Đèn, trai làng Sài họp lại bàn luận Họ xót xa cho cô Đèn : Một người gái tài hoa, nhan sắc làng mà phải chịu "án treo" lứa, lỡ duyên, phải làm vợ kế người làng khác! Chúng ta không nên ngăn cản Đọ gươm yên, đừng chém theo lúc người ngã ngựa! Trai làng Sài dựng cổng chào đầu làng đường sang làng Sen Họ nhờ cử nhân Hồ Sĩ Tạo làm cho văn chúc Lúc đám rước dâu tới cổng chào, trai làng Sài bận quần trắng, áo dài, đội khăn, đứng thành hai hàng Một người có giọng bình văn hay bước đọc chúc Họ nhà trai đáp lễ mười quan (18) tiền đồng, vò rượu tăm thủ lợn Cô Hy làm bạn với ông Nguyễn Sinh Nhậm lâu năm Q Hợi (1863) sinh trai Ông Nhậm đặt tên cho Nguyễn Sinh Sắc Cuộc sống gia đình êm ấm Nhưng niềm hạnh phúc mẹ cô Đèn tắt đèn trước gió : Nguyễn Sinh Sắc lên ba ơng Nguyễn Sinh Nhậm chết Trước lúc trút thở cuối cùng, ông Nhậm gọi hai người trai, người dâu đến bên giường dặn vợ chồng Nguyễn Sinh Thuyết : "Cha phải hai lần xây dựng bạn trăm năm mà có hai mụn trai Cha mong có đơi ba lần sinh cho đơng anh đông em, rừng nhiều bão tố không xô ngã Không ngờ cha phải sớm từ giã Tội em Sắc cịn q bé bỏng Mẹ kế tuổi trẻ chưa qua! Cho nên vợ chồng phải thay cha giúp mẹ kế nuôi em Sắc nên người, mà điều hệ trọng cho bé Sắc có năm ba chữ thánh hiền Điều mong muốn cuối cha : Dầu cha khuất, phải kính trọng người mẹ kế lúc cha đường (Ý nói lúc cịn sống)" Sau ngày ơng Nhậm qua đời, vợ chồng ông Nguyễn Sinh Thuyết ngỏ ý đón mẹ bà Hy chung Nhưng bà Hy e ngại không tránh khỏi va chạm bà với dâu riêng chồng Với thân phụ ba mươi tuổi, Hà Thị Hy cặm cụi thờ chồng, nuôi Hằng ngày bà đem theo đồng làm lụng, tối về, vòng tay mẹ ấp cổ xó nhà hiu quạnh Hà Thị Hy lòng đầy hy vọng vài năm nữa, trai biết nhớ mặt chữ cho học Nào ngờ, buổi sáng, hàng râm bụt đẫm sương mai, bé Sắc chạy từ nhà ngõ, gọi thất thanh: - Anh ! M ệe mch ết mệ em chết! Anh ii! Vợ chồng Nguyễn Sinh Thuyết hốt hoảng chạy tắt vườn băng qua bờ rào sang nhà người mẹ kế Nhưng cô Đèn - Hà Thị Hy tắt nghỉ giường góa bụa Hàng xóm ùa tới Tiếng khóc thương tiếc người thiếu phụ bạc mệnh dậy lên với lời than thở : "Ôi! Một người gái thời sáng lên đèn mà ngắn ngủi đèn!" Tin cô Đèn chết bay sang làng Sài Những người lứa với cô Đèn cảm thấy đột ngột Đám trai làng trước “cầm duyên" cô nghe tin sửng sốt Họ rủ sang làng Sen tham gia việc chôn cất cô Đèn Nghĩa tử nghĩa tận, gia đình anh Thuyết vui lịng chấp thuận để trai làng Sài đào huyệt tự tay khiêng quan tài cô Đèn đến tận nơi yên nghỉ cuối Những bạn hát "phường hát ả đào" làng Sài mang theo đàn, phách vừa vừa hát tiễn biệt Đèn Trai làng Sài cịn nhờ ơng Hồ Sĩ Tạo làm “Văn ai" khóc Đèn Ơng cử họ Hồ đứng trước mộ Đèn đọc “Văn ai" Mọi người xúc động theo giọng bi ông cử họ Hồ thổn thức đọc điếu văn Cha chết Mẹ lại chết Nguyễn Sinh Sắc bốn tuổi đầu với người anh cha khác mẹ, lòng trống trải, mắt ngơ ngác, xa lạ với tất Những đêm nhà anh, Sắc ngỡ nơi bãi hoang Thỉnh thoảng Sắc khóc thét : "Mệ ! Mệ ii!" Người anh phải nằm xuống ôm em giữ cho em ngủ Nhưng, rời vịng tay anh ra, Sắc lại giật khóc thét đêm khuya Người chị dâu khó tính lại nạt nộ em, cằn nhằn chồng : "Nó khơng ngủ cho cồn để ma bắt" Sợ chị dâu mắng, bé Sắc nhắm nghiền mắt nằm im thin thít Hình ảnh mẹ bay lượn quầng ảo giác xanh đỏ tím vàng Và Sắc thấy váng hào quang tỏa sáng Mẹ Sắc hóa thành bà tiên truyện cổ tích mà mẹ kể cho Sắc nghe Sắc thấy lâng lâng nhấc bay lên theo mẹ Rồi mẹ Sắc lại cò trắng chở Sắc bay qua đồng xanh, qua sông xanh, qua ngàn xanh, qua biển xanh Thuyết tưởng em ngủ yên, anh rón dậy Anh đến thầm dặn vợ đừng mắng mỏ đứa em mồ côi bố mẹ tuổi trứng nước Bé Sắc choàng dậy, giấc mơ tan biến, thấy trống trải Sắc chạy sân, ngõ, đường theo dòng nhớ mơ Đến bờ ao sen, bầy đom đóm bay, Sắc bắt đầu rùng sợ hãi, khóc to gọi : M ệ i i! Mệ với Mệ ơi! Đêm tối mực Tiếng chó sủa rinh làng Vợ chồng anh Thuyết, bà họ, xóm đổ xơ đường đuổi theo bé Sắc Qua trận ốm kéo dài, tưởng bé Sắc không sống Nhờ ơng ngoại săn sóc thuốc thang, Sắc khỏe mạnh Tiếc thay, ông ngoại Sắc lại từ trần mà bà ngoại từ lâu, Sắc lại trở làng Sen sống với anh Thuyết Làm theo lời cha dặn lúc hấp hối, Nguyễn Sinh Thuyết cho Sắc học chữ nho ngày buổi; học về, chăn bị, cắt cỏ Hơm đưa em đến thầy tú Vương xin học, anh Thuyết bưng cơi trầu, chai rượu trước, Sắc mặc áo năm thân nhuộm nâu non, quần dài gối theo anh Chị Thuyết đứng trước cửa nhà bếp nói với sân : - Gớm! Nhà vua nỏ thừa bảng vàng để ghi danh ông nghè, ông cống cho nịi "xướng ca vơ lồi" mà học với hành, tốn nghiên tốn bút Anh Thuyết quay lại Anh vớ cọc chống rèm Chị Thuyết ba chân bốn cẳng chạy lủi qua phía hè bếp Anh Thuyết quát với tiếng mắng vợ Rồi anh quay lại dỗ em : - Chị mi độc mồm nỏ để bụng chi mô Sắc đưa ống tay áo lau nước mắt theo anh đến nhà thầy học Ngay buổi ban đầu, thầy tú Vương nhận Sắc học trò sáng Thầy thử cho Sắc nhà học tối phải thuộc lòng đến viết trầm (19) cho thầy xem năm mươi chữ nét, ba mươi chữ nhiều nét Nguyễn Sinh Sắc đem lại ngạc nhiên cho thầy Và thầy tú Vương cầm bàn tay học trò Nguyễn Sinh Sắc xem đường vân dạng Thầy tắc : "Đúng Rất Con nòi Nòi cầm ca Nòi nhả ngọc phun châu Nịi Đèn Tài hoa Con gắng học Con làm nên có chí học Mỗi chữ mắt Người khơng có chữ đầu người mù gian" Lời thầy tú Vương ánh chớp mở vào giới tuổi thơ Nguyễn Sinh Sắc Rồi Sắc thấy lởn vởn ý nghĩ câu hỏi : Chị Thuyết thường mắng "con nhà xướng ca vơ lồi" Cịn thầy tú Vương khen : "Con nịi Nịi cầm ca Nịi nhả ngọc phun châu Nịi Đèn " Sắc tự tin : Điều thầy nói với học trị lời mẹ nói với Và từ hơm Sắc thầy khen, Quý San kết thân với Sắc Biết Sắc thiếu ấm bố mẹ, San Quý có quà bánh để phần đem đến lớp học cho Sắc Có lần Sắc nói với bạn : - Các cậu cho nhiều thứ, nỏ có chi cả! Hiểu nỗi lòng bạn, San, Quý an ủi Sắc : - Đừng nghĩ ngợi có hay khơng có chi đối đãi nhau, nhà tụi đầy đủ nhà Sắc mà Được thầy khích lệ, bạn an ủi, Sắc chăm việc nhà để đỡ bị chị dâu mắng mỏ ham học Một lần Sắc ngồi đun cám lợn, chị dâu thái chuối sân Sắc dùng que củi than tập viết lên nhà Vì say sưa viết, Sắc quên khuấy, nồi cám bị khê nặc Chị Thuyết từ sân chạy vào hắt rổ rau chuối vào người Sắc, mắng té tát : "Đồ mặt nạc đóm đày Cháy nồi tau Học với hành, chữ với nghĩa chi thứ mi !" Sắc biết có lỗi nên bặm mơi chịu chửi, khơng khóc, khơng khó chịu với chị Vả lại Sắc nhận tính khí người chị dâu nóng, phàm miệng, miếng ăn nhường nhịn cho chồng, cho em Hằng ngày chị Thuyết phải xới cơm chia : Anh Thuyết, cột trụ gia đình, ăn bữa ba bát cơm độn, xới đầy Sắc hai bát vừa, chị Thuyết có bát đầy vét cháy Nhiều hơm anh Thuyết bưng bát cơm thứ ba vừa quanh sân vừa ăn, sau nhà ngắt chuối gói nửa bát cơm cịn lại giấu vào nón mê Sắc thường đội chăn trâu Biết gói cơm anh giấu chị nhường cho mình, Sắc mang theo bãi chăn trâu ăn Một buổi chiều sau tết Nguyên đán Mưa xuân lâm thâm Gió se se lạnh Nguyễn Sinh Sắc đội nón mê, khốc tơi nằm tùm hum lưng trâu cánh đồng Dăm Quan Con trâu mải miết gặm cỏ Sắc mê say học Sợ bụi mưa thấm vào trang sách, Sắc nghiêng nghiêng mái nón che phía gió thổi Con trâu gặm cỏ nghênh đầu lên nhìn phía có người lạ tới Nhưng Sắc mải dán mắt vào trang sách có người đứng bên trâu để ý việc học - Cháu chăm quá? Hiếu học đức tính đáng q Sắc giật bối rối ngước nhìn : Một ơng trơng hiền từ, dáng vẻ thầy đồ, tay che ô, đầu đội khăn nhiễu khoác áo dài kép, chân guốc to bàn mỏ, quai mây hình én Sắc nhảy từ lưng trâu xuống đất, đứng lễ phép bên ông - Cháu nhà ai? - Thưa ông cháu ông Nhậm - À cháu trai ông Nhậm, cô Đèn! Thảo Cháu sớm có chí học Cháu giữ bền chí học làm nên Ơng nhìn tập tay Sắc, hỏi : - Cháu học đến sách gì? - Thưa ơng, cháu học sách "Sơ học vấn tân" - Nghĩa gì? - Da bắt đầu học hỏi - Nghĩa rộng gì? - Thưa ơng, cháu nhớ lời thầy Vương giảng : Hỏi đường hướng học - Sách người Nam ta soạn hay người Tàu soạn, hở cháu? vào bát đĩa nhóm đánh bạc góc nhà Sáu Đen Chín Mập ngồi chen chúc vào đám bạc Họ ngồi xổm cò đậu lúc bị mưa Mặt người chằm chằm hướng vào bát úp lên đĩa, có bốn đồng tiền sơn mặt trắng vơi Cứ lần người "cầm cái" sịng bạc bưng đĩa bát xóc chặp, đặt xuống chiếu mắt người ánh lên tính tốn, ăn thua, tay khơng n : bứt tóc, sờ tai, gãi gáy Họ móc tiền túi đặt xuống chiếu Rồi tiếng "chẵn", "lẻ" xướng lên ỏm tỏi Anh Ba ngừng đọc, giảng cho Tư Lê nghe câu sách Bỗng tiếng "choàng", bát đĩa bị ném xuống nhà vỡ tan làm nhiều mảnh, bốn đồng tiền văng đâu Lão "cầm cái" văng tục : “Đù mẹ vào chơi Đồ heo! Đồ heo " Ông già Đờn ngừng tay vót, đảo mắt phía chiếu bạc Út Huệ bếp chạy lên, vẻ mặt ngao ngán, quay trở vào Đám bạc nắm tay trợn mắt, sừng sộ đứng lên chực ẩu đả Anh Tư Lê chạy đến giữ lấy tay Chín Mập Sáu Đen chửi tục : - Đồ chó ! Đồ ăn gian ! Đồ mặt nạc đóm dày ! Ơng già Đờn nặng giọng : - Tụi bây hổng trò lối chi Đứng cờ gian bạc lận, táng tận lương tâm Nghe tiếng ơng già nói, đám bạc khựng lại mắt họ bốc lửa Anh Ba đến ngồi vào đám thợ, nói từ tốn : - Chúng cảnh người đói khát với - Bàn tay anh Ba vỗ vỗ vai áo vá Chín Mập Mặt người dịu xuống, có người gục đầu xuống vịng tay bó gối Anh Ba giọng buồn buồn : - Còn có kiếp người khổ kiếp đời thợ chúng mình? Ơng chủ người Tây, ơng chủ người Nam thầy đốc, thầy cai đè nén, hành hạ Chúng làm việc gị xương sống, vẹo xương sườn, mà cịn bị địn roi, đá đít bạt tai chẳng khác thân trâu ngựa Vậy mà miếng ăn, mặc, nơi thử hỏi có kiếp vật bao nhiêu! - Hơn vật đơi đũa lúc ăn - Sáu Đen nói chen vào Anh Ba nhấn giọng rõ tiếng : - Chúng khổ cực Sao lại khơng thương nhau, đùm bọc lấy mà làm khổ lẫn nhau, lao vào nạn cờ bạc, cướp giật nốt đồng lương khốn nạn? Một anh thợ đứng tuổi, mặt lầm lì: - Khơng đánh bạc làm cóc cho hết buổi tối nầy? Mọi người quắc mắt giận nhìn anh chàng văng tục Sáu Đen đứng dậy, giơ nắm đấm, anh Ba kéo tay ngồi xuống Sáu Đen chưa hết nóng : - Tống cổ đồ heo khỏi nhà - Sao cậu ưa nói cục súc với - Tư Lê gắt Út Huệ từ bếp nhìn lên phía anh Ba, vẻ ngượng ngập Ơng già Đờn giọng khoan thai : - Từ tao hổng buồn nói với tụi bây tao nể anh Ba Nghệ ngồi Mà tao có nói thừa Một lời nói anh Ba gói vàng mà tụi bây hổng hiểu chi trọi Thiệt "Cầm đờn mà gảy tai trâu Gảy lại thêm đau tiếng đờn" Anh Ba ôn tồn : - Tôi nghe anh em nói : khơng có việc làm cho hết buổi tối, ngày chủ nhật rảnh rỗi, sinh đánh bạc, vùi đầu vào nhậu nhẹt - Anh nhìn gương mặt nặng trĩu, lầm lì, nói : - Nếu anh em muốn vơ vị trở thành có ý nghĩa, tơi vui lòng dạy chữ cho anh em học - Thiệt vậy, anh Ba? - Sáu Đen vui sướng đứng bật dậy Mọi người nhìn anh Ba với cặp mắt lấp lánh niềm hy vọng, giọng xuýt xoa : - Chà chà! Được anh Ba chia chữ cho bọn cịn q hơn! Ơng già Đờn cười : - Phải có ý nghĩa gần với người hiền sĩ chớ! “Gần mực đen, gần đèn sáng” mà Út Huệ ngấp ngó trước cửa bếp, hai mắt ánh lên niềm vui thầm kín hai lúm đồng tiền rõ làm rạng rỡ thêm gương mặt búp sen 27 Thầy Thành với tên gọi giản dị - anh Ba - mở lớp học Lớp học khơng có sang trọng cả, nhà lụp xụp ông già Đờn nép bóng mận Chính nhà này, trước trải chiếu làm nơi đánh bạc, nhậu nhẹt anh em thợ thuyền, đổi : cánh cửa kê làm bàn học, vách dựng lên ván thùng lượm cảng làm bảng viết Tư Lê, Sáu Đen, Chín Mập ngồi vào lớp học Út Huệ ngồi riêng bàn, gần bảng đen Ông già Đờn nghỉ tay đàn lúc em vào lớp Ơng già lắng nghe thầy giáo giảng Hơm khai giảng, anh Ba nói chân tình với người học trị xóm thợ : - Bọn cai trị dân đinh ninh điều : "Dân ngu dễ trị, dân trí khó chăn" Cho nên, quan tâm đến việc dân no cơm ấm áo, dân có chữ, dân hiểu biết chúng triệt Vừa qua, khắp ba miền Trung, Nam, Bắc có ơng nghè, ơng cử bị giết hại, bị đày Cơn Lơn "tội" hơ hào dân sinh, dân trí Dĩ nhiên bọn thống trị phải trì cho dân có mức sống chừng mực để tiếp tục làm cải chúng đầy túi tham Và chúng phải mở trường học đào tạo người có trình độ để làm tay sai cho chúng Chúng ta người thợ phải rõ điều để có chí học, có chí làm cơng việc ích nước, lợi nhà Được anh Ba khai tâm, anh chị em thợ thuyền học chóng biết mặt chữ Anh trọng dạy cho anh em phát âm thật từ lúc tập đánh vần Và, anh nắn tay cho người tập viết chữ thẳng hàng, lối, đủ nét, đặn rõ rành Anh cầm bàn tay người hướng dẫn cách cầm bút, đưa bút lên nhè nhẹ để nét chữ thoáng, kéo bút xuống nhấn tay để nét đậm, vạch trịn vành chữ có "bụng" a, d, đ, g, o, q cách đánh dấu vị trí chữ Lần anh cầm tay Út Huệ tập cho cô viết Út Huệ xúc động, vạch nét nghều ngào nét Nhưng anh nhẫn nại giúp Út Huệ viết chữ đẹp Hằng ngày làm cảng, lúc sinh hoạt nhà anh Ba anh em thợ xưng hô thoải mái “mày mày", "tao tao" Nhưng lúc vào lớp học, gọi anh Ba thầy giáo Tư Lê trưởng lớp mà anh em gọi vui quen miệng : anh sếp lớp Mỗi lần có bạn vắng mặt buổi học, Tư Lê đứng khoanh tay trước thầy nói rõ lý Ơng già Đờn lịng trẻ lại thấy lớp học ngây nếp, hứng thú học kết tưởng tượng ơng Ơng vui đám thợ trẻ nhà ơng khơng cịn vùi đầu vào canh bạc ẩu đả thua gian lận Cả đến nhậu nhẹt kỳ lĩnh lương giảm nhiều Ông thấy nhà tồi tàn đầu óc mở sáng tiếng anh em thợ tập đọc trang sách chữ in mà anh Ba mua phố Anh Ba mua cho ông truyện thơ "Lục Vân Tiên" Ông học hết chữ tập đánh vần Anh Ba dạy ông tập đọc qua sách "Lục Vân Tiên" mà ơng thuộc lịng hai ngàn hai trăm bốn mươi sáu câu thơ truyện Ông tâm với anh Ba : - Chú bắt đầu nhận thấy mắt có chữ có lịng tự tin nhìn kẻ có quyền đỡ sợ hãi Chú nghĩ vậy, có hơng thầy cháu - Bọn thống trị, kẻ sống lưng dân, chúng muốn độc quyền hiểu biết Chúng sợ dân có nhiều người biết chữ Có chữ, đầu óc họ mở mang, họ nhìn bất cơng chúng khơng ngồi n lưng dân Mà Út ơi, - anh Ba giọng thủ thỉ - người ta có học có lịng tự trọng cao biết sống cho đáng sống, biết cư xử người với người, đỡ phần tăm tối, Út - Ừ Có thiệt Nói đâu xa, nhà nầy, từ hôm thầy cháu chia chữ cho người "cùng hội thuyền" đám Sáu Đen, Chín Mập khác hẳn với ngày chúng chưa biết chữ Ơng cha nói thiệt : "ăn vóc học hay" Hay thiệt! Cái chữ cho mắt cần miếng cơm cho miệng Chẳng lớp học anh Ba dạy nhà ông già Đờn, anh em thợ đến xin học đơng khơng cịn chỗ để kê bàn ghế Và từ xóm thợ Bến Nhà Rồng đêm dài nô lệ sáng lên tiếng nói : Chữ anh Ba Chữ anh Ba thắp sáng lên trái tim người thợ 28 Tháng sáu 1911 Hoa điệp thắp chói đỏ mảng trời thành phố Sài Gòn Mặt đường lấm cánh hoa xác pháo sau đêm giao thừa Anh Ba bước chầm chậm Những cánh hoa điệp rơi lả tả xuống dấu chân anh Anh bâng khuâng nghĩ lời hẹn ông chủ cảng Nhà Rồng : "Ngày mồng hai tháng sáu này, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin từ Tua-ran vào cập Bến Nhà Rồng, lại vài ba ngày họ tuyển thêm bồi tàu.Tôi hứa giới thiệu anh với ông thuyền trưởng Lu-i Ê-du-a Mai-sen " Anh Ba băn khoăn, nghĩ ngợi nói với cha lần gặp cuối Liệu anh có cầm nước mắt trước mặt cha lúc anh phải nói lên điều "dứt áo biệt xứ” không? Đường phố yên tĩnh êm ả Anh Ba tần ngần trước cửa lữ quán Một người đàn ông luống tuổi ngồi lối vào cửa quán Anh vừa bước lên thềm, ông ta hỏi : - Anh hỏi gì? - Thưa tơi xin gặp ơng phó bảng Nguyễn Sinh Huy Người coi quán nhìn anh Ba từ đầu xuống chân nhíu mày lúc nhác thấy anh dép "cu li" - Anh mà dám gặp quan phó bảng? - Dà tơi - Anh hổng đùa chứ? - Đâu dám! Người coi quán lại đảo mắt xuống đôi dép "cu li" chân anh Ba, chưa hết ngờ vực Nhưng lúc ơng nhìn lên bắt gặp cặp mắt anh Ba sáng long lanh, ông đổi giọng : - Mời cậu ấm lên lầu - ông tay lối cầu thang Anh Ba vừa đặt chân lên bậc thang gác, ông ta lại chạy tới, vồn vã : - Cậu ấm lên khỏi thang gác quẹo theo hành lang phía tay trái, đến phịng có chữ Cửu treo cửa vào, cậu kéo dây chuông, nghe cậu Anh Ba cúi đầu cảm tạ nhẹ nhàng bước lên cầu thang gỗ đen màu sừng Hành lang hẹp, gốc nhẵn bóng Anh sáng lờ mờ, hành lang can đường đêm trăng lu Anh hồi hộp dừng bước trước cửa phòng treo chữ Cửu (92) Cái dây chng thịng lịng ngang tầm tay Anh đưa ngón tay trỏ định kéo dây chuông thụt lại anh úp bàn tay hồng đỏ lên vầng trán nóng ran Anh đứng dựa vào lan can lát Vuốt lại mái tóc, anh lại bước đến cửa, mạnh dạn kéo dây chuông lại tới dựa lan can, đợi Cánh cửa mở Một ông già bước Hai người quan sát lẫn Anh Ba lễ phép bước đến hỏi trước : - Thưa bác, xin bác cho cháu gặp ơng phó bảng Nguyễn Sinh Huy Ơng già nhíu đơi lơng mày trắng hai múi bơng, tóc ơng xếp sóng đổ dài xuống q ót bạc phơ Bộ râu ba chịm rung rinh theo nhịp miệng, ơng nói : - Anh người có quan hệ chi với quan lớn? - Mắt ông già không ngừng xem xét diện mạo đôi dép "cu li" chân anh Ba Hiểu thái độ ông già, anh Ba lễ phép thưa : - Cháu quan phó bảng Huy, thưa bác - Trời đất! - ông già rướn cao đôi mày, ngạc nhiên chắp hai tay trước bụng - Xin lỗi cậu ấm Tôi đâu dè cậu quan phó bảng Nguyễn Sinh Huy - ơng bước lại gần anh Ba: - Tơi hổng đeo kiếng nên đâu có nhìn rõ! - ơng chìa hai tay: - Mời cậu ấm vơ Anh Ba bước vào phịng ơng già dẫn anh đến bên giường con: - Đây nơi quan lớn nghỉ Cậu ấm ngồi tạm Quan lớn dùng trà với ông cử Lục tỉnh lên chơi ngồi phịng khách Anh nhìn theo ơng già, lắc đầu nói thầm : - Cha bỏ ghế quan trường bỏ giẻ rách lau chân, người lại trọng vọng ngợp mắt Tội nghiệp! Ơng già trở ra, chìa tay : - Quan lớn mời cậu vô Anh Ba cúi đầu đáp lễ vào sau bình phong Phịng trà lữ qn mà ơng Huy tiếp khách gian nhà vng vức, sàn gỗ đen bóng Bộ bàn trà kê sát cửa sổ lớn Ngoài cửa sổ vườn râm mát, bóng trúc ngoắt vào khung cửa Hoa ngồi vườn đưa hương vào phịng trà Ơng phó bảng Huy ngồi ghế kê sát cửa sổ Màu xanh vườn trúc tỏa vào quanh nơi ơng ngồi Ơng cử nhân miền Lục tỉnh ngồi đối diện Hương chè quyện hương vườn xanh đưa vào không gian Anh Ba bước vào chắp tay đằng trước cúi chào cha khách cha Anh đứng nghiêm trang, tay giữ trước ngực Ơng khách chìa tay phía trước : - Mời cậu ấm an tọa Anh Ba cúi đầu đáp lễ Nhưng anh chưa cha cho phép nên đứng ngun vị trí Ơng phó bảng nhìn con, giọng nghiêm mà ấm : - Quan bác cho phép, ngồi vào ghế Anh Ba bưng ghế lùi xuống chút, không dám ngồi ngang hàng với những.người bề Vị khách cảm mến lễ phép mẫu mực gia phong anh Ông khách ân cần mời anh uống trà Anh Ba đỡ lấy chén trà tay vị khách Ơng phó bảng giới thiệu với bạn : - Cháu Tất Thành, thứ ba tơi Ơng cử miền Lục tỉnh gật gù mắt ánh lên băn khoăn khó hiểu quần áo vải thô đôi dép "cu li" nhuộm vẻ phong trần người niên có khn mặt tuấn tú Anh Ba bối rối Ông khách nhìn anh Ba, mắt ơng lộ rõ niềm xúc động khó tả Ơng phó bảng Huy giục : - Thành chuyên trà mời quan bác, con! Anh Ba thay ấm trà cũ Anh tráng ấm chén qua nước sơi chun trà khách xin cáo lui : - Xin phép quan bác, Sài thành tới hầu chuyện quan bác Giờ để quan bác cậu ấm bàn bạc việc nhà Ơng phó bảng đứng lên, tay chắp trước bụng Ơng cử nhân Lục tỉnh nhìn anh Ba, nói: - Tơi kính mộ quan bác : đại nhơn, đại đức Nay tơi kính phục quan bác có người con, cổ nhơn dạy : "Ty dĩ tự mục, khiêm nhi dũ quang, tiến đức tu nghiệp" (93) Ơng phó bảng chắp tay xá ông bạn mỉm cười Anh Ba bối rối lời khen mình, anh lễ phép : - Thưa bác, cháu học hỏi theo người xưa "Lập nghiệp thủy tu thân" thơi (94) Ơng cử đặt bàn tay lên vai anh Ba, nói giọng cảm phục : - Cậu ấm ơi! Hậu sanh khả úy Hậu sanh khả úy Nhìn thấy cậu, tơi nói với quan bác : người thành nhân trước thành nghiệp - Dà không dám, thưa bác, cháu Anh Ba chưa nói hết điều định nói, ơng cử chắp tay xá xá * * * Khơng khí phịng lặng ngắt Ơng phó bảng Huy vẻ băn khoăn hỏi : - Sao quanh quẩn đây? - Thưa cha, xa Tổ quốc Con gặp cha lần có lẽ có lẽ - Anh Ba rưng rưng nước mắt Ông Huy sắc mặt biến đổi, giọng dịu : - Con xuất dương đến nước nào? - Dạ, sang Pháp cịn nhiều nước khác để học hỏi - Đế quốc Pháp kẻ thù Việt Nam mình, lại sang Pháp để mưu việc cứu nước? - Dạ, thưa cha, giãi bày với cha điều từ hồi cịn kinh Huế - Bấy thơ, vừa qua tuổi vị thành niên Nay cha muốn biết điều suy nghĩ tuổi hai mươi - Từ ngày ngồi ghế trường Quốc học Huế, học lịch sử nước Pháp, ý nhiều cách mạng 1789 Họ lật đổ chế độ vua quan phong kiến Rồi đọc sách, tìm thấy nước Pháp có tự do, bình đẳng, bác Đặc biệt coi trọng nhân quyền Có tổ chức bảo vệ nhân quyền, gọi Hội Nhân Quyền Con muốn nhìn thấy tận mắt nước Pháp có nhân quyền lại vừa nước Pháp xâm lược nước nhỏ yếu khác Ông phó bảng chống tay xuống thành ghế, bước đến bên trai Anh Ba đứng lên, mơi anh mím mím, sợ bật lên tiếng khóc Ơng phó bảng đưa vịng tay khốc vào cổ anh Ba đứng tựa bên khung cửa sổ rợp bóng trúc xanh Ơng nói : - Thành à! Bây cha thực tin chí Con mục đích lớn Con thực điều mà cha lớp người cha phải bó tay Con ơi! (Anh Ba níu chặt cánh tay cha Nước mắt hai cha nhỏ xuống khung cửa) - ông nói, giọng đằm thắm : - Xưa cha vốn nói Với con, cha nói Cha nói thấy khơng nói khơng Lần lần đầu mà có lẽ lần chót cha nói nhiều với Bởi cha gặp lần này, chưa biết cịn có dịp gặp lại khơng? Con xa nước, xa cha Sinh ly có khác tử biệt, con! Có "nỗi đau tử biệt khơng sinh ly" Nhưng cha khóc lần khơng đau buồn mà cịn có phần tự hào - Con biết, xa, cha lại - Đừng, đừng nghĩ sống cha! - ơng khốt tay, nói cao giọng - Cha tự hào chí lớn Con phải gạt bỏ tính tốn bé nhỏ, tầm thường Cha vui lịng mục đích tìm độc lập cho nước, tự cho dân Nhất nhân quyền Con nói tới hai tiếng ấy, cha nghe mà nao nao lòng! Cũng vừa rồi, ơng Diệp Văn Cương nói với cha lúc ơng Hồ Tá Bang ngồi Phan Thiết vơ thăm hữu : Hội Nhân Quyền bên Pháp địi trả tự cho ơng Phan Chu Trinh Cha lấy làm lạ tên Pháp đất thật đáng nguyền rủa, bên Pháp lại có nhân quyền, có Hội Nhân Quyền bênh vực cho người nước thuộc địa họ Con sang bên coi thực có nhân quyền khơng - Con ngờ "nhân quyền", "tự do", "bình đẳng", "bác ái" e nhãn đẹp thơi, cha ạ! - Có thể Ông Mạnh Tử nói : "'Dân vi quý, quân vi khinh" (95) nói nói chẳng thật đời Nhưng phải thiên hạ xem xem Cha gẫm thấy từ thuở lập quốc tới đất nước có nhiều vị anh hùng dân tộc chống giặc ngoại xâm, nước vơ oanh liệt, mà chưa có vị anh hùng vừa cứu nước thoát vịng nơ lệ vừa đem lại tự hạnh phúc cho nhân dân - Quyền lợi nhân dân có phần quyền lợi Tổ quốc cha? - Tổ quốc, nhân dân mà hai, Nước độc lập mà dân có hạnh phúc, có cơm no, áo ấm (96) Anh Ba chớp chớp mắt để lắng vào tâm hồn lời cha tâm Ơng phó bảng nhìn vườn xanh phất phơ bóng trúc, giọng trầm trầm : - Cha nói với bát cơm manh áo địa vị làm người lương dân điều mà cha nghĩ nhiều Ơng nén tiếng thở dài bá vai quanh phòng Anh Ba nén xúc động trước cử đặc biệt cha mà suốt quãng đời niên thiếu anh chưa thấy Cho nên, anh sóng bước với cha mà lịng lâng lâng nghe cha nói giấc mơ : - Nhân dân ta có đặc tính q vơ giá, Kẻ ngoại bang kéo đến dù Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh chúng mạnh, chúng đơng mức nào, dân ta khơng biết sợ mà lo có đấng minh quân biết đưa họ dẹp giặc cứu nước Một giặc ngoại xâm bị quét khỏi bờ cõi, triều đại vua quan muốn đối xử với sách gì, dân nghe theo Sống có trên, có lịng Cả nước nhà gặp phải ông vua bạo ngược, hoang dâm vơ độ, dân có than thầm, oán trộm Cốt giữ đừng để sơ hở cho kẻ thù bên lợi dụng nhảy vào cướp nước Tổ quốc tài sản thiêng liêng người dân Nhân dân trung hậu Nhưng nước có ơng vua thương dân, dành cho dân quyền sống xứng đáng Lê Lợi, từ người bình thường xứ Thanh, trước cảnh nước nhà tan, ngài phất cờ tụ nghĩa chốn Lam Sơn Sau ngài vào đứng chân đất Nghệ Dân ta phị đấng minh qn, ni nghĩa quân, lòng kháng chiến cứu nước Nhưng lấy lại độc lập, Lê Lợi lên làm Lê Thái Tổ, dân ta trước sau : Muôn dân lũ hàn, Vua ngồi chễm chệ ngai vàng hiếp dân Nếu có ơng vua nhân từ, vi hành, ghé thăm nhà dấn quý Nhưng : Vua đến nhà dân vua tiếng, dân buổi cày Anh Ba rót nước mời cha ơng phó bảng uống ngụm trà nóng, mắt ơng hướng anh Ba Ơng nói, vẻ mệt mỏi : - Cha ln ngẫm nghĩ đến bất cơng, cha, khơng thể làm Cha cịn có mong con, trút hết nỗi lòng với mẹ bóc bánh trao tay Cha yên tâm thấy biết nhìn vào lịch sử dân tộc, biết nghĩ đến giải phóng nhân dân tìm đường cứu nước Cha dặn thêm : Dân Nam ta sống nặng với nghĩa nước tình nhà Cả làng chung nghe tiếng trống đình : tiếng trống họp làng, tiếng trống thu thuế, tiếng trống tế thần, tiếng trống hộ đê, tiếng trống có cướp Cả nhà ăn chung nồi, đầu đũa chấm chung bát nước chấm mặn, ngọt, cay, chua Khi xa đất nước, nhớ nghĩ điều bình thường ấy, thấy tâm hồn quê hương, dân tộc Thơi Cha nói có phần nhiều lời, - ông đứng lên - mà nói với lần Từ vào tương lai Cha từ thuộc dĩ vãng (Anh Ba ơm mặt khóc) Đừng khóc lúc này, con! Phút định đừng nhỏ lệ Con nhìn cha xem Mắt cha lại niềm tin đợi chờ nước độc lập, dân hạnh phúc Đây - ông lấy ví lận lưng quần tai tượng Ơng nói, giọng khỏe : - Cha đinh ninh có ngày Cha dành số tiền để góp vào số lộ phí cho lên đường Số tiền ít, tiền cha vốn cho Sống phải có "tiền lưng gạo bị", Anh Ba lau nước mắt, đỡ lấy tay cha Anh lên : - Cha! Ơng phó bảng ngăn lại : - Đừng! Con đừng gọi cha lúc này! Con phải gọi : Tổ quốc ! Đồng bào ! Đi ! Những trúc quân tử vườn xanh gục đầu vào cửa sổ chiêm ngưỡng hai trái tim thương nước thương dân 29 Cảng Nhà Rồng mờ mờ ánh đèn Đêm hè trải dài theo gió Gió va vào boong tàu, dây buồm, phát âm hiu hắt hịa tiếng sóng vỗ bờ Mấy thuyền câu, bè vó chấm đen trơi lững đững sơng loang lống ánh đêm Từ bên Thủ Thiêm, lạc kẻ đường sáng mênh mông Anh Ba ngồi kề vai với anh Tư Lê bên bờ sông Họ im lặng nhìn xuống dịng sơng Anh Ba vẻ thận trọng hỏi Tư Lê : - Anh Tư (Tư Lê xoay người nhìn vào mặt anh Ba) Anh có dám nghĩ đến việc đuổi Tây khỏi nước khơng? - Tơi người thợ Nhà tơi có thù với chúng mà, anh Ba! Hai người lại im lặng Trước mặt họ chân trời đen kịt Anh Ba dè dặt hỏi : - Anh có giữ kín khơng? - Kín Ơn sâu nghĩa nặng từ kinh Huế Rượu thề kết nghĩa sông Phan Thiết, quên anh Ba Bóng tối lỗng quanh hai người Anh Ba thầm : - Nỗi khổ người dân nước, tâm nhiều lần Bây định nước ngồi Mình muốn anh Tư Lê bối rối Anh cầm bàn tay anh Ba : - Đi tới đâu anh Ba? - Sang Pháp tới nước văn minh khác Sau xem xét họ làm ăn nào, trở giúp đồng bào đuổi hết thực dân Pháp khỏi đất nước, giành độc lập, tự Tư Lê băn khoăn : - Đuổi Tây, giành độc lập tự do, lại sang Tây? - Tôi đọc báo, đọc sách người Pháp viết, họ bàn nhiều đến quyền tự do, bình đẳng, bác Tơi nghĩ, quyền lợi tối cao dân tộc độc lập, tự chủ Quyền người xã hội quyền tự do, bình đẳng người với người Tơi muốn sang Pháp để nhìn tận mắt người dân Pháp họ sống nào, đằng sau chữ tự do, bình đẳng, bác ẩn náu (97) Anh Tư Lê dự - Lấy tiền đâu mà sang tận bên Tây lạ nước lạ sống cách chi được, anh Ba? - Đây - anh Ba giọng cương quyết, chìa hai tay bóng đêm - tiền Chúng ta sống bàn tay, đầu Anh Tư Lê thở dài : - Tìm đường cứu nước, cứu dân, việc q lớn Đầu óc tơi vài chữ anh vừa chia sớt cho Đi sang bên họ văn minh, tơi lĩnh hội hổng nổi, anh Ba Hai người lại im lặng Tiếng sóng thầm tiếng đàn cị ơng già Đờn vắt qua sông, lan dài đêm xa mịt : Kéo neo kéo neo tàu chạy Gạt nước mắt tiễn đưa Thương người người muôn trùng sóng vỗ Ngày tháng năm 1911 Anh Ba mặc quần áo trắng, toát lên màu khiết tóc rẽ đường ngơi bên phải, chải mượt, chân dép xăngđan Anh khoan thai xuống tàu Đô đốc La- tu-sơ Tơ-rê-vin Được giới thiệu ông chủ cảng Nhà Rồng, anh Ba gặp viên thuyền trưởng Thuyền trưởng Lu-i Êđu-a Mai-sen trạc tuổi gần bốn mươi, tiếp anh Ba buồng khách tàu Ông ta quan sát diện mạo anh Ba với thái độ trọng nể Ngay từ phút đầu, ông Mai-sen để ý tới đôi mắt to, dài sáng anh Ba Ơng chìa hai bàn tay trước mặt, nói : - Ơ! Nhìn anh, tơi ưa lắm, tốt Tiếc tàu khơng cịn có loại cơng việc hợp với anh - Maisen lật lật sổ nhân để trước mặt Ông lại nhìn anh Ba, hỏi: - Anh biết đọc chữ Pháp chứ? - Thưa ông Mai-sen, đọc - Ồ ! Tốt, tốt - Mai-sen vào trang sổ nhân nói tiếng Pháp: - Đây Anh xem, vừa sáng nay, nhận thêm bốn người An-nam Danh sách bốn người - Mai-sen đọc tên người: - Đặng Quang Giao, Lê Quang Chi, Nguyễn Tuân, Nguyễn Văn Tri Anh Ba chau mày, ngón tay gõ gõ mặt bàn Hai mắt anh Ba phủ lớp sương chiều ông Mai-sen đọc băn khoăn đôi mắt anh Ba : - Tôi biết người anh muốn làm cánh chim bay miền đất lạ Tiếc là, tàu tơi cịn cần chân phụ bếp Hai mắt anh Ba bừng sáng : - Thưa ông Mai-sen, đề nghị ông nhận vào chân phụ bếp - Ồ ! - Mai-sen nhìn anh Ba, ngờ vực - Một thư sinh anh chịu không đâu Công việc làm bếp tàu nặng nhọc Hằng ngày phải lo bữa ăn cho trăm người với nhiều phần khác nhau; riêng hành khách có vé hạng bốn mươi người Anh Ba chìa hai bàn tay trước ơng Mai-sen : - Ơng xem vết chai sạn bàn tay Mai-sen cầm lấy bàn tay anh Ba ngắm, mỉm cười : - Người phương Tây tin khoa xem tướng bàn tay Tơi khơng sành bói tốn, bàn tay anh ngón thon dài viết chữ đẹp, có khiếu mỹ thuật âm nhạc Anh hai lớn : mắt bàn tay Tôi biết câu hay mà người An-nam hay dùng : "Giàu hai mắt, khó hai bàn tay" - Ơng xem tướng tơi, ơng có tin làm phụ bếp không? - Tôi muốn nhận anh vào công việc hợp với khả anh, chân thư ký tàu Để anh giữ chân phụ bếp, phí q - ơng ta hạ giọng: - Thơi được, từ ngày mai - Ơng ta nhìn lên lịch ngày mai mồng tháng 6, anh xuống tàu nhận việc Tôi báo cho ông quản bếp để tiếp nhận anh sáng mai Tháng tạm cấp lương cho anh 45 phơ-răng Được chứ? Anh Ba cười : - Tôi làm việc xứng đáng với tin dùng ơng Ơng Mai-sen cịn đưa cho anh Ba thiếp in hình tàu rẽ sóng đại dương, có chữ ký ơng, sách mỏng, cỡ bỏ túi, ngồi bìa có hình tàu Đơ đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin Ơng dặn cẩn thận: - Anh giữ (98) để tiện việc lúc lên bến, lúc xuống tàu Cuốn sách nhỏ giúp anh hiểu hãng Sác-giơ Rê-uy-ni tàu hoạt động Rời tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, đường xóm, anh Ba vừa vừa xem tập sách nhỏ ông Mai-sen đưa Anh đọc nhẩm : Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin thuộc hãng tàu Sác-giơ Rê-uy-ni Con tàu thuộc loại lớn hãng tàu có cỡ đầu kỷ 20 Chiều dài tàu : 120 mét 10, rộng 15 mét 20, trọng tải 5.572 tấn, chạy máy nước với 2.800 sức ngựa Tàu chạy mạch 12.000 hải lý, khơng cần phải ghé bến Trong lịng tàu thiết kế đại, tiện nghi Đáy tàu bể chứa nước ngọt, tới 900 Có hầm chứa than : 150 Tầng tàu buồng làm việc, nghỉ ngơi, phịng giải trí vui chơi sĩ quan thủy thủ Tiếp đến dãy phòng đủ cho bốn chục khách vé hạng Ở khoang tàu, phần ba nồi lớn, cỗ máy lớn bếp nấu, nơi nghỉ người làm bếp, bồi bàn Xem đến trang giới thiệu khu vực nhà bếp, anh Ba mỉm cười : làm bạn với Táo quân 30 Út Huệ ngồi bên bậc cửa vá áo, đầu nghiêng nghiêng Một giọt nắng lọt qua mái nhà thủng, đậu tóc chảy sáng xuống gị má Hai lọn tóc mai dài xuống đuôi mắt Hai mắt to, dài, đen láy ấp ủ nỗi buồn sâu kín, cặp mơi tươi cánh hoa nở mũi dọc dừa Cả gương mặt Út Huệ ngọc sáng Út Huệ tay lảy kim miếng vá áo anh Ba, lòng thẫn thờ, thầm nghĩ : Mấy hôm anh Ba khang khác với ngày Anh trầm lặng, khơng cịn vui tính khơi lên cho anh em nhà trận cười phải ôm lấy bụng Hằng ngày ảnh ăn ít, khơng cịn giữ mức bữa ba bát Ảnh ăn không được, làm thêm để ảnh ăn ngon miệng, ảnh lại gắp chia lên bát cho người Đêm ảnh thầm với ba, với anh Tư cho tới khuya Hình ảnh khơng nói chuyện với anh Sáu Đen, Chín Mập Ảnh giữ kín với Mà phải thơi, phận gái Đang mải nghĩ, nghe tiếng chân anh Ba cảng về, Út Huệ giật đặt vội áo xuống đầu gối, ngước nhìn anh Ba, mỉm cười, đon đả : - Anh Em ngỡ anh muộn nên chưa soạn cơm nước chi - Nấu muộn tí đợi anh em đơng đủ ăn nóng, tốt, cô Út Anh Ba vẻ mặt buồn buồn, ngồi xuống sập gỗ Bàn chân anh miết qua miết lại nhà, giọng nói khơng tự nhiên : - Có việc riêng, hơm tơi có dịp nói với Út Hai má Út Huệ ửng đỏ, mắt chớp chớp, môi mấp máy, hai lúm đồng tiền ẩn má Cơ ngước nhìn thống anh Ba, cúi xuống liền, nói run : - Có điều chi anh Ba thấy cần dạy bảo em, em - Ấy chết! Chuyện riêng đâu dám "dạy bảo" gì, hở Út? Út Huệ bình tĩnh : - Anh tin em, anh nói Dù có sức em, em ráng giúp anh Anh Ba nhìn xa, giọng trầm trầm : - Tôi không Mai sớm, xa Út Huệ rùng Cái kim tay tuột xuống nhà Cơ bối rối, tay run run nhặt kim lên, môi mim mím Hai người bị hẫng, ngồi im lặng Út Huệ nói, giọng nghèn nghẹn : - Sao anh không với ba em, với anh Tư ? Mà anh đâu, hệ trọng ạ? - Tôi xa khỏi nước mình, Út - Anh chùng giọng: - Ai mà chẳng muốn có sống êm đềm bên cạnh người thân yêu Nhưng, tình cảnh nước mình, tơi khơng thể ngồi n chỗ, xây dựng cho riêng tổ ấm - Anh chừng anh trở đây? - Cơ Út! Ngày trở về, - anh Ba nói - cô Út hiểu thấu cho : ngày xa mù mịt, chẳng định liệu trước Út Huệ nắm chặt áo vá tay mình, nén tiếng khóc từ cổ họng Cơ định nói thêm, tiếng ơng già Đờn oang oang ngồi đầu ngõ hẻm Chưa vào nhà, ơng già hỏi gái : - Đã có đồ nhậu tối chưa, Út? Út Huệ giấu mặt buồn, cúi xuống áo vá, thưa : - Dạ Con chưa chợ, ba Thấy anh Ba ngồi sập nhà, ông già vui vẻ : - Ồ thầy cháu à? - Cháu vừa lúc Mấy ảnh chưa chú? - Bọn biểu, mai sớm cháu đi, bọn ghé tiệm mua đồ nhậu, thức suốt đêm với cháu mà Ông già dặn nhỏ gái, giọng bồi hồi : - Út Anh Ba hổng lại Ảnh vượt vời sang tận nước Âu Mỹ Mơi anh sớm Con chợ mua ăn, mua thứ ngon, mắc được, ăn với bữa cơm cuối mà Út Huệ mím mím mơi, cắn vội sợi chỉ, trao áo vá lành cho anh Ba, nói lảng : - Những đường kim sau vội nên khơng anh vui lịng, nghe - Trời đất, Út cẩn thận Cảm ơn cô Út Út Huệ sập rèm mi ướt, giọng nói đượm chút dỗi : - Vá miếng áo có chi đâu mà anh Ba cảm ơn em Anh Ba cười Ông già Đờn dặn thêm gái : - Con nhớ mua miếng thịt heo nạc, rặt nạc, nghe hông Rồi mua dừa lấy nước kho với thịt Kho thiệt khô Nhớ mua nước mắm hạng kho thịt để lâu Con đừng mua gạo thường, mua gạo nàng thơm nắm dẻo Ông ngồi bên cạnh anh Ba, ngậm tẩu thuốc, mắt ơng mơ màng bóng khói : - Bước chân xuống tàu có lẽ phải ăn cơm Tây Cháu chịu khổ mang cơm nắm theo Chú nghĩ lâu cháu ăn cơm đất quê Hạt gạo, củ khoai, cá, rau, cà, trái ớt, chút nước mắm, tí dấm ăn q bình thường mà thiếu ta khơng chịu nổi! - Cảm ơn Chú Út săn sóc cháu nhiều mà cháu chưa đền đáp gì! - Đừng, cháu đừng nghĩ Cháu rời xứ sở, nghĩ chặng đường phía trước * * * Bóng tối trùm xuống xóm thợ Những tiếng rao đêm lang thang ngõ hẻm Tiếng chửi rủa bà già, tiếng khóc gào than vãn, tiếng quát tháo người say rượu thứ tiếng ồn hỗn độn dấy lên đêm biển động Khơng khí nhà ơng già Đờn trước bão đến Hai chiếu trải rộng nhà Một mâm thức ăn đầy ngộn đặt chiếu Ông già Đờn ngồi sát anh Ba Anh Tư Lê, Chín Mập, Sáu Đen ngồi vịng trịn quanh mâm Người đăm chiêu, nói Họ uống rượu tợp đủ thấm môi, không ngày, tu người hết chén Chẳng cầm đũa nhắm Người luôn trăn trở ngồi Khơng khí trầm lặng kéo dài Anh Ba định kể câu chuyện vui vui Tư Lê ca Nam ai, buồn xé ruột Tiếp đến Chín Mập hát Lý chiều chiều, Sáu Đen hát tích Nguyệt Nga cống Hồ Hát xong, Sáu Đen nài nỉ anh Ba hát giặm Nghệ Tĩnh Anh Ba vẻ lúng túng Ông già Đờn đỡ lời : - Cuộc vui đêm tiễn thằng Ba đi, tụi bây tao phải làm hết chuyện, đừng để thằng Ba phải dính vô việc chi, nghe hông - ông già so dây đàn : - Bữa tiễn Ba Tây, tao cho tui bây nghe trọn "ca lịng" tao Nước mắt ơng già rơm rớm, giọng ông buồn buồn : Một mối tình câm Tình câm mối Chàng Chẳng nói lời chi Ơi cảnh biệt ly Thiếp ngóng theo chàng Sông nước mênh mang Kéo neo tàu chạy Nước mắt tiễn đưa Chàng chàng Muôn trùng sóng vỗ Thiếp giữ tình câm Tình câm theo chàng Tư Lê, Sáu Đen, Chín Mập ngồi xo ro gục cánh tay người đuổi theo kỷ niệm riêng Anh Ba chống tay đỡ cằm, máng tóc dày đổ xuống trán, mắt anh hướng vào điểm sáng tụ chiếu, đầu anh lên lớp lớp gương mặt thân yêu mà anh ghi nhớ từ tuổi ấu thơ Cả hình ảnh ông già mù hát dạo quê hương, Huế, Phan Thiết lên đầu anh Và ca anh nghe văng vẳng tâm hồn anh : Nước Nam ta lại có Tây? Út Huệ một đèn, nước mắt giọt ngắn giọt dài buồng Hai bàn tay Huệ vắt, nắm, vỗ vỗ nắm cơm gạo nàng thơm dẻo quẹo Đặt nắm cơm vào bẹ cau trắng mịn lụa, Huệ ngồi thừ nhìn khơng chớp mắt Tiếng đàn ca phịng ngồi vọng vào, chẳng để vào tai Cơ mở hịm lấy vở, lật lật trang, nói thầm : Chữ anh Ba dạy cho Anh Ba cầm tay tập cho viết Sao anh Ba khơng lại mãi? Lúc anh Ba nói "cứu nước, thương đồng bào sống cực"! Tiếng cịi tàu chở khách sang Thủ Thiêm kéo hồi dài Út Huệ giật nhớ sáng đêm Út Huệ cầm khăn rằn anh Ba mua dạo nọ, lau nước mắt Bỗng Huệ nhớ hồi nhỏ Huệ nghe mẹ ru : Khăn thương nhớ mà khăn rơi xuống đất, Đèn thương nhớ mà đèn không tắt, Mắt thương nhớ mà mắt không khô Út Huệ trùm khăn cửa Trời cịn nhá nhem Sương mù giăng nhà xóm thợ Út Huệ lại quay vào buồng, nhìn đèn, nói : Mình thương thầm ảnh Giờ ảnh xa Đi sang Tây Mình có nên nói với ảnh điều dớ dẩn nghĩ khơng? Ơi! Ai lại ngược đời bao giờ? Mình gái mà Nhưng, ảnh liệu ảnh có đốn biết điều nghĩ ảnh khơng? Đèn ơi! Nếu anh Ba khơng biết điều đèn chứng cho lịng Út Huệ Ơi ! Một người mà yêu mến Sáng ngày Năm, tháng Sáu, năm Một ngàn chín trăm mười Sương sớm phủ Nhà Rồng Dịng sơng Sài Gịn cong vòng lưng người già trải qua nhiều khúc đường đời khổ ải Trời ngả màu chì Cơn mưa đen tháng sáu dấy lên Từ ngõ hẻm, anh Ba bước bước ung dung, mắt nhìn thẳng phía trước Đi bên anh ông già Đờn Tư Lê, Sáu Đen, Chín Mập sát phía sau Út Huệ sau Con đường hẻm dài hun hút Họ im lặng Sắp đến lối rẽ vào bến cảng, họ chậm bước, mắt hướng phía tàu xả khói đen đục Và mắt họ có ảo giác đất trời trịng trành, thành phố Sài Gòn chao đưa Anh Ba khựng bước Anh ôm chầm lấy người ông già Đờn : - Chú Út ơi! Các anh ơi! Út Huệ - Anh nhìn vào mắt người thợ thuyền trao gửi niềm tin - Nước mình, dân khơng cam chịu cảnh ngựa trâu nầy Phải xóa bỏ kiếp nô lệ định đời thợ đổi khác Chúng ta tin tương lai, tin vào tiền đồ dân tộc Ơng già Đờn ơm chặt lấy hai vai anh Ba, lắc mạnh : - Ba! Chú tin tin lời cháu vừa nói tin chí nước dân cháu Chúc cháu trơn bọt lọt lạch, chân cứng đá mềm! Ơng ơm chặt anh Ba vào ngực mình, tóc muối tiêu ông xõa rộng xuống vai anh Rời ông già Đờn, anh Ba bước đến với ba người thợ trẻ Tư Lê cầm chặt tay anh Ba, giọng nghẹn ngào : - Tôi không với anh được, bụng mãi bên anh Ở lại bến cảng này, làm việc sống theo anh bày biểu, dặn Sáu Đen, Chín Mập, hai người cầm hai tay anh Ba nhìn Và lần anh Ba thấy mắt hai người thợ "có đá đầu" rơm rớm lệ Hai người nói lúc : - Anh Ba ơi! Anh đi, để lại mắt chữ Anh Ba nhìn sang út Huệ ông già Đờn giục gái : - Út! Con với anh Ba quãng đường Gió cửa sông thổi giục Anh Bạ chắp tay giơ cao xá xá ông già Đờn bạn quay bước đường Anh Ba im lặng bên Út Huệ Mắt Út Huệ ln ln nhìn hướng tàu liếc nhìn anh Ba Chưa Út Huệ thấy anh Ba đẹp trai lúc Cô lâng lâng mơ thấy anh Ba chàng hoàng tử truyện cổ tích Anh Ba nhìn Út Huệ, nhìn tàu Anh rùng Một luồng giá lạnh từ đỉnh đâu xuống gan bàn chân phân chia người anh làm hai Anh dừng lại : - Sắp hết lên tàu Út với tôi, đến Út kẻo Út Huệ ơm tay gói nho nhỏ, mắt chớp chớp nhìn vào mắt anh Ba Tiếng Út Huệ nhẹ gió thoảng : - Em muốn nói với anh sợ anh cười em! - Ấy! Đến mà Út Huệ chưa thiệt tin tơi? Út Huệ bối rối Cái gói cầm tay trao qua trao lại, Huệ hết nhìn tàu xả khói lại nhìn anh Ba Giọng út Huệ bồi hồi : - Anh nói anh! Anh Ba lúng túng : - Điều nói được, tơi nói với Huệ từ hơm qua - Lúc khác với ngày hôm qua Em muốn nghe anh nói với em tiếng phút giây nầy, anh Ba ạ! - Hôm qua, hôm mãi tơi nhớ lịng Huệ lịng vàng khác cứu giúp tơi phen hoạn nạn, lúc sẩy nhà thất nghiệp - Anh Ba luôn nhớ đến người có lịng tốt với mình, anh có biết người khác nhớ anh đến cháy ruột cháy gan không? - Út Huệ nghẹn ngào nói Anh Ba sững sờ Út Huệ biết buột miệng lỡ lời vội nói khỏa lấp : - Em biết anh chim bằng, lồng son nhốt Anh Ba nhấn tiếng ấm : - Phải có tự do! Huệ ạ, Tổ quốc ta, nhân dân ta phải có độc lập tự khơng thể nô lệ được! - Ước mơ ấy, khát vọng liệu có thành thật q khơng anh? - Vì nước mà phải lìa nhà Nếu khơng tìm phương kế giành lại độc lập cho nước, hạnh phúc cho dân tơi khơng mà chẳng mong đợi làm gì! Út Huệ run run, gói tay muốn rơi xuống, nước mắt giàn giụa : - Anh! Cơm nắm Em nấu cho anh bữa cơm cuối nầy Cầm lấy anh! Đi anh! Anh Ba đỡ gói cơm tay Huệ Một tiếng gọi lẫn tiếng khóc bật từ trái tim người gái Sài Gòn : - Anh Ba! Em Út Huệ ôm mặt chạy trở Anh Ba cầm nắm cơm tay Âm thành phố Sài Gòn đổ dồn xuống cửa sơng trùm lấy anh Anh nghe tiếng cịi tàu nhọn hoắt khoan vào không gian nhức nhối Anh bước sải dài, vội vã xuống tàu Gương mặt người gái Sài Gòn chập chờn trước mắt anh búp sen quê hương Và khuôn mặt Việt Nam choán lấy trái tim anh! Út Huệ lại quay lại chạy theo xuống bến tàu Con tàu chở anh Ba mờ mờ phía chân trời Lê Thị Huệ chắp tay ngực nhìn theo, khấn trước đất trời : Sơng ơi! Đừng mọc đá ngầm Biển ơi! Đừng dựng sóng Anh thuận gió xi buồm Hỡi phương trời xa lạ Hãy đón lấy Anh Một chàng trai nước Việt Anh Nước Dân Tất đợi Anh v ề Ngõ Văn 23 tháng năm 1981 (1) Trên dãy Trường Sơn, đoạn qua địa phận Nghệ Tĩnh (2) Tên chữ làng Hoàng Trù (3) Ở nghĩa quân Phan Đình Phùng, cụ đỗ Đình nguyên, thường người ta gọi cụ Đình (4) Chỉ thực dân Pháp (5) Chỉ ơng Hồng Xn Đường (6) Tục lệ ngày xưa, nhà có người sinh thường treo đầu ngõ cành gai to để người lạ không tự tiện bước vào nhà, sợ đứa trẻ bị mắc vía (7) Theo cụ Nguyễn Sinh Khiêm kể ghi Tất Đạt tự ngôn, trang 81 (8) Một loại dây bạc, gái nhà giàu dùng để đeo chìa khóa hịm, ống đựng thuốc lào ăn trầu, thường có ý nghĩa trang điểm (9) Chỉ thực dân Pháp (10) Khâm sứ Ray-no (Rheinart) (11) Nước An-giê-ri, thuộc địa Pháp lúc (12) Pôn Be (Paul Bert) (13) Khoa thi chọn cử nhân, tú tài nho học (14) Vương Thúc Quý (15) Phan Bội Châu (16) Chẳng (17) Khoảng sáng (18) Đơn vị tiền thời nhà Nguyễn (19) Thuộc lịng khơng nhìn sách (20) Một loại quạt to gần chiếu, hình chữ nhật, treo xà nhà, người cầm dây kéo đưa võng, gió mát khắp nhà (21) Các khoa thi nho học Hội : Khoa thi mở kinh đô để cử nhân vào thi trước thi Đình (22) kinh nghĩa văn giải thích câu hỏi sách kinh điển Chiếu lời vua hiệu triệu, ban bố lệnh cho thần dân, biểu văn thần dân dâng lên vua để chúc mừng hay tạ ơn, bày tỏ điều Văn sách trả lời câu hỏi nêu (23) "Thượng y y quốc" đại ý : chữa bệnh cho nước, thầy thuôc bậc cao; "trung y y dân" chưa bệnh cho dân, thầy thuốc bậc trung (24) Không đất để dung Cao Ngọc Lễ, Ngàn vàng khó chuộc Tống Duy Tân Câu truyền tụng theo luật đối chỉnh từ : "Vô địa khả mai Cao Ngọc Lễ-Hữu tiền nan Tống Duy Tân" (Khơng có đất để chơn Cao Ngọc Lễ, có tiefn khơng mua Tống Duy Tân) Cụ Tống Duy Tân thầy học tên Cao Ngọc Lễ Tên Lễ lừa mẹo bắt thầy nộp cho bọn Pháp để thăng quan tiến chức (25) Việc nước suy khó mà xoay xỏa (26) Cờ ba màu, xanh, trắng đỏ (cờ nước Pháp) (27) Thơ Bà Huyện Thanh Quan (28) Kinh đô vua (29) Dưới thời nhà Nguyễn, trai thuộc dòng họ nhà vua gọi mụ, gái mệ (30) Đào Tấn sinh năm 1845, Nguyễn Sinh Sắc sinh năm 1863 (31) Người xấu hổ khơng cịn người (lời Mạnh Tử) (32) Phải biết giữ mình, làm việc bậy xấu hổ (lời Mạnh Tử) (33) 1897-1898 Đào Tấn giữ chức Thượng thư Bộ Hình (34) Con thầy dù tuổi hơn, học trò thường phải gọi anh (35) Biểu chúc thọ (36) Chinh phụ ngâm (37) Đồ dùng đựng cơm sành (38)Một loại quang mây đan, chuyên để xách hũ, liễn, nồi đất (39) Vợ chồng cụ Nguyễn Sinh Sắc với gần hai mươi năm (40) Ý nói người học chữ nho (41) Đào Tấn lại triều đình cử làm Tổng đốc An Tĩnh lần thứ hai, từ 1898 đến 1902 (42) Núi Chung khí vượng nên kiên cố Non lĩnh nhiều mây hóa lâu năm (43) Nhà thơ có cảm xúc chân thực (44) Như có vẽ thơ (45) Việc thiên hạ thành người độ lượng lớn lao mà hỏng đứa tiểu nhân bỉ lậu Cụ Sắc mượn câu sách "Vân Đài loại ngữ" Lê Quý Đôn, ca ngợi Đào Tấn, khinh tên Bố chánh Nghệ An (46) Nếu vui niềm vui dân dân vui niềm vui - Sách Mạnh Tử (47) Gậy (48) Thời cụ thường ước tính dân số nước ta độ chừng (49) Trông nhờ vào nước giúp thất bại (50) Đã sinh tiếng làm trai phải khác đời, để mặc trái đất xoay vần tới đâu tới Non sơng rồi, sống thêm nhục, sách thánh hiền tẻ ngắt, đọc mụ đầu óc (51) Tam dân : Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Ý nói : đánh đổ chế độ vua chúa, người bình đẳng (52) Tứ chủng : Theo quan niệm có bốn màu da : vàng, trắng, đen, đỏ TạiĐại hội Đảng lần thứ 3, Bác nói "Quan sơn mn dặm nhà, bốn phương vô sản anh em" Trong "Nhật kí chìm tàu" (1930), Bác viết : "Rằng bốn bể nhà, vàng đen trắng đỏ anh em" Ý nói : Đánh đuổi giặc Tây (Pháp), người anh em (53) Tạm dịch : Lịng u nước khơng phân biệt người xuất thân gì; có chí anh hùng tính đến tuổi nhỏ làm (54) Đại ý : Tấm lòng sáng kẻ văn nhân xin gửi núi Chung, bất bình đành thả theo dịng sông Cả chảy (55) Lớp người sinh sau thật đáng sợ (Ý nói : Lớp trẻ làm việc lớn chưa thể lường trước được) (56) Ri : Thế (57) Tạm dịch : Dưới sườn núi Độc Lôi Mé Tây cầu Hữu Biệt (thuộc xã Nam Giang) Gió hiu hiu thổi, bịn rịn cầm tay áo anh Mưa bay lất phất anh tiễn biệt (58) Mỗi ngày tự kiểm điểm ba lần (59) Tấn tiến mà có nghĩa đời nhà Tấn Đường cịn có nghĩa nhà Đường Nhà Tấn lập vua, Đường lập đế (60) Gái làng chơi, gái điếm (61) Quan trường nô lệ đám nô lệ nên nô lệ (62) Hai mắt sáng (63) Mọi việc thấp hèn,chỉ có việc đọc sách cao quý (64) Trường nữ sinh lớn Trung Kỳ, cửa Thượng Tứ Ngày chưa có trường Đồng Khánh (65) Đại ý : Đức lớn lịng, thơng minh lên mắt (66) Có chí nên (67) Dựng nước giúp đời (68) Đại ý : Sai bước, ôm hận suốt đời, lúc ngoảnh nhìn lại trăm tuổi (69) Gỗ mai già đun sôi để nguội (70) Thực dân Pháp đưa vua Thành Thái vào giam Ô Cấp (Vũng Tàu) Mãi đến năm 1915 chúng bí mật đưa ơng sang đảo Rê-uy-ni-ơng (Réunion) Ngày 3-5-1916 chúng lại đày vua Duy Tân, vua Thành Thái, sang chỗ với cha (71) Đúng phải dịch "Những người khốn khổ" (tác phẩm nhà văn hào Pháp Vích-to Huy-gơ) (72) Sau gọi tổng giám đốc (73) Đồng bảng Anh chiếm vị trí chi phối tiền tệ thị trường châu Âu hồi (74) Mộ số nhân vật tiểu thuyết Pháp : "Những người khốn khổ" Vích-to Huy-gơ "Khơng gia đình" Ec-to Ma-lơ (75) Nguyễn Văn Thơ, Hồ Đắc Ứng tốt nghiệp thành chung quốc học Huế năm 1909 Về sau Thơ làm Tuần phủ Quảng Trị, Quảng Bình; Ứng làm Tổng đốc Thanh Hóa (76) Sách "Những mẩu chuyện thời niên thiếu Bác Hồ", NXB Sự thật 1980, trang 53 ghi : tối tháng Theo nhớ cụ Nguyễn Sinh Khiêm sách "Lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam" Võ Nguyên Giáp, NXB Sự thật 1958, trang 62 ghi : Từ ngày đến 13-4-1908 (77) Quảng Ngãi (78) Tiếng đồn không sai (79) Bại liệt nửa người không hoạt động (80) Mừng, giận, vui, buồn, yêu, ghét, ham muốn (81) Chí nhỏ hận dài (82) Đại ý : Lúc ta cịn thơ ấu thuộc quyền cha mẹ, lúc ta lớn lên thuộc đất nước, lúc già lại phải dành cho lớp người sau quan trọng (83) Ngôi nhà nhà thơ u nước Nguyễn Thơng Nhà thơ ví nhà tổ chim yến nơi nằm chơi, ngâm thơ bình văm với bạn đồng chí đồng tâm (84) Đại từ nhân xưng người lớn tuổi (85) Cách gọi thân mật : Anh Ba người Nghệ An (86) Đời người giấc mộng lớn Việc đời tựa mây trôi Uy không đủ để cậy Gian trá tự hại Răn đấy! Răn đấy! (87) Quán trọ (88) Kiểu quần cạp rộng, có hai má tai voi để thắt thay dây nút (89) Phố Nguyễn Huệ (90) Đường trước nhà thờ Đức Bà (91) Quán (bán sách báo) (92) Chữ Hán có nghĩa số chín (93) Ý : lấy khổ cực để chăn giữ mình, khiêm tốn vinh quang, đức độ cao lập nghiệp lớn (94) Việc xây dựng nghiệp phải bắt đầu rèn luyện thân (95) Dân quý, vua thường (96) Trong thư gửi cho Ủy ban nhân dân, Hồ Chủ tịch viết : "Nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc độc lập khơng có nghĩa lý gì" - "Những năm tháng khơng thể quên" Đại tướng Võ Nguyên Giáp, trang 80 (97) Trang 14, sách "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiểu sử nghiệp", Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, NXB Sự thật in : " Vào trạc 13 tuổi, lần nghe từ Pháp : tự do, bình đẳng, bác Thế tơi muốn làm qn với văn minh Pháp, tìm xem ẩn giấu đằng sau từ ấy" (98) Tấm thiếp ... làng Sen khai lập nghiệp Người ta nhớ rằng, từ buổi làng Sen cịn trang trại có người họ Nguyễn sinh sống Hồi gọi Trại Sen, có nhiều đầm sen rộng bát ngát Sen nhiều có tên : Đồng Sen, Cồn Sen, ... hái đưa cho Cơn mang theo để nhớ hương sen quê nhà : Nó thơm dịu búp sen loại khác Cầm gói q bạn, Cơn theo cha, mắt đăm đăm ngối nhìn lại bạn ngắm búp sen xanh ngan ngát hương quê 14 Ba cha ông... Những sen trắng, sen hồng đua sắc khoe màu với đàn ong kén mật Anh nghe sân nhà có tiếng bé Nguyễn Sinh Khiêm nựng em, nói chệch âm chưa thật rõ tiếng: "Anh cho eng (em) Cơơng (Cơn) búp sen xanh

Ngày đăng: 26/09/2013, 16:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w