1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện ngắn của nam cao và ohenry trong cái nhìn đối sánh

94 94 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THẬP PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Thị Thập PGS.TS Cao Thị Hảo - người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Ngữ văn, cán Khoa Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em q trình học tập Tơi vơ cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Thái Nguyên ngày 05 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương CUỘC ĐỜI, QUAN NIỆM SÁNG TÁC, SỰ NGHIỆP CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY 11 1.1 Thời đại đời hai nhà văn Nam Cao, O’Henry 11 1.1.1 Thời đại đời nhà văn Nam Cao 11 1.1.2 Thời đại đời nhà văn O’Henry 15 1.1.3 Những điểm tương đồng khác biệt thời đại, đời hai nhà văn 18 1.2 Quan niệm sáng tác Nam Cao O’Henry 20 1.3 Sự nghiệp văn chương Nam Cao O’Henry 25 1.4 Đôi nét khái niệm truyện ngắn lý thuyết văn học so sánh 31 1.4.1 Khái niệm truyện ngắn 31 1.4.2 Về văn học so sánh 31 Tiểu kết chương 31 Chương NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH 33 2.1 Hệ thống đề tài truyện ngắn Nam Cao O’Henry 33 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Các đề tài truyện ngắn Nam Cao O’Henry 33 2.1.2 Đề tài tương đồng: đề tài người trí thức 36 2.1.3 Những đề tài khác biệt 40 2.2 Hệ thống chủ đề truyện ngắn Nam Cao 44 2.2.1 Những chủ đề có nét tương đồng 44 2.2.2 Những chủ đề khác biệt 56 Tiểu kết chương 60 Chương NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH 61 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Nam Cao O’Henry 61 3.1.1 Sự tương đồng xây dựng cốt truyện 61 3.1.2 Những điểm khác biệt xây dựng cốt truyện 65 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam Cao O’Henry 76 3.2.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 76 3.2.2 Miêu tả hành động nhân vật 79 3.2.3 Miêu tả nội tâm nhân vật 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nam Cao (1915-1951) tên thật Trần Hữu Tri Ông nhà văn lớn kỷ XX nhiều người nghiên cứu Nam Cao không đánh giá nhà văn thực kiệt xuất có tư tưởng nhân đạo sâu sắc mà ơng nhà văn có quan điểm nghệ thuật tiến quán Trong nhà văn Việt Nam đại, Nam Cao bút bậc thầy nghệ thuật viết truyện ngắn O’Henry (1862-1910) tên thật William Sydney Porter, nhà văn tiếng người Mỹ Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ông mệnh danh “cây đại thụ” văn học Mỹ Cùng với nhà văn Anton Chekhov (Nga) Guyde Maupassant (Pháp), O’Henry coi ba bậc thầy nghệ thuật truyện ngắn giới Truyện ngắn ơng tác phẩm có giá trị để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Tên ông đặt cho “Giải thưởng Kỷ niệm O’Henry” - giải thưởng hàng năm văn học Mỹ - nhằm tơn vinh tác giả có truyện ngắn xuất sắc 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nam Cao gói gọn 15 năm (1936- 1951) ơng để lại khối lượng tác phẩm lớn (gần 60 truyện, chủ yếu truyện ngắn) Cho tới nay, ông tượng hấp dẫn, lôi giới nghiên cứu phê bình bạn đọc Tác phẩm ông khiến người đọc “nghĩ tiếp”, khơi sâu vào “địa tầng” để kiếm tìm “vỉa vàng” lấp lánh Với vốn sống phong phú, thời gian ngắn O’Henry sáng tác khối lượng tác phẩm đồ sộ (gần 400 truyện ngắn số thơ) Kết cấu truyện chặt chẽ, cốt truyện xếp vào hàng mẫu mực truyện ngắn (thế kỷ XX) đưa tên tuổi ông vang xa toàn giới Truyện ngắn O’Henry không tái xã hội Mỹ đầu kỷ XX mà thể nhìn nhân văn lạc quan người, sống Trải qua thời gian, truyện ngắn ông hấp dẫn độc giả toàn giới với ý nghĩa mẻ Vì nghiên cứu nội dung nghệ thuật truyện ngắn ơng cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3 Văn học so sánh tên gọi phương pháp luận nghiên cứu văn học Nó không cho phép nghiên cứu so sánh tượng văn học quốc gia khác theo quan hệ giao lưu, ảnh hưởng mà cho phép so sánh văn học theo quan hệ tương đồng Việc đặt truyện ngắn Nam Cao O’Henry cạnh đối so sánh giúp ta có nhìn tồn diện, sâu sắc hai tác giả Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn hai tác giả Nam Cao O’Henry việc đặt chúng quan hệ so sánh để thấy ngòi bút đậm chất nhân văn hai tác giả chưa cơng trình thực có hệ thống 1.4 Tác phẩm Nam Cao O’Henry đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thơng chun ngành văn trường Đại học Việt Nam từ lâu Ở bậc Đại học, Nam Cao tác giả nghiên cứu kĩ Ở bậc trung học phổ thơng có truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao; chương trình trung học sở có truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) Chiếc cuối O’Henry Đây tác phẩm có nhiều giá trị Với đề tài này, chúng tơi hi vọng góp phần vào công việc giảng dạy, học tập tác phẩm hai nhà Nam Cao O’Henry Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu Nam Cao so sánh Nam Cao với tác giả văn học nước 2.1.1 Vấn đề nghiên cứu Nam Cao Nam Cao tài năng, tượng lớn văn học đại đầu kỷ XX Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu ơng (khoảng 200 tài liệu) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu tác phẩm Nam Cao chưa ý Ngoài lời “tựa” Đôi lứa xứng đôi Lê Văn Trương chưa có cơng trình nghiên cứu thức Nam Cao Phải từ sau Cách mạng tháng 8-1945, Nam Cao giới nghiên cứu văn học biết đến Người quan tâm đến tính sắc sảo sáng tác Nam Cao Nguyễn Đình Thi Nam Cao ông viết vào năm 50 Sang đến năm 1960 có thêm nhiều cơng trình khác Nam Cao đời Mở đầu hai viết: Đọc truyện ngắn Nam Cao, soi lại bước đường lên nhà văn thực Con người sống tác phẩm Nam Cao Huệ Chi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phong Lê Ở viết này, hai nhà nghiên cứu đưa nhiều nhận định đánh giá khái quát nghiệp sáng tác Nam Cao Năm 1961, Phan Cư Đệ Hà Minh Đức có hai cơng trình nghiên cứu Nam Cao Với Văn học Việt Nam 1930-1945, Phan Cư Đệ dành tìm hiểu sống sáng tác Nam Cao Hà Minh Đức cơng trình Nam Cao nhà văn thực xuất sắc lại nhìn Nam Cao góc độ khác Ơng cho rằng, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc sáng tác ơng đạt tới trình độ điển hình hóa cao nhiều phương diện nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Năm 1973, nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao tiếp tục đời Trong có giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 Nguyễn Hoành Khung Trong chương Nam Cao, Nguyễn Hoành Khung nhấn mạnh đến tài Nam Cao việc lấy chất liệu từ sống hàng ngày Trong sách Tiểu thuyết Việt Nam đại (1974), nhà nghiên cứu Phan Cư Đệ lần nhắc đến Nam Cao có nhiều phát mới, độc đáo sáng tác nhà văn Theo ông, điểm đặc sắc tác phẩm Nam Cao nghệ thuật Năm 1982, Giáo sư Hà Minh Đức viết Nam Cao đơi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý Trong đó, ông nhận định: “Dòng tâm lý tác phẩm Nam Cao vận động qua nhiều cảnh ngộ quanh quẩn tù túng khơng tìm lối Nó khơng giao lưu với hành động nên có phát triển bên trong, ngày sâu vào nội tâm gần gũi với miêu tả tâm lý Dostoievski Sekhov” [10, tr.73] Như vậy, Hà Minh Đức đặc điểm quan trọng sáng tác Nam Cao Đó ảnh hưởng nghệ thuật xây dựng nhân vật từ văn học châu Âu kỷ XIX Năm 2002, viết Nhớ Nam Cao học ông Nguyễn Đăng Mạnh hoàn thành in Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam Cao sau: “Sức hấp dẫn Nam Cao trang phân tích tâm lý sắc sảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ông Nam Cao ý đến nhiều nội tâm ngoại hình nhân vật” [18, tr.183] Đặc biệt, sâu vào nghệ thuật kể chuyện Nam Cao, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định:“Nam Cao có lối kể biến hóa, nhập thẳng vào đời sống bên nhân vật mà dẫn dắt mạch tự theo dòng độc thoại nội tâm Lối kể chuyện theo quan điểm nhân vật tạo nhiều tác phẩm Nam Cao, thứ kết cấu bề ngồi phóng túng, tùy tiện mà thực chặt chẽ phá vỡ nốt” [18, tr.183] Năm 1992, nhân kỷ niệm 50 năm ngày Nam Cao, Viện Văn học Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam tiến hành biên soạn Nghĩ tiếp Nam Cao giáo sư Phong Lê làm chủ biên Cuốn sách tập hợp nhiều ý kiến, đánh giá tìm tòi khám phá Nam Cao Chúng quan tâm đến viết liên quan đến quan đến nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao sách 2.1.2 Vấn đề so sánh Nam Cao với tác giả văn học nước Nam Cao nhà văn lớn Điều chứng minh qua việc nhà nghiên cứu N.I Niculin (Liên xô) ba từ điện đồ sộ: Từ điển bách khoa văn học giản yếu, Đại từ điển bách khoa Liên Xô, Từ điển bách khoa văn học dành mục để viết Nam Cao Ở Việt Nam, hướng tiếp cận Nam Cao từ góc độ so sánh với tác giả văn học nước manh nha từ năm 60 Hai nhà nghiên cứu đặt Nam Cao bên cạnh Dostorevski, Sekhov - nhà văn lớn giới - Phan Cư Đệ Hà Minh Đức Sang thập 90, phương pháp tiếp cận Nam Cao từ góc độ so sánh nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm nghiên cứu chuyên sâu Trong Nghĩ tiếp Nam Cao Phong Lê chủ biên tập hợp giới thiệu với bạn đọc ba viết Nam Cao từ góc độ so sánh ba nhà nghiên cứu Đào Tuấn Ảnh với Tsêkhov Nam Cao - sáng tác thực kiểu ;Trần Ngọc Dung với Gặp gỡ M.Gorki Nam Cao; Phạm Tú Châu với Đôi điều so sánh Chí Phèo AQ Năm 2004, Viện Văn học tổ chức hội thảo nhân kỉ niệm 100 năm ngày A.Chekhov Tại hội thảo này, có nhiều tham luận viết sống Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... đời, quan niệm sáng tác, nghiệp Nam Cao O’Henry Chương 2: Nội dung truyện ngắn Nam Cao O’Henry nhìn đối sánh Chương 3: Nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao O’Henry nhìn đối sánh Số hóa Trung tâm Học liệu... Chương NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH 61 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Nam Cao O’Henry 61 3.1.1 Sự tương đồng xây dựng cốt truyện 61 3.1.2... cứu, so sánh truyện ngắn Nam Cao O’Henry phương diện nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Truyện ngắn Nam Cao O’Henry nhìn đối sánh nội

Ngày đăng: 11/04/2020, 19:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w